Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
5,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** VŨ DƯƠNG BÌNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU ĐỀN CHÍNH KHU TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ NGÃ BA GIỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN Người hướng dẫn: Th.S TÔN NỮ GIA ÁI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH VŨ DƯƠNG BÌNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU ĐỀN CHÍNH KHU TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ NGÃ BA GIỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN Người hướng dẫn: Th.S TƠN NỮ GIA ÁI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, không cố gắng riêng thân, mà cịn có giúp đỡ ủng hộ động viên đóng góp ý kiến gia đình, bạn bè, thầy cô Bộ môn Cảnh quan kĩ thuật hoa viên, cô trông giữ khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng Tơi xin cảm ơn gia đình ln động viên tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp, trơng giữ khu di tích tạo điều kiện tốt để giúp thực luận văn, cảm ơn thầy cô môn Cảnh quan kĩ thuật hoa viên tận tình bảo, truyền đạt kiến thức suốt năm học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Th.S Tôn Nữ Gia Ái, người hướng dẫn tận tình bảo, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi thực hoàn thành luận văn tốt Sinh viên: Vũ Dương Bình ii TĨM TẮT Đề tài “thiết kế cảnh quan khu đền khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng” tiến hành khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng, ấp 5, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh.Thời gian thực từ tháng đến tháng năm 2011 Kết thu được: Đánh giá trạng mảng xanh xung quanh khu vực đền chính, loại thực vật hữu với chủng loại khác nhau, nhằm đưa hướng thiết kế, tận dụng hay bỏ loại trạng Đưa danh mục 17 loài thuộc 12 họ thực vật khác hữu khu di tích Đề xuất biện pháp cải tạo cảnh quan, đưa giải pháp thiết kế vẽ phối cảnh, mặt kèm theo Đề nghị danh mục 27 lồi trồng trang trí cảnh quan thuộc 17 họ thực vật, phục vụ cho khu đền khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng iii SUMMARY Subject " landscape design to the main areas of Nga Ba Giong martyrs' memorial park " was conducted at the the Nga Ba Giong martyrs' memorial park, Hamlet 5, Xuan Thoi Thuong Commune, Hoc Mon District, Ho Chi Minh City Time from April to July 2011 The results were: Evaluation of the current green array around the main temple area, vegetation types as exist with different types, designed in order to give instructions, take advantage or cutout the actual state of trees Provide list of 17 species of 12 different plant families that existed in the relics Proposed measures to improve the landscape and offer solutions designed with the perspective drawings, attachment surface Suggested list of 27 species decorate the landscape of 17 plant families, for the main areas of Nga Ba Giong martyrs' memorial park iv MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG Trang tựa (tiếng Việt) i Trang tựa (tiếng Anh) ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục vi Danh sách bảng vii Danh sách hình vii Chương MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Vị trí hành 2.1.3 Khí hậu thủy văn 2.1.4 Địa hình Chương MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung 3.2 Giới hạn đề tài 3.3 Phương Pháp nghiên cứu 3.3.1 Công tác chuẩn bị 3.3.2 Công tác ngoại nghiệp 3.3.3 Công tác nội nghiệp Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 4.1 Kết khảo sát đánh giá trạng khu thiết kế Error! Bookmark not defined 4.2 Các loại thực vật hữu khu di tích 4.3 Đánh giá chung trạng khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng 4.4 Thuận lợi khó khăn thiết kế 13 4.4.1 Thuận lợi 13 v 4.4.2 Khó khăn 14 Phương án thiết kế Error! Bookmark not defined 4.5.1 Quan điểm thiết kế 14 4.5.2 Mục tiêu thiết kế 14 4.5.3 Ý tưởng thiết kế Error! Bookmark not defined 4.6 Các phân khu thiết kế 15 4.6.1 Khu chào mừng Error! Bookmark not defined 4.6.2 Khu trồng lưu niệm 16 4.6.3 Khu gợi nhớ hình ảnh quê hương 17 4.6.4 Khu dạo cảnh xung quanh phía sau đền Error! Bookmark not defined 4.7 Đề xuất loại trồng cho khu toàn khu 18 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 19 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 5.2 Đề nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 00 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng : tên khoa học tên thông dụng loại hữu khu di tích Ngã Ba Giồng Bảng 2: tên loại đề xuất Bảng 3: tên loại đề xuất Bảng 4: tên loại đề xuất Bảng 5: tên loại đề xuất Bảng 6: tên loại đề xuất 11 30 34 37 40 41 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Hình 1.1: đấu tranh người dân khởi nghĩa Nam Kì Hình 2.1: vị trí khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng Hình 4.3.1: Các tre vàng trồng nhiều thành mảng đơn điệu Hình 4.3.2: Cau nhà trồng theo mảng lớn cịn nhỏ Hình 4.3.3: Cây trồng chậu khu đền cịn Hình 4.3.4: Mảng trống cịn nhiều, chủ yếu trồng dầu rái cịn nhỏ Hình 4.3.5: Hiện trạng xung quanh khu di tích Hình 4.6.1 : Mặt tống thể cảnh quan khu đền Hình 4.6.2: Phối cảnh tổng thể cảnh quan khu đền Hình 4.6.3: Mặt khu chào mừng Hình 4.6.4: Tiểu cảnh bên hơng khu chào mừng Hình 4.6.5: Tiểu cảnh bên hơng khu chào mừng Hình 4.6.6: Tiểu cảnh cụm tượng đài anh hùng Hình 4.6.7: Tiểu cảnh cụm tượng đài chiến sĩ vơ danh Hình 4.6.8: Phối cảnh quảng trường Hình 4.6.9: Phối cảnh phía sau quảng trường Hình 4.7.1: Mặt khu trồng lưu niệm Hình 4.7.2: Phối cảnh khu trồng lưu niệm Hình 4.7.3: Mặt khu gợi nhớ hình ảnh q hương Hình 4.7.4: Phối cảnh góc nhỏ khu gợi nhớ quê hương Hình 4.7.5: Mặt khu dạo cảnh xung quanh đền sau đền Hình 4.7.6: Phối cảnh góc khu dạo cảnh phía sau đền Hình 4.7.7: Phối cảnh khu dạo xung quanh đền vii TRANG 13 14 15 16 17 21 22 23 25 26 27 28 29 30 32 33 35 36 38 39 40 Chương MỞ ĐẦU Ngã Ba Giồng, địa danh cách mạng tiếng, hay gọi ngã ba Bằng Lăng, thuộc huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh Trong khứ nơi chứng kiến đấu tranh gian khổ hào hùng bà nhân dân huyện Hóc Mơn, nơi diễn đấu tranh Nam Kì giai đoạn 1939-1940, nơi thực dân Pháp điên cuồng gây tội ác, giết hại đồng chí , đồng bào yêu nước nhằm khủng bố tinh thần cách mạng, uy hiếp nhân dân,cũng nơi xử tử anh hùng, đảng viên cộng sản kiên trung Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Huy tập, … tử sĩ vô danh khác Cơng trình xây dựng Khu tưởng niệm Ngã Ba Giồng, cơng trình mang ý nghĩa lịch sử văn hóa lớn khơng riêng TP.HCM mà cịn nước, có tổng vốn đầu tư ban đầu 63,8 tỉ đồng, tổng diện tích xây dựng khu đền khu di tích lịch sử 3,14 ha, gồm hạng mục như: đền tưởng niệm, hệ thống cổng, quần thể điêu khắc trường bắn, tượng đài chiến sĩ vô danh, tượng đài bất khuất, hệ thống giao thông nội bộ, bãi đậu xe, vườn hoa, sân , góp phần tơn vinh đóng góp to lớn hệ trước Việc thiết kế cảnh quan khu đền khu di tích lịch sử vừa góp phần làm tăng mảng xanh cho khu di tích, vừa tạo khơng gian xanh thống đãng cho việc nghỉ ngơi người dân địa phương Hướng tới phục vụ nhu cầu tham quan, tìm hiểu, học tập, bồi dưỡng giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ sau với việc dựng lại phần nhỏ hình ảnh làng q Hóc Mơn xưa Do đó, đề tài: thiết kế cảnh quan khu đền khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng thực Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng: 2.1.1 Lịch sử hình thành: Ngã ba Giồng (cịn có tên gọi đầy đủ Ngã ba Giồng Bằng Lăng) nằm địa phận thôn Xuân Thới Tây thuộc 18 thôn vườn trầu xưa hình thành từ năm 1698 đến năm 1731 Ngã Ba Giồng vốn khu đất gị, có diện tích 2.300 m2 Từ lâu đời, Ngã ba Giồng địa danh có tên gọi dân gian vào lịch sử quê hương 18 thơn vườn trầu Hóc Mơn – Bà Điểm Tục truyền xưa nơi 01 vùng đất giồng tương đối cao nơi mọc nhiều lăng nên địa danh có tên gọi từ Tuy nhiên giả thuyết cho số 18 địa danh lịch sử mang tính ước lệ số lượng thơn nhiều Nhưng khởi thủy (1698-1731) người dân lập thôn đầu tiên: Tân Thới Nhứt, Tân Thới Nhì, Tân Thới Trung, Tân Phú, Thuận Kiều Xuân Thới Tây Đồng ruộng lùm bao bọc Ngã Ba Giồng hướng Tây, Nam Bắc Riêng hướng Đông nơi đặt tầm ngắm địch xử bắn, phía sau lưng mơ đất vườn hoang dày đặc Là địa danh lịch sử ghi dấu đấu tranh cách mạng nhân dân ta qua thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Sau khởi nghĩa Nam kỳ (23/11/1940) bị thất bại, thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố khốc liệt phong trào cách mạng vùng Bà Điểm Hóc Mơn Chúng lập Hóc Mơn 03 trường bắn để giết hại đồng chí lãnh đạo Đảng, đồng chí đồng bào yêu nước q hương Hóc Mơn vùng lân cận Trước dựng điểm bắn Ngã Ba Giồng, bọn giặc Pháp xử bắn Ngã Tư Giếng Nước (nay Bệnh viện Đa Khoa Hóc Mơn) Ngã ba Giồng trường bắn thứ ba ghi lại tội ác tày trời giặc pháp bọn tay sai có trồng chuỗi ngọc làm viền bồn Cây trồng hai bên quảng trường khơng làm bồn hoa lớn, cầu kì để tránh tốn diện tích Cây có tán to vừa đủ che mát, từ quảng trường đến bia lớn có hàng chữ “ sống vĩ đại, chết vinh quang”, khu vực có hình tượng năm cột xử tử cách điệu đá Xung quanh bia tưởng niệm trồng loại cắt tỉa gọn gàng chậu, bao gồm giấy, mai chiếu thủy, sứ đại,… quan tổ chức tặng, xếp ngắn Hình 4.6.8: Phối cảnh quảng trường Hai bên phía ngồi dọc theo quảng trường trồng hai hàng muồng hoàng yến đối xứng với nhau, kéo dài từ cụm tượng đài đến bia tưởng niệm Trồng hàng cau hai bên lối vào quảng trường xung quanh quảng trường, ưu tiên trồng cau vua tán rộng, tạo bóng mát, khơng q cao che khuất hồn tồn cụm tượng đài Tạo bóng mát cho việc tổ chức mít tinh hay lễ kỉ niệm, chương trình sân khấu, quảng trường rộng Phía sau lưng bia lớn tượng đài có hàng chữ “uống nước nhớ nguồn” tạo hình loại gồm chuỗi ngọc, cẩm tú mai, trắng mắt nhung Hướng phía đền thờ 23 Hình 4.6.9: Phối cảnh phía sau quảng trường Bảng 2: Tên loại đề xuất STT Tên thông dụng Tên khoa học Họ thực vật Nhất xinh Ruellia brittoniana Acanthaceae A gao Agave americana Agavaceae Cau vua Roystonia regia Arecaceae Xuyến chi Com playa trilobata Asteraseae Cỏ đậu Arachis pintoi Fabaceae Muồng hoàng yến Cassia fistula Leguminosae Cẩm tú mai Cuphea hysssopifolia Lythraceae Bằng lăng Lagerstroemia speciosa Lythraceae Bông giấy Bougainvillea spectabilis Nyctaginaceae 10 Lá trắng Pisonia grandis Nyctaginaceae 11 Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae 12 Mười Ortulaca gradiflora Portulacaceae 13 Trang đỏ Iroxa coccinea Rubiaceae 24 14 Chuỗi ngọc Duranta erecta Verbenaceae 15 Trâm ổi Lantana camara Verbenaceae Ghi chú: Danh mục xếp theo mẫu tự A, B, C họ thực vật (trong họ thực vật, xếp theo mẫu tự A, B, C tên khoa học) 4.6.2 Khu trồng lưu niệm: Hình 4.7.1: Mặt khu trồng lưu niệm Khu trồng lưu niệm với vị trí trồng thiết kế đặt vị trí cụ thể với hình ảnh gốc cây, từ người trồng trồng lên mới, nối tiếp không ngừng, không chết tự nhiên, vùng đất đau thương hào hùng chiến tranh Ở gốc có đề bảng tên người trồng, địa vụ, ngày trồng, tên cây, nguồn gốc xuất xứ sau trồng lưu niệm, giúp khách tham quan dễ dàng hiểu rõ nguồn gốc chủ nhân trồng Khu trồng lưu niệm có diện tích 4106,3 m2 Các lối khu vuông vức đơn giản, bề ngang đường 1,6m, lót đá xám Cảnh quan khu chủ yếu từ xanh mà người trồng vào, tạo nên cảnh quan hồn tồn tự nhiên 25 Hình 4.7.2: Phối cảnh khu trồng lưu niệm Trung tâm khu trồng lưu niệm tiểu cảnh vườn khơ, hồ nước nhỏ có vịi phun, tạo thành từ năm hình bát giác, có hình nằm giữa, bốn hình cịn lại nằm bốn hướng phù hợp đông tây nam bắc tượng trưng cho bốn phương tám hướng theo quan niệm Á Đơng Ý nói khắp miền đất nước quy tụ thông qua giống đến từ miền khác Các hình bát giác từ hướng Bắc đến hướng Nam có dịng nước chảy xun suốt, thể liền mạch không ngừng Tổ quốc Do không tạo vẻ nhàm chán vào khu này, giúp khu trồng lưu niệm trồng sinh động, nhờ vào tiểu cảnh Bảng 3: tên loại đề xuất STT Tên thông dụng Tên khoa học Họ thực vật Nhất xinh Ruellia brittoniana Acanthaceae A gao Agave americana Agavaceae Xuyến chi Complaya trilobata Asteraseae Cẩm tú mai Cuphea hysssopifolia Lythraceae 26 Bằng lăng Lagerstroemia speciosa Lythraceae Si Ficus benjamina Moraceae Bông giấy Bougainvillea spectabilis Nyctaginaceae Lá trắng Pisonia grandis Nyctaginaceae Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae 10 Trang đỏ Iroxa coccinea Rubiaceae Ghi chú: Danh mục xếp theo mẫu tự A, B, C họ thực vật (trong họ thực vật, xếp theo mẫu tự A, B, C tên khoa học) Những dùng tiểu cảnh, mặt chung khách tham quan tự tay trồng giống khác 4.6.3 Khu gợi nhớ hình ảnh quê hương: Hình 4.7.3: Mặt khu gợi nhớ hình ảnh quê hương Tái lại cách gần giống nét sinh hoạt không gian sống vùng quê 18 thôn vườn trầu xưa, với cau nhà, loại cau vùng đất này, rặng dừa bên ruộng lúa thu nhỏ với cụm rơm rạ chất thành đống nhỏ, mùa gặt vừa xong, giàn trầu xanh, bờ ao trước nhà với hình ảnh sen Đường uốn lượn hàng đặc biệt làm đất nện, hàng cau, hàng dâm bụt làm hàng rào tự nhiên nhà tạo nên không gian làng quê thật Rặng trâm bầu mọc rải rác bên bờ ao, bên đường mọc tự nhiên, đặc trưng miền quê nam Nhà tranh lợp mái dừa hình ảnh khơng thể thiếu nhắc đến vùng q miền Nam, cụ thể vùng q Hóc Mơn Bà Điểm Mái nhà tranh nằm xen lẫn 27 hàng cau cao vút, tự nhiên, quấn lấy với dây trầu, bên cạnh giàn trầu xanh, nguồn thu nhập người dân vùng vào thời kì xưa Hình 4.7.4: Phối cảnh góc nhỏ khu gợi nhớ quê hương Trước nhà tái hình ảnh lu nước, giếng nhỏ, đơi quang gánh nếp sinh hoạt bình dị nếp nhà thường thấy nơi Khu gợi nhớ hình ảnh quê hương xây dựng xóm nhỏ, với ba nhà đặc trưng đại diện Căn nhà gắn liền với bờ ao, rặng trâm bầu, có trồng sen ao trước nhà, có cầu ao quen thuộc; nhà gắn liền với hình ảnh giàn trầu xanh mướt, quanh nhà trồng chủ yếu cau, xen lẫn vài bụi chuối, hai ăn mít, chơm chơm,…; Căn nhà gắn với đồng lúa, công việc làm nông thiếu dù miền đất nước, với hàng dừa bên ruộng, trồng dọc theo lối bờ ruộng đến hết đường Ba nhà khác biệt kết nối với đường đi, lối nhỏ dẫn vào nhà, hàng cau, bụi chuối thiếu nhà Đường có điểm bắt đầu điểm kết thúc, dẫn người tham quan từ quảng trường vào ngơi đền chính, khơng tạo cảm giác nhàm chán, hay bắt người tham quan ngược trở lại, khu vực khác xa 28 Bảng 4: Tên loại đề xuất STT Tên thông dụng Tên khoa học Họ thực vật Dừa Cocos nucifera Arecaceae Cau nhà Areca catechu Arecaceae Xuyến chi Com playa trilobata Asteraseae Trâm bầu Combretum quadrangulare Combretaceae Cỏ đậu Arachis pintoi Fabaceae Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis Malvaceae Sen Nelumbo nucifera Nelumbonaceae Tre vàng Bambusa vulgaris Poaceae Cỏ nhung Zoysia japonica Poaceae Ghi chú: Danh mục xếp theo mẫu tự A, B, C họ thực vật (trong họ thực vật, xếp theo mẫu tự A, B, C tên khoa học) 4.6.4 Khu dạo cảnh xung quanh đền phía sau đền: 29 Hình 4.7.5: Mặt khu dạo cảnh xung quanh đền sau đền Khu dạo cảnh xung quanh phía sau đền nối tiếp với khu trồng lưu niệm khu gợi nhớ hình ảnh quê hương không ngắt khúc, đứt đoạn, thông qua đường dẫn Khu vực trồng loại cao, tạo bóng mát, góp phần tạo nên vẻ nghiêm trang mà ngơi đền cần có, đồng thời tạo hương thơm dễ chịu với loại cây: sứ, bồ đề, cau vua, nguyệt quế,… 30 Hình 4.7.6: Phối cảnh góc khu dạo cảnh phía sau đền Đường dạo bao quanh đền hàng tạo khoảng cách định với đền, mà liên kết với đền đường dẫn vào đền không biệt lập Ở hai bên đường này, bố trí ghế ngồi rải rác để du khách nghỉ chân Hai bên đường có bụi cắt tỉa tình chóp nón, hình trịn, hay cụm trồng cắt tỉa hình học vng vắn kéo dài bao quanh lấy gốc 31 Hình 4.7.7: Phối cảnh khu dạo xung quanh đền Khu dạo cảnh vừa làm mát cho đền vừa chia cắt không gian với khu lớn lại sau đền khu hành hay khu cắm trại Bảng 5: Tên loại đề xuất STT Tên thông dụng Tên khoa học Họ thực vật Sứ trắng Adenium obesum 'Alpa' Apocynaceae Sứ thái Adenium obesum Apocynaceae Bằng lăng Lagerstroemia speciosa Lythraceae Bông giấy Bougainvillea spectabilis Nyctaginaceae Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae Trang đỏ Iroxa coccinea Rubiaceae Nguyệt quế Rutaceae Murraya paniculata Ghi chú: Danh mục xếp theo mẫu tự A, B, C họ thực vật (trong họ thực vật, xếp theo mẫu tự A, B, C tên khoa học) 32 4.7 Đề xuất loại trồng cho toàn khu: Các loại đặc trưng cho vùng q miền Nam khu vực Hóc Mơn Bà Điểm, phù hợp với đặc điểm sinh thái khu vực này, theo tài liệu cỏ Việt Nam giáo sư Phạm Hoàng Hộ Bảng 6: Tên loại đề xuất STT Tên thông dụng Tên khoa học Họ thực vật Nhất xinh Ruellia brittoniana Acanthaceae A gao Agave americana Agavaceae Sứ thái Adenium obesum Apocynaceae Sứ trắng Adenium obesum 'Alpa' Apocynaceae Mai chiếu thủy Wrightia religiosa Apocynaceae Dừa Cocos nucifera Arecaceae Cau nhà Areca catechu Arecaceae Cau vua Roystonia regia Arecaceae Xuyến chi Complaya trilobata Asteraseae 10 Trâm bầu Combretum quadrangulare Combretaceae 11 Cỏ đậu Arachis pintoi Fabaceae 12 Muồng hoàng yến Cassia fistula Leguminosae 13 Cẩm tú mai Cuphea hysssopifolia Lythraceae 14 Bằng lăng Lagerstroemia speciosa Lythraceae 15 Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis Malvaceae 16 Si Ficus benjamina Moraceae 17 Bồ đề Tyrax tonkinensis Moraceae 18 Sen Nelumbo nucifera Nelumbonaceae 19 Bông giấy Bougainvillea spectabilis Nyctaginaceae 20 Lá trắng Cordia latifolia Boraginaceae 21 Tre vàng Bambusa vulgaris Poaceae 22 Cỏ gừng Axonopus compressus Poaceae 33 23 Cỏ nhung Zoysia japonica Poaceae 24 Mười Ortulaca gradiflora Hook Portulacaceae 25 Trang đỏ Iroxa coccinea Rubiaceae 27 Nguyệt quế Chuỗi ngọc Murraya paniculata Duranta repens Rutaceae Verbenaceae 28 Trâm ổi Lantana camara Verbenaceae 26 Ghi chú: Danh mục xếp theo mẫu tự A, B, C họ thực vật (trong họ thực vật, xếp theo mẫu tự A, B, C tên khoa học) 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Khu di tích lịch sử Ngã Ba Giồng có ý nghĩa tinh thần to lớn, gắn liền với đấu tranh quân dân ta buổi đầu đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, khoảng thời gian khó khăn gian khổ nhất, lực lượng yếu, dựa vào dân Thơng qua hai đấu tranh chống Pháp chống Mỹ, quân dân Hóc Mơn giữ vững lịng kiên trung kiên định cách mạng Do đó, việc xây dựng khu di tích việc cần thiết Qua điều tra khảo sát thực tế ghi nhận loại trồng nơi chủ yếu gồm dầu rái, tre vàng, cau nhà Hiện trạng cảnh quan chưa đầy đủ, nên cần thiết phải thiết kế cảnh quan khu vực đền Xây dựng khu di tích đồng nghĩa với việc xây dựng cảnh quan hài hòa, mà cụ thể cảnh quan xung quanh khu vực đền khu di tích Việc thiết kế cảnh quan vơ cần thiết, giúp khách tham quan người dân hiểu rõ lịch sử vùng đất 18 thôn vườn trầu - Bà Điểm Hóc Mơn Tái dựng lại dầy đủ hình ảnh quê hương xưa lịch sử, góp phần giúp hệ sau dễ dàng tìm hiểu, học tập phát huy truyền thống anh hùng ông cha xưa tạo dựng nên 5.2 Kiến nghị: Nên có nhiều phương án thiết kế cảnh quan phù hợp với tầm vóc cơng trình, phương án thiết kế cảnh quan khu vựu xung quanh khác cần phải phù hợp với cảnh quan khu đền thiết kế 35 Cần bảo tồn chăm sóc tốt lồi thực vật cảnh quan nơi việc tái dựng lại cho người biết tìm hiểu đề tài nêu, giúp cơng trình bền vững theo thời gian tâm trí người dặt chân đến 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoàng Hộ, 2003 Cây cỏ Việt Nam Đàm Thu Trang Thiết kế kiến trúc cảnh quan khu .http://diendan.thuocdongduoc.vn/showthread.php?480-C%C3%A2y-c%E1%BB%8FVi%E1%BB%87t-Nam-(Ph%E1%BA%A1m-Ho%C3%A0ng-H%E1%BB%99) Lê Đàm Ngọc Tú, 2008 Bài giảng môn học Thiết kế cảnh quan Bộ môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên – Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh http://vi.wikipedia.org/wiki/18_thôn_vườn_trầu 5.http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=938&I temid=65 6.http://www.constructiondpt.hochiminhcity.gov.vn/?ID1=99&CHANNEL_ID=37&N EWS_ID=272&NEWSID=2422&CAP_ID=2&VIEW=1&NHOM=0 7.http://www.google.com.vn/search?client=opera&rls=vi&q=nga%CC%83+ba+gi%C3 %B4%CC%80ng&sourceid=opera&ie=utf-8&oe=utf-8&channel=suggest 8.http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=di+t%C3%ADch+Ng%C3%A3+B a+Gi%E1%BB%93ng&type=A0 37 ... Sinh viên: Vũ Dương Bình ii TÓM TẮT Đề tài ? ?thiết kế cảnh quan khu đền khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng? ?? tiến hành khu tưởng niệm liệt sĩ Ngã Ba Giồng, ấp 5, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc... TP HỒ CHÍ MINH VŨ DƯƠNG BÌNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN KHU ĐỀN CHÍNH KHU TƯỞNG NIỆM LIỆT SĨ NGÃ BA GIỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ CẢNH QUAN Người hướng dẫn: Th.S TÔN NỮ... Điều tra, khảo sát đánh giá trạng khu di tích, đặc biệt khu đền cảnh quan xung quanh khu đền có Đề xuất giải pháp thiết kế cảnh quan khu đền khu di tích Ngã Ba Giồng 3.4 Phương pháp nghiên cứu: