Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚY **************** Trang tựa NGUYỄN ĐỨC TRUNG KHẢOSÁTBỆNHVIÊMVÚVÀẢNHHƯỞNGCỦAVIỆCÁPDỤNGBIỆNPHÁPVỆSINHTHÚYĐẾNTỶLỆVIÊMVÚTIỀMẨNTRÊN BỊ SỮA Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thúy chuyên ngành dược Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN PHÁT THÁNG 8/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN ĐỨC TRUNG Tên khóa luận: “Khảo sátbệnhviêmvúảnhhưởngviệcápdụngbiệnphápvệsinhthúyđếntỷlệviêmvútiềm ẩn” Đã hồn tất khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi – ThúY ngày 18/08/2011 Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN PHÁT ii LỜI CẢM TẠ Con xin gởi lời tri ơn từ tận đáy lòng đến ba mẹ, người sinh ra, nuôi dưỡng khôn lớn dạy dỗ nên người Xin bày tỏ lòng biết đến thầy Nguyễn Văn Phát – Bộ môn Nội Dược thầy cô khoa Chăn Nuôi ThúY – Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Mính tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành khóa luận này, truyền đạt kinh nghiệm lẫn nhận thức xã hội cho suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn anh, chị Ban Khuyến nông công ty TNHH FieslandCampian Việt Nam, gia đình anh Nguyễn Quốc Bảo tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian thực tập Cảm ơn người bạn tơi, bạn nhiệt tình động viên, giúp đỡ suốt tháng năm đại học chia sẻ nhiều niềm vui nỗi buồn NGUYỄN ĐỨC TRUNG iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài nghiên cứu “Khảo sátbệnhviêmvúảnhhưởngviệcápdụngbiệnphápvệsinhthúyđếntỷlệviêmvútiềm ẩn” tiến hành hộ chăn ni bòsữa thuộc huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 01/2011 đến tháng 05/2011 Thí nghiệm bố trí thành hai lơ, lơ thí nghiệm có sử dụngbiệnphápvệsinhdùngdung dịch sát trùng bầu vú sau vắt sữa, định kỳ sát trùng chuồng trại, sử dụng riêng khăn cho lô đối chứng không thực biệnphápvệsinh lơ thí nghiệm Kết ghi nhận sau: (1) TỷlệviêmvúTỷlệbòviêmvú lâm sàng qua đợt khảosát chiếm 10,06% Tỷlệviêmvútiềmẩn chiếm 57,79%, với tổng số vúviêmtiềmẩn chiếm 39,95%, theo mức độ dương tính CMT mức (+) chiếm 15,59%, mức (++) 13,8% mức (+++) 10,56% (2) Các yếu tố ảnhhưởngđếntỷlệvúviêmtiềmẩn Các yếu tố lứa đẻ, tháng cho sữa, qui mơ chuồng trại, mức độ vệsinh trại có ảnhhưởngđếntỷlệviêmvútiềmẩn (3) Khảosátảnhhưởngviệcvệsinhthúyđếntỷlệviêmvútiềmẩn • Số lượng trung bình tế bào thân mẫu sữa hai lơ trước tiến hành thí nghiệm khơng có khác biệt Nhưng q trình tiến hành thí nghiệm số lượng hai lơ có khác biệt rõ rệt Trên lơ thí nghiệm, số lượng có xu hướng giảm, lơ đối chứng giảm • Các mức CMT mức (++) (+++) lơ thí nghiệm giảm dần, riêng mức (+) lại tăng lên Trong đó, lơ đối chứng, tỷlệvúviêm mức CMT gần giữ nguyên iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH BIỂU ĐỒ x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 CƠ THỂ - SINH LÝ BẦU VÚ .3 2.1.1 Tuyến sữa vài đặc điểm tuyến sữa 2.1.2 Sự phát triển tuyến vú 2.1.3 Sự thay đổi tuyến sữa lúc phân tiết sữa 2.2 BỆNHVIÊMVÚ 2.2.1 Khái quát bệnhviêmvú 2.2.2 Giới thiệu tế bào thể (somatic cell) 2.2.3 Nguyên nhân gây viêmvú 2.2.3.1 Giống vật nuôi 2.2.3.2 Tuổi 2.2.3.3 Giai đoạn cho sữa 2.2.3.4 Cấu tạo bầu vú 2.2.3.5 Nguyên nhân vi sinh vật 2.2.4 Chẩn đốn bệnhviêmvúbòsữa 2.2.4.1 Chẩn đoán viêmvú lâm sàng v 2.2.4.1.1 Dựa vào triệu chứng lâm sàng .9 2.2.4.1.2 Sản lượng sữa tụt giảm .11 2.2.4.2 Chẩn đoán viêmvútiềmẩn 11 2.2.5 Các biệnpháp phòng bệnhviêmvú 12 2.2.5.1 Vệsinh 12 2.2.5.1.1 Vệsinh môi trường – chuồng trại 12 2.2.5.1.2 Vệsinh cá thể bò 13 2.2.5.2 Kỹ thuật vắt sữathứ tự bò vắt sữa 14 2.2.5.3 Công tác quản lý 15 2.2.5.3.1 Yếu tố chuồng trại tiểu khí hậu chuồng .15 2.2.5.3.2 Công tác thay đàn 16 2.2.5.3.3 Điều kiện dinh dưỡng 16 2.2.5.4 Phòng bệnh giai đoạn cạn sữa .16 2.2.5.5 Phòng bệnh vắc xin 17 2.2.6 Điều trị viêmvúbò 17 2.2.6.1 Sử dụng kháng sinh để điều trị 17 2.2.6.2 Không sử dụng kháng sinh điều trị 18 2.2.6.3 Kết hợp phương pháp điều trị 19 2.3 TÓM LƯỢC CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 19 Chương NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .21 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 21 3.1.1 Thời gian 21 3.1.2 Địa điểm 21 3.2 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 21 3.3 NỘI DUNGKHẢOSÁT 22 3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 22 3.4.1 Nội dung 1: Khảosátbệnhviêmvúbòsữa 22 3.4.2 Nội dung 2: Khảosát yếu tố ảnhhưởngđếnbệnhviêmvútiềmẩn cá thể bò 24 vi 3.4.3 Nội dung 3: Khảosátảnhhưởngviệcápdụngvệsinhthúyđếnbệnhviêmvútiềmẩnbòsữa .24 3.5 PHƯƠNG PHÁP ĐẾM SỐ TẾ BÀO BẢN THỂ TRONG SỮA BẰNG MÁY ĐẾM 25 3.5.1 Giới thiệu máy DCC 25 3.5.2 Thao tác phân tích 26 3.6 CÁC CƠNG THỨC TÍNH 28 3.7 QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 KẾT QUẢ KHẢOSÁTBỆNHVIÊMVÚ 29 4.1.1 Tỷlệviêmvú lâm sàng viêmvútiềmẩn 29 4.1.2 Tỷlệviêmvútiềmẩn mức độ CMT 30 4.1.3 Xác định số lượng tế bào thể (somatic cell counts) sữa mức độ CMT phương pháp đếm máy 32 4.2 Kết khảosát yếu tố liên quan đếnbệnhviêmvútiềmẩn 33 4.2.1 Sự liên quan lứa đẻ viêmvútiềmẩn 33 4.2.2 Sự liên quan tháng cho sữaviêmvútiềmẩn .34 4.2.3 Sự liên quan tỷlệviêmvútiềmẩn theo qui mô trại 35 4.2.4 Sự liên quan tỷlệviêmvútiềmẩn theo mức độ vệsinh trại 36 4.3 KẾT QUẢ VIỆCÁPDỤNGBIỆNPHÁPVỆSINHTHÚY TRONG VIỆC PHÒNG BỆNHVIÊMVÚ .37 4.3.1 Số tế bào thân đếm máy DDC lô thí nghiệm đối chứng .37 4.3.2 Các mức độ CMT thùy vú q trình thí nghiệm 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận .42 5.2Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 46 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đọc phản ứng đánh giá kết CMT 23 Bảng 4.1 Tỷlệ cá thể bò số vúviêmtiềmẩn mức CMT 30 Bảng 4.2 Số lượng tế bào thân ml sữa mức độ CMT 33 Bảng 4.3 Số lượng tế bào thể lơ thí nghiệm đối chứng 38 Bảng 4.4 Kết so sánh số lượng tế bào thể lơ thí nghiệm lơ đối chứng giai đoạn trước thí nghiệm 39 Bảng 4.5 Kết so sánh số lượng tế bào thể lơ Thí nghiệm 39 Bảng 4.6 Kết so sánh số lượng tế bào thể lơ Thí nghiệm 39 Bảng 4.7 Tỷlệvúviêmtiềmẩn mức độ CMT 40 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Các biểu bất thường viêmvú 10 Hình 2.2 Sữa bị đơng vón bất thường 10 Hình 2.3 Nhúng núm vú vào dung dịch sát trùng 14 Hình 3.1 Độ đồng sữa mức CMT 23 Hình 3.2 Máy Delaval – Direct Cell Conter kit chuyên dụng 27 Hình 3.3 Các bước tiến hành để đếm mẫu 27 ix DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷlệviêmvú lâm sàng viêmvútiềmẩn 29 Biểu đồ 4.2 Kết tỷlệbò bị viêmvútiềmẩn theo số vúviêm cá thể 31 Biểu đồ 4.3 Tỷlệviêmvútiềmẩn theo vị trí vúviêm cá thể 32 Biểu đồ 4.4 Tỷlệviêmvútiềmẩn với lứa đẻ cá thể bò 33 Biểu đồ 4.5 Tỷlệviêmvútiềmẩn với tháng cho sữa 34 Biểu đồ 4.6 Tỷlệviêmvú theo qui mô trại 36 Biểu đồ 4.7 Tỷlệviêmvú theo mức độ vệsinh trại 37 x Bảng 4.4 Kết so sánh số lượng tế bào thể lơ thí nghiệm lơ đối chứng giai đoạn trước thí nghiệm Loại mẫu Buổi sáng Buổi chiều Lô TN Lô ĐC Lô TN Lô ĐC Số mẫu Số lượng tế bào ml sữa phân tích SE X 2.003.000 14.000 2.050.500 113.500 2.294.000 38.000 2.270.500 81.500 F ns ns Ghi chú: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa Tuy nhiên, qua đợt theo dõi tiến hành thí nghiệm, chúng tơi thấy số lượng lơ thí nghiệm vắt sữa buổi sáng buồi chiều bắt đầu giảm dần từ đợt đếm thứ 4, số lượng lơ đối chứng có thay đổi Đến đợt đếm số lượng tế bào thể thứ 7, lơ thí nghiệm lô đối chứng ghi nhận tăng bất thường số lượng Nguyên nhân việc tăng trước đó, trại thiếu nhân cơng nên cơng tác vệsinh khơng thực tốt, ngồi ra, không phát kịp thời lỗi tần số vắt áp suất chân không máy vắt sữa nên không đảm bảo việc vắt sữa qui trình Nhưng sau chúng tơi phát có điều chỉnh số lượng tế bào thể bắt đầu giảm trở lại Tại đợt đếm cuối giai đoạn thí nghiệm (đợt 9), chúng tơi thấy số lượng vào vắt sữa buổi sáng (1.007.000 tế bào/ml sữa) lẫn buổi chiều (1.439.000 tế bào/ml sữa) lơ thí nghiệm thấp lơ đối chứng (1.864.000 tế bào/ml sữa 2.069.000 tế bào/ml sữa) Khi tiến hành so sánh số lượng trung bình tế bào thể hai đợt đếm đầu (đợt 2) hai đợt đếm cuối (đợt 9) lô đối chứng, thấy khơng có thay đổi số lượng tế bào thể lơ thí nghiệm hai vắt sữa buổi sáng chiều Kết so sánh trình bày bảng 4.5 38 Bảng 4.5 Kết so sánh số lượng tế bào thể lô Đối chứng Thời gian lấy mẫu Buổi sáng Buổi chiều Đợt Đợt Đợt Đợt Số lượng tế bào ml sữa SE X 2.050.500 113.500 1.912.000 48.000 2.270.500 81.500 2.066.500 2.500 F ns ns Ghi chú: ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, lơ thí nghiệm, chúng tơi thấy có khác biệt số lượng tế bào thể đợt 1, đợt đợt 8, đợt Theo đó, số lượng trung bình tế bào thể giai đoạn trước tiến hành thí nghiệm cao so với hai đợt đếm cuối giai đoạn thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết so sánh số lượng tế bào thể lơ Thí nghiệm Thời gian lấy mẫu Buổi sáng Buổi chiều Đợt Đợt Đợt Đợt Số lượng tế bào ml sữa SE X 2.003.000 14.000 1.051.000 44.000 2.294.000 38.000 1.471.500 32.500 F * * Ghi chú: *: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5% Chúng ta biết số lượng tế bào thể (SCC) sữa tươi có mối liên quan đến mức độ bệnhviêm vú, đó, số lượng tế bào dùng thước đo để đánh giá mức độ viêmvú nói chung thí nghiệm viêmvútiềmẩn Qua kết nói trên, chúng tơi nhận thấy thời gian tiến hành thí nghiệm khảosátảnhhưởng công tác vệsinhthúyđếnbệnhviêmvútiềm ẩn, việc lơ thí nghiệm thực biệnphápthúý tốt làm giảm mức độ bệnhviêmvútiềmẩn cách có ý nghĩa 4.3.2 Các mức độ CMT thùy vú q trình thí nghiệm Chúng dùng phương pháp CMT để kiểm tra mức độ viêmvútiềmẩn thùy vú Kết trình bày bảng 4.7 39 Bảng 4.7 Tỷlệvúviêmtiềmẩn mức độ CMT Đợt Tổng số LÔ thử thùy vú Mức CMT viêm (+) 38 12 42 36 13 16 Thí nghiệm 17 11 37 15 20 13 16 11 32 12 21 41 15 30 Đối chứng 23 6 41 7 33 13 40 12 Các mức độ thử CMT Tỷlệ Mức Tỷlệ Mức (%) (++) (%) (+++) 31.75 20 52.50 21.58 25 59.41 36.81 20 54.95 56.96 36.89 64.60 29.50 40.42 12 32.50 10 65.06 24.96 68.48 25.21 38.43 13 40.02 38.83 10 47.05 36.27 15 36.77 11 22.14 14 47.39 27.07 10 42.90 17.85 17 41.08 17 38.65 13 39.88 29.84 17 42.60 11 Tỷlệ (%) 15.75 19.01 8.24 6.15 5.90 27.08 9.98 6.30 21.55 14.12 26.96 30.47 30.03 41.08 21.47 27.56 Theo kết bảng 4.6, đợt thử CMT thứ 1, tỷlệviêmvútiềmẩn mức độ lơ thí nghiệm 31,75%, thấp lô đối chứng, với 38,43% Đối với kết thử CMT mức tỷlệviêm mức lơ thí nghiệm cao lô đối chứng, với 52,5% 40,02% Hơn nữa, đợt thử này, tỷlệviêmvú mức lơ thí nghiệm 15,75%, thấp lơ đối chứng 21,55% Qua q trình thí nghiệm, chúng tơi ghi nhận có khác biệt tỷlệviêmvú mức độ CMT lô thí nghiệm theo hướng tích cực Trong đó, tỷlệviêm mức lơ thí nghiệm sau thí nghiệm 68,48%, cao so với lúc trước thí nghiệm 31,75% Đối với tỷlệviêm mức mức 4, ứng với 25,21% 6,3%, tỷlệ giảm thấp hẳn so với lúc trước thí nghiệm 52,5% 15,75% Còn lơ đối chứng tỷlệviêmvútiềmẩn mức độ (mức 2, 3, 4) khơng có thay đổi nhiều 40 Như thông qua việc so sánh tỷlệ mức độ viêm thùy vú hai lô nghiệm, thấy việcápdụngbiệnphápvệsinhthúy làm giảm tỷlệ thùy vúviêm mà làm giảm mức độ viêm thùy vú cá thể bò lơ thí nghiệm theo hướng tích cực 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực đề tài nghiên cứu “Khảo sátbệnhviêmvúảnhhưởngviệcápdụngbiệnphápvệsinhthúyđếntỷlệviêmvútiềmẩnbò sữa”, chúng tơi có kết luận sau: 5.1 Kết luận (1) Tình trạng bệnhviêmvú đàn bò cho sữa trang trại đợt khảosát khu vực huyện Củ Chi mức cao Các sở chăn ni bước đầu thấy ảnhhưởngbệnhviêmvútiềmẩn có biệnpháp kiểm sốt bệnhviêmvúbò (2) Các yếu tố lứa đẻ, tháng cho sữa, qui mô chăn nuôi mức độ vệsinh trại có ảnhhưởngđếntỷlệbệnhviềmtiềmẩnTỷlệviêmvútiềmẩn tăng theo số lứa đẻ tháng chu kỳ tiết sữabòTỷlệ thấp trại có qui mơ chăn ni 30 cho sữa trại chăn nuôi từ 10 đến 30 lại có tỷlệviêmtiềmẩn cao Tỷlệviêmtiềmẩn cao trại có mức độ vệsinh thấp trại có mức vệsinh tốt (3) Thực tốt công tác vệsinhthúy chăn ni vắt sữa có hiệu việc làm giảm tỷlệviêmvútiềmẩn 5.2 Đề nghị Để hạn chế bệnhviêm vú, nông hộ chăn ni bòsữa cần ápdụngbiệnpháp sau: • Kiểm tra viêmvútiềmẩn định kỳ phương pháp CMT để nắm rõ tình hình viêmvútiềm ẩn, từ có hướng giải phù hợp • Ápdụng qui trình vệsinhthúy thí nghiệm 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2007 Giáo trình Sinh lý vật ni NXB Nơng Nghiệp: trang 345-357 Trần Thị Đỏ, 2007 Khảosát tình trạng viêmvútiềmẩnbòsữa số quận huyện chăn ni bòsữa tập trung địa bàn Tp HCM Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Tp HCM Lâm Thị Thu Hương, 2005 Mô phôi gia súc NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM: trang 191 – 192 Lâm Thị Thu Hương, 2008 Giáo trình miễn dịch học Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Phan Nguyễn Phương Hà, 2010 Khảosát số yếu tố ảnhhưởngđến chất lượng sữa nguyên liệu bệnhviêmvútiềmẩn số hộ chăn nuôi địa bàn Tp HCM Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ ThúY Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc, 1999 Kết phân lập vi khuẩn từ bòsữa bị viêm vú, thử kháng sinh đồ điều trị thử nghiệm Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, số 1-1999, trang 43-47 Nguyễn Văn Phát, 2009 Bệnhviêmvúbòsữa số biệnpháp phòng trị Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Văn Thành, 1998 Khảosát điều tra bệnhviêmvúbòsữa Tập san kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, số 21998: trang 77-79 43 Nguyễn Văn Thành, 2002 Giáo trình sản khoa gia súc Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM 10 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, 2006 Giáo trình chăn ni trâu bò (đại học) NXB Nơng nghiệp-Hà Nội: trang 193-216 11 Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương, 2010 Bài giảng Hóa dược (dùng cho đào tạo dược sĩ đại học) NXB Giáo Dục Việt Nam: trang 286-290 12 Chương trình phát triển ngành sữa – FrieslandCapina Việt Nam, 2010 Tài liệu đánh giá thực hành chăn ni bòsữa tốt (lưu hành nội bộ) Tài liệu nước 13 Hogan JS, Weiss WP, Todhunter DA, et al 1992 Efficacy of an Escherichia coli J5 mastitis vaccines in an experimental challenge trial J Dairy Sci 75:415-422 14 Lanham J.K., Coppock C.E., Milam K.Z., LaBore J.M., Nave D.H., Stermer R.A., et al Effects of Drinking Water Temperature on Production Responses in Lactating Holstein Cows in Summer Journal of Dairy Science Volume 69, Issue 4, April 1986, Pages 1013-1019 15 Pankey, J.W., et al 1983 Efficacy of Low Concentration Iodophor Teat Dips Against Staphylococcus Aureus Journal of Dairy Science Volume 66, Issue 1, January 1983, Pages 155-169 16 Roberson, J 2003 Establishing treatment protocols for clinical mastitis The Veterinary Clinics of North America Food Animal Practice Mastitis Mar 2003 19th : 223-234 17 Mohammed Sayed, Ahmed Abdel-Rady, 2009 Epidemiological Studies on Subclinical Mastitis in Dairy cows in Assiut Governorate Veterinary World, Vol.2(10): 373-380 44 18 Sérieys, F., et al 1996 Field trial evaluation of two teat dips containing nisin or polyvinylpyrrolidone iodophor designed for use before and after milking.Vet Res 1996; 27(3): 295-303 19 Tsonev P., Kamburov G., G'l'binov G., 1975 Interdependance between age, stage of lactation and occurrence of subclinical mastitis in cows Vet Med Nauki 1975; 12 (6): 72-82 20 Yang Liguo, Jiang Xichun 2009 Compound povidone iodine gel for treating mastitis of milk cattle as well as preparation method and application Application No CN 200810237433 filed on 26-Dec-2008 Huazhong Agricultural University 45 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Ghi nhận số liệu yếu tố ảnhhưởngđếnbệnhviêmvú cá thể bò STT Ngày Mã trại Qui mơ trại Mã số bò Lứa Tháng cho sữa Kết CMT Ghi Chú Cá thể TT TS PT PS PHỤ LỤC Ghi nhận số liệu yếu tố chuồng trại đếnbệnhviêmvúbò STT Ngày Mã số bò Lơ 46 TT Kết CMT TS PT PS PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TỔNG QUÁT - Tên chủ trại: Số điện thoại: - Địa điểm: Năm bắt đầu nuôi: - Số nhân công lao động: - Qui cách chuồng trại: (đánh dấu vào ô cần chọn) Lớn (>30 vắt sữa) (10V– 30 vắt sữa) ừa Nhỏ (