Muốn biết được hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm xi măng củaCông ty, ta cần tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ dựa trên các chỉ tiêu phântích, nhằm đánh giá đúng những nhân tố
Trang 1PHẦN I: MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa Quá trình đó giúp ta mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đưa đất nước ngàycàng hòa nhập vào tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới và khu vực Hòavào dòng chảy hội nhập kinh tế của đất nước với những khó khăn và thách thứcnhư vậy, các doanh nghiệp đã cạnh tranh với nhau rất khóc liệt Trước thực trạngngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời, một câu hỏi đặt ra mà không một doanhnghiệp nào khi bước chân vào thị trường mà không suy nghĩ đó là làm thế nào đểđứng vững và phát triển Các doanh nghiệp sẽ trả lời câu hỏi đó thông qua hoạtđộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không?
1 Lý do chọn đề tài
Ngành xi măng là một ngành có tiềm năng phát triển rất lớn, góp phần xâydựng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong thế kỷ mới Từ khinhà nước mở rộng chính sách đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành xi măngphát triển thì số lượng các nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng tăng lên cả về sốlượng và chất lượng Chính vì thế mà khả năng cạnh tranh càng khó khăn và phứctạp vì nguy cơ cung lớn hơn cầu là rất lớn
Muốn biết được hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm xi măng củaCông ty, ta cần tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ dựa trên các chỉ tiêu phântích, nhằm đánh giá đúng những nhân tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động tiêuthụ sản phẩm, để thấy rõ được nguyên nhân tốt, xấu ảnh hưởng đến kết quả sảnxuất kinh doanh của Công ty, từ đó đề ra các giải pháp nhằm tiêu thụ sản phẩm tốthơn
Vì vậy, em quyết định đi sâu nghiên cứu công tác kế toán của công ty với đề
tài: “Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình”
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Qua việc nghiên cứu tình hình tiêu thụ xi măng của Công ty để phát hiệnnhững nguyên nhân tồn tại cũng như những điểm mạnh chưa được khai thác Trên
cơ sở đó, đề xuất các giải pháp giúp Công ty nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩmtrong môi trường đầy biến động và thách thức
Trang 23 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động sản xuất và tiêu thụ xi măng của Chinhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình từ năm 2009-2011
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ đề cập đến sản phẩm xi măng - sản phẩm chủlực của Công ty
4 Kết cấu báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chínhcủa báo cáo bao gồm 3 chương:
Chương I:Cơ sở lý luận về doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
tại công ty
Chương II :Thực trạng về doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
tại công ty`
Chương III : Những vấn đề đặt ra từ thực trạng nghiên cứu hoạt động về
doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Qua thời gian thực tập tại đơn vị được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên
hướng dân: NCS.Th.S Trần Tự Lực và CN.Nguyễn Thị Diệu Thanh các cô chútrong công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này Trong quá trình tìm hiểu và phântích hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh công ty cổ phần thạchcao xi măng tại Quảng Bình mặc dù có nhiều cố gắng tuy nhiên đề tài này đãkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong các thầy giáo cô giáođóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Đồng Hới, tháng 03 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hoài Phương
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
2 BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
5 DTTSXKD Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh
11 CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp
12 LNTSXKD Lợi nhuận thuần sản xuất kinh doanh
15 DTTHĐSXKD Doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 4PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1 Một số khái niệm về tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm tiêu thụ
1.1.1.1 Khái niệm
Tiêu thụ hay bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hóahoặc dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu được tiền bán hàng hoặcđược quyền thu tiền Số tiền thu được hoặc sẽ thu được do bán sản phẩm, hànghóa hoặc dịch vụ được gọi là doanh thu Doanh thu có thể được ghi nhận trướchoặc trong khi thu tiền
1.1.1.2 Ý nghĩa
Tiêu thụ thành phẩm (hàng hóa) là thực hiện mục đích sản xuất và tiêudùng, đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, vì vậy quá trình tiêu thụchính là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Nó là giai đoạn tái sản xuất, tạo điềukiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực hiện nghĩa vụ với ngân Sách Nhà nướcthông qua việc nộp thuế, đầu tư phát triển tiếp, nâng cao đời sống người lao động.Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì tiêu thụ không chỉ là việc bán hàng hóa
mà nó bao gồm từ nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chứcmua và xuất bán hàng hóa theo nhu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinhdoanh cao nhất
1.1.2 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh
1.1.2.1 Khái niệm
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng (cũng là lợi nhuận) của doanhnghiệp bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt độngkhác
Xác định kết quả kinh doanh là việc tính toán, so sánh tổng thu nhập thuần
từ các hoạt động với tổng chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác trong kỳ.Nếu tổng thu nhập thuần lớn hơn tổng chi phí trong kỳ thì doanh nghiệp có kếtquả lãi, ngược lại là lỗ
Trang 51.1.2.2 Ý nghĩa
Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngđược quan tâm nhất là kết quả kinh doanh và làm như thế nào để kết quả kinhdoanh ngày càng tốt ( tức lợi nhuận mang lại càng nhiều) Doanh nghiệp phải biếtkinh doanh mặt hàng nào để có kết quả cao và kinh doanh như thế nào để có hiệuquả và khả năng chiếm lĩnh thị trường cao nên đầu tư để mở rộng kinh doanh haychuyển sang kinh doanh mặt hàng khác Do vậy, việc xác định kết quả kinh doanh
là rất quan trọng nhằm cung cấp thông tin trung thực, hợp lý giúp các chủ doanhnghiệp hay giám đốc điều hành có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án
kinh doanh, phương án đầu tư có hiệu quả tối ưu
1.2.Kế toán doanh thu bán hàng
1.2.1 Khái niệm doanh thu:
Theo chuẩn mực số 14 ban hành ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính:
“Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”
Nó được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽthu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán vàgiá trị hàng bán bị trả lại
1.2.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu:
Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhậnđồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính
* Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 (năm) điều kiện sau:
1 Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
2 Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
3 Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
4 Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
Trang 65 Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kế toánđược kết chuyển vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Các tài khoảnthuộc loại tài khoản doanh thu không có số dư cuối kỳ
1.2.3.Phương pháp hạch toán doanh thu theo các phương thức bán hàng
1.2.3.1.Hạch toán theo phương thức bán hàng trực tiếp
Theo phương thức này người bán giao hàng hoá trực tiếp cho người mua tạikho, quầy hay tại bộ phận sản xuất Hàng hoá khi bàn giao cho người mua, đượcngười mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì xem như đã được tiêu thụ 1.2.3.2 Hạch toán theo phương thức gửi bán
Là phương thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua đến một địa điểmghi trong hợp đồng Số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nàođược bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàngchuyển giao mới được coi là tiêu thụ
Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trực
tiếp và phương thức gửi bán
1.2.3.3 Hạch toán theo phương thức bán hàng trả góp: Theo hình thức này, ngườimua được trả tiền hàng thành nhiều lần Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền
Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
TK 3331
Thuế XK, thuế TTĐB
Thuế GTGT đầu ra
TK 911
Trang 7thu theo giá bán thông thường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm
*Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phương thức trả góp
1.2.3.4 Hạch toán theo phương thức bán hàng đại lý: Theo hình thức này, doanh
nghiệp giao hàng cho cơ sở đại lý, bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng, thanhtoán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý
Doanh thu lãi hàng
trả chậm bán Tiền lãi phải thu bán hàng
Trang 8- Kế toán ở đơn vị nhận đại lý:
1
Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng ở đơn vị nhận làm đại lý
Chú thích:
(1): Khi nhận hàng để bán
(2): Số tiền hàng phải trả cho bên giao đại lý
(3): Trị giá của số hàng nhận đại lý đã xác định là tiêu thụ
(4): Xác định hoa hồng phải thu của đơn vị giao đại lý
1.2.4 Phương pháp hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.2.4.1 Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn Khoản giảm giá có thể phát sinh trên khối lượng từng lô hàng mà khách hàng đã mua, cũng có thể phát sinh trên tổng khối lượng hàng mua lũy kế trong một khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vào chính sách chiết khấu thương mại của bên bán
Tài khoản sử dụng: 521 “chiết khấu thương mại”
1.2.4.2 Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu Như vậy chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán đều là giảm giá cho người mua, song lại phát sinh trong hai trường hợp khác nhau hoàn toàn
Tài khoản sử dụng: 532 “ giảm giá hàng bán”
1.2.4.3 Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân như: vi phạm cam kết; vi phạm hợp đồng kinh tế; hàng bị mất, kém phẩm chất; không đúng phẩm chất, quy cách Khi doanh nghiệp ghi nhận trị giá hàng bán bị trả lại cần đồng thời ghi giảm tương ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ
(3)
(2) (4)
TK 511
TK 003
TK 111, 112
TK 331
Trang 9TKSD: 531 “Hàng bán bị trả lại”
1.2.4.4 Thuế khấu trừ giảm doanh thu bán hàng
- Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu và thuế GTGT : là các khoản thuế được xácđịnh trực tiếp trên doanh thu bán hàng theo quy định hiện hành của các luật thuếtùy từng loại mặt hàng khác nhau Các khoản thuế này tính cho đói tượng tiêudùng hàng hóa, dịch vụ nên các cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ là đơn vị thu nộpthuế thay cho người tiêu dùng hàng hóa đó
* Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêudùng
Phương pháp tính thuế GTGT:
Thuế GTGT được tính theo một trong hai phương pháp là: khấu trừ hoặctrực tiếp Nhưng chủ yếu là tính theo phương pháp khấu trừ:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
* Thuế Xuất khẩu:
Đối tượng chịu thuế XK: Tất cả các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mua bán,trao đổi với nước ngoài khi xuất ra khỏi biên giới Việt Nam
Đối tượng nộp thuế XK: Tất cả các đơn vị kinh tế trực tiếp XK hoặc uỷ thácXK
* Thuế Tiêu thụ đặc biệt: Các mặt hàng này không được nhà nước phát triểnsản xuất do không thiết thực phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân Vì vậy cácdoanh nghiệp phải chịu thuế suất cao
Trang 101.2.4.5 Phương pháp hạch toán
1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.1 Kế toán giá vốn hàng bán
1.3.1.1 Khái niệm : Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của hàng hoá hoặc giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành và được xác định là tiêu thụ và các khoản được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
TKSD: TK 632 - Giá vốn hàng bán
Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 511, 512
TK 111, 112, 131…
Chiết khấu thương mại
khoản giảm doanh thu Hàng bán bị trả lại
TK 521
Thuế GTGT (nếu có)
TK 3331 Giảm giá hàng bán
TK 532
Trang 111.3.1.2 Phương pháp hạch toán
Sơ đồ 1.6: Trình tự hạch toán GVHB theo phương pháp KKTX 1.3.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 1.3.2.1 Khái niệm :Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu tài chính khác của doanh nghiệp TKSD :TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính 1.3.2.2 Phương pháp hạch toán
TK 154, 156 TK 632 TK 156 Xuất hàng bán trực tiếp tại kho Hàng bán đã bị trả lại nhập kho TK 157 TK 911 Hàng xuất kho, Gửi bán Hàng gửi đi bán đã xác định tiêu thụ K/C GVBB trong kỳ TK 911 TK 515 TK 111,112,131 Nhận lãi Cổ Phiếu, Trái Phiếu Kết chuyển doanh thu
HĐTC
TK 331 Chiết khấu thanh toán
được hưởng
TK 3387
Kết chuyển doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp
Trang 121.3.3 Kế toán chi phí tài chính
1.3.3.1 Khái niệm: Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗliên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí đi vay và cho vay vốn TKSD : TK635 - Chi phí tài chính
* Khái niệm : Là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,
hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, gới thiệu sản phẩm,quảng cáo sản phẩm, hàng hoá, đóng gói, vận chuyển
Chi phí hoạt động liên kết, liên doanh
Trang 131.3.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp
* Khái niệm : Phản ánh các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp
như các chi phí về tiền lương nhân viên bộ máy QLDN, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấuhao TSCĐ dùng cho QLDN,
TKSD : TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 1.9: Trình tự hạch toán chi phí bán hàng, chi phí QLDN
1.3.5 Kế toán doanh thu khác
1.3.5.1 Khái niệm
Doanh thu khác là khoản thu nhập phát sinh không thường xuyên góp phần
làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, baogồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu tiền phạt do khách hàng viphạm hợp đồng, thu nhập từ quà biếu, quà tặng bằng tiền hoặc hiện vật của tổchức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp…
Chi phí tiền lương và các
khoản trích theo lương Kết chuyển chi phí bán hàng,
chi phí QLDN
TK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí khác bằng tiền
Trang 141.3.5.2 Phương pháp hạch toán:
1.3.6 Kế toán chi phí khác 1.3.6.1 Khái niệm : Gồm : Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế và các khoản chi phí khác TKSD : TK 811- Chi phí khác 1.3.6.2 Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.11: Trình tự hạch toán chi phí khác
TK 811
TK 211, 213
Thanh lý, nhượng bán TSCĐ
TK 214
TK
333
Kết chuyển chi phí khác
TK 911
Các khoản tiền bị phạt thuế, truy nộp thuế
TK111,11
2
Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ 1.10: Trình tự hạch toán thu nhập khác
TK 911
TK 711
TK111,112,131
Thu nhập thanh lý,nhượng bán TSCĐ
TK 3331
(Nếu có)
TK152,156,211
Kết chuyển
thu thập khác
Được tài trợ, biếu, tặng vật tư, hàng hóa, TSCĐ
Các khoản nợ phải trả không định được chủ nợ
TK331,338
Trang 151.3.7 Kế toán chi phí thuế TNDN
1.3.7.1 Khái niệm : Chi phí thuế TNDN bao gồm: Chi phí thuế TNDN hiện hành
và thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm báo cáo làm căn cứ để xác định kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp trong chính năm hiện hành
TKSD : TK 821- Thuế thu nhập doanh nghiệp
Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm Kết quả hoạtđộng kinh doanh bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạtđộng tài chính và kết quả hoạt động khác
TKSD : TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch toán thuế TNDN hiện hành
Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành
Số thuế TNDN hiện hành phải nộp trong kỳ
TK 911
Số chênh lệch giữa số thuế TNDN
số thuế phải nộp lớn hơn
Trang 161.3.8.2 Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 1.13: Trình tự hạch toán xác định KQKD
TK 512
K/C doanh thu nội bộ
TK 641
K/C chi phí bán hàng
TK 511
TK 911
TK 632
TK 711 K/C doanh thu tài chính
K/C chi phí QLDN
TK 642
TK 515
TK 811
K/C chi phí khác
TK635
K/C chi phí tài chính
K/C thu nhập khác
TK 421
TK 421
Trang 17CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ
PHẦN THẠCH CAO XI MĂNG TẠI QUẢNG BÌNH
2 1 Giới thiệu chung về Công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
2.1.1.1 Thông tin tổng quan về Xí nghiệp:
Tên Xí nghiệp: Công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình
Tên giao dịch: Công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình
Trụ sở chính: 58 Trần Hưng Đạo - Đồng Hới - Quảng Bình
Điện thoại: 0523.822490
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanhvật liệu xây dựng (Chủ yếu là sảnxuất xi măng)
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh công ty cổ phần thạch cao
xi măng tại Quảng Bình
Tiền thân là Xí nghiệp Xi măng số I ra đời tháng 4 năm 1994 trực thuộc Công
ty kinh doanh Thạch cao Xi măng, chi nhánh công ty có trụ sở tại 58, đường TrầnHưng Đạo, Thành phố Đồng hới, tỉnh Quảng Bình - được thành lập với mục đíchlà: sản xuất và cung ứng xi măng đảm bảo cho nhu cầu xây dựng cơ bản khu vựcmiền Trung mà trước hết là trên địa bàn ba tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị và ThừaThiên Huế
Do nguồn vốn đầu tư không đủ khả năng đáp ứng để xây dựng nhà máy sảnxuất xi măng tại địa bàn Tỉnh Quảng Bình nên Liên Hiệp các Xí nghiệp xi măng(Nay là Tổng Công ty KD Thạch cao-Xi măng xi măng Việt Nam) chỉ thành lậpxây dựng Xí nghiệp nghiền Clinker Bộ Xây Dựng đã phê duyệt trên cơ sở liêndoanh giữa tỉnh Quảng Bình và Liên hiệp các Xí nghiệp Xi măng Ngày02/12/1991, Tổng Giám đốc Liên Hiệp các Xí nghiệp Xi măng đã ký quyết định
số 210/LHXM - TCLĐ về việc thành lập Ban quản lý công trình liên doanhnghiền xi măng tại Quảng Bình Ban quản lý công trình liên doanh nghiền ximăng có nhiệm vụ tiếp nhận vốn liên doanh, vật tư, thiết bị xây dựng dây chuyềnclinker và các công trình phụ trợ khác Tổng số vốn đầu tư của dự án là 10 tỷđồng (Trong đó: Tỉnh Quảng Bình góp 3 tỷ đồng, Liên hiệp các xí nghiệp ximăng góp 7 tỷ đồng)
Nhà máy sản xuất Xi măng số I được xây dựng tại phường Bắc Lý, Thành phố
Trang 18Đồng hới, tỉnh Quảng Bình Sau ba năm thi công Công trình đã hoàn thành bàngiao đưa vào sử dụng: ngày 26/4/1994 Chủ Tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh QuảngBình đã ký quyết định số 420/QĐ-UB v/v thành lập Xí nghiệp Xi măng số IQuảng Bình Xí nghiệp có nhiệm vụ tiếp nhận cơ sở vật chất từ Ban quản lý côngtrình và tổ chức sản xuất, tiêu thụ xi măng PC-30 trên địa bàn khu vực miềnTrung.
2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tạiQuảng Bình
a) Chức năng
Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình là một đơn vịhạch toán phụ thuộc trực thuộc Công ty CP Thạch cao xi măng có tài khoản thanhtoán tại Ngân hàng Ngoại thương Quảng Bình để phục vụ hoạt động sản xuất -kinh doanh theo sự phân cấp của Công ty CP thạch cao-xi măng, Xí nghiệp được
sử dụng con dấu riêng theo qui định
b) Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của xí nghiệp là sản xuất xi măng Bỉm Sơn đóng bao tại QuảngBình, nghiền xi măng các loại, tổ chức tiêu thụ xi măng do Xí nghiệp sản xuất và
xi măng Trung ương
2.1.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất của chi nhánh công ty cổ phần thạch cao ximăng tại Quảng Bình
Là đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh do đó bộ máy sản xuất kinh doanhcủa xí nghiệp bao gồm: phân xưởng sản xuất và hệ thống các cửa hàng bán ximăng Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng với quy trình công nghệ hiện đại,khép kín Phân xưởng sản xuất được phân thành nhiều bộ phận nhỏ - bao gồm: Bộphận quản lý phân xưởng, tổ phục vụ, tổ cơ khí sửa chữa, tổ (công đoạn) nghiền,
tổ gia công phụ gia, tổ đóng bao, tổ bốc xếp
Clinker Nghiền Làm nguội
Thạch cao Xi măng bột Sản phẩmPhụ gia bazan Đóng bao
Sơ đồ: 2.1- Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất xi măng tại chi nhánh công ty
cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình.
Từ bán thành phẩm Clinker đã được nung luyện của nhà máy cùng với thạchcao và phụ gia, sau khi gia công đạt kích cỡ cho phép qua công đoạn nghiền để có
Trang 19bán thành phẩm là xi măng bột và sau khi được làm nguội ở 3 xi lô chứa, xi măng
bột được đưa đi đóng bao cho ra sản phẩm hoàn chỉnh là xi măng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình.
Để đáp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị,Chi nhánh công ty cổphần thạch cao xi măng tại Quảng Bình có mô hình tổ chức bộ máy quản lý trựctuyến - chức năng, quản lý theo chế độ một thủ trưởng Giám đốc Xí nghiệp làngười có quyền lực cao nhất trong Xí nghiệp và chịu trách nhiệm với cơ quanquản lý cấp trên, với Nhà nước Giúp việc cho Giám đốc là một Phó Giám đốc.Dưới là hệ thống các bộ phận bao gồm:
- Phòng Kế Hoạch - Vật tư – Tiêu thụ.; - Phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính
- Phòng Thí nghiệm - KCS.; - Kỷ thuật - Công nghệ
- Bộ phận quản lý phân xưởng
Sơ đồ: 2.2- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình.
* Giám đốc: Giám đốc Xí nghiệp do Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP
Thạch cao Xi măng bổ nhiệm Giám đốc là người điều hành chung mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, theo chế độ một thủ trưởng chịu trách nhiệm
TÀI CHÍNH
PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT TƯ - TIÊU THỤ
Phòng thí nghiệm KCS PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ
Trang 20trước cấp trên, trước Nhà Nước và pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của
Xí nghiệp
* Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc Xí nghiệp Thừa uỷ quyền
của Giám đốc Xí nghiệp ký các văn bản, chứng từ, chỉ đạo sản xuất, kinh doanhkhi Giám đốc Xí nghiệp đi vắng Trực tiếp chỉ đạo sản xuất sản phẩm, công nghệsản xuất, chỉ đạo xử lý các vấn đề kỷ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa lớn, nhỏ máymóc thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm
* Phòng Kế Hoạch -Vật tư -Tiêu thụ: Tham mưu cho Ban Giám đốc XN về
nghiệp vụ kế hoạch, kỷ thuật, thiết bị, xử lý thông tin thị trường, điều độ sản xuấttiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lập kế hoạch và báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất
- kinh doanh tháng, quí, năm đảm bảo kế hoạch của Công ty giao Ký kết và thanh
lý các hợp đồng kinh tế về mua bán vật tư, hàng hoá Tổ chức quản lý điều tratiếp thị, điều tiết tiêu thụ sản phẩm, sản lượng và tiến độ sản xuất, định mức kinh
tế kỷ thuật của máy móc thiết bị, tình hình cung ứng vật tư cho sản xuất
* Phòng kế toán - thống kê - tài chính: Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán phù
hợp, đảm bảo việc thu nhận thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính ở Xínghiệp nhằm cung cấp thông tin kế toán đáng tin cậy phục vụ cho công tác quản lýtài chính của Nhà nước và quản trị kinh doanh của Xí nghiệp Hạch toán chínhxác, đầy đủ các nghiệp vụ về quá trình vận động của vật tư, tiền vốn, tài sản của
Xí nghiệp, xây dựng kế hoạch thu mua, sản xuất và tiêu thụ hàng tháng, quí, nămcủa Xí nghiệp và trình lên Giám đốc Lập báo cáo tài chính hàng quý, năm
* Phòng Tổ chức - Lao động tiền lương: Giúp việc cho Ban Giám đốc về các
mặt tổ chức, lao động - tiền lương theo luật lao động của Nhà nước ban hành vàtheo quy chế của Công ty Nghiên cứu và đề nghị Giám đốc sắp xếp bộ máy, tổchức sản xuất cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện sản xuất kinh doanh của Xínghiệp
* Phòng thí nghiệm - KCS : Kiểm tra chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh
và chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp Nhiệm vụ của phòng thí nghiệm - KCS làxác định chất lượng của nguyên vật liệu nhập kho, hướng dẫn, theo dõi và quản lý
tỷ lệ pha trộn đối với công đoạn cấp liệu, xác định các chỉ tiêu cơ lý hoá, thínghiệm, thử nghiệm chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 6260 –2009
* Phòng Kỷ thuật công nghệ: Tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp trong tổ
chức, quản lý điều hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ của Xínghiệp Tổ chức xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và nghiên cứu cải tiến chấtlượng sản phẩm xi măng Giúp cho Giám đốc Xí nghiệp trong công tác quản lý kỹthuật, khoa học công nghệ đầu tư đồng bộ hoá trong công nghệ sản xuất của xí
Trang 21* Bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất: Bộ phận quản lý phân xưởng gồm
quản đốc phân xưởng, một thống kê và trưởng ka Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộhoạt động sản xuất, kỷ thuật tại phân xưởng, phân công nhiệm vụ sản xuất chotừng tổ trong từng công đoạn, đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra bìnhthường và liên tục
2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp
Căn cứ vào đặc điểm, quy mô, địa bàn tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lýkinh tế tài chính của xí nghiệp do đó toàn bộ chứng từ kế toán, cách ghi chép,hạch toán, thu thập kiểm tra chứng từ phát sinh đều được tập trung về phòng kếtoán Xí nghiệp để tổng hợp và xử lý trên máy vi tính Vì thế, mô hình tổ chức bộmáy kế toán được áp dụng tại Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tạiQuảng Bình là mô hình kế toán tập trung
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ nghiệp vụ
Sơ đồ 2.3 - Tổ chức bộ máy kế toán của Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình.
Thủ quĩ
Trưởng Phòng Kế toán -Thống kê -Tài chính
kiêm kế toán TSCĐ, Kế toán tổng hợp.
Kế toán vật tư,
hàng hoá, tiêu thụ
Kế toán thanh toán Kế toán tiền
lương, tính thuế GTGT
Thống kê phân xưởng
Trang 22Phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính có 5 người, trong đó chức năng, nhiệm vụcủa mỗi người cụ thể như sau:
* Trưởng phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính: Chịu trách nhiệm trước cấp
trên về chấp hành chế độ tài chính, pháp luật, là người tổ chức, hướng dẫn và kiểmtra toàn bộ công tác tài chính, kế toán ở Xí nghiệp Cùng các phòng ban liên quan
ký kết các hợp đồng kinh tế, xây dựng kế hoạch tài chính cho Xí nghiệp Ngoài ratrưởng Phòng Kế Toán-Thống kê-Tài chính còn kiêm chức năng tổng hợp và kếtoán tài sản cố định, hàng quý, năm lập báo cáo quyết toán và báo cáo thống kêgửi về Công ty CP thạch cao Xi măng, Cục Thống kê Quảng Bình và Cục thuếQuảng Bình
* Kế toán vật tư, hàng hoá, tiêu thụ: Là người theo dõi tình hình nhập xuất tồn
vật tư, hàng hoá, hàng gửi bán và tồn kho ở các cửa hàng, theo dõi công nợ hàngbán Hạch toán chi tiết, tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, lập phiếunhập - xuất và bảng kê nhập xuất vật tư, hàng hoá, bảng kê tổng hợp bán hàng, xácđịnh doanh thu tiêu thụ
* Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ lập phiếu thu, chi hàng ngày, giao dịch với
Ngân hàng, thanh toán với khách hàng, theo dõi nợ phải thu, phải trả Kế toánthanh toán trực tiếp theo dõi quỹ tiền mặt, tiền gửi, cân đối thu - chi hàng ngày,hàng tháng, quý
* Kế toán tiền lương, tính thuế GTGT: Có nhiệm vụ tính toán tiền lương hàng
tháng cho cả Xí nghiệp theo bảng tính lương của Phòng Tổ Chức - Lao động tiềnlương Cuối tháng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn vàocác đối tượng tính giá thành sản phẩm Có nhiệm vụ kê khai thuế đầu vào, đầu ra
để xác định số thuế phải nộp cho Cục thuế hàng tháng
* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt và các loại giấy tờ khác có giá trị như
tiền tại Xí nghiệp Thực hiện việc thu, chi theo chứng từ kế toán đã lập, vào sổ quỹtiền mặt, rút số dư cuối ngày để đối chiếu với kế toán
Mối quan hệ trong Phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính là mối liên hệ qua lạichặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau; mỗi nhân viên trong phòng được phân côngchịu trách nhiệm về các phần hành công việc theo năng lực chuyên môn của mình
Trang 23Hình thức kế toán áp dụng tại Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình.
Chi nhánh công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình là một đơn vị
vừa sản xuất vừa kinh doanh hàng hoá nên có đặc thù riêng, xuất phát từ đặc điểmcủa đơn vị - Xí nghiệp đã áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung” Hiện nay
Xí nghiệp vẫn chưa sử dụng phần mềm kế toán mà mới sử dụng chương trình exeltrong công tác kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ: 2.4 – Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ,
báo cáo
quỹ
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Trang 242.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009- 2011
2.2.1 Mặt hàng sản phẩm của Công ty
Thực hiện chủ trương đa ngành nghề, đa dạng hóa sản phẩm Công ty đã vàđang mở rộng sản xuất nhiều lĩnh vực kinh doanh như: sản xuất vật liệu xây dựng(sản xuất Xi măng PCB30, sản xuất vôi, sản xuất gạch tuynel, đá xay) Sau đây làmột số sản phẩm chủ yếu và mang lại doanh thu cũng như lợi nhuận cao cho Công
ty Điều này càng thấy rõ hơn thông qua bảng 2.1 dưới đây
Bảng 2.1: Tình hình mặt hàng sản phẩm chủ yếu của Công ty qua 3 năm
(2009- 2011)
2009
Năm 2010
Năm 2011
So sánh 2010/2009 2011/2010
Thông qua bảng 2.1 ta thấy tình hình các mặt hàng sản phẩm bán ra qua 3
năm(2009- 2011)của Công ty cổ phần thạch cao xi măng tại Quảng Bình
Các mặt hàng như vôi, đá xay, cũng không ngừng gia tăng về số lượng bán
ra Cụ thể số lượng mặt hàng vôi năm 2010 tăng 0.3ng.tấn/năm so với năm 2009tương đương với 30%, năm 2011 tăng 0.4ng.tấn/năm so với năm 2010 tươngđương với 30.7%, đá xay năm 2010 tăng 3ng.khối/năm so với năm 2009 tươngđương với 25%, năm 2011 tăng 4ng.khối/năm so với năm 2010 tương đương với26.7% Qua đó cho ta thấy Công ty đã áp dụng Công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào
Trang 25quy trình sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao, mặt khác do quá trình đôthị hóa tnên các khu công nghiệp, các công trình xây dựng mọc lên ngày càngnhiều do đó mà vật liệu xây dựng là sản phẩm được ưa chuộng trên thị trườngngày nay
2.2.2 Phân tích tình hình lao động của Công ty
Lao động là một yếu tố góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn Cho dùmáy móc, thiết bị có hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu được sự đóng góp củabàn tay và khối óc con người Do vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại
và phát triển thì đòi hỏi họ phải có cách bố trí và sử dụng lao động thật hiệu quả
Bảng 2.2: Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm (2009 – 2011)
Tổng số lao động 173 171 166 -2 -1,16 -5 -2.92 1
Phân theo chức năng
(Nguồn: Phòng Tài chính-kế toán )
Qua số liệu ở bảng 2.2 ta thấy: Nhìn chung lao động công ty 3 năm qua không
có biến động nhiều về số lượng lao động Để hiểu rõ đặc điểm lao động của Công ty , taxem xét lao động theo các góc độ phân chia như sau:
- Năm 2009 - 2010:
Trang 26+ Tổng số lao động : Giảm xuống 2 người, hay giảm 1,16% trong đó, số
lao động trực tiếp giảm 5 người hay giảm 3,47% trong khi đó số lao động giántiếp chỉ tăng lên 3 người hay tăng 10,37% Vì là doanh nghiệp sản xuất nước
khoáng nên rất cần nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất
+ Về giới tính: Số lao động nam không thay đổi, còn số lao động nữ giảm
xuống 2 người hay giảm 3,23% Vì do tính chất công việc chủ yếu là công nhân,lái xe, bốc vác, vận chuyển hàng hoá cồng kềnh là những công việc chủ yếu dànhcho nam giới nên việc bố trí công việc như vậy là hợp lý
+ Về trình độ: Số lao động có trình độ ĐH, CĐ tăng 1 người hay tăng
4,76%, số
lao động có trình độ trung cấp giảm 1 người hay giảm 3,03%, số lao động sơ cấp công nhân kỹ thuật giảm 3 hay giảm 7,32%, còn số lao động phổ thông tăng 1người hay tăng 1,28%
- Năm 2010- 2011 :
+Tổng số lao động: Giảm xuống 5 người, hay giảm 2,92%, trong đó số lao
động trực tiếp giảm 6 người hay giảm 4,32%, số lao động gián tiếp tăng lên 1người hay tăng 3,13%
+ Về giới tính: Số lao động nam tăng 1 người hay tăng 0,9%, số lao động
nữ giảm 6 người hay giảm 10%
+ Về trình độ: Số lao động bậc ĐH,CĐ không thay đổi, số lao động có
trình độ trung cấp giảm 1 người hay giảm 3,13%, số lao động sơ cấp - công nhân
kỹ thuật tăng 3 người hay tăng 7,89%, còn số lao động phổ thông giảm 7 ngườihay giảm 8,86%
Nhìn chung, cơ cấu lao động của chi nhánh Công ty cổ phần Lạc An Hà Tĩnhqua 3 năm (2009 - 2011) là khá hợp lý, ổn định về số lượng và chất lượng
2.2.3 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty
Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty phải có mộtnguồn lực nhất định về TS Tài sản, đó là toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biểuthị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai hoặc những tiềm năngphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Nguồn vốn kinh doanh là toàn bộ số vốn để đảm bảo toàn bộ nhu cầu về tài
Trang 27sản giúp cho quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có hiệu quả Bất kỳmột doanh nghiệp, một tổ chức hay đơn vị kinh tế muốn tiến hành hoạt động kinhdoanh thì phải có một lượng vốn nhất định
Trang 28Bảng 2.3 : Tình hình tài sản – nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2009 - 2011
a) Hiệu suất sử dụng tài sản
(Nguồn: Phòng Tài chinh-Kế toán )
Trang 29Trong năm 2009, một đồng tài sản đầu tư thì tạo ra 4,24 đồng doanh thu thuần,đến năm 2010 một đồng tài sản đầu tư đã tạo ra được 4,89 đồng doanh thu thuầnsang đến năm 2011, một đồng tài sản đầu tư tạo ra được 4,95 đồng doanh thuthuần Như vậy hiệu suất sử dụng tài sản của Xí nghiệp qua 3 năm đều tăng, năm
2010 tăng lên 0,65 đồng so với năm 2009 và ở năm 2011 tăng lên 0,06 đồng sovới năm 2010 Đó là do tổng doanh thu thuần năm 2010 đã tăng lên 12,11% tươngứng với lượng tăng thêm là 4.138.279 nghìn đồng trong khi đó tổng tài sản bìnhquân năm 2010 lại giảm 2,88% tương ứng giảm một lượng là 232.289,5 nghìnđồng Sang đến năm 2011 tổng tài sản bình quân tăng lên 10,4% tương ứng vớimột lượng là 814.741,5 nghìn đồng, tổng doanh thu thuần lại tăng 11,82% tươngứng với một lượng là 4.531.249 nghìn đồng
Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản của Xí nghiệp tăng dần qua 3 năm đây làmột dấu hiệu tốt, khả quan thể hiện việc sử dụng tài sản là có hiệu quả Tuy nhiên
để có thể hiểu sâu sắc hơn ta phải xem xét hai chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh và hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Trang 30b) Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Bảng 2.4 : Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ
Trang 31Qua bảng phân tích: Hiệu suất sử dụng TSCĐ qua 3 năm đều tăng Trongnăm 2009 cứ đầu tư một đồng TSCĐ thì thu được 1,91 đồng DTT trong hoạt độngSXKD Nhưng sang đến năm 2010 thì đầu tư một đồng TSCĐ thu được 2,14 đồngDTT hoạt động SXKD (năm 2010 tăng 0,23 đồng so với năm 2009) Như đã thấy
ở trên qua 3 năm Xí nghiệp không có đầu tư thêm về TSCĐ vì vậy nguyên nhâncủa việc tăng thêm đó là do DTT SXKD trong năm 2010 tăng lên đến 12,19 %tương ứng với một lượng là 4.159.909 nghìn đồng Qua đến năm 2011 thì hiệusuất sử dụng TSCĐ vẫn tiếp tục tăng ( năm 2011 tăng 0,24% so với năm 2010.Nếu như năm 2010, một đồng đầu tư TSCĐ tạo ra 2,14 đồng DTT SXKD thì năm
2011 lại tạo ra 2,38 đồng DTT SXKD Nguyên nhân là do doanh thu thuần SXKDnăm 2011 tăng (11,18 % so với năm 2009) tương ứng lượng tăng là 4.280.554nghìn đồng, lý do của việc doanh thu thuần tăng lên là do trong năm 2011 Xínghiệp nhận thêm việc gia công xi măng cho Công ty Xi măng Bỉm Sơn chínhđiều này đã góp phần làm cho doanh thu thuần SXKD của Xí nghiệp tăng