Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
568,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTSỰHIỆNDIỆNCỦAKHÁNGSINHHỌTETRACYCLINTRONGTHỨCĂNHỔNHỢPCHOHEOTHỊTVÀSỰTỒNDƯCỦACÁCKHÁNGSINHNÀYTRONGTHỊT,GAN,THẬNHEOHọ tên sinh viên : NGUYỄN NGỌC PHI Ngành : DƯỢC THÚ Y Lớp : DH06DY Niên khóa : 2006 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y **************** NGUYỄN NGỌC PHI KHẢOSÁTSỰHIỆNDIỆNCỦAKHÁNGSINHHỌTETRACYCLINTRONGTHỨCĂNHỔNHỢPCHOHEOTHỊTVÀSỰTỒNDƯCỦACÁCKHÁNGSINHNÀYTRONGTHỊT,GAN,THẬNHEO Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sỹ thú y chuyên ngành Dược Giáo viên hướng dẫn TS LÊ ANH PHỤNG ThS NGUYỄN LÊ KIỀU THƯ Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN NGỌC PHI Tên luận văn: “KHẢO SÁTSỰHIỆNDIỆNCỦAKHÁNGSINHHỌTETRACYCLINTRONGTHỨCĂNHỔNHỢPCHOHEOTHỊTVÀSỰTỒNDƯCỦACÁCKHÁNGSINHNÀYTRONGTHỊT,GAN,THẬN HEO” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi – Thú Y trường đại học Nông Lâm TP HCM ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn TS LÊ ANH PHỤNG ii LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP HCM Tồn thể quý Thầy Cô Khoa Chăn nuôi Thú y Thầy Cô Trường Đại học Nông Lâm TP HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vô quý báu cho suốt thời gian học tập trường Chân thành biết ơn Ban lãnh đạo Chi cục Thú Y Thành phố Hồ Chí Minh Ban lãnh đạo Trạm Chẩn đốn – Xét nghiệm Điều trị thuộc Chi cục Thú Y Thành phố Hồ Chí Minh tồn thể Cơ, Chú, Anh, Chị trạm tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài Ngàn lời cảm ơn TS Lê Anh Phụng tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp ThS Nguyễn Lê Kiều Thư nhiệt tình dẫn, giúp đỡ cung cấp thông tin cho suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Vô biết ơn Anh Lê Hoàng Tâm & chị Nguyễn Ngọc Huỳnh Trâm, người gia đình anh chị giúp đỡ, đùm bọc suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn tất bạn bè, tập thể lớp DH06DY tận tình giúp đỡ ủng hộ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Thành kính ghi ơn Con nguyện suốt đời ghi ơn Cha, Mẹ người khổ cực sinh thành, dưỡng dục cho có ngày hơm Và nguyện ghi ơn tất người gia đình bên cạnh quan tâm, động viên giúp đỡ cho mặt iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Khảo sátdiệnkhángsinhhọtetracyclinthứcănhỗnhợpchoheothịttồndưkhángsinhthịt,gan,thận heo” thực Trạm Chẩn đoán - Xét nghiệm Điều trị, Chi Cục Thú Y TP.HCM từ ngày 25/02/2011 đến ngày 25/06/2011 Chúng khảosát 63 mẫu thứcănhỗnhợpchoheothịt (heo 60 kg) 53 sở chăn ni địa bàn TP Hồ Chí Minh 57 mẫu thịt,gan,thậnheo (có nguồn gốc TP Hồ Chí Minh) giết mổ để xác định hàm lượng tetracyclin mẫu thu thập phương pháp HPLC (theo tiêu chuẩn 10 TCN 833: 2006, Bộ NN & PTNN) ghi nhận kết sau: - Tình hình sử dụng tetracyclinthứcănhỗnhợpchoheo thịt: Có 43,4 % sở chăn ni khảosát có bổ sung tetracyclin vào thứcănhỗnhợpchoheothịt, 36,51 % mẫu khảosát dương tính với tetracyclin (có loại phát hiện: chlortetracyclin, tetracyclin, oxytetracyclin, doxycyclin) với hàm lượng từ 4,44 – 228 ppm Trong đó, có 12,7 % mẫu vi phạm tiêu chuẩn Ngành hàm lượng tối đa tetracyclinthứcănhỗnhợpchoheo (> 50 ppm) - Tình hình tồndưtetracyclinthịt,gan,thận heo: 12,28 % mẫu khảosát có tồndưkhángsinh phát tồndư loại khángsinh chlortetracyclin (hàm lượng từ 166,94 ppb đến 2253,77 ppb) iv MỤC LỤC TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH BIỂU ĐỒ xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH SÁCH SƠ ĐỒ xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu .2 1.2.2 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN 2.1 Khángsinh 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại .3 2.1.2.1 Phân loại theo cấu trúc hóa học 2.1.2.2 Phân loại theo chế tác động 2.1.2.3 Phân loại theo tính kháng khuẩn .4 2.1.3 Dược động học 2.1.3.1 Sự hấp thu 2.1.3.2 Sự phân bố .5 2.1.3.3 Chuyển hóa v 2.1.3.4 Bài thải 2.1.4 Tình hình sử dụng khángsinh chăn ni 2.1.4.1 Tình hình khángsinh chăn nuôi số nước Thế Giới 2.1.4.2 Tình hình sử dụng khángsinh chăn nuôi Việt Nam 2.1.5 Khángsinhthứcăn chăn nuôi 2.1.6 Hậu việc lạm dụng khángsinhthứcăn chăn nuôi .9 2.2 Tồndưkhángsinh 2.2.1 Khái niệm chất tồndư 2.2.2 Giới hạn tồndư tối đa MRL (Maximum Residue Limit) 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tồndưkhángsinh 10 2.2.4 Các nguyên nhân gây tồndưkhángsinhthực phẩm 10 2.2.5 Ảnh hưởng tồndưkhángsinh sức khỏe cộng đồng 11 2.3 Khángsinhhọtetracyclin 11 2.3.1 Đại cương 11 2.3.2 Cấu trúc chung 12 2.3.3 Tính chất lý hóa 12 2.3.4 Dược động học 13 2.3.4.1 Hấp thu 13 2.3.4.2 Phân bố 13 2.3.4.3 Chuyển hóa 13 2.3.4.4 Bài thải 14 2.3.5 Hoạt tính dược lực 14 2.3.5.1 Cơ chế tác động 14 2.3.5.2 Phổ kháng khuẩn 14 2.3.5.3 Chỉ định 14 2.3.5.4 Độc tính 15 2.3.6 CácTetracyclin 16 2.3.6.1 Tetracyclin 16 2.3.6.2 Oxytetracyclin 16 vi 2.3.6.3 Doxycyclin 17 2.3.6.4 Chlortetracyclin 17 2.4 Các phương pháp xác định tồndưkhángsinh 18 2.4.1 Phương pháp sử dụng vi sinh vật (FPT – Frontier Post Test) 18 2.4.2 Phương pháp miễn dịch enzyme ELISA (ELISA: Enzyme Linkde Immuno Sorbent Assay) 19 2.4.3 Kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp HPLC (High Pressure Liquid Chromatography) 19 2.4.1.1 Khái niệm 19 2.4.1.2 Nguyên tắc 20 2.4.1.3 Cấu tạo phận máy HPLC 20 2.5 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu tồndưkhángsinh sản phẩm động vật 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 3.1 Thời gian thực địa điểm 24 3.1.1 Thời gian thực hiện: 24 3.1.2 Địa điểm 24 3.2 Vật liệu 24 3.2.1 Mẫu 24 3.2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 24 3.2.2.1 Dụng cụ thiết bị 24 3.2.2.2 Hóa chất 25 3.3 Nội dung 26 3.3.1 Nội dung 26 3.3.2 Nội dung 26 3.4 Phương pháp xét nghiệm 26 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 26 3.4.2 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm: 27 3.4.2.1 Quy trình chuẩn bị mẫu trước tiêm vào máy sắc ký 27 3.4.2.3 Tiến hành phân tích máy HPLC 29 vii 3.5 Các tiêu khảosát phương pháp xử lý số liệu 30 3.5.1 Chỉ tiêu khảosát 30 3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình bổ sung tetracyclin vào thứchỗnhợp ni heothịt 31 4.1.1 Tình hình sử dụng tetracyclinthứcănhỗnhợpchoheothịt sở chăn nuôi 32 4.1.2 Hàm lượng tetracyclin mẫu thứcănhỗnhợp 35 4.1.3 Tỷ lệ dương tính hàm lượng loại khángsinhhọtetracyclinthứcănhỗnhợpchoheothịt 37 4.1.4 Tỷ lệ thứcănhỗnhợpheothịt dương tính với loại khángsinhhọtetracyclin theo quận huyện 40 4.1.4.1 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với chlortetracyclin theo quận huyện 40 4.1.4.2 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với tetracyclin theo quận huyện 41 4.1.4.3 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với oxytetracyclin doxycyclin theo quận huyện 43 4.1.5 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với tetracyclin theo nguồn gốc sản xuất 43 4.2 Tình hình tồndưtetracyclinthịt,gan,thậnheo có nguồn gốc TP HCM 46 4.2.1 Sựtồndưtetracyclinthịt,gan,thậnheo 46 4.2.2 Sựdiện loại khángsinh mẫu thịt,gan,thậnheo 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CSCN: Cở sở chăn nuôi CTC: Chlortetracyclin DTC: Doxycyclin EDTA: Ethylene Diamine Triacetic Acid EEC: European Economic Community (Cộng đồng kinh tế châu Âu) ELISA: Enzyme Linkde Immuno Sorbent Assay (Miễn dịch hấp thụ liên kết enzyme) EU: European Union (Liên minh châu Âu) FL: Fluorescence (Huỳnh quang) FPT: Frontier Post Test HPLC: High Pressure Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng cao áp) ISO: International Standards Organization (Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế) JECFA: Joint Expert Committee of Food Additives (Ủy Ban Chuyên gia Phụ gia Thực phẩm) KTST: Kích thích sinh trưởng MRL: Maximum Residue Limit (Giới hạn tồndư tối đa) NN & PTNT: Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn OTC: Oxytetracyclin ppb: part per billion (một phần triệu) ppm: part per million (một phần tỷ) QĐ: Quy định RNA: Ribonucleic acid SPE: Solid Phase Extraction (Cột chiết pha rắn) STT: Số thứ tự TAHH: Thứcănhỗnhợp TC: Tetracyclin TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UV- VIS Ultra – Voilet/Visible (Quang phổ tử ngoại khả kiến) ix định Bộ Y tế quy định tổ chức JECFA, tỷ lệ vi phạm chiếm 10,53 % tổng số mẫu khảosát Đối với 19 mẫu thậnkhảosát chúng tơi phát có mẫu có diện tetracyclin, mẫu dương tính có mẫu vượt tiêu quy định Bộ Y tế lẫn quy định tổ chức JECFA, tỷ lệ vi phạm chiếm 5,26 % tổng số mẫu khảosát Khi so sánh kết khảosát với kết khảosát Lưu Nguyễn Minh Thư năm (2010) tỷ lệ mẫu thịt có tồndưtetracyclin (heo có nguồn gốc từ TP HMC) năm có thay đổi khơng nhiều so với năm 2010 Tỷ lệ tồndư có gia tăng nhẹ từ 0,00 % năm 2010 tăng lên 5,26 % năm 2011 Đối với mẫu gan,thận tỷ lệ tồndưtetracyclin năm thay đổi không đáng kể so với năm 2010 (cùng tỷ lệ 20 %) Kết không khác nhiều so với kết khảosáttồndưkhángsinhhọtetracyclinthịt,gan,thậnheo có nguồn gốc TP HCM Hà Diệu Thúy năm 2009 (tỷ lệ tồndưtetracyclinthịt,gan,thận 3,81 %, 8,57 %, 18,1 %) Qua ba năm liền khảo sát, tỷ lệ tồndưtetracyclinthận gan ln cao thịt, điều giải thích đặc điểm dược động học tetracyclin, theo Võ Thị Trà An (2007), tetracyclin qua chu trình gan – ruột dạng khơng chuyển hóa (ngoại trừ doxycyclin minocyclin chuyển hóa gan thải trừ chủ yếu qua thận) thải trừ qua nước tiểu (60 %), phân (40 %) Đều đáng ngại mẫu thận, mẫu gan dương tính với tetracyclin có mẫu gan, mẫu thận vi phạm theo tiêu chuẩn Bộ Y tế tổ chức JECFA, mẫu thịt dương tính khơng vi phạm tiêu chuẩn Bộ Y tế vi phạm tổ chức JECFA Chính tồndư vượt ngưỡng quy định sản phẩm động vật gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng gây ngộ độc thực phẩm, dị ứng nguy hiểm tạo chủng vi khuẩn khángkháng sinh, gây nhiều khó khăn trị liệu người vật ni Theo chúng tơi, ngun nhân dẫn đến tồndưkhángsinh sản phẩm động vật người chăn nuôi không tuân thủ thời gian ngưng thuốc phòng trị bệnh trước hạ thịt bổ sung khángsinh thường xuyên vào 47 thứcăn chăn ni để phòng bệnh, kích thích tăng trưởng Thêm vào đó, kiến thức khoa học vấn đề an toàn thực phẩm khâu chăn nuôi quy định Nhà nước chưa đến với người chăn ni (trích dẫn Võ Thị Trà An, 2001) Ngồi lợi nhuận kinh tế mà người chăn ni cố tình bỏ qua khuyến cáo nhà sản xuất thời gian ngưng sử dụng thuốc trước giết mổ 4.2.2 Sựdiện loại khángsinh mẫu thịt,gan,thậnheo Bảng 4.9 Tỷ lệ loại khángsinh mẫu thịt,gan,thậnheo Loại khángsinh Số mẫu khảosát Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) CTC 57 12,28 OTC 57 0 TC 57 0 DTC 57 0 Chú thích: CTC: chlortetracyclin; TC: tetracyclin OTC: oxytetracyclin; DTC: doxycyclin Qua khảosáttồndưkhángsinhhọtetracyclin mẫu thịt,gan,thận chúng tơi ghi nhận có khángsinh chlortetracyclin diện mẫu khảo sát, với mẫu dương tính (có hàm lượng trình bày phụ lục 2) chiếm tỷ lệ 12,28 % Còn khángsinh khác tetracyclin, oxytetracyclin, doxycyclin khơng phát Sựdiện chlortetracyclin mẫu thịt,gan,thậnkhảosát theo chlortetracyclin trộn vào thứcăn nhằm mục đích phòng, trị bệnh giúp vật nuôi tăng trọng Theo Võ Thị Trà An (2007), chlortetracyclin loại khángsinhsử dụng qua đường tiêm chích loại khángsinh dễ gây kích ứng mơ Ngồi ra, chlortetracyclin có vị đắng nên việc sử dụng bỏ vào nước uống cho vật ni sử dụng Con đường thuận lợi vật nuôi sử dụng chlortetracyclin trộn vào thứcăn Việc sử dụng chlortetracyclin với hàm lượng lớn thời gian dài không tránh khỏi tồndư chlortetracyclin sản phẩm thịt,gan,thậnheo 48 Việc bổ sung khángsinh vào TAHH mang lại số lợi ích trước mắt cho nhà chăn ni lâu dài việc làm mang lại hậu không lường trước mà hậu phải người gánh chịu, nghiêm trọng nói gây tượng khángkhángsinh trị liệu Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng khángsinh liều thấp thứcăn chăn nuôi biến vật nuôi thành nơi để số lồi vi khuẩn học cách vơ hiệu hóa tác dụng khángsinh (Trần Quốc Việt, 2006) Chính việc hướng tới khơng sử dụng khángsinh TAHH cần thiết Để làm điều cần phải tìm giải pháp khác, chất khác thay khángsinh việc giúp vật ni kích thích tăng trọng, nâng cao sức đề kháng, phòng chống bệnh tật tốt Theo Vũ Duy Giảng (2009), để thay khángsinh bổ sung vào thứcăn chăn ni, nước có chăn nuôi tiên tiến áp dụng biện pháp sau: - Bổ sung acid hữu vào thứcăn - Bổ sung enzyme thứcăn - Bổ sung chế phẩm trợ sinh (probiotic) tiền sinh (prebiotic) - Bổ sung chế phẩm giàu kháng thể - Sử dụng khángsinh thảo dược Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận Qua trình kiểm tra diệnkhángsinhhọtetracyclin 63 mẫu TAHH choheothịt 53 CSCN 57 mẫu thịt, gan thậnheo có nguồn gốc TP HCM phương pháp HPLC, chúng tơi có kết luận sau: - Tình hình bổ sung tetracyclin TAHH choheothịt phổ biến Có 43,4 % sở chăn ni khảosát có bổ sung tetracyclin vào thứcănhỗnhợpchoheothịt , 36,51 % mẫu TAHH có chứa tetracyclin 36,51 % (hàm lượng từ 4,44 ppm đến 228 ppm) Trong có 12,7% mẫu vi phạm tiêu chuẩn Ngành hàm lượng tối đa cho phép tetracyclinthứcăn chăn nuôi heoTrong loại khángsinh phát hiện, chlortetracyclin tetracyclinsử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 15,87 %, có 9,52 % mẫu có chứa chlortetracyclin vi phạm tiêu chuẩn Ngành (trên 50 ppm), 3,17 % mẫu có chứa tetracyclin vi phạm Oxytetracyclin doxycyclin sử dụng chiếm tỷ lệ 3,17 %, 1,59 %, khơng có mẫu vi phạm - Tình trạng tồndưkhángsinhhọtetracyclinthịt,gan,thậnheo có nguồn gốc TP HCM tương đối cao 12,28 % mẫu khảosát có tồndưkhángsinh phát tồndư loại khángsinh chlortetracyclin (hàm lượng từ 166,94 ppb đến 2253,77 ppb) Có mẫu vi phạm giới hạn tồndư tối đa tetracyclin theo tiêu chuẩn Bộ Y tế chiếm tỷ lệ 5,26% có mẫu vi phạm tiêu chuẩn JECFA chiếm tỷ lệ 7,02 % 5.2 Đề nghị Trong khuôn khổ đề tài chúng tơi có số đề nghị sau: 50 Cần nâng cao nhận thức tìm hiểu sâu việc sử dụng khángsinh chăn nuôi heo, tuân thủ liệu trình, thời gian ngưng sử dụng thuốc trước xuất chuồng, giết mổ Hạn chế tối đa việc sử dụng kháng sinh, tăng cường biện pháp quản lý chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, nâng cao sức khỏe đàn vật nuôi biện pháp sinh học Cần tiếp tục tiến hành khảosát tình hình sử dụng khángsinhhọtetracyclin loại khángsinh khác nói chung với quy mơ sâu rộng (mở rộng địa bàn, đối tượng khảo sát, số mẫu khảo sát, …) Tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực thứcăn chăn nuôi thuốc thú y, tuyên truyền phổ biến kiến thứckhángsinhcho người có liên quan đến hoạt động thú y người chăn nuôi, người hành nghề thú y, người buôn bán, giết mổ… TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 51 Võ Thị Trà An, 2001 Tình hình sử dụng khángsinhdư lượng khángsinhthịt gà sở chăn nuôi gà công nghiệp TP HCM Luận văn Thạc Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm TP HCM Võ Thị Trà An, 2007 Khángsinhcho vật nuôi Nhà xuất Đà Nẵng Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, 2006 TCN 883:2006 – Thứcăn chăn nuôi – xác định hàm lượng chlortetracycline, oxytetracyline tetracycline phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao Hà Nội 2006 Bộ Y Tế, 2007 Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa chất thực phẩm ban hành định 47/2007/ QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ trưởng Bộ Y Tế ngày 19/12/2010 Phạm Khắc Hiếu, 2009 Giáo trình dược lý thú y Nhà xuất giáo dục Việt Nam Lâm Thị Thu Hương, 2009 Giáo trình thực tập Miễn dịch Tủ sách khoa Chăn nuôi Thú y đại học Nông Lâm TP HCM Dương Thanh Liêm, 2010 Độc Chất Học vệ sinhantồn nơng sản – thực phẩm Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Thị Thanh Lý, 2008 Khảosáttồndưkhángsinh nhóm β-lactam tetracycline heo hạ thịt lò mổ địa bàn Tp Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm TP HCM Đào Văn Phan, 2007 Dược lý lâm sàng Nhà xuất y học 10 Huỳnh Thị Ngọc Phương, 2010 Hóa Dược I Tủ sách Đại học Y Dược TP HCM 11 Tôn Thất Sơn, 2005 Dinh dưỡng thứcăn vật nuôi Nhà xuất Hà Nội 12 Bùi Thị Tho, 2005 Giáo trình Dược Lý Thú Y Nhà xuất Hà Nội 13 Hà Diệu Thúy, 2009 Khảosát tình hình sử dụng khángsinhhọ cyclin thứcăn chăn nuôi heotồndư chúng heo thị giết mổ địa bàn Tp Hồ Chí Minh Luận Văn Tốt Nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm TP HCM 52 14 Lưu Nguyễn Minh Thư, 2010 Tình hình sử dụng tồndưTetracyclinthứcăn chăn nuôi heothịtheo hạ thịt địa bàn TP HCM Luận Văn Tốt Nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y, Đại học Nông Lâm TP HCM 15 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinhthịt Nhà xuất nông nghiệp TP HCM 16 Bùi Kim Tùng, 2001 Thuốc khángsinh Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 WHO technical report series; 888, 1999 Evaluation of certain veterinary drug residues in food In Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives, Rome, Italy, 1998 FAO/WHO, Geneva, pp 92-93 TRANG WEB 18 Vũ Duy Giảng, 2009 Thay khángsinh bổ sung chăn nuôi (Báo nơng nghiệp Việt Nam12/07/2011). 19 Đăng Lãm, 2011 Phòng chống dịch bệnh: Từ sở đến vùng an toàn (10/07/2011) 20 Phan Hiền Lương, 2008 Lý thuyết sắc kí lỏng hiệu cao HPLC (15/04/2011) 21 Trần Quốc Việt, 2006 “Sử dụng khángsinhthứcăn chăn nuôi vấn đề an tồn” (Viện Chăn ni, 10/07/2011) 22 http://www.benh hoc.com/post/1539 (12/03/2011) 23 http://gerbilforum.proboards21.com (18/03/2011) 24 http://whqlibdoc.who.int/trs/WHO_TRS_888.pdf (21/02/2011) 25 www.merckmedicus.com (19/03/2011) 53 Phụ lục Phụ lục 1: Hàm lượng loại tetracyclin mẫu thứcăn chăn nuôi quận/huyện dương tính với tetracyclin Loại tetracyclin ( ppm) Quận/huyện STT CTC TC OTC DTC 121,8 117,8 228 Bình Chánh 120 67 51,2 12,78 42,5 52 Củ Chi 39,6 37,86 13,7 15,68 42,4 34,8 Hóc Mơn 25 17,71 4,44 11,94 31 28 Thủ Đức 25 60 Chú thích: Những chữ số in đậm in nghiên hàm lượng tetracyclin mẫu thứcăn tự trộn, số lại hàm lượng mẫu có nguồn gốc từ cơng ty 54 Phụ lục STT Loại Hàm lượng loại khángsinhhọtetracyclin mẫu CTC TC OTC DTC Thịt 166,94 - - - Gan 255,8 - - - Thận 212,66 - - - Gan 649,97 - - - Thận 2253,77 - - - Gan 877,38 - - - Thận 515,87 - - - 55 Phụ lục Chi-Square Test Tỷ lệ sở chăn nuôi sử dụng tetracyclin TAHH heothịt theo quận/huyện duong tinh am tinh Total BC 13 5.64 7.36 CC 5.64 7.36 13 HM 8.25 11 10.75 19 TD 3.47 4.53 30 53 Total 23 DF = 3, P-Value = 0.665 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với tetracyclin quận/huyện duong tinh am tinh BC 7 5.37 8.63 Total 14 CC 6.52 13 10.48 17 HM 8.05 13 12.95 21 TD 3.07 4.93 37 60 Total 23 DF = 3, P-Value = 0.416 56 Tỷ lệ vi phạm mẫu TAHH dương tính với tetracyclin theo quận/huyện duong tinh am tinh BC 1.78 12.22 Total 14 CC 2.16 16 14.84 17 HM 2.67 21 18.33 21 TD 1.40 10 9.60 11 55 63 Total DF = 3, P-Value = 0.002 Tỷ lệ vi phạm mẫu TAHH dương tính với tetracyclin huyện Hóc Mơn Thử Đức duong tinh am tinh 21 0.66 20.34 HM TD Total Total 21 0.34 10 10.66 11 31 32 Chi-Sq = 0.656 + 0.021 + 1.253 + 0.040 = 1.971 Qua tra bang phu luc o tu DF = → P > 0,05 Tỷ lệ vi phạm mẫu TAHH dương tính với tetracyclin huyện Hóc Mơn Củ Chi CC duong tinh 0.45 HM Total am tinh 16 16.55 Total 17 0.55 21 20.45 21 37 38 Chi-Sq = 0.683 + 0.018 + 0.553 + 0.015 = 1.269 Qua tra bang phu luc o tu DF = → P > 0,05 57 Tỷ lệ vi phạm mẫu TAHH dương tính với tetracyclin huyện Củ Chi Thử Đức CC duong tinh 1.21 TD am tinh 16 15.79 Total 17 0.79 10 10.21 11 26 28 Total Chi-Sq = 0.038 + 0.003 + 0.058 + 0.004 = 0.104 Qua tra bang phu luc o tu DF = → P > 0,05 Tỷ lệ loại khángsinhhọtetracyclin mẫu thứcăn dương tính với tetracyclin duong tinh am tinh CTC 10 53 5.75 57.25 Total 63 OTC 5.75 61 57.25 63 TC 10 5.75 53 57.25 63 5.75 Total 23 62 57.25 229 63 DTC 252 DF = 3, P-Value = 0.003 Tỷ lệ dương tính chlortetracyclin oxytetracyclin mẫu TAHH duong tinh am tinh CTC 10 53 6.00 57.00 Total 63 OTC Total 6.00 61 57.00 63 12 114 126 Chi-Sq = 2.667 + 0.281 + 2.667 + 0.281 = 5.895 DF = 1, P-Value = 0.015 58 Tỷ lệ dương tính chlortetracyclin tetracyclin mẫu TAHH duong tinh CTC 10 10.00 am tinh 53 53.00 TC 53 53.00 63 Total 20 106 DF = 1, P-Value = 1.000 126 10 10.00 Total 63 Tỷ lệ dương tính oxytetracyclin doxycyclin mẫu TAHH duong tinh OTC 1.50 am tinh 61 61.50 DTC 1.50 62 61.50 63 123 126 Total Total 63 DF = 1, P-Value = 0.559 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với chlortetracyclin theo quận/huyện duong tinh am tinh BC 2.22 11.78 Total 14 CC 2.70 17 14.30 17 HM 3.33 17 17.67 21 TD 1.75 11 9.25 11 53 63 Total 10 DF = 3, P-Value = 0.004 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với chlortetracyclin huyện Bình Chánh Củ Chi duong tinh BC 2.71 am tinh 11.29 Total 14 CC 3.29 17 13.71 17 Total 25 31 DF = 1, P-Value = 0.003 59 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với chlortetracyclin huyện Bình Chánh Hóc Mơn BC duong tinh 4.00 am tinh 10.00 Total 14 HM 6.00 17 15.00 21 Total 10 25 35 DF = 1, P-Value = 0.127 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với chlortetracyclin huyện Bình Chánh Thủ Đức duong ti am tinh 3.36 10.64 Total 14 2.64 11 8.36 11 Total 19 25 DF = 1, P-Value = 0.013 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với chlortetracyclin huyện Củ Chi Hóc Mơn CC HM Total duong tinh am tinh 17 1.62 15.38 Total 17 2.38 21 22.62 25 38 42 DF = 1, P-Value = 0.083 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với chlortetracyclin huyện Hóc Môn Thủ Đức duong tinh HM 2.62 am tinh 17 18.38 Total 21 CC 1.38 11 9.63 11 Total 28 32 DF = 1, P-Value = 0.122 60 Tỷ lệ mẫu TAHH dương tính với tetracyclin theo quận/huyện duong tinh am tinh Total BC 14 14 2.22 11.78 CC 2.70 13 14.30 17 HM 3.33 19 17.67 21 TD 1.75 9.25 11 53 63 Total 10 DF = 3, P-Value = 0.058 Tỷ lệ mẫu dương tính với tetracyclin theo nguồn gốc sản xuất duong tinh am tinh Cong ty 18 26 16.06 27.94 Total 44 Tu tron Total 6.94 14 12.06 19 23 40 63 Chi-Sq = 0.233 + 0.134 + 0.541 + 0.311 = 1.219 DF = 1, P-Value = 0.270 Tỷ lệ mẫu dương tính với tetracyclin vi phạm tiêu chuẩn Ngành theo nguồn gốc sản xuất duong tinh Cong ty 5.59 am tinh 37 38.41 Tu tron 2.41 18 16.59 19 55 63 Total Total 44 Chi-Sq = 0.357 + 0.052 + 0.827 + 0.120 = 1.357 DF = 1, P-Value = 0.244 61 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y **************** NGUYỄN NGỌC PHI KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA KHÁNG SINH HỌ TETRACYCLIN TRONG THỨC ĂN HỔN HỢP CHO HEO THỊT VÀ SỰ... KIỀU THƯ Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN NGỌC PHI Tên luận văn: “KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA KHÁNG SINH HỌ TETRACYCLIN TRONG THỨC ĂN HỔN HỢP CHO