XỬ LÝ GIEO ƯƠM VÀ THEO DÕI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOA ĐÔNG HẦU(TURNERA ULMIFOLIA) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN

38 278 0
  XỬ LÝ GIEO ƯƠM VÀ THEO DÕI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOA ĐÔNG HẦU(TURNERA ULMIFOLIA) TẠI VƯỜN  ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN VÀ KỸ THUẬT HOA VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUN  TRẦN DUY HẢI XỬ GIEO ƯƠM THEO DÕI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOA ĐÔNG HẦU(TURNERA ULMIFOLIA) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN KỸ THUẬT HOA VIÊN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN  TRẦN DUY HẢI XỬ GIEO ƯƠM THEO DÕI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOA ĐÔNG HẦU(TURNERA ULMIFOLIA) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN KỸ THUẬT HOA VIÊN NGÀNH: CẢNH QUAN KỸ THUẬT HOA VIÊN TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Kỹ sư NGUYỄN VĂN ĐẬM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài tiểu luận tố nghiệp này, nhận giúp đỡ tận tình q thầy môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên trường Đại học Nơng Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Quang Diệp kỹ sư Nguyễn Văn Đậm tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn biết ơn ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy môn Cảnh quan Kỹ thuật hoa viên tất thầy cô giúp đỡ trình học tập trường Xin cảm ơn tập thể lớp thiết kế cảnh quan K33 bạn thân chia sẻ tơi q trình học tập sinh hoạt Sau cùng, xin bày tỏ lòng mến yêu biết ơn sâu sắc đến gia đình ln sát cánh, chia sẻ, cổ vũ, tạo điều kiện cho tơi có ngày hôm Chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Duy Hải TÓM TẮT - Sinh viên thực hiện: Trần Duy Hải, lớp Thiết kế cảnh quan K33 trường Đại học Nơng Lâm – Thành phố Hồ Chí Minh - Tên đề tài tiểu luận: “Xử gieo ươm theo dõi sinh trưởng hoa Đông hầu (Turnera ulmifolia) vườn ươm môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên” - Giáo viên hướng dẫn: kỹ sư Nguyễn Văn Đậm - Thời gian thực hiên: từ tháng 3/2011 đến tháng 5/2011 - Nội dung: Xử gieo ươm theo dõi sinh trưởng hoa Đông hầu (Turnera ulmifolia) - Phương pháp nghiên cứu: thực thí nghiệm nảy mầm ảnh hưởng giá thể khác nhau, thí nghiệm sinh trưởng việc sử dụng phân bón NPK 30-10-10 với nồng độ khác - Kết đạt được: đưa cách xử giá thể nồng độ phân bón NPK 30-10-10 Đông hầu (Turnera ulmifolia): + Giá thể gieo ươm có tỷ lệ tro : xơ dừa 2:1 giá thể phù hợp nảy mầm hạt giống Đông hầu (Turnera ulmifolia) + Sử dụng phân bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,3% Đông hầu (Turnera ulmifolia) giai đoạn sau trồng vào bầu tốt cho kích thích tăng trưởng MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC Trang Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 2.1 Một số đặc điểm Đông hầu (Turnera ulmifolia) 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Sự nhân giống 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm giải phẫu 2.1.5 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng 2.2 Mộ số vấn đề kỹ thuật 2.2.1 Giá thể 2.2.2 Phân bón 2.2.3 Thuốc bảo vệ thực vật 2.2.4 Một số dụng cụ phục vụ cho công việc gieo trồng chăm sóc Chương 3: MỤC TIÊU-NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mục tiêu 10 3.2 Thời gian thực địa điểm nghiên cứu 10 3.3 Nội dung thực 10 3.4 Điều kiện thí nghiệm 10 3.4.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết 10 3.4.2 Nguồn nước tưới 11 3.5 Phương pháp nghiên cứu 11 3.5.1 Vật liệu thực 11 3.5.2 Bố trí thí nghiệm 11 3.5.2.1 Thí nghiệm 11 3.5.2.2 Thí nghiệm 12 3.5.2.3 Phương pháp theo dõi 13 3.5.2.4 Các tiêu theo dõi 13 3.5.2.5 Phương pháp tính tốn xử 13 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Thí nghiệm 14 4.2 Thí nghiệm 16 4.2.1 Chiều cao 17 4.2.2 Số 19 4.3 Tóm tắt quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc 22 Đơng hầu (Turnera ulmifolia) 4.3.1 Gieo hạt 22 4.3.2 Trồng 24 4.3.3 Tưới nước 26 4.3.4 Bón phân 26 4.3.5 Phòng trừ sâu bệnh 27 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.1.1 Thí nghiệm 28 5.1.2 Thí nghiệm 28 5.2 Đề nghị 29 Tài liệu tham khảo 30 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG Trang Bảng 3.1 Các nghiệm thức thí nghiệm 12 Bảng 3.2 Các nghiệm thức thí nghiệm 12 Bảng 4.1 Bảng thống kê tỷ lệ nảy mầm nghiệm thức sau 15 30 ngày gieo hạt Bảng 4.2 Bảng thống kê SAS 15 Bảng 4.3 Bảng thống kê chiều cao(cm) trung bình 17 nghiệm thức Bảng 4.4 Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng chiều cao 18 Bảng 4.5 Bảng thống kê số trung bình nghiệm thức 20 Bảng 4.6 Bảng thống kê tốc độ trung bình nghiệm thức 21 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Trang Hình 2.1 Cây Đơng hầu (Turnera ulmifolia) Hình 2.2 Quả hoa Đơng Hầu Hình 4.1 Bố trí thí nghiệm 14 Hình 4.2 Bố trí thí nghiệm 16 Hình 4.3 Nảy mầm giai đoạn 23 Hình 4.4 Nảy mầm giai đoạn 23 Hình 4.5 Nảy mầm giai đoạn 24 Hình 4.6 Trước trồng (sang bầu) 24 Hình 4.7 4.8 Sau trồng vào bầu 25 Hình 4.9 Cây sau tháng 26 Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống nay, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sống người, xanh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sống, tồn phát triển người Cây xanh cung cấp ôxi, ngăn cản lũ lụt, cung cấp nguyên vật liệu, hạn chế xạ nhiệt, ngăn cản lọc bụi khơng khí, điều hòa khí hậu,…Góp phần làm xanh, mơi trường mà sống Vì thấy xanh ảnh hưởng lớn đến sinh tồn phát triển Cây xanh diện khắp nới giới, với đa dạng chủng loài phong phú từ hình dáng màu sắc, đặc điểm Chính lợi ích vẻ đẹp mình, xanh góp phần làm cho sống người trở nên phong phú đa dạng Ngày thú chơi hoa kiểng ngày phát triển Chất lượng sống người ngày nâng cao, có nhiều điều kiện để phục vụ cho nhu cầu tinh thần vẻ đẹp mỹ quan sống Việc hòa vào thiên nhiên sau làm việc, nghiên cứu, học tập căng thẳng, mệt mỏi nhu cầu cần thiết ưa thích nhiều người Là phận ngành sản xuất công nghiệp, nghề hoa kiểng có nét đặc trưng riêng biệt yêu cầu tính thẫm mỹ kỹ thuật cao, sản phẩm làm tác phẩm nghệ thuật sống động Vì thế, người ta thường trồng hoa, kiểng sân vườn, quan, trường học, cơng viên, đường phố,…để dễ dàng thưởng thức vẻ đẹp tự nhiên đó, với lợi ích mà chúng mang lại Ngành trồng hoa Việt Nam định hướng phát triển để xuất qua chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp, tạo việc làm thu nhập cao cho nơng dân, góp phần vào tăng trưởng xuất hàng hóa nước Sản xuất hoa xuất cho thu nhập cao gấp 10 lần so với trồng lúa trồng khác Cây Đông hầu (Turnera ulmifolia) loại hoa ngắn ngày có hoa đẹp, màu sắc tươi sáng, có sức sống cao, sâu bệnh, dễ trồng, tỷ lệ nẩy mầm cao, dễ chăm sóc cho suất cao, thích hợp với nhiều điều kiện tự nhiên Việt Nam giới Cho nên, nhiều người tiêu dùng ưa thích nhà thiết kế, nhà quy hoạch mảng xanh lựa chọn cho cơng việc Chính hoa Đơng hầu (Turnera ulmifolia) có lợi ích thiết thực ưa chuộng nhiều nên thực đề tàiXử gieo ươm theo dõi sinh trưởng hoa Đông hầu (Turnera ulmifolia) vườn ươm môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên” Từ bảng kết SAS, tha thấy: - Nghiệm thức (tỷ lệ tro : xơ dừa 2:1) có tỷ lệ nảy mầm trung bình cao (87,5%) - Nghiệm thức (tỷ lệ tro : xơ dừa 1:2) có tỷ lệ nảy mầm trung bình thấp (66,25%) Vậy với giá thể có tỷ lệ tro : xơ dừa 2:1 hạt Đơng hầu (Turnera ulmifolia) có tỷ lệ nảy mầm cao Tổng số hạt nảy mầm 183/240 hạt đạt 76,25% 4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá nồng độ phân bón NPK 30 – 10 – 10 ảnh hưởng việc giúp phát triển nhanh tốt Hình 4.2 Bố trí thí nghiệm Quy ước: - Nghiệm thức NT1 bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,4% - Nghiệm thức NT2 bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,3% - Nghiệm thức NT3 bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,2% - Nghiệm thức NT4 bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,1% 4.2.1 Chiều cao cây: Tăng trưởng chiều cao trình hoạt động phân chia tế bào mô phân sinh Trong điều kiện giống, ánh sáng, tưới nước khả tăng trưởng chiều cao Đơng hầu ( Turnera ulmifolia ) nghiệm thức khác sử dụng nồng độ nghiệm thức định Lần lặp lại Nghiệm thức Chiều cao 15 NST Chiều cao 30 NST NT1 2.1 3.9 NT2 3.4 7.4 NT3 2.8 6.2 NT4 2.4 5.2 NT1 2.3 4.2 NT2 3.5 7.9 NT3 2.9 6.5 NT4 2.5 5.5 NT1 2.2 3.7 NT2 3.2 7.3 NT3 2.7 6.4 NT4 2.4 5.3 Bảng 4.3 Bảng thống kê chiều cao(cm) trung bình nghiệm thức Sử dụng SAS để so sánh nghiệm thức 15 NST ta kết quả: Duncan Grouping Mean N t A 3.36667 NT2 B 2.80000 NT3 C 2.43333 NT4 D 2.20000 NT1 Sử dụng SAS để so sánh nghiệm thức 30 NST ta kết quả: Duncan Grouping Mean N t A 7.5333 NT2 B 6.3667 NT3 C 5.3333 NT4 D 3.9333 NT1 Các giá trị trung bình cột khơng có chung chữ (A, B, C ) có khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 theo trắc nghiệm đa biên độ Duncan Từ bảng kết SAS ta thấy: - Chiều cao nghiệm thức có khác biệt, khơng thay đổi vị trí nghiệm thức qua thời kỳ 15 NST 30 NST - Nghiệm thức có chiều cao trung bình cao 3,36cm 15 NST 7,53cm 30 NST - Nghiệm thức có chiều cao trung bình thấp 2,2cm 15 NST 3,93cm 30 NST Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: Lần lặp lại Nghiệm thức Tốc độ tăng trưởng(cm) NT1 1.8 NT2 NT3 3.4 NT4 2.8 NT1 1.9 NT2 4.4 NT3 3.6 NT4 3 NT1 1.5 NT2 4.1 NT3 3.7 NT4 2.9 Bảng 4.4 Bảng thống kê tốc độ tăng trưởng chiều cao Tốc độ tăng trưởng chiều cao: tính số liệu ghi nhận lần sau trừ cho số liệu ghi nhận lần trước (số liệu ghi nhận 30 NST – số liệu ghi nhận 15 NST) Sử dụng SAS để so sánh nghiệm thức ta kết quả: Duncan Grouping Mean N t A 4.1667 NT2 B 3.5667 NT3 C 2.9000 NT4 D 1.7333 NT1 Các giá trị trung bình cột khơng có chung chữ (A, B, C ) có khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 theo trắc nghiệm đa biên độ Duncan Từ bảng kết ta thấy: - Các nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa - Nghiệm thức có tốc độ tăng trưởng trung bình chiều cao cao 4,16cm sau 15 ngày - Nghiệm thức có tốc độ tăng trưởng trung bình chiều cao cao 1,73cm sau 15 ngày 4.2.2 Số cây: Lá quan thực trình quang hợp cây, số nhiều hay có ảnh hưởng lớn tới khả quang hợp Với giống, số nhiều hay phụ thuộc vào phân bón, khí hậu, thời tiết giá thể trồng Lần lặp lại 1 1 2 2 3 3 Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT1 NT2 NT3 NT4 NT1 NT2 NT3 NT4 Số 15 NST 4.5 7.1 6.2 5.6 4.4 6.6 6.1 5.2 4.3 6.4 6.3 5.9 Số 30 NST 6.1 14.2 10.6 8.3 6.3 11.5 11.3 9.1 6.7 12.3 10.9 9.6 Bảng 4.5 Bảng thống kê số trung bình nghiệm thức Sử dụng SAS để so sánh nghiệm thức 15 NST ta kết quả: Duncan Grouping Mean N t A A A 6.7000 NT2 6.2000 NT3 B 5.5667 NT4 C 4.4000 NT1 Sử dụng SAS để so sánh nghiệm thức 30 NST ta kết quả: Duncan Grouping Mean N t A A A 12.6667 NT2 10.9333 NT3 B 9.0000 NT4 C 6.3667 NT1 Các giá trị trung bình cột khơng có chung chữ (A, B, C ) có khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 theo trắc nghiệm đa biên độ Duncan Từ bảng kết ta thấy: - Nghiệm thức nghiêm thức có khác biệt khơng có ý nghĩa (vì xếp chung nhóm A) có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức lại - Nghiệm thức có số trung bình cao 6,7 15 NST 12,66 30 NST - Nghiệm thức có số trung bình thấp 4,4 15 NST 6,36 30 NST Tốc độ lá: Lần lặp lại Nghiệm thức Tốc độ NT1 1.6 NT2 7.1 NT3 4.4 NT4 2.7 NT1 1.9 NT2 4.9 NT3 5.2 NT4 3.9 NT1 2.4 NT2 5.9 NT3 4.6 NT4 3.7 Bảng 4.6 Bảng thống kê tốc độ trung bình nghiệm thức Tốc độ lá: tính số liệu ghi nhận lần sau trừ cho số liệu ghi nhận lần trước (số liệu ghi nhận 30 NST – số liệu ghi nhận 15 NST) Sử dụng SAS để so sánh nghiệm thức ta kết quả: Duncan Grouping Mean N t A A B A B B C C C 5.9667 NT2 4.7333 NT3 3.4333 NT4 1.9667 NT1 Các giá trị trung bình cột khơng có chung chữ (A, B, C ) có khác biệt có ý nghĩa mức 0,05 theo trắc nghiệm đa biên độ Duncan Từ bảng kết ta thấy: - Nghiệm thức có khác biệt khơng có ý nghĩa nghiệm thức 3(vì chung nhóm A) có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức - Nghiệm thức có khác biệt khơng có ý nghĩa nghiệm thức 4(vì chung nhóm A B) có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức - Nghiệm thức có khác biệt khơng có ý nghĩa nghiệm thức 3(vì chung nhóm B C) có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức - Nghiệm thức có khác biệt khơng có ý nghĩa nghiệm thức 4(vì chung nhóm C) có khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức - Nghiệm thức có tốc độ trung bình cao với 5,96 - Nghiệm thức có tốc độ trung bình thấp với 1,96 4.3 Tóm tắt quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc Đông hầu (Turnera ulmifolia): 4.3.1 Gieo hạt: - Tiến hành gieo chậu, chậu 40 hạt, tổng cộng 240 hạt - Trộn giá thể gồm có tro, xơ dừa, phân trùng quế Tưới nước vừa đủ ẩm Đặt hạt giống vào chậu, sau phủ lên lớp mỏng đất trồng hạt nhỏ Sau cùng, trộn thuốc diệt nấm Prevecure M với nước theo tỷ lệ 1cc 2,5 lít nước xịt lên bề mặt chậu - Nảy mầm giai đoạn 1: vào khoảng thời gian ngày sau gieo, yêu cầu ánh sáng 100 – 1000 lux, nhiệt độ 20 – 25 ºC Hình 4.3 Nảy mầm giai đoạn - Nảy mầm giai đoạn 2: vào khoảng thời gian 15 ngày sau gieo, yêu cầu ánh sáng 6000 – 7000 lux (dưới lưới râm 70 %), nhiệt độ 21 – 25 ºC Hình 4.4 Nảy mầm giai đoạn - Nảy mầm giai đoạn 3: vào khoảng thời gian 25 ngày sau gieo, yêu cầu ánh sáng 10000 – 25000 lux, nhiệt độ 21 – 25 ºC Hình 4.5 Nảy mầm giai đoạn 4.3.2 Trồng (sang bầu): - Tiến hành vào thời gian 35 ngày sau gieo, trồng 183 vào bầu Hình 4.6 Trước trồng (sang bầu) - Chọn sinh trưởng tốt, đồng đều, có từ – cặp thật Giá thể trồng gồm có tro trấu, xơ dừa, trấu sống, phân ủ hoai, phân lân vơ Hình 4.7 4.8 Sau trồng vào bầu Hình 4.9 Cây sau tháng 4.3.3 Tưới nước: - Tưới vào buổi sáng ngày - Tưới phun sương, tưới quanh gốc, tránh để đất bắn lên thân, 4.3.4 Bón phân: - Phân bón NPK (Yogen) 30 – 10 – 10 : tưới định kỳ vào thời gian 10, 20, 30 ngày sau trồng, sử dụng số lượng 1g/l Phun ướt mặt lá, phun vào lúc chiều mát - Phân bón đầu trâu NPK (16 – 12 – – 11 + TE) : bón định kỳ vào thời gian 15 ngày (2g/bầu), 35 ngày (4g/bầu) sau trồng, bón xung quanh chậu, cách xa gốc 4.3.5 Phòng trừ sâu bệnh: - Kasumin 2L: phun vào thời gian ngày sau trồng, sử dụng số lượng 20ml/8l, phun ướt mặt lá, phun vào lúc sáng sớm chiều mát, phun thấy bệnh xuất - Metaxyl 25WP: phun vào thời gian 17, 27 ngày sau trồng, sử dụng số lượng 10g/8l, phun ướt mặt lá, phun vào lúc sáng sớm chiều mát, phun thấy bệnh xuất - Stamer: phun vào thời gian 13, 28 ngày sau trồng, sử dụng số lượng 10g/l, phun ướt mặt lá, phun vào lúc sáng sớm chiều mát, phun thấy bệnh xuất - Confidor 100SL: phun vào thời gian 15, 25 ngày sau trồng, sử dụng số lượng – ml/8l, phun ướt mặt lá, phun vào lúc sáng sớm chiều mát, phun thấy sâu xuất Chương V KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua việc tiến hành đề tài “Xử gieo ươm theo dõi sinh trưởng hoa Đông hầu (Turnera ulmifolia) vườn ươm môn cảnh quan kỹ thuật hoa viên”, rút số kết luận sau: 5.1.1 Thí nghiệm 1: - Nghiệm thức (tỷ lệ tro : xơ dừa 2:1) có tỷ lệ nảy mầm trung bình cao (87,5%) - Giá thể gieo ươm có tỷ lệ tro : xơ dừa 2:1 giá thể phù hợp nảy mầm hạt giống Đơng hầu (Turnera ulmifolia) - Các giá thể có tỷ lệ tro : xơ dừa 1:2 1:1 khơng thích hợp với gieo ươm Đơng hầu (Turnera ulmifolia) 5.1.2 Thí nghiệm 2: - Sử dụng phân bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,3% Đông hầu (Turnera ulmifolia) giai đoạn sau trồng vào bầu tốt cho kích thích tăng trưởng cây: + Đạt chiều cao trung bình 3,36cm 15 NST 7,53cm 30 NST + Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều cao 4,16cm sau 15 ngày + Đạt số trung bình 6,7 15 NST 12,66 30 NST + Tốc độ trung bình với 5,96 - Khơng nên sử dụng phân bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,4% Đông hầu (Turnera ulmifolia) giai đoạn sau trồng vào bầu sử dụng nồng độ gây cản trở sinh trưởng dẫn dẫn đến chết cây: + Đạt chiều cao trung bình 2,2cm 15 NST 3,93cm 30 NST + Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều cao 1,73cm sau 15 ngày + Đạt số trung bình 4,4 15 NST 6,36 30 NST + Có tốc độ trung bình với 1,96 5.2 Đề nghị: - Khuyến cáo người trồng nên sử dụng giá thể gieo ươm có tỷ lệ tro : xơ dừa 2:1 sử dụng phân bón NPK 30 – 10 – 10 với nồng độ 0,3% Đông hầu (Turnera ulmifolia) giai đoạn sau trồng vào bầu - Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khảo sát thí nghiệm trên, nên tiến hành bổ sung thêm vài thí nghiệm khác như: sử dụng chất kích thích sinh trưởng GA3, nhân giống invitro Từ rút quy trình kỹ thuật hoàn chỉnh, áp dụng vào sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Cao Quốc Chánh, Đinh Quang Diệp, 2009 Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa thảo Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2007 Thống kê ứng dụng phương pháp thí nghiệm Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2008 Sổ tay Hướng dẫn thực hành thống kê máy tính Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Hợp, 1998 Cây xanh cảnh Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Trương Thị Cẩm Nhung, 2009 Bài giảng Đất dinh dưỡng trồng Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 1998 Bệnh nông nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội INTERNET: http://diendannonghoc.forumotion.com http://vi.wikipedia.org http://www.hoacaycanh.com.vn ... cổ vũ, tạo điều kiện cho tơi có ngày hơm Chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Duy Hải TÓM TẮT - Sinh viên thực hiện: Trần Duy Hải, lớp Thiết kế cảnh quan K33 trường Đại học Nông Lâm – Thành phố Hồ... khoảng – 15 cm, chiều rộng khoảng – cm, cuống ngắn (từ 0,8 – 1,5 cm), nhọn hai đầu, kèm ghép hình tam giác, gốc có hai tuyến, có lơng bao phủ, gân rõ (kiểu phát gân có hình lơng chim), dày, mượt... (Turnera ulmifolia) giai đoạn sau trồng vào bầu tốt cho kích thích tăng trưởng MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC Trang Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG

Ngày đăng: 13/06/2018, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan