1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH THỜI GIAN VÀ LƯỢNG NƯỚC TỐI ƯU ĐỂ LẮNG GẠN CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ GIUN SÁN PHỔ BIẾN Ở LOÀI NHAI LẠI

57 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 585 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LƯỢNG NƯỚC TỐI ƯU ĐỂ LẮNG GẠN CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ GIUN SÁN PHỔ BIẾN LOÀI NHAI LẠI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ÁNH CHUNG Lớp: DH06TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2006 – 2011 Tháng 8/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN ÁNH CHUNG XÁC ĐỊNH THỜI GIAN LƯỢNG NƯỚC TỐI ƯU ĐỂ LẮNG GẠN CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ GIUN SÁN PHỔ BIẾN LỒI NHAI LẠI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sĩ thú y Giáo viên hướng dẫn TS LÊ HỮU KHƯƠNG Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN ÁNH CHUNG Tên khóa luận tốt nghiệp: “Xác định thời gian lượng nước tối ưu để lắng gạn chẩn đoán số giun sán phổ biến loài nhai lại” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khóa 32 Giáo viên hướng dẫn (ký tên) TS Lê Hữu Khương ii LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tồn thể q thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt năm vừa qua TS Lê Hữu Khương hết lòng hướng dẫn động viên để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Chị Dương Tiểu Mai giành nhiều thời gian để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lơi cho thực đề tài Xin cảm ơn Gia đình bạn bè bên cạnh chia sẻ, giúp đỡ động viên tinh thần giúp tơi hồn thành tốt khóa luận iii TÓM TẮT Đề tài “Xác định thời gian lượng nước tối ưu để lắng gạn chẩn đoán số giun sán phổ biến loài nhai lại” thực từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011, phòng thực hành Ký sinh trùng trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Có bốn loại trứng giun sán phổ biến loài nhai lại chọn để tiến hành thí nghiệm trứng sán gan (Fasciola gigantica), sán cỏ (Fischoederius elongatus), sán tuyến tụy (Eurytrema pancreaticum) giun xoăn múi khế (Mecistocirrus digitatus) Nội dung thực nhằm xác định thời gian để dung dịch phân lắng, lượng nước đổ bỏ sau lần thay nước số lần thay nước để ứng dụng phương pháp lắng gạn xét nghiệm phân thuận lợi Tỷ lệ trứng trung bình thu nước sau phút để lắng sán tuyến tụy cao (85 %), sán cỏ (71,33 %) giun xoăn múi khế (71 %), thấp sán gan (67,33 %) Hầu số trứng bốn loại giun sán thu sau lắng phút thứ tư thứ năm Sau lần thay nước, mực nước đổ bỏ để số trứng thất thấp ½ mực nước ban đầu Các chất cặn bã phân bò có thời gian lắng tối đa 12 phút nước Sau phút tỷ lệ chất lắng đạt 20 % tăng dần (5 phút 40 %, phút 60 %) Kết ứng dụng xét nghiệm mẫu phân bò chứa trứng bốn loại giun sán cho thấy theo qui trình tiện lợi lần thay nước với ½ cột nước đổ bỏ lần thay nước thời gian lần để lắng phút iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Xác nhận cửa giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm số trứng giun sán thường gặp loài nhai lại .3 2.1.1 Trứng sán gan 2.1.2 Trứng sán cỏ 2.1.3 Trứng sán tuyến tụy 2.1.4 Trứng giun xoăn múi khế 2.2 Các phương pháp xét nghiệm phân .5 2.2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2.2 Phương pháp lắng gạn 2.2.3 Phương pháp phù 2.2.4 Đếm trứng giun sán 10 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu giun sán ký sinh loài nhai lại 11 2.3.1 Sán gan 11 2.3.2 Sán cỏ 12 2.3.3 Sán tuyến tụy 13 2.3.4 Giun xoăn múi khế 13 v Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian tiến hành .15 3.2 Địa điểm tiến hành 15 3.3 Đối tượng khảo sát 15 3.4 Dụng cụ .15 3.5 Nội dung nghiên cứu 15 3.5.1 Nội dung 15 3.5.2 Nội dung 17 3.5.3 Nội dung 19 3.5.4 Nội dung 20 3.6 Phương pháp thực 22 3.6.1 Chuẩn bị 22 3.6.2 Phương pháp đếm trứng 23 3.6.3 Xử lý số liệu .23 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết thí nghiệm dung dịch nước chứa trứng 24 4.1.1 Số trứng giun sán lắng theo thời gian 24 4.1.2 Số trứng giun sán thất thoát theo thời gian lắng 28 4.2 Thời gian lắng chất cặn bã phân bò 32 4.3 Kết xét nghiệm mẫu phân bò nhiễm giun sán .33 4.3.1 Kết xét nghiệm phân tìm trứng sán gan 34 4.3.2 Kết xét nghiệm phân tìm trứng sán cỏ 35 4.3.3 Kết xét nghiệm phân tìm trứng sán tuyến tụy .37 4.3.4 Kết xét nghiệm phân tìm trứng giun xoăn .38 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Số trứng sán gan lắng theo thời gian dung dịch chứa trứng .24 Bảng 4.2 Số trứng sán cỏ lắng theo thời gian dung dịch chứa trứng 25 Bảng 4.3 Số trứng sán tuyến tụy lắng theo thời gian dung dịch chứa trứng 26 Bảng 4.4 Số trứng giun xoăn lắng theo thời gian dung dịch chứa trứng 27 Bảng 4.5 Số trứng sán gan thất thoát theo thời gian lắng mực nước đổ bỏ .28 Bảng 4.6 Số trứng sán cỏ thất thoát theo thời gian lắng mực nước đổ bỏ 30 Bảng 4.7 Số trứng sán tuyến tụy thất thoát theo thời gian lắng mực nước đổ bỏ 30 Bảng 4.8 Số trứng giun xoăn thất thoát theo thời gian lắng mực nước đổ bỏ .31 Bảng 4.9 Tỷ lệ chất cặn phân bò lắng theo thời gian 33 Bảng 4.10 Số trứng sán gan thu mẫu phân 34 Bảng 4.11 Số trứng sán cỏ thu mẫu phân 36 Bảng 4.12 Số trứng sán tuyến tụy thu mẫu phân Error! Bookmark not defined Bảng 4.13 Số trứng giun xoăn thu mẫu phân 38 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Các bước tiến hành nội dung 16 Hình 3.2 Các bước tiến hành nội dung 18 Hình 3.3 Các bước tiến hành nội dung 21 Hình 3.4 Cốc lắng gạn .22 Hình 3.5 Đĩa petri đếm trứng 23 Hình 4.1 Trứng sán gan phân .35 Hình 4.3 Trứng sán tuyến tụy phân 38 Hình 4.4 Trứng giun xoăn phân .39 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cho đến nay, lắng gạn là một phương pháp bản và thường được ứng dụng việc xét nghiệm phân nhằm phát hiện trứng của các loại giun sán phổ biến thú nhai lại Phương pháp này tiến hành dựa vào nguyên lý trứng có tỷ trọng cao dung dịch nước muối bão hòa sẽ được lắng gạn bằng nước sạch Tuy nhiên, một những hạn chế của nó là tiêu tốn khá nhiều thời gia n thực hiện Để khắc phục nhược điểm này thì việc loại bỏ lớp cặn bã lơ lửng ở phần nước bên vào thời điểm thích hợp sẽ man g lại hiệu quả cao quá trình lắng gạn Vì vậy, nếu thời gian thực hiện quá dài thì các chất cặn này sẽ lắng nhiều xuống đáy làm cản trở việc quan sát trứng dưới kính hiển vi Ngược lại, với thời gian lắng gạn quá ngắn sẽ làm thất thoát một lượng trứng đáng kể dẫn đến kết quả không còn chính xác nữa Theo Lương Văn Huấn và Lê Hữu Khương (1997), thời gian lắng gạn của một số loại trứng là tr ong khoảng 10 – 15 phút và theo Foreyt (2001) thời gian lắng gạn của một số loại trứng là 10 phút Tuy nhiên, các tác giả chưa đưa số cụ thể về tỷ lệ trứng lắng theo thời gian tỷ lệ trứng thất thoát trình lắng gạn Xuất phát từ vấn đề , chúng tiến hành việc xác định thời gian lắng tối ưu lượng nước đổ bỏ thích hợp số giun sán phổ biến thú nhai lại , nhằm đạt k ết quả cao chẩn đoán, cũng tiết kiệm thời gian k hi ứng dụng phương pháp lắng gạn việc xét nghiệm phân tìm trứng loại giun sán lệ khơng cao (dưới 40 %) Mỗi thí nghiệm cần 10 g phân bò khơng nhiễm ký sinh thêm ml dung dịch chứa 100 trứng loại giun sán Tất cho vào cốc lắng gạn thêm vừa đủ 250 ml nước thực theo phương pháp lắng gạn tìm trứng giun sán (theo bước tiến hành Hình 3.3) Qua kết thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy sau – lần thay nước dung dịch cốc đục khó quan sát kính hiển vi để tìm trứng Tuy nhiên, từ lần thay nước thứ ba trở nước trở nên giúp cho việc quan sát dễ dàng 4.3.1 Kết xét nghiệm phân tìm trứng sán gan Bảng 4.10 Số trứng sán gan thu mẫu phân Lần thay nước (lần) Thời gian lắng phút Lặp lại 50 46 37 48 40 41 48 45 39 48,7 43,7 39 57 46 43 56 48 41 57 45 39 56,7 46,3 41 Trung bình phút Trung bình Theo Bảng 4.10 cho thấy số lần thay nước nhiều lượng trứng thu lại Sau phút lắng gạn với lần thay nước lượng trứng thu thấp 39 trứng số 100 trứng xét nghiệm ban đầu Số trứng thu cặn phân sau phút lắng gạn lần thay nước cao (trung bình 56,7 trứng) So với kết phòng thí nghiệm số trứng thu lại thực tế Ngồi 34 lượng trứng thất dính thành cốc, rây lọc chất cặn bã lọc trình thay nước số trứng trơi theo lượng nước đổ bỏ Hình 4.1 Trứng sán gan phân Qua xử lý thống kê cho thấy số trứng lắng xuống đáy cốc phụ thuộc vào số lần thay nước (P

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w