1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG POLYME SIÊU HẤP THỤ NƯỚC VÀ POLYME TỰ HỦY ĐỂ CHẾ TẠO BẦU ƯƠM CÂY

45 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 27,28 MB

Nội dung

vỏ bầu ươm cây tự hủy cho phép tích hợp nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới như: sử dụng phân viên nén, các loại phân chậm tan, các loại chất giữ nước, giữ ẩm. Do được tích hợp các công nghệ, nên việc sử dụng bầu ươm có các ưu điểm như giảm số lần bón phân, tưới nước với một số một số loại cây trồng ngắn ngày không cần phải bón thúc sau khi ra bầu.nghiên cứu và đưa ra được các công thức ứng dụng loại vật liệu polime giữ ẩm kết hợp với bầu ươm cây tự hủy để chế tạo bầu ươm cây trong nông lâm nghiệp.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Cơng nghệ Hố học - - - - -o0o- - - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG POLYME SIÊU HẤP THỤ NƯỚC VÀ POLYME TỰ HỦY ĐỂ CHẾ TẠO BẦU ƯƠM CÂY Giáo viên hướng dẫn: TS Trịnh Đức Công TS Nguyễn Thế Hữu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Hà Nội: 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin trân trọng cảm ơn TS Trịnh Đức Công hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực hồn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS Nguyễn Thế Hữu toàn thể thầy Khoa Cơng nghệ hóa học - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện để em có khả hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô, bạn bè, người thân anh chị thuộc Phòng vật liệu polime - Viện hoá học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam dạy bảo, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho em hồn thành khố học thực thành cơng khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên việc tham gia nghiên cứu khoa học cịn thời gian, việc tiếp cận với thực tế chưa nhiều nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong góp ý Q Thầy Cơ bạn để khóa luận hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PE Polyetylen HCCN Hữu cơng nghiệp CEC Dung tích trao đổi cation CDH Cellobiose dehydrogenaza VINAGAMMA Trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ xạ AMS-1 Polyme giữ ẩm cho trồng HDPE Hight Density Polietylen LDPE Low-Density Polyetylen PP Polypropylene PLA Polylactic axit PCL Polycaprolactan SCÂCĐ Sức chứa ẩm cực đại PVC Polyvinyl clorua ĐC Mẫu đối chiếu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2 Cơ chế trương hấp thụ nước polyme siêu hấp thụ nước Hình 1.3 Hình ảnh mơ tả polyme siêu hấp thụ nước trước hấp thụ nước Hình 2.1: Thước đo kẹp điện tử Mitutoyo, Nhật Bản Hình 3.1 Khả giữ nước đất cát theo thời gian (ngày) Hình 3.2: Biến thiên chiều cao sau 100 ngày (cm) Hình 3.3: Biến thiên thời gian héo (ngày) Hình 3.4:Khả phát triển rễ keo sau chu sinh sinh trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy định cỡ bầu cho loại .14 Bảng 3.1 Độ trương polyme siêu hấp thụ nước 33 dung dịch phân bón 33 Bảng 3.2 Độ trương polyme siêu hấp thụ nước dung dịch muối 33 Bảng 3.3 Ảnh hưởng polyme siêu hấp thụ nước đến (SCÂCĐ) đất 34 Bảng 3.4 Tốc độ sinh trưởng chiều cao keo 36 Bảng 3.5 Quá trình phân hủy bầu ươm 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển khoa học cơng nghệ vật liệu polime nghiên cứu, ứng dụng nhiều đời sống nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt nữa, polime có tầm ảnh hưởng quan trọng lĩnh vực nông lâm nghiệp Một vài năm trở lại đây, nhu cầu sản xuất giống quy mô lớn sản xuất rau, hoa, cảnh … ngày nhiều nên vấn đề tìm loại vật liệu giữ ẩm, ni dưỡng trồng, giảm thất có lợi cho trồng nghiên cứu để ứng dụng vào thực tiễn Polime siêu hấp thụ nước loại polime dạng hydrogel khơng tan có khả hấp thụ nước cao Polime đưa vào sử dụng nông nghiệp từ đầu năm 1980 Có loại hydrogel là: copolyme ghép tinh bột, polyacrylat tạo lưới polyacrylamit tạo lưới Việc sử dụng hydrogel làm tăng lượng ẩm sẵn có vùng rễ, giúp trồng sinh trưởng phát triển đất có nguy bị hạn hán hay kéo dài khoảng thời gian lần tưới Bên cạnh đó, vỏ bầu ươm tự hủy cho phép tích hợp nhiều tiến khoa học kỹ thuật như: sử dụng phân viên nén, loại phân chậm tan, loại chất giữ nước, giữ ẩm Do tích hợp cơng nghệ, nên việc sử dụng bầu ươm có ưu điểm giảm số lần bón phân, tưới nước với số số loại trồng ngắn ngày khơng cần phải bón thúc sau bầu Trên sở đó, em chọn nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp : “Nghiên cứu ứng dụng polyme siêu hấp thụ nước polyme tự hủy để chế tạo bầu ươm cây” Mục tiêu khóa luận nghiên cứu đưa công thức ứng dụng loại vật liệu polime giữ ẩm kết hợp với bầu ươm tự hủy để chế tạo bầu ươm nông lâm nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò bầu ươm sản xuất giống [1] Trồng rừng phương pháp phổ biến chủ yếu nước ta Ươm công tác quan trọng phức tạp Chất lượng tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng rừng trồng hiệu công tác trồng rừng Nhiệm vụ công tác ươm đơn vị diện tích, với thời gian ngắn sản xuất dược số lượng nhiều nhất, chất lượng tốt nhất, đồng thời giá thành hạ Muốn đạt mục tiêu phải giải khâu lý luận kỹ thuật tăng suất con, thực thâm canh công tác ươm Có nhiều phương pháp sản xuất như: Sản xuất thấm nước không thấm nước; Trong bầu dinh dưỡng; Sản xuất phương pháp nhân giống vơ tính: (Chiết, ghép, giâm hom, nuôi cấy mô ) Mỗi phương pháp có đặc điểm riêng, mặt kỹ thuật khơng thể có quy trình chung cho tất phương pháp Tuy mặt nguyên lý có đặc điểm chung phải tạo nguồn giống tốt điều kiện sinh trưởng phải thuận lợi Bầu gieo ươm cấu tạo gồm phần: Vỏ bầu ruột bầu 1.1.1 Vỏ bầu Là khuôn giữ cho ruột bầu định hình ổn định Nên chọn vỏ bầu không gây cản trở trao đổi nước khơng khí với mơi trường xung quanh khơng làm độc hại mang sâu bệnh cho con, vận chuyển không hay vỡ bầu, sau trồng vỏ bầu có khả tự hoại tốt đất, nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi Các loại vỏ bầu: - Vỏ bầu P.E: Đây loại vỏ bầu sử dụng phổ biến nhiều sở sản xuất nước, tính ưu việt là: Bền, định hình ruột bầu tốt, gọn, nhẹ, bóng vận chuyển xa tiện lợi không dễ vỡ Tuy nhiên hạn chế lớn loại vỏ bầu không tự hoại đất sau trồng, khó trao đổi nước khơng khí với mơi trường bên ngồi, dễ tạo tượng nhiệt Kích thước tuỳ thuộc vào tuổi nuôi mà định [2] - Vỏ bầu đất rơm: Thành phần gồm đất thịt + rơm rạ + phân chuồng hoài + lân dùng khn đóng thành vỏ có kích thước tùy thuộc vào tuổi nuôi cây.Tỷ lệ pha trộn: 100 kg đất + kg rơm rạ + kg phân chuồng loại có 5% phân lân Loại vỏ bầu có thành phần chất dinh dưỡng cho cây, dễ lưu thơng nước, khơng khí, vật liệu sẵn Tuy nhiên thời gian ni khơng lâu, bóng cây, vận chuyển trồng, nặng dễ vỡ nuôi lâu rễ đâm xuyên qua vỏ bầu Một số nơi sử dụng loại vỏ bầu tre, nứa, đan Có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương thời gian nhàn rỗi để làm Ngoài giới số nước tiên tiến sử dụng vỏ bầu giấy, có nhiều tiện lợi song giá thành cao so với loại vỏ bầu khác - Vỏ bầu hữu cơ: loại vỏ bầu làm từ thân lá, phụ phẩm nông nghiệp nguyên liệu từ sản phẩm phụ nông nghiệp dồi rơm rạ thân trồng sau thuhoạch Kết thử nghiệm ban đầu cho thấy,loại vỏ bầu hữu sử dụng tốt để trồngcác loại hàng năm làm bầu cho loạicây lâm nghiệp Người dân sản xuất cácnguyên liệu làm bầu từ nguồn vật liệu sẵncó địa phương, giúp tận dụng nguyênliệu nguồn lao động (Số liệu nghiên cứu chưa công bố) Sử dụng vỏ bầu hữu công nghiệp (HCCN) cho phép tích hợp nhiều tiến khoa học kỹ thuật như: sử dụng phân viên nén, loại phân chậm tan, loại chất giữ nước, giữ ẩm, trồng máy… Do tích hợp cơng nghệ, bầu HCCN có ưu điểm giảm số lần bón phân, tưới nưới, với số số loại trồng ngắn ngày khơng cần phải bón thúc sau bầu Cho đến kết nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng vỏ bầu HCCN, kết hợp sử dụng loại giá thể đến trình sinh trưởng phát triển trồng cịn Ngồi hai loại vỏ bầu nước ta cịn sử dụng vỏ bầu làm từ giấy gieo trực tiếp khay có lỗ Những loại vỏ bầu thường sử dụng tính ưu việt hạn chế 1.1.2 Ruột bầu Ruột bầu môi trường trực tiếp nuôi cây, thành phần ruột bầu gồm đất phân bón Đất làm ruột bầu thường sử dụng loại đất có thành phần giới nhẹ trung bình, phân bón phân hữu ủ hoài (phân chuồng, phân xanh), phân vi sinh phân vơ Tuỳ theo tính chất đất, đặc tính sinh thái học mà tỷ lệ pha trộn hỗn hợp ruột bầu cho phù hợp Ví dụ: Hỗn hợp ruột bầu để gieo ươm Keo là: 94% đất + 5% phân chuồng 10/0 supe lân Hỗn hợp ruột bầu gieo ươm Mỡ là: 85% đất + 10% phân chuồng + 4% đất hun + % supe lân Đất đóng bầu nên chọn đất cát pha thịt nhẹ đất tầng mặt có độ sâu từ - 30 cm Tốt lấy đất tán rừng Thông, Keo Theo kinh nghiệm số cán lâm nghiệp lấy đất nơi có nhiều phân giun đùn lên tốt Đất khai thác cần phơi ải, đập tơi nhỏ, sàng cỏ rác, đá sỏi qua lưới sắt có đường kính lỗ sàng nhỏ 0,5 - cm, thường khai thác phơi ải đất trước 10- 15 ngày Phơi ải đất: Phun nước cho đất đủ ẩm, rải đất dày 5-7 cm lên phẳng trời, dùng vải mưa suốt phủ lên đống đất, lấy gạch khúc gỗ chặn kín mép vải mưa, để nguyên vòng 4-5 ngày đủ Đất ruột bầu sau xử lí xong, chưa dùng đến nên chất đống bảo quan kho đất Nếu để ngồi trời lấy vải mưa phủ lên để tránh cho đất bị nhiễm lại mầm mống sâu, nấm bệnh cỏ dại Đất phân để tạo hỗn hợp ruột bầu phải trộn trước đóng bầu Ruột bầu khơng nên đóng chặt lỏng, ruột bầu phải đảm bảo 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng môi trường đến độ trương polyme siêu hấp thụ nước Do mơi trường có ảnh hưởng lớn đến khả hấp thụ nước vật liệu polyme siêu hấp thụ nước Thí nghiệm tiến hành dung dịch phân bón khác Ảnh hưởng mơi trường phân bón đến độ trương polyme siêu hấp thụ nước trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Độ trương polyme siêu hấp thụ nước dung dịch phân bón Dung dịch chứa ion N K P NK NP PK NPK 200 195 179 167 164 149 117 Độ trương g/g Bảng 3.2 Độ trương polyme siêu hấp thụ nước dung dịch muối Nồng độ mM Muối NaCl KNO3 MgSO4 CaCl2 0,5 10 15 206 201 173 150 188 173 146 79 128 119 106 71 102 97 65 22 86 84 46 10 Các kết bảng 3.1 bảng 3.2 cho thấy độ trương polyme siêu hấp thụ phụ thuộc vào chất ion nồng độ chúng dung dịch Điều giải thích sau polyme siêu hấp thụ chế tạo từ polyacrylat chất đa điện ly, đặc trưng mật độ xếp nhóm ion hố cao Do đó, phân tử polyacrylat tương tác mạnh với dung dịch, phần tử tích điện dấu đẩy làm cho mạch phân tử (bình thường dạng cuộn) có xu hướng duỗi thẳng ra, nguyên nhân trương Trong dung dịch muối điện ly, cation tới khớp vào phần tử tích điện âm làm giảm cường độ lực đẩy hai điện tích dấu khiến chuỗi polime khó tách khỏi Lực không phụ thuộc vào nồng độ cation có dung dịch mà cịn phụ thuộc vào bán kính ion chúng Tăng nồng độ muối tức tăng nồng độ cation dẫn đến ảnh 31 hưởng mạnh Kết độ trương giảm nồng độ muối tăng Đó lý dung dịch hỗn hợp phân bón độ trương giảm so với độ trương dung dịch phân bón riêng lẻ Mặt khác độ trương polime dung dịch muối NaCl, KNO cao độ trương dung dịch CaCl2, MgSO4 nồng độ tương ứng Nguyên nhân ion hóa trị II Ca 2+, Mg2+ Ngoài hiệu ứng làm giảm lực đẩy tĩnh điện cịn có khả tạo cầu liên kết với nhóm -COO chuỗi đại phân tử gây cố định nhóm chức đó, làm giảm khoảng khơng gian chứa phân tử nước dẫn đến độ trương dung dịch giảm mạnh Trong dung dịch đất, có mặt ion nói khơng thể tránh khỏi, ngồi cịn có thêm ion khác như: Cu 2+, Mn2+, Fe3+,… Lý dẫn đến độ trương polime siêu hấp thụ nước đất giảm Tuy nhiên lưu giữ ion (các nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng) polime lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: hạn chế rửa trơi phân bón, đặc biệt phân vi lượng cung cấp cho cần thiết 3.2 Ảnh hưởng polyme đến sức chứa ẩm cực đại (SCÂCĐ) đất Sức chứa ẩm cực đại đất yếu tố quan trọng, phản ánh khả chứa giữ nước loại đất Ảnh hương polyme siêu hấp thụ nước đến sức chứa ẩm cực đại đất nghiên cứu với nồng độ polyme khác Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng polyme siêu hấp thụ nước đến (SCÂCĐ) đất Công thức SCÂCĐ (%) ĐC 0,25 0,5 65,14 72,69 80,23 32 Các kết nghiên cứu SCÂCĐ cho thấy mức độ tăng khả giữ nước đất với việc bổ sung polime vào đất Khi bổ sung polime, kết cấu đất hình thành tăng cường, kết SCÂCĐ đất tăng lên từ 765,14% lên 70,69% 80,23% tương ứng với hàm lượng polime siêu hấp thụ nước bổ sung tương ứng là: 0,25 0,5% 3.2 Ảnh hưởng polime siêu hấp thụ nước đến khả giữ nước đất theo thời gian Để nghiên cứu hhả giữ nước đất theo thời gian Thí nghiệm nghiên theo dõi 100 ngày, hàm lượng polime tương ứng 0%,0,25% 0.5% Kết nghiên cứu trình bày hình 3.1 120 Độ ẩm đất (%) 100 80 60 Polime (%) polime 0.25% polime 0.5% 40 20 0 20 40 60 80 100 Thời gian (ngày) Hình 3.1 Khả giữ nước đất cát theo thời gian (ngày) Kết nghiên cứu cho thấy: polime siêu hấp thụ làm tăng khả giữ nước đất cát khả giữ nước tốt hàm lượng polime 0.5% Trong 100 ngày thử nghiệm, thời điểm nước mẫu có polyme nhiều so với nước mẫu đối chứng Như bổ sung polime siêu hấp thụ nước vào đất cát độ ẩm đất cải thiện thời gian dài (mẫu đất có polime giữ nước lâu tới tháng so với mẫu ĐC) Điều bổ sung polyme giúp điều hoà mối quan hệ đất – nước, làm giảm tốc độ nước đất 33 3.3 Ảnh hưởng polime siêu hấp thụ nước tới phát triển trồng Để nghiên cứu ảnh hưởng polime siêu hấp thụ nước đến phát triển trồng Tiến hành đo chiều cao thời điểm phát triển khác sau lấy trung bình Thử nghiệm thành phần polime khác 0%, 0.25% 0.5% Tốc độ sinh trưởng chiều cao lồi trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Tốc độ sinh trưởng chiều cao keo STT Ngày lấy mẫu Chiều cao (cm) ĐC Polime 0,25% Polime 0,5% 4/1/2016 (Ban đầu) 1,22 1,22 1,22 14/1/2016 1,36 1,42 1,45 24/1/2016 1,54 1,61 1,68 3/2/2016 2,57 12,54 2,65 13/2/2016 3,24 3,21 3,32 23/2/2016 4,55 4,90 4,95 4/3/2016 5,41 5,57 5,62 14/3/2016 5,67 5,68 5,84 24/3/2016 5,89 6,01 6,08 10 3/4/2016 7,73 7,72 7,83 11 13/4/2016 8,84 8,92 9,04 34 35 Biến thiên chiều cao sau 100 ngày (cm) 9.1 Chiều cao (cm) 9.05 8.95 8.9 Cây keo 8.85 8.8 8.75 8.7 0.25 0.5 Phần t răm polyme(%) Hình 3.2: Biến thiên chiều cao sau 100 ngày (cm) Từ bảng 3.4 hình 3.2 cho thấy, sau 100 ngày mẫu tưới với chế độ nước phát triển trồng mẫu với loại thí nghiệm lại khơng đồng đều, với hàm lượng polime 0.5% chiều cao trung bình cao so với mẫu ĐC polime 0.25% Việc trộn polime khô vào đất trước trồng tưới nước có ưu điểm gel đất thường sát với rễ giai đoạn tiếp sau giai đoạn nảy mầm Điều tránh tượng bề mặt đất đóng tảng lại sau tưới mà ngược lại làm tăng độ xốp đất, tăng cường mối quan hệ khí – nước – nhiệt, tạo điều kiện cho phát triển tốt 3.4 Ảnh hưởng polyme siêu hấp thụ tới thời gian héo Sự tiếp xúc tế bào mang diệp lục với khí điều kiện bắt buộc để thực quang hợp Tuy nhiên điều kiện tránh khỏi bay nước mạnh từ mặt tế bào, thêm vào yếu tố ngoại cảnh (nắng, gió…) làm giảm lượng nước có đất Từ nguyên nhân dẫn đến thiếu nước thiếu nước trầm trọng, làm ảnh hưởng mạnh tới đời sống trồng 36 Cây trồng thiếu nước biểu héo Héo dấu hiệu bên cân nước bị phá vỡ, hút nước không bù lại cho thóat nước, tế bào phận non mềm bị xẹp xuống gây nên héo lá, héo dài ngày bị chết Chính chúng tơi tiến hành theo dõi héo keo thí nghiệm để khẳng định mức độ nước khác hàm lượng polime ứng dụng Kết thu biểu diễn hình 3.3 Thời gian (Ngày) Biến thiên thời gian héo (Ngày) 20 18 16 14 12 10 Cây keo 0.25 0.5 Phần t răm polyme (%) Hình 3.3: Biến thiên thời gian héo (ngày) Quan sát đồ thị ta thấy, sau 10 ngày sau ngừng tưới, mẫu ĐC bị héo khoảng thời gian tăng lên theo hàm lượng polime ứng dụng Ở mẫu xử lý 0,25% polyme 13 ngày tăng lên 19 ngày với mẫu xử lý 0,5% Như sử dụng polime siêu hấp thụ nước làm tăng thời gian héo keo gel polime có khả hấp thu giữ nước tốt 37 3.5 Ảnh hưởng polyme siêu hấp thụ tới phát triển rễ Để nghiên cứu ảnh hưởng polime siêu hâp sthuj nước đến phát triển rễ Tiến hành thí nghiệm kiểm tra phát triển rễ keo chu kì tháng với mẫu ĐC, mẫu polime 0.25% mẫu polime 0.5% kết thể hình đây: 38 Hình 3.4:Khả phát triển rễ keo sau chu sinh sinh trường Hiệu sử dụng nước keo thí nghiệm nhìn chung tăng lên tăng hàm lượng polime Điều biểu bề ngồi thơng qua phát triển rễ Ở chu kì thấy phát triển tăng dần rễ từ mẫu ĐC đến mẫu xử lý 0,5% polime Nguyên nhân giải thích mẫu ĐC, lượng nước cung cấp cho hạn chế nên hệ thống lông hút rễ phát triển (khối lượng rễ nhỏ), cịn mẫu có bổ sung polyme, lượng nước dự trữ từ polime tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt Hơn nữa, bổ sung polime đẩy mạnh hiệu sử dụng nước phát triển thuận lợi thực vật nhờ ảnh hưởng tới kết cấu đất, lưu giữ, tính thấm nước Polime trộn đất làm giảm cách thích hợp số lần tưói cần thiết Hiệu sử dụng nước tăng tăng hàm lượng polyme lượng nước bay giảm, lượng nước vận chuyển vào tăng lên Thí nghiệm thu kết thú vị, chu kì cho thấy rễ tập trung quanh gel polime Kết nghiên cứu tác giả nước đề cập đến Rễ tập trung quanh polime để dễ dàng lấy nước từ polime đóng vai trị quan trọng việc cải thiện hiệu sử dụng nước môi trường trồng trọt có xử lý polime 39 3.6 Q trình phân hủy bầu ươm Quá trình phân hủy bầu ươm thể thông qua độ bền kéo đứt độ dãn dài đứt Kết tổng hợp bảng 3.5 Bảng 3.5 Quá trình phân hủy bầu ươm Thời gian (tháng) Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài đứt (%) 20,51 680,25 18,15 615,24 16,31 522,06 14,71 478,57 Kết cho thấy có chênh lệch đáng kể độ bền kéo đứt độ dãn dài đứt mẫu bầu tự hủy mẫu bầu ĐC Sau tháng ươm cây, mức độ suy giảm tính chất lý bầu tự hủy nhanh so với bầu ĐC Độ bền kéo đứt độ giãn dài đứt bầu tự hủy giảm 71,72% 70,35% giá trị ban đầu tính chất bầu ĐC giảm khơng đáng kể, trì mức 95,8% 87% giá trị ban đầu 40 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực khóa luận, em tìm hiểu số vấn đề sau: + Độ trương polyme siêu hấp thụ tăng nồng độ ion dung dịch muối dung dịch phân bón giảm + Khi bổ sung polyme siêu hấp thụ nước vào đất cho thấy khả giữ ẩm đất thông qua sức chứa ẩm đất tăng lên Điều giúp trồng có nhiều nước + Qua thí nghiệm ươm keo có phản ứng tích cực bổ sung polime vào đất Cụ thể chiều cao trung bình chậu loại thí nghiệm, số thời gian khô héo, khối lượng khô, hiệu sử dụng nước tăng tăng hàm lượng polyme + Trong phạm vi thí nghiệm, với hàm lượng chất giữ ẩm từ 0,5% có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển chu kì sinh trưởng phát triển keo Phương pháp phân tích phương sai cho thấy khác biệt có ý nghĩa thơng số tăng trưởng trồng mẫu đối chứng mẫu có bổ sung polime Các kết thu luận văn hoàn toàn phù hợp với kết thử nghiệm Công ty Công viên xanh Sóc Sơn - Hà Nội Để đánh giá ảnh hưởng tích cực polime siêu hấp thụ tới sản xuất nơng nghiệp nói chung cần q trình nghiên cứu lâu dài Chính thời gian tới mong muốn tiếp tục nghiên cứu: - Ảnh hưởng polime siêu hấp thụ nước tới khả tiết kiệm phân bón - Ảnh hưởng polime siêu hấp thụ nước tới việc cải tạo đất trồng - Khả phân huỷ sinh học polyme siêu hấp thụ nước 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1} “ Nghiên cứu nguyên liệu tạo bẩu ươm quản lý dinh dưỡng khoáng giống bầu” luận văn tiến sĩ Phạm Ngọc Tuấn [2] Nguyễn Thế Hùng, Phạm Xuân Thương, ”Sử dụng vỏ bầu hữu giá thể trồng số loại rau vùng Gia Lâm Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 7:909-916 [3] Chatzoudis G K and Valkanas G N., “Monitoring the combined action of controlled release fertilizers and a soil conditioner in soil”, Communications in Soil Science and Plant Analysis, Vol 26, p 3099-3111, 1995 [4] Choudhary M I., Shalabi A A and Al- Omran A M., “Water holding capacity and evaporation of calcareous soils as affected by four synthetic polymers”, Communications in Soil Science and Plant Analysis, Vol 26, p 2205-2215, 1995 [5] Jhurry D., “Agricultural Polymers”, Food and Agricultural Research Council, p 109-113, 1997 [6] Bredenkamp G (2000), “Improved retention of macro-nutrients/reduced leaching", University of Pretoria Website: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm [7] Mikkelsen R L (1995), “Using hydrophilic polymers to improve uptake of manganese fertilizers by soybeans”, Fertilizer Research, 41, pp 87-92 [8] Khadem S H., Rousta M J., Chorom M., Khadem S A and Kasracyan A., “The effects of different rates of superabsorbent polymers and manure on corn nutrient uptake”, 19th World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a Changing World, Brisbane, Australia, p 314-316, 1-6 August 2010 [9] Khadem S A., Galavi M., Ramrodi M., Mousavi S R., Rousta M J and Rezvani-moghadam P., “Effect of animal manure and superabsorbent polymer on corn leaf relative water content, cell membrane stability and leaf chlorophyll content under dry condition”, Australian Journal of Crop Science, 4(8), p 642647, 2010 [10] Zhang X C and Miller W P., “Polyacrylamide effect on infiltration and erosion in forrows”, Soil Science Society of American Journal, Vol 60, p 866872, 1996 42 [11] Al- Harbi A R., Al- Omran A M., Shalaby A A and Choudhary M I., “Efficacy of a hydrophilic polymer declines with time in greenhouse experiments”, HortScience, Vol 34, p 223-224, 1999 [12] Huttermann A., Zommorodi M and Reise K., “Addition of hydrogels to soil for prolonging the survival of Pinus halepensis seedlings subjected to drought”, Soil and Tillage Research, Vol 50, p 295-304, 1999 [13] Al- Harbi A R., Al- Omran A M., Shalaby A A and Choudhary M I (1999), “Efficacy of a hydrophilic polymer declines with time in greenhouse experiments”, HortScience, 34, pp 223-224 [14] Theron J M., Department of Forest Science of the University of Stellenbosch, South Africa, (2002) Website: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm [15] Boatright J L., Balint D E., Mackay W A., Zajicek J M (1997), “Incoporation of a hydrophilic polymer into annual landscape beds”, Journal of Environmental Horticulture, 15, pp 37-40 [16] Delgalo J A., “Forester communication”, J Appl Polym Sci., 26, p 212245, 2002 [17] Woodhouse J and Johnson M S., “Effect of superabsorbent polymers on survival and growth of crop seedlings”, Agricultural Water Management, Vol 20, p 63-70, 1991 [18] Islam M R., Xue X., Mao S., Ren C., Eneji A E., Hu Y., “Effects of watersaving superabsorbent polymer on antioxidant enzyme activities and lipid peroxadation in oat (Avena sativa L.) under drought stress”, J Sci Food Agric., 91(15), p 680-686, 2011 [19] Theron J M., Department of Forest Science of the University of Stellenbosch, South Africa, 2002 Website: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm [20] Boatright J L., Balint D E., Mackay W A., Zajicek J M., “Incoporation of a hydrophilic polymer into annual landscape beds”, Journal of Environmental Horticulture, Vol 15, p 37-40, 1997 [21] Mikkelsen R L., “Using hydrophilic polymers to improve uptake of manganese fertilizers by soybeans”, Fertilizer Research, Vol 41, p 87-92, 1995 [22] Bredenkamp G., “Improved retention of macro-nutrients/reduced leaching, University of Pretoria, 2000 Website: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm [23] Cameron M D., Post Z D., Stahl J D., Haselbach J., Aust S D., “Cellobiose dehydrogenase- dependent biodegradation of polyacrylate polymers by 43 Phanerochaete chrysosporium”, Environ Sci & Pollut Res., Vol 7(3), p 130134, 2000 [24] Haselbach J., Hey S and Jones C., “Disposition of radiolabeled FAVOR PAC in rats”, Regulatory Toxicology and Pharmacology, Vol 32, p 326-331, 2000 [25] Viện Hoá học, 2010 Báo cáo tổng kết dự án SXTN cấp Nhà nước "Hoàn thiện công nghệ chế tạo polyme siêu hấp thụ nước ứng dụng chúng để giữ ẩm cải tạo đất", mã số KC02.DA01/06-10, Hà Nội [26] Viện Hóa học – Viện KH&CN Việt Nam, Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên Huế “Khảo nghiệm chất siêu hấp thụ nước cho trồng vùng đất cát đất đồi Thừa Thiên Huế”, Hà Nội, 2006 [27] Viện Hóa học – Viện KH&CN Việt Nam, Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh “Xây dựng mơ hình khảo nghiệm chất siêu hấp thụ nước cho chè Quảng Ninh”, Hà Nội, 2009 [28] Viện Hóa học – Viện KH&CN Việt Nam, Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu ứng dụng polyme siêu hấp thụ nước để cải tạo, phục hồi canh tác bãi thải khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên”, Hà Nội, 2010 [29] Ambika Arkatkar 1, J Arutchelvi 1, M Sudhakar 1, Sumit Bhaduri 2, Parasu Veera Uppara and Mukesh Doble ; Approaches to Enhance the Biodegradation of Polyolefins; The Open Environmental Engineering Journal, 2009, 2, 68-80 [30] Albertssons A C., and Karlsson S (1988), “The three stages in degradation of polymers-polyethylene as model substance”, J A Polym Sci 35, p.12891302 44 ... cho thấy polyme siêu hấp thụ nước bị hấp thụ bị loại bỏ nhanh nước tiểu sau cung cấp qua miệng [24] 1.2.1.4 Nghiên cứu ứng dụng polyme siêu hấp thụ nước Việt Nam Hiện polyme siêu hấp thụ nước số... rác, rơm, rạ polyme siêu hấp thụ nước Phân bò làm tăng hấp thụ K photphat Polyme siêu hấp thụ nước làm tăng hấp thụ N, P, K Ảnh hưởng kết hợp phân bò polyme siêu hấp thụ nước làm tăng hấp thu dinh... Ảnh hưởng polyme siêu hấp thụ nước tới khả giữ ẩm tính chất đất Polyme siêu hấp thụ nước có khả cải tạo tính chất đất nhờ hấp thụ lượng lớn nước Các nghiên cứu polyme siêu hấp thụ nước giúp trồng

Ngày đăng: 13/06/2018, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Chatzoudis G. K. and Valkanas G. N., “Monitoring the combined action of controlled release fertilizers and a soil conditioner in soil”, Communications in Soil Science and Plant Analysis, Vol 26, p. 3099-3111, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring the combined action ofcontrolled release fertilizers and a soil conditioner in soil”, "Communications in"Soil Science and Plant Analysis
[4] Choudhary M. I., Shalabi A. A. and Al- Omran A. M., “Water holding capacity and evaporation of calcareous soils as affected by four synthetic polymers”, Communications in Soil Science and Plant Analysis, Vol 26, p. 2205-2215, 1995 [5]. Jhurry D., “Agricultural Polymers”, Food and Agricultural Research Council, p.109-113, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water holding capacityand evaporation of calcareous soils as affected by four synthetic polymers”,"Communications in Soil Science and Plant Analysis", Vol 26, p. 2205-2215, 1995[5]. Jhurry D., “Agricultural Polymers
[8]. Khadem S. H., Rousta M. J., Chorom M., Khadem S. A. and Kasracyan A.,“The effects of different rates of superabsorbent polymers and manure on corn nutrient uptake”, 19 th World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a Changing World, Brisbane, Australia, p. 314-316, 1-6 August 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of different rates of superabsorbent polymers and manure on cornnutrient uptake
[9]. Khadem S. A., Galavi M., Ramrodi M., Mousavi S. R., Rousta M. J. and Rezvani-moghadam P., “Effect of animal manure and superabsorbent polymer on corn leaf relative water content, cell membrane stability and leaf chlorophyll content under dry condition”, Australian Journal of Crop Science, 4(8), p. 642- 647, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of animal manure and superabsorbent polymeron corn leaf relative water content, cell membrane stability and leaf chlorophyllcontent under dry condition
[10]. Zhang X. C. and Miller W. P., “Polyacrylamide effect on infiltration and erosion in forrows”, Soil Science Society of American Journal, Vol 60, p. 866- 872, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyacrylamide effect on infiltration anderosion in forrows”, "Soil Science Society of American Journal
[11] Al- Harbi A. R., Al- Omran A. M., Shalaby A. A. and Choudhary M. I.,“Efficacy of a hydrophilic polymer declines with time in greenhouse experiments”, HortScience, Vol 34, p. 223-224, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of a hydrophilic polymer declines with time in greenhouseexperiments”, "HortScience
[12] Huttermann A., Zommorodi M. and Reise K., “Addition of hydrogels to soil for prolonging the survival of Pinus halepensis seedlings subjected to drought”, Soil and Tillage Research, Vol 50, p. 295-304, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Addition of hydrogels to soilfor prolonging the survival of Pinus halepensis seedlings subjected todrought”, "Soil and Tillage Research
[13]. Al- Harbi A. R., Al- Omran A. M., Shalaby A. A. and Choudhary M. I. (1999),“Efficacy of a hydrophilic polymer declines with time in greenhouse experiments”, HortScience, 34, pp. 223-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of a hydrophilic polymer declines with time in greenhouseexperiments”, "HortScience
Tác giả: Al- Harbi A. R., Al- Omran A. M., Shalaby A. A. and Choudhary M. I
Năm: 1999
[15]. Boatright J. L., Balint D. E., Mackay W. A., Zajicek J. M. (1997),“Incoporation of a hydrophilic polymer into annual landscape beds”, Journal of Environmental Horticulture, 15, pp. 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incoporation of a hydrophilic polymer into annual landscape beds”, "Journal"of Environmental Horticulture
Tác giả: Boatright J. L., Balint D. E., Mackay W. A., Zajicek J. M
Năm: 1997
[17] Woodhouse J. and Johnson M. S., “Effect of superabsorbent polymers on survival and growth of crop seedlings”, Agricultural Water Management, Vol 20, p. 63-70, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of superabsorbent polymers onsurvival and growth of crop seedlings”, "Agricultural Water Management
[18]. Islam M. R., Xue X., Mao S., Ren C., Eneji A. E., Hu Y., “Effects of water- saving superabsorbent polymer on antioxidant enzyme activities and lipid peroxadation in oat (Avena sativa L.) under drought stress”, J. Sci. Food.Agric., 91(15), p. 680-686, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of water-saving superabsorbent polymer on antioxidant enzyme activities and lipidperoxadation in oat (Avena sativa L.) under drought stress
[20] Boatright J. L., Balint D. E., Mackay W. A., Zajicek J. M., “Incoporation of a hydrophilic polymer into annual landscape beds”, Journal of Environmental Horticulture, Vol 15, p. 37-40, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incoporation of ahydrophilic polymer into annual landscape beds”, "Journal of Environmental"Horticulture
[21] Mikkelsen R. L., “Using hydrophilic polymers to improve uptake of manganese fertilizers by soybeans”, Fertilizer Research, Vol 41, p. 87-92, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using hydrophilic polymers to improve uptake ofmanganese fertilizers by soybeans”, "Fertilizer Research
[24] Haselbach J., Hey S. and Jones C., “Disposition of radiolabeled FAVOR PAC in rats”, Regulatory Toxicology and Pharmacology, Vol 32, p. 326-331, 2000 [25]. Viện Hoá học, 2010. Báo cáo tổng kết dự án SXTN cấp Nhà nước "Hoànthiện công nghệ chế tạo polyme siêu hấp thụ nước và ứng dụng chúng để giữ ẩm và cải tạo đất", mã số KC02.DA01/06-10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disposition of radiolabeled FAVOR PACin rats”, Regulatory Toxicology and Pharmacology, Vol 32, p. 326-331, 2000[25]. Viện Hoá học, 2010. Báo cáo tổng kết dự án SXTN cấp Nhà nước "Hoànthiện công nghệ chế tạo polyme siêu hấp thụ nước và ứng dụng chúng để giữẩm và cải tạo đất
[26]. Viện Hóa học – Viện KH&CN Việt Nam, Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên Huế “Khảo nghiệm chất siêu hấp thụ nước cho cây trồng trên vùng đất cát và đất đồi tại Thừa Thiên Huế”, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm chất siêu hấp thụ nước cho cây trồngtrên vùng đất cát và đất đồi tại Thừa Thiên Huế
[27]. Viện Hóa học – Viện KH&CN Việt Nam, Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh “Xây dựng mô hình khảo nghiệm chất siêu hấp thụ nước cho cây chè ở Quảng Ninh”, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình khảo nghiệm chất siêu hấp thụ nướccho cây chè ở Quảng Ninh
[28]. Viện Hóa học – Viện KH&CN Việt Nam, Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Nghiên cứu ứng dụng polyme siêu hấp thụ nước để cải tạo, phục hồi và canh tác trên bãi thải tại khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên”, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng polymesiêu hấp thụ nước để cải tạo, phục hồi và canh tác trên bãi thải tại khu vựckhai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên
[14]. Theron J. M., Department of Forest Science of the University of Stellenbosch, South Africa, (2002). Website: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm Link
[19] Theron J. M., Department of Forest Science of the University of Stellenbosch, South Africa, 2002. Website: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm Link
[22] Bredenkamp G., “Improved retention of macro-nutrients/reduced leaching, University of Pretoria, 2000. Website: http://www.silvix.co.za/aquasoil.htm[23] Cameron M. D., Post Z. D., Stahl J. D., Haselbach J., Aust S. D., “Cellobiose Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w