Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
101 KB
Nội dung
KẾTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCTẠIVIỆTNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ✱✱✱ -Tiểu luận: KẾTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCTẠIVIỆTNAM Giảng viên : PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh Phạm Quang Huy Học viên : Dương Thị Mai Ly Lớp : KTKT ngày - K20 TP.HCM, tháng 11/2012 LỜI MỞ ĐẦU Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ, kếtoán thu, chi NSNN cấu trúc hệ thống kếtoán quan thu, chi ngânsách đơn vị sử dụng ngânsách lại khơng đồng nhất, có tài khoản khơng thiết kế theo chất kinh tế mà lại thiết kế theo niên độ ngânsách Thực làm cho thông tin bị chia cắt, không đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình Nhànước thực chức quản lý kinh tế thị trường, đòi hỏi quan quản lý tài Trung ương thường xuyên phải cung cấp thơng tin tổng hợp tồn quốc Xuất phát từ đòi hỏi tiến trình cải cách quản lý hành nhà nước, thực cải cách quản lý ngânsáchnhànước theo hướng chuyển dần từ quản lý ngânsách "theo đầu vào" (theo định mức, định biên) sang phương thức quản lý ngânsách theo "kết đầu ra" nhằm trao cho người quản lý quyền tự chủ tài gắn với hiệu sử dụng ngânsách Để đáp ứng yêu cầu tiến trình cải cách ngân sách, đòi hỏi chế độ kếtoánnhànước hành phải cải cách, sửa đổi lại Chế độ kếtoán hành tuý quan tâm ghi chép kếtoán thu, chi quỹ ngân sách, sử dụng kinh phí ngânsách đơn vị thụ hưởng kinh phí ngân sách, quan tâm đến định mức tiêu chuẩn, chế độ, thủ tục mà khơng tính đến hiệu hoạt động tổ chức, khơng quan tâm đến chi phí đầu ra, quỹ tài chính, tài sản nhànước chưa phản ánh đầy đủ kịp thời Từ lý việc cải cách ban hành thống Hệ thống kếtoán NSNN thống thay cho chế độ kếtoán hành nội dung tất yếu cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tài dựa vào thực trạng Hệ thống kếtoán NSNN sử dụng bộc lộ bất cập, khuyết điểm cần phải khắc phục; thay đổi môi trường pháp lý đặc biệt Luật Ngânsách Nhỡ nước, Luật Kếtoán Từ tiểu luận đề số ý kiến đóng góp hồn thiện cho Hệ thống kế tốn NSNN nhằm phục cơng tác quản lý tài chính, ngânsách mang lại hiệu cao Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCVIỆTNAM 1.1 Lịch sử hình thành kế tốn NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN từ giai đoạn 1990 đến nay: Ngày 4/1/1990, Hội đồng Bộ trưởng định 07/HĐBT việc thành lập hệ thống KBNN tổ chức thống từ TW tới quận, huyện cỏc cấp tương đương KBNN tổ chức hệ thống kếtoántoán riêng nội độc lập với kếtoán NSNN, kếtoán thuế, kếtoán hải quan kếtoán đơn vị hnh chớnh nghiệp Ngay từ ngày đầu thành lập, sở nghiên cứu hệ thống kếtoán quản lý quỹ NSNN NHNN, Bộ trưởng BTC ký Quyết định số 75 TC/KBNN ngày 02/03/1990 ban hành "Chế độ kếtoán thống tạm thời áp dụng hệ thống Kho bạc Nhỡ nước", đáp ứng yêu cầu ghi chép, phản ánh vỡ cung cấp thông tin quỹ ngânsách nhỡ nước, đồng thời phục vụ cho công tác quản lý vỡ điều hành hoạt động nghiệp vụ KBNN Ngày 05/04/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy KBNN trực thuộc BTC Theo điểm thứ 7, điều Nghị định KBNN có nhiệm vụ: "Tổ chức kế tốn, thống kê báo cáo toán quỹ NSNN, quỹ dự trữ tàinhà nước, tiền tài sản tạm thu, tạm giữ" Nhiệm vụ kếtoán quỹ ngânsách KBNN giữ nguyên Ngày 20 tháng 03 năm 1996, Quốc hội phê chuẩn Luật NSNN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1997 Kể từ đó, nhiều quy định phân cấp, lập, chấp hành, toán NSNN thay đổi Bộ trưởng BTC Quyết định số 1276/1998/QĐ-BTC ngày 24/09/1998 ban hành Chế độ kế KBNN Đây chế độ kế tốn hồn chỉnh kể từ thành lập hệ thống KBNN năm 1990, bao gồm quy định chung, chế độ chứng từ, chế độ sổ kế toán, chế độ báo cáo tài chính, hệ thống tài khoản kế tốn Mặc dù tổ chức hệ thống thống tin kếtoán NN có nhiều thay đổi với trợ giúp công nghệ thông, thông tin quản lý điều hành ngânsách hệ thống Kho bạc cung cấp ngày phong phú hơn, đầy đủ hơn, kịp thời Để đáp ứng yêu cầu đổi Luật NSNN, ngày 18/8/2003 BTC ban hành Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC Chế độ kếtoán NSNN hoạt động KBNN thay Quyết định 1276/1998/QĐ-BTC bước quan trọng q trình hợp kế tốn NSNN kếtoán KBNN nhằm thống hạch toánkế tốn thu, chi NSNN nghiệp vụ tài Ngày 06/4/2006 BTC ban hành định số 24/2006/QĐBTC việc ban hành Chế độ kếtoán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN nhằm tiếp tục hoàn thiện số vấn đề quản lý đầu tư XDCB, quản lý hạch tốn trái phiếu, …nhằm tăng cường cơng tác quản lý thu, chi NSNN, quản lý nợ, quản lý ngân quỹ, công nợ tài sản nhànước hiệu 1.2 Chế độ kếtoán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN: Từ Luật NSNN Quốc Hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2004 KBNN giao nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn thu, chi NSNN, quỹ tài cung cấp thống tin cần thiết có liên quan cho quyền cấp từ TW đến địa phương đồng thời thực hoạt động nghiệp vụ KBNN Một số nội dung cụ thể sau: 1.2.1 Chứng từ kếtoán Tổng số khoảng 50 mẫu chứng từ chia thành loại khác nhau: chứng từ thu NSNN, chứng từ chi NSNN, chứng từ toán vốn đầu tư, chứng từ tốn, chứng từ tín dụng nhànước chứng từ khác, xây dựng thiết kế rõ ràng, hợp lý, đảm bảo yếu tố phù hợp với nội dung kinh tế phát sinh quy trình chấp hành NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN Và chứng từ chi thu, chi phát sinh cấp ngânsách lập cấp 1.2.2 Tài khoản kếtoán Trong hệ thống tỡi khoản kếtoán chia thành loại (từ loại II đến loại IX), với cấp tài khoản chia thành cấp (tài khoản cấp I có chữ số, cấp II có chữ số,cấp III có chữ số), với 45 tài khoản cấp I, 168 tỡi khoản cấp II 300 tài khoản cấp III cho tài khoản bảng tài khoản bảng Cách phân chi tiết cho tài khoản cấp I, cấp II, cấp III theo cách riêng biệt, akhông giống chế độ kếtoán doanh nghiệp chế độ kếtoán hành nghiệp nên gây khó khăn cho người làm cơng tác kế tốn, cơng tác quản lý ngânsách cấp 1.2.3 Sổ kếtoán Theo định số 24/2006/QĐ-BTC ngày 06/4/2006 việc ban hành Chế độ kếtoán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN danh mục sổ kế tốn tổng số 37 loại, Sổ chi tiết tài khoản ghi thu ghi chi, Bảng kê tổng hợp nhận vốn nguồn vốn (trường hợp chia tách), Bảng kê tổng hợp nhận vốn nguồn vốn (trường hợp sáp nhập) 1.2.4 Hệ thống BCTC Danh mục báo cáo tổng số 89 loại báo cáo khác nhau, gồm 53 biểu BCTC 36 biểu báo cáo tài quản trị Cụ thể: + Báo cáo tài chính: báo cáo tổng hợp thu ngân sách, 30 báo cáo tổng hợp chi ngân sách, báo cáo chi chương trình mục tiêu, báo cáo chi đầu tư XDCB, báo cáo vay nợ báo cáo sử dụng kinh phí + Báo cáo tỡi quản trị: 11 báo cáo nghiệp vụ KBNN vỡ 25 báo cáo nhanh Hằng ngày, tuần, tháng, quý lập báo cáo cuối năm lập toánngânsách gửi cho quản lý, đơn vị cấp trên, quan kiểm tốn cơng việc cần thiết, bắt buộc kếtoánnhànước cấp Qua đó, giúp cho việc điều tra, nghiên cứu, thống kê số liệu kinh tế - xã hội phục vụ cơng tác quản lý tài chính, ngân sách, quản lý vĩ mơ Nhànước quyền cấp Nhìn chung, việc xây dựng nhiều báo cáo chi tiết dễ theo dõi, ghi chép nhiều biểu mẫu khó nhớ, tốn nhiều cơng sức lao động để lập báo báo, lãng phí khâu in ấn có biểu mẫu khơng sử dụng bị thừa, chí bị trùng lắp với 1.3 Về tổ chức cơng tác kế tốn - Tại quan Tài chính: + Ở Trung ương: Cơ quan quản lý ngânsách BTC, Phòng Kếtoánnhànước trực thuộc Vụ NgânsáchNhànước Bộ thực việc ghi chép, phản ánh tình hình thu, chi ngânsách Trung ương tổng hợp thu, chi ngânsách phạm vi nước theo định kỳ từ số liệu cung cấp Bộ, ngành Trung ương; Sở Tài chứng từ quan KBNN từ Trung ương gửi đến + Ở tỉnh, thành phố: Cơ quan quản lý ngânsách Sở Tài chính, Tổ kế tốn trực thuộc Phòng Ngânsách thực việc ghi chép, phản ánh tình hình thu, chi ngânsách địa bàn; tình hình thu, chi ngânsách cấp tỉnh, kinh phí ủy quyền ngânsách Trung ương vào số liệu báo cáo đơn vị dự toán từ Sở, Ban, ngành thuộc tỉnh, từ Phòng Tài huyện chứng từ Kho bạc nhànước tỉnh cung cấp + Ở quận, huyện, thị xã: Cơ quan quản lý ngânsách Phòng Tài chính, Tổ kế tốn trực thuộc Phòng Tài thực việc ghi chép, phản ánh tình hình thu, chi ngânsách địa bàn; tình hình thu, chi ngânsách cấp huyện, kinh phú ủy quyền ngânsách cấp vào số liệu báo cáo đơn vị dự toán từ Phòng, Ban thuộc huyện, từ xã thuộc huyện chứng từ KBNN huyện cung cấp + Ở xã, phường, thị trấn: Cơ quan quản lý ngânsách Ban Tài xã thực ghi chép, phản ánh tình hình thu, chi ngânsách phát sinh địa bàn xã từ phòng, ban thuộc xã chứng từ Kho bạc nhỡ nước huyện cung cấp Hiện nay, quan tài tổng hợp báo cáo theo yêu cầu vào báo cáo thu, chi quan Kho bạc, Thuế, Hải quan quan Tỡi cấp dưới, đơn vị hành nghiệp cung cấp Tuy nhiên, việc tổng hợp từ nguồn liệu chưa quy định thống nhất, kỹ thuật tổng hợp thông tin chưa đồng nên nội dung, phạm vi phương pháp tổng hợp số liệu thu, chi ngânsách địa phương khác - Tại quan Kho bạc Nhà nước: Cơng tác kế tốn máy kếtoán tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống đạo Tổng giám đốc KBNN, đơn vị KBNN (KBNN Trung ương, tỉnh, huyện) đơn vị kếtoán độc lập Đơn vị kếtoán KBNN cấp chịu đạo kiểm tra nghiệp vụ đơn vị kếtoán KBNN cấp Các đơn vị kếtoán phụ thuộc: điểm giao dịch thuộc đơn vị kếtoán KBNN như: điểm thu lưu động cố định; điểm bán tốn trái phiếu, cơng trái… lưu động cố định Cuối ngày làm việc, kếtoán đơn vị phụ thuộc phải đối chiếu kiểm tra số liệu phát sinh ngày, chuyển toàn chứng từ tài liệu kếtoán đơn vị kếtoán để tổ chức hạch tốn Các phần hành nghiệp vụ kếtoán KBNN bao gồm: Kếtoán thu NSNN, kếtoán chi NSNN, kếtoán vốn tiền, kếtoántài khoản tiền gửi KBNN, kếtoán tốn, kế tốn tín dụng NN, kế tốn toán vốn đầu tư XDCB, kếtoán đơn vị dự toánngânsáchkếtoán phần hành nghiệp vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ KBNN Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCTẠIVIỆTNAM 2.1 Ưu điểm Hệ thống tài khoản kếtoán xây dựng, thiết kế, xếp bố trí sở cấp ngân sách, đơn vị sử dụng kinh phí Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin phục vụ công tác lãnh đạo kịp thời, xác 2.2 Nhược điểm Hiện để quản lý vỡ hạch toán thu, chi NSNN, phản ánh khoản thu, chi đơn vị sử dụng NSNN lại ban hành nhiều chế độ kếtoán khác nhau, khoảng chế độ kế tốn ban hành Từ đó, làm cho người làm cơng tác kế tốn, nhà quản lý thuộc lĩnh vực tàikế tốn ngân sách, giảng viên trường tàikế tốn, quan kiểm tốn…rất khó nhớ, trùng lấp, khơng thống làm cho công tác thực đề sách hiệu thực tế Trong trình thực chế độ kế tốn bộc lộ hạn chế thể qua chứng từ kế toán, hệ thống tỡi khoản kế toán, sổ kếtoán báo cáo tài Cụ thể: Chứng từ kế toán Chứng từ kếtoán dùng cho chế độ kếtoánnhànước tương đối thống nhau, có vài chứng từ dùng riêng đặc thù cho số lĩnh vực Tuy nhiên, quy định nhiều loại chứng từ không cần thiết phải quy định in mẫu trước bảng đề nghị toán, bảng kê chi tiền cho người tham dự hội thảo, tập huấn…chỉ nên quy định số chứng cần thiết bắt buộc Ngồi ra, có chứng từ giống chi hình thức tiền mặt chuyển khoản lại quy định in mẫu khác nhau, làm tốn kinh phí khơng hiệu trình sử dụng, nên sử dụng chung 01 mẫu chứng từ hình thức chi để trống chi hình thức ghi hình thức thuận lợi Cụ thể như: Giấy nộp tiền vào NSNN tiền mặt giấy nộp tiền vào NSNN chuyển khoản; Giấy nộp tiền vào NSNN ngoại tệ tiền mặt Giấy nộp tiền vào NSNN ngoại tệ chuyển khoản; Lệnh chi tiền NS xã kiêm lĩnh tiền mặt Lệnh chi tiền NS xã kiêm lĩnh chuyển khoản, cấp sec bảo chi…Việc tách nhiều mẫu chứng từ tốn in ấn, không lường số lượng sử dụng cho loại sử dụng dẫn đến lãng phí lớn Việc in ấn chứng từ có nhiều liên phải kê giấy cacbon không thuận tiện sử dụng, vài biểu mẫu chứng từ lệnh chi tiền, biểu mẫu khác buộc phải mua từ Bộ Tài chính, KBNN in trước nhiều năm lỡ khơng hợp lý Hệ thống tài khoản kế toán Cùng kếtoán thu, chi NSNN ban hành nhiều hệ thống tài khoản kế toán, cấu trúc hệ thống tài khoản khác Cụ thể cấu trúc hệ thống tài khoản kếtoán đơn vị thu, chi ngânsách hệ thống tài khoản kếtoán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN khơng đồng với hệ thống tài khoản kế tốn đơn vị sử dụng ngânsách hệ thống tài khoản kếtoán HCSN…Hoặc đơn vị thu, chi ngânsách hệ thống tài khoản kếtoánnhànước hoạt động nghiệp vụ KBNN lại khác với hệ thống tài khoản kếtoánngânsáchtài xã Hay loại hình đơn vị sử dụng NSNN hệ thống tài khoản kế tốn HCSN có cấu trúc khác với hệ thống tài khoản kếtoán đơn vị chủ đầu tư Theo kết cấu nội dung tài khoản theo nội dung kinh tế để thuận lợi công tác quản lý lập báo cáo thiết kế theo niên độ kế tốn hệ thống tài khoản kếtoánngânsách nhỡ nước hoạt động nghiệp vụ KBNN Đối với việc phân loại tài khoản, xếp tài khoản, quy định số hiệu tài khoản cấp I, II, III hệ thống tài khoản kếtoán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN khác hoàn toàn với hệ thống tài khoản khác Việc ban hành nhiều hệ thống tài khoản kếtoán khác nhau, hệ thống tài khoản lại chi tiết nhiều tài khoản đặc thù ngành nên làm khó khăn cho người làm cơng tác kế tốn, nhà quản lý… khó nhớ, dễ nhầm lẫn, trùng lắp việc tin học hố phận bị rời rạc, không thành hệ thống, thông tin không tập hợp đầy đủ, không kịp thời khơng đồng Sổ kế tốn Như phân tích trên, ban hành nhiều chế độ kế tốn khác chế độ kế tốn lại có nhiều loại sổ kếtoán khác thiết kế mang tính chất đặc thù ngành nên gây khơng khó khăn cho cơng tác kế tốn, xây dựng nhiều loại sổ ghi tay kể dùng máy vi tính thực tế sử dụng ngày vài loại sổ Từ đó, không thuận lợi cho công tác in ấn, quản lý lãng phí lớn Ngồi có vài sổ thiết kế biểu mẫu theo chế độ kếtoán lại khơng giống với chương trình kế tốn quản lý máy vi tính; quy định sổ máy vi tính, khóa sổ kế tốn, sửa sai sổ kế tốn, in sổ máy vi tính… chưa hướng dẫn rõ ràng thực tế vấn đề chưa ứng dụng rộng rãi, tính pháp lý chưa cao Báo cáo tài chính Do quy định nhiều loại báo kếtoán khác (báo cáo tài báo cáo quản trị), báo cáo theo nội dung kinh tế, theo mục lục ngân sách, theo đơn vị… thực tế sử dụng Cùng phản ánh thu, chi ngânsách biểu mẫu báo cáo chế độ kếtoán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN lại khác với chế độ kế tốn ngânsách tỡi xã; tương tự chế độ kế tốn HCSN có cấu trúc khác với chế độ kếtoán đơn vị chủ đầu tư Mặc dù, hệ thống báo cáo tài xây dựng đầy đủ, chi tiết chưa có văn hướng dẫn phương pháp tính để thực thống quan Thuế, Tài chính, KBNN, Hải quan Thơng tin từ báo cáo KBNN cung cấp nhiều mức độ khai thác sử dụng quan ít, gây tốn công sức lao động lãng phí Ngồi ra, hệ thống báo cáo, biểu mẫu báo cáo, tiêu công thức xác định tiêu lập báo cáo chưa thực chuẩn xác Số liệu khai thác từ báo cáo đơi chưa đồng nhất, dẫn đến tình trạng báo cáo khơng sử dụng thông tin báo cáo không phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế Mặt khác, số lượng báo cáo lớn quy định truyền nhận số liệu qua mạng chưa thực cách nghiêm túc, gây lúng túng cơng tác triển khai Nhìn chung, hệ thống báo cáo chưa thật đáp ứng yêu cầu quản lý Thực trạng công tác kếtoán thu, chi ngân sách Do nhiều quan thực Cơ quan Thuế, Hải quan hạch tốn số thu ngành trực tiếp quản lý KBNN hạch toán số thu, chi quỹ ngânsách phát sinh qua Kho bạc Cơ quan Tài hạch tốn tổng hợp số thu, chi ngânsách từ nguồn thông tin khác (số liệu lấy từ Kho bạc, Thuế, đơn vị hành nghiệp, quan Tài cấp ) Mỗi quan có mục đích, phương pháp, đối tượng nội dung hạch toán, tiêu báo cáo thu, chi ngânsách khác ,thêm vào sai sót nghiệp vụ việc thao tác kế tốn thủ cơng, ghi sai nội dung mục thu, chi quan Thuế, Hải quan, Tài nên dẫn đến số liệu thu, chi ngânsách hạch tốn quan nói thường có sai lệch với (chủ yếu sai lệch chi tiết) Vì thế, kế tốn thu, chi ngânsách thực chưa tập trung, chưa thống tổ chức, phạm vi, nội dung vỡ phương pháp Việc tổng hợp thống số liệu thu, chi ngânsách Kho bạc Nhỡ nước, quan Tài chính, quan Thuế, Hải quan chưa đáp ứng yêu cầu báo cáo quan có thẩm quyền chưa đáp ứng yêu cầu phân tích số liệu phục vụ cho quản lý điều hành NSNN Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾTOÁNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCTẠIVIỆTNAM 3.1 Về phương diện pháp lý Luật NSNN sửa đổi yêu cầu chuyển chế độ kếtoánnhànước từ kếtoán sở tiền mặt sang kếtoán sở dồn tích, nên thay đổi thời gian cho quy trình ngânsách Luật NSNN sớm hơn, tức thời gian hướng dẫn lập dự tốn tháng tháng quan thụ hưởng ngân sách, quan Quốc hội có thời gian thảo luận, thẩm tra ngânsách kỷ hơn; đồng thời ngânsách cấp đỡ dồn ép mặt thời gian thảo luận, xây dựng dự toánngânsách Đồng thời cần phân cấp mở rộng quyền hạn cho quyền đia phương Hiện nay, theo quy định Luật NSNN xây dựng dự toán tháng 6 năm, thời gian từ tháng đến tháng lịch biểu tài trống tháng Vì vậy, nên thay đổi thời gian cho quy trình ngânsách Luật NSNN sớm hơn, tức thời gian hướng dẫn lập dự tốn tháng tháng quan thụ hưởng ngân sách, quan Quốc hội có thời gian thảo luận, thẩm tra ngânsách kỹ hơn; đồng thời ngânsách cấp đỡ dồn ép mặt thời gian thảo luận, xây dựng dự toánngânsách Cần phân cấp mở rộng quyền hạn cho quyền đia phương việc vay vốn thể nhân, pháp nhân nước để chi cho dự án đầu tư phát hành trái phiếu địa phương Chính phủ cho ngânsách địa phương vay từ Quỹ dự trữ tài quốc gia ngânsách địa phương có quyền cấp tín dụng cho Hàn Quốc Sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn Luật Kế tốn Luật NSNN: Cần chuyển quy trình quản lý ngânsách từ phương thức “quản lý theo đầu vào” chuyển sang phương thức “quản lý theo đầu ra”, tức ngânsáchnhànước Quốc hội thông qua phân bổ chi tiết theo Bộ, ngành, địa phương đề nghị chuyển sang phương thức thông qua phân bổ theo nhiệm vụ, chương trình cụ thể xác định thuộc nhiệm vụ Chính phủ địa phương rõ ràng Cụ thể Bộ, ngành thực nhiệm vụ nhiều nhiệm vụ nhiệm vụ có nhiều Bộ, ngành tham gia, nhiệm vụ chia thành nhiều chương trình chương trình gồm nhiều hoạt động khác với cân đối kết đầu với nguồn lực tài đầu vào mà Pháp, Thái Lan vỡ Malaysia áp dụng Các văn hướng dẫn chế độ kế tốn nên quy định tồn nợ thuế, phí, lệ phí thu khác; mở rộng đối tượng kế tốn tồn tài sản cơng kể cơng trình lịch sử, cơng trình văn hố, hạ tầng giao thơng, hạ tầng kỹ thuật, cơng trình kiến trúc,… phải kiểm kê, quản lý, đánh giá để đưa vào ghi chép kế toán, tức phạm vi đối tượng kếtoánnhànước khơng bó hẹp giao dịch thu, chi ngânsách mà bao hàm khoản công nợ, tài sản, khoản phải thu, phải trả nhằm cung cấp tình hình tài quốc gia trung thực hơn, đầy đủ Chúng ta cần vận dụng chế hình thức sử dụng kiểm tốn để giúp Quốc hội giám sát số khâu, số lĩnh vực vỡ đối tượng quan trọng đầu tư XDCB, sử dụng tiền vay…; HĐND cấp tỉnh, thành phố chủ động đặt hàng, Kiểm toánnhànước thực báo cáo HĐND thay cho quy trình HĐND mời dự họp kết kiểm tốn trước cơng việc họ kết thúc 3.2 Về phương diện cải cách hành chính, cải cách phương pháp quản lý ngân sách: Theo quy định Luật NgânsáchNhànước hành phân cấp mạnh quyền định ngân sách, phân bổ ngânsách tốn ngânsách cho cấp quyền địa phương, thực tế trình thực việc phân cấp ngânsách chưa thật mạnh số nguồn thu nhiệm vụ chi Trung ương quyền cấp nắm giữ, làm cho q trình điều hành ngânsách quyền cấp khơng chủ động tình trạng chế xin cho phổ biến, từ dễ xảy tình trạng tiêu cực khơng cơng địa phương Hiện nay, thực việc phân bổ quản lý ngânsách theo kết đầu vào cách chi tiết qua nhiều khâu kiểm sốt mà khơng ý đến hiệu đầu công việc, thời gian tới cần đổi phương pháp phân bổ quản lý ngânsách theo kết đầu Tức vào yêu cầu công việc kết đầu để quản lý ngânsách mang lại hiệu hơn, tạo điều kiện tự chủ động thủ trưởng đơn vị sử dụng ngânsách cách tiết kiệm Tiếp tục đẩy mạnh thực việc khốn biên chế quản lý hành kinh phí cho đơn vị, thực xã hội hố lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hố thơng tin, thể dục thể thao…tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, đối tượng tham gia để giảm bớt gánh nặng cho ngânsách KẾT LUẬN Hiện nay, đất nước phát triển nhiều mặt nói chung, lĩnh vực tàingânsách góp phần đáng kể cho phát triển Vì vậy, nhu cầu thơng tin tàingânsáchnướckểnước ngoài, nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin đại, tiến tới trình hội nhập kinh tế quốc tế… việc xây dựng hệ thống kếtoánnhànước thống vấn đề cần thiết, cấp bách phải làm để lĩnh vực tàingânsách đất nước hội nhập vào khu vực giới Từ đó, có nhiều điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư, thu hút thị trường vốn, mở rộng thị trường chứng khoán phát hành trái phiếu nước ngoài, để tạo nguồn lực tổng hợp nhằm phát triển đất nước thời gian tới Để q trình hồn thiện chế độ kếtoán NSNN hoạt động KBNN, trước hết cần thống quan điểm, phương hướng giải pháp hồn thiện hệ thống kế tốn nhànước Đồng thời, sở tổng kết thực tiển ưu điểm, nhược điểm hệ thống kếtoán NSNN hoạt động KBNN hỡnh để đề xuất với quan chức như: Quốc hội cần phải bổ sung, sửa đổi Luật NgânsáchNhà nước, Luật Kế tốn; Chính phủ phải bổ sung, sửa đổi văn hướng dẫn Luật Ngânsách Nhỡ nước, Luật Kế toán, thay đổi hệ thống mục lục ngân sách… văn có liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (10/1996), Giáo trình kế tốn ngânsáchnhà nước, NXB Tài Chế độ kếtoánngânsách hoạt động nghiệp vụ kho bạc Ban hành kèm theo Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC ngày 18/8/2003 Bộ Tài Chế độ kếtoánngânsách hoạt động nghiệp vụ kho bạc Ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 Bộ Tài Chế độ kế tốn ngânsách hoạt động nghiệp vụ kho bạc Ban hành kèm theo Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 Bộ Tài Tạp chí kinh tế phát triển (2006), Các nguyên tắc tổ chức hệ thống kếtoánngânsáchnhànước Lê Thị Thu Thủy (2010), Một số vấn đề pháp lý phân cấp quản lý NgânsáchNhànướcViệtNam giai đoạn nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học ... chức hạch toán Các phần hành nghiệp vụ kế toán KBNN bao gồm: Kế toán thu NSNN, kế toán chi NSNN, kế toán vốn tiền, kế toán tài khoản tiền gửi KBNN, kế toán toán, kế tốn tín dụng NN, kế tốn tốn... vốn đầu tư XDCB, kế toán đơn vị dự toán ngân sách kế toán phần hành nghiệp vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ KBNN Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Ưu điểm Hệ... HỒN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 3.1 Về phương diện pháp lý Luật NSNN sửa đổi yêu cầu chuyển chế độ kế toán nhà nước từ kế toán sở tiền mặt sang kế toán sở dồn tích,