1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên liệu vật liệu

44 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 494 KB

Nội dung

Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A A LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần xu quốc tế hóa kinh tế giới xu khách quan diễn mang tính chất tồn cầu mà khơng quốc gia nào, doanh nghiệp lại khơng tính đến chiến lược phát triển Xu vừa tạo cho quốc gia, doanh ngiệp có hội phát triển mạnh mẽ đồng thời đem lại thách thức to lớn mặt cạnh tranh, khả thu hút thị trường Vì doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có phương án sản xuất chiến lược kinh doanh hiệu Để làm điều doanh nghiệp ln cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Do cơng tác quản lý hạch tốn ngun vật liệu coi nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho nhà quản lý phần hành kế tốn khác doanh nghiệp để từ đưa phương án sản xuất kinh doanh có hiệu Nội dung thực cơng tác hạch tốn ngun vật liệu vấn đề có tính chất chiến lược đòi hỏi doanh nghiệp phải thực trình hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, nhận thức mức độ quan trọng nguyên vật liệu, em kết hợp kiến thức học hiểu biết thực tế để viết đề tài: “ Kế toán nguyên liệu vật liệu” Đề án chia làm phần: Phần I: Các vấn đề chung kế toán nguyên liệu vật liệu Phần II: Tổ chức hạch toán kế toán nguyên liệu vật liệu Phần III: Đánh giá, nhận xét kế toán nguyên liệu vật liệu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề án khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo cô giáo hướng dẫn Dương Thị Thu Hoài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Chử Thị Quỳnh Trang Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên liệu vật liệu: * Khái niệm: Nguyên liệu vật liệu doanh nghiệp sản xuất đối tượng lao động thể dạng vật hóa – ba yếu tố để sử dụng trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ - sở vật chất cấu tạo nên thực thể sản phẩm * Đặc điểm nguyên liệu vật liệu: - Chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ - Khi tham gia vào trình sản xuất ngun liệu vật liệu thay đổi hồn tồn hình thái vật chất ban đầu giá trị chuyển tồn lần vào chi phí sản xuất kinh doanh 1.2 Vai trò nguyên liệu vật liệu trình sản xuất kinh doanh Nguyên liệu vật liệu có vai trò: - Là sở vật chất hình thành nên sản phẩm - Là ba yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất kinh doanh Việc cung cấp nguyên vật liệu có kịp thời hay khơng, số lượng chủng loại có phù hợp hay không, điều ảnh hương trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, chi phí nguyên liệu vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất Vì trình sản xuất kinh doanh cần phải theo dõi quản lý chặt chẽ nguyên liệu vật liệu mặt vật giá trị tất khâu mua sắm dự trữ, bảo quản sử dụng + Ở khâu mua hàng phải quản lý việc thực kế hoạch mua hàng số lượng, khối lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất, chủng loại, giá mua, chi phí mua đảm bảo tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu quản lý kinh doanh doanh nghiệp + Ở khâu bảo quản phải tổ chức tốt kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ phương tiện đo lương cần thiết, tổ chức kiểm tra việc thực chế độ bảo quản với loại nguyên liệu vật liệu tránh hư hỏng, mát đảm bảo an toàn tài sản + Ở khâu sử dụng đòi hỏi phai sử dụng hợp lý, tiêt kiệm chấp hành tốt định mức dự tốn nhăm tiết kiệm chi phí ngun liệu vật liệu góp phần quan trọng vào việc hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu tích lũy cho đơn vị Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 2.1 Phân loại nguyên liệu vật liệu: Trong doanh nghiệp, tính chất đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh nên cần phải sử dụng nhiều loại nguyên liệu vật liệu khác Mỗi loại ngun liệu vật liệu có vai trò, cơng dụng, tính chất lý, hóa học khác Do đó, việc phân loại nguyên liệu vật liệu có sở khoa học điều kiện quan trọng để quản lý cách chặt chẽ tổ chức hạch toán chi tiết nguyên liệu vật liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp * Căn vào nội dung kinh tế yêu cầu quản trị doanh nghiệp nguyên liệu vật liệu chia thành loại sau: - Nguyên liệu vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm Các doanh nghiệp khác thi sử dụng nguyên vật liệu khác nhau: doanh nghiệp sản xuất đường ngun vật liệu mía, doanh nghiệp sản xuất kẹo ngun vật liệu đường, bột, mạch nha… Có thể sản phẩm doanh nghiệp lại làm nguyên vật liệu cho doanh nghiệp khác… Đối với nửa thành phẩm mua với mục đích để tiếp tục gia cơng chế biến coi nguyên vật liệu Ví dụ: doanh nghiệp dệt mua sợi để dệt vải… - Nguyên liệu vật liệu phụ: Là loại vật liệu sử dụng có tác dụng phụ làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm như: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, cúc áo, may… - Nhiên liệu: Là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng quas trình sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củi, khí ga… - Phụ tùng thay thế: Là loại phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải… - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: Bao gồm vật liệu, thiết bị, cơng cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng - Vật liệu khác: Là loại vật liệu chưa xếp vào loại thường vật liệu loại từ trình sản xuất, hoăc phế liệu thu hồi từ lý tài sản cố định * Căn vào nguồn hình thành nguyên liệu vật liệu chia thành hai nguồn: - Nguyên liệu vật liệu nhập từ bên ngồi: Do mua ngồi, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu tặng… - Nguyên liệu vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất * Căn vào mục đích, cơng dụng ngun liệu vật liệu chia chúng thành: Kế tốn ngun liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: + Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm + Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng, dùng cho phận bán hàng, phận quản lý doanh nghiệp - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: + Nhượng bán + Đem góp vốn liên doanh + Đem quyên tặng… 2.2 Tính giá nguyên liệu vật liệu Tính giá nguyên liệu vật liệu công tác quan trọng việc tổ chức hạch toán nguyên liệu vật liệu Tính giá nguyên liệu vật liệu dùng tiền để biểu giá trị nguyên liệu vật liệu Việc tính giá nguyên liệu vật liệu phải tuân thủ Chuẩn mực kế toán Số 02 – Hàng tồn kho, theo Chuẩn mực nguyên liệu vật liệu luân chuyển doanh nghiệp phải tính theo giá thực tế Giá thực tế nguyên vật liệu loại giá hình thành sở chứng từ hợp lệ chứng minh khoản chi hợp pháp doanh nghiệp để tạo nguyên vật liệu, Giá thực tế nguyên liệu vật liệu nhập kho xác định tùy theo nguồn nhập 2.2.1 Tính giá nguyên liệu vật liệu theo giá thực tế 2.2.1.1 Giá thực tế nhập kho Giá thực tế nguyên liệu vật liệu nhập kho tồn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có nguyên vật liệu Tùy nguồn nhập mà giá thực tế nguyên vật liệu đánh giá khác * Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: - Nếu nguyên vật liệu mua vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Trị giá mua ghi Trị giá thực tế NVL nhập kho kỳ = hóa đơn (khơng bao gồm Các khoản Các chi phí + trực tiếp phát sinh - giảm giá, chiết khấu thương VAT) mại Trong đó: chi phí trực tiếp phát sinh gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trình mua hàng chi phí liên quan trực tiếp khác Kế tốn nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A - Nếu nguyên vật liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Giá trị = + + thực tế Trị giá mua Các loại thuế NVL nhập ghi hóa khơng kho đơn (có VAT) hồn lại - Chi phí trực kỳ * Đối với nguyên vật liệu doanh nghiệp gia công, chế biến tiếp phát chiết khấu sinh TM, giảm khâu mua giá Trị giá thực tế NVL thuê gia công, chế biến = Trị giá NVL xuất + gia công, chế biến Các khoản Chi phí gia cơng chế biến Chi phí vận + chuyển bốc dỡ nhập kỳ * Đối với nguyên vật liệu doanh nghiệp thuê gia công, chế biến Trị giá thực tế Trị giá thực tế Chi phí phải NVL thuê gia NVL xuất thuê trả cho đơn vị công, chế biến = nhập kỳ + gia công, chế biến gia công, chế biến Chi phí vận + chuyển bốc dỡ * Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần: giá thực tế giá hội đồng liên doanh đánh giá * Đối với nguyên vật liệu nhận cấp, biếu tặng… giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho giá ghi biên đơn vị cấp xác định sở giá thị trương nguyên vật liệu tương đương * Đối với nguyên vật liệu nhập kho từ nguồn phế liệu thu hồi: giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho đánh giá theo giá trị thực tế sử dụng đánh giá theo giá ước tính 2.2.1.2 Giá thực tế xuất kho Khi xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, kế toán phải tính tốn, xác định xác trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cho nhu cầu, đối tượng khác nhằm xác định chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc tính giá thực tế xuất kho áp dụng theo số phương pháp sau: Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A * Phương pháp giá đích danh (tính trực tiếp) Theo phương pháp giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho tính sở số lượng nguyên vật liệu xuất kho đơn giá thực tế nhập kho lơ hàng ngun vật liệu xuất kho Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng lô nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho lơ tính theo giá thực tế nhập kho đích danh lơ Phương pháp có ưu điểm cơng tác tính giá nguyên vật liệu thực hiên kịp thời thơng qua việc tính giá ngun vật liệu xuất kho, kế tốn theo dõi thời hạn bảo quản lô nguyên vật liệu Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp này, điều cốt yếu hệ thống kho tàng doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng lô nguyên vật liệu nhập kho * Phương pháp nhập trước – xuất trước Với phương pháp kế toán phải theo dõi giá thực tế số lượng lô hàng nhập kho Sau đó, xuất kho vào số lượng xuất tính giá thực tế theo cơng thức sau: Trị giá thực tế = NVL xuất kho Số lượng nguyên vật liệu xuất kho x Đơn giá thực tế NVL lô hàng nhập trước Khi xuất kho hết số lượng hàng nhập trước lấy đơn giá thực tế lơ hàng tiếp sau để tính giá giá thực tế nhập kho Cách xác định đơn giản cho kế toán so với phương pháp giá đích danh giá thực tế xuất kho lại xác định theo đơn giá lô hàng nhập sớm nên không phản ánh biến động giá cách kịp thời, xa rời thực tế Vì thích hợp áp dụng cho nguyên vật liệu có liên quan đến thời hạn sử dụng * Phương pháp nhập sau – xuất trước Ở phương pháp này, kế toán phải theo dõi đơn giá thực tế số lượng lơ hàng nhập kho Sau xuất, vào số lượng xuất kho để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho cách: Trị giá NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế NVL lô hàng nhập sau Khi hết số lượng lô hàng sau nhân với đơn giá thực tế lơ hàng nhập trước vá tính Như vậy, giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A kỳ giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho lần mua đầu kỳ Ngược lại, với phương pháp nhập trước – xuất trước với phương pháp biến động giá chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Do phản ánh điều kiện kinh doanh thị trường chi phí hành nguyên vật liệu tồn kho lại xa rời thực tế Vì phương án thích hợp với ngun vật liệu có đặc điểm phải sử dụng loại thực phẩm tươi sống công nghiệp chế biến * Phương pháp giá thực tế bình quân Đây phương pháp mà giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho tính sở đơn giá thực tế bình quân nguyên vật liệu: Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân NVL Hiện nay, doanh nghiệp sử dụng loại đơn giá thực tế bình quân sau: - Đơn giá bình quân gia quyền kỳ dự trữ: Trị giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ Đơn giá bình quân gia quyền kỳ dự trữ + Giá trị thực tế NVL nhập kho kỳ = Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL nhập kho kỳ Cách tính xác định sau kết thúc kỳ hạch toán, dựa số liệu đánh giá nguyên vật liệu kỳ dự trữ Các lần xuất nguyên vật liệu phát sinh chi phí phản ánh mặt số lượng mà không phản ánh mặt giá trị Toàn giá trị xuất phản ánh vào cuối kỳ có đầy đủ số liệu tổng nhập Điều làm cho cơng việc bị dồn lại, ảnh hưởng đến tiến độ tốn song cách tính đơn giản, tốn cơng nên nhiều doanh nghiệp sử dụng đặc biệt doanh nghiệp quy mơ nhỏ, loại ngun vật liệu, thời gian sử dụng ngắn số lần nhập, xuất danh điểm nhiều Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A - Đơn giá bình quân cuối kỳ trước: Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho kỳ lấy theo đơn giá bình quân cuối kỳ trước tính làm sở tính giá Có thể thấy kết hợp cách tính bình qn gia quyền kỳ dự trữ với phương pháp nhập trước – xuất trước Do vậy, khơng tính đến biến đọng giá kỳ nên việc phản ánh thiếu xác Nhưng đổi lại cách tính đơn giản, đảm bảo tính kịp thời số liệu - Đơn giá bình quân sau lần nhập (hay gọi đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn): Giá trị thực tế NLVL tồn Đơn giá bình quân gia quyền sau kho trước nhập + Giá trị thực tế NLVL nhập kho lần nhập = lần nhập Số lượng NLNL tồn kho + Số lượng NLVL nhập kho trước nhập lần nhập Ngay nghiệp vụ xuất phát sinh, đơn giá bình quân lần nhập cuối trước xuất dùng làm đơn giá để tính trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho Cách tính khắc phục nhược điểm hai cách tính trên, vừa đảm bảo tính kịp thời số liệu kế toán, vừa phản ánh biến động giá, khối lượng tính tốn lớn sau lần nhập kế tốn phải tính giá lần Nhìn chung, dù đơn giá bình quân theo cách phương pháp giá thực tế bình quân mắc phải hạn chế lớn giá có xu hương bình qn hóa Do vậy, chi phí hành chi phí thay nguyên vật liệu tồn kho có xu hướng san cho không phản ánh thực thê sở thời điểm lập báo cáo * Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sở giá mua thực tế cuối kỳ Theo phương pháp này, giá thực tế xuất kho xác định vào cuối kỳ cách tính sau: Đầu tiên, kế toán xác định trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sở giá mua lần nhập kho cuối kỳ: Trị giá NLVL thực tồn cuối kỳ = Số lượng NLVL thực tồn cuối kỳ x Đơn giá lần mua cuối Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Từ tính trị giá thực tế ngun vật liệu xuất kho kỳ Trị giá NLVL xuất kho kỳ = Trị giá NLVL nhập kỳ Chênh lệch trị giá thực + (-) tế NLVL tồn đầu kỳ cuối kỳ Vì giá trị nguyên vật liệu xuất kho tính vào cuối kỳ nên không cung cấp số liệu kịp thời sau lần nhập Phương pháp phù hợp với doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, nhiều mẫu mã khác nhau, giá trị thấp lại xuất dùng thường xun khơng có điều kiện đẻ kiểm liên tục 2.2.2 Tính giá nguyên liệu vật liệu theo giá hạch toán Phương pháp áp dụng với doanh nghiệp có quy mơ lớn, sản xuất nhiều mặt hàng thường sử dụng nhiều loại, nhóm, thứ nguyên liệu vật liệu, hoạt động nhập xuất nguyên liệu vật liệu diễn thường xuyên, liên tục áp dụng nguyên tắc tính theo giá thực tế phức tạp, khó đảm bảo yêu cầu kịp thời kế toán Doanh nghiệp xây dựng hệ thống giá hạch tốn để ghi chép hàng ngày phiếu nhập, phiếu xuất sổ chi tiết nguyên liệu vật liệu Giá hạch toán giá kế toán doanh nghiệp tự xây dựng giá kế hoạch, giá trị thực thị trường Giá hạch tốn sử dụng thống tồn doanh nghiệp sử dụng tương đối ổn định lâu dài Trường hợp có biến động lớn giá doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toán Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu phải tuân thủ nguyên tắc tính giá theo thực tế Cuối tháng kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giá trị thực tế giá trị hạch tốn thứ (nhóm loại) ngun liệu vật liệu để điều chỉnh giá hạch toán xuất kho thành giá thực tế Hệ số chênh lệch giá thực tế hạch toán loại nguyên liệu, vật liệu tính theo cơng thức sau: Giá trị thực tế NLVL tồn kho đầu kỳ Hệ số chênh lệch giá + Giá trị thực tế NLVL nhập kho kỳ = Giá trị hạch toán NLVL tồn kho đầu kỳ + Giá trị hạch toán NLVL nhập kho kỳ Kế toán nguyên liệu vật liệu Giá trị thực tế NLVL = xuất kho Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Giá hạch toán NLVL xuất kho x Hệ số chênh lệch giá Trong trình sản xuất tùy thuộc vào đặc điểm nguyên liệu vật liệu, yêu cầu trình độ quản trị doanh nghiệp mà hệ số chênh lệch nguyên liệu vật liệu tính riêng cho thứ, nhóm loại nguyên liệu vật liệu Để sử dụng phương pháp giá hạch toán xác định trị số giá thực tế nguyên liệu vật liệu xuất kho, kế toán phải lập bảng Số với hình thức sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ theo mẫu sau: BẢNG TÍNH GIÁ THỰC TẾ NLVL Ngày… tháng… năm… STT TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Chỉ tiêu HT Giá trị NLVL tồn đầu kỳ Giá trị NLVL nhập kỳ Cộng số dư đầu kỳ nhập kỳ Chênh lệch giá TT giá HT Hệ số chênh lệch Giá trị NLVL xuất dùng kỳ Giá trị NLVL tồn kỳ TT Mối phương pháp tính giá NLVL có nội dung, ưu nhược điểm điều kiện áp dụng phù hợp định Doanh nghiệp phải vào hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu lý trình độ cán kế tốn để lựa chọn đăng ký phương pháp tính phù hợp Phương pháp tính giá đăng ký phải sử dụng quán niên độ kế toán Khi muốn thay đổi phải giải trình đăng ký lại đồng thời phải thể công khai báo cáo tài Nhờ kiểm tra, đánh giá xác kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp YÊU CẦU QUẢN LÝ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất nói riêng chịu tác động khơng quy luật kinh tế, cạnh tranh yếu tố khách quan, gây cho doanh nghiệp khơng khó khăn, động lực để doanh nghiệp sản xuất tồn phát triển, để vươn lên khẳng định vị trí Một 10 Kế toán nguyên liệu vật liệu Thẻ kho Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Phiếu xuất kho Ghi chú: Bảng lũy kế nhập,xuất,tồn kho vật liệu Sổ số dư Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu Sổ kế toán tổng hợp vật liệu Phiếu giao nhận chứng từ xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu HỆ THỐNG SỔ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3.1 Trình tự ghi sổ (Sử dụng hình thức Nhật ký chung) Các sổ sử dụng để kế toán NLVL theo hình thức Nhật ký chung bao gồm: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký mua hàng, Nhật ký chi tiền, Sổ tài khoản; 152, 153, 621, 627, 641, 642 sổ, thẻ kế toán chi tiết khác phù hợp với phương pháp kế toán chi tiết mà doanh nghiệp sử dụng Nhật ký chung loại sổ kế toán tổng hợp để ghi chép nghiệp vụ biến động tăng giảm loại NLVL theo trình tự thời gian Kế tốn tiến hành đồng thời việc hạch toán định khoản sổ Khi có chứng từ nhập, xuất kho vật liệu, kế toán tiến hành vào sổ Nhật ký chung Đồng thời doanh nghiệp có nhu cầu theo dõi tình hình tốn với nhà cung cấp chứng từ ghi vào sổ Nhật ký mua hàng sổ Nhật ký chi tiền Sau số liệu chuyển vào Sổ tài khoản 152 Cuối tháng, cộng số liệu Sổ vào bảng cân đối số phát sinh phần dành cho tài khoản 152 Trên sở số liệu số suốt niên độ kế toán để lập báo cáo kế toán Sơ đồ ghi sổ kế tốn NLVL Theo hình thức sổ Nhật ký chung 30 Kế toán nguyên liệu vật liệu (1) Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Chứng từ nhập,xuất kho NLVL (1) (1) Nhật ký mua, hàng Nhật ký chung Sổ chi tiết NLVL (2) Sổ TK 152 (2) (3) (4) Bảng tổng hợp chi tiết NLVL (5) Bảng cân đối số phát sinh (6) Báo cáo kế toán Ghi chú: (6) Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu (1) – Số liệu từ chứng từ nhập, xuất kho NLVL hàng ngày ghi vào Nhật ký chung Nhật ký mua hàng để bảo quản chứng từ, định khoản kế toán làm ghi vào sổ Đơn vị:……… Mẫu số 01 - VT Bộ phận:…… (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) PHIẾU NHẬP KHO 31 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Ngày…tháng…năm… Nợ:……………… Số:…………………… Có:……………… - Họ tên người giao: ………………………………………………………………………… -Theo ………………………… số……… ngày……tháng……năm………… của…………… Nhập kho: …………………………………địa điểm………………………………………… S Tên, nhãn hiệu, quy cách, T phẩm chất vật tư, dụng cụ T A sản phẩm, hàng hóa B Cộng Mã số Đơn vị Số lượng Theo Thực Đơn giá chứng từ nhập C tính D X X X X X - Tổng số tiền (viết chữ):…………………………………………………… - Số chứng từ gốc kèm theo: ……………………………………………………… Đơn vị:……… Mẫu số 02 - VT Bộ phận:…… (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) PHIẾU XUẤT KHO 32 Thành tiền Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Ngày…tháng…năm… Nợ:……………… Số:…………………… Có:……………… - Họ tên người nhận hàng: ………………………Địa chỉ(bộ phận)…………………………… -Lý xuất kho ………………………… ……… ……………………………… …………… -Xuất kho(ngăn lô): …………………………………địa điểm………………………………… S Tên, nhãn hiệu, quy cách, T phẩm chất vật tư, dụng cụ T sản phẩm, hàng hóa A B C Cộng X Mã số Số lượng Đơn vị Đơn giá Yêu cầu Thực xuất D X X X X tính - Tổng số tiền (viết chữ):…………………………………………………… - Số chứng từ gốc kèm theo: ……………………………………………………… Đơn vị:……… Mẫu số S03a - DN Bộ phận:…… (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) 33 Thành tiền Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm:……… Đơn vị tính: ……… Ngày tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu B Ngày tháng C Diễn giải D Số phát sinh Đã ghi sổ STT dòn g Số hiệu TK đối ứng Nợ Có E G H x x x Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau (2) – Căn vào Nhật ký chung Nhật ký mua hàng vào sổ tài khoản 152 (tài khoản tổng hợp) Sổ loại sổ tổng hợp dùng để mở cho tài khoản, doanh nghiệp sử dụng tài khoản có nhiêu sổ Cái Số liệu ghi vào sổ từ Nhật ký chung Đơn vị:……… Mẫu số S03b - DN Bộ phận:…… (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) 34 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Năm…… Tên tài khoản: Nguyên vật liệu Số hiệu: 152 Ngày tháng ghi sổ A Chứng từ Sổ Ngày hiệu tháng B C Diễn giải D - Số dư đầu năm - Số phát sinh tháng Nhật ký chung Trang STT sổ dòng E G Số hiệu TK đối ứng H Số tiền Nợ Có - Cộng số phát sinh tháng - Số dư cuối tháng - Cộng lũy kế từ đầu quý (3) – Cuối kỳ dựa vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết để (4) – Đối chiếu so sánh với sổ Đơn vị:……… Mẫu số S10 - DN Bộ phận:…… (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) 35 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HÓA) Năm…… Tài khoản: 152 Tên kho ………… Tên quy cách nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa):…………… Đơn vị tính…………………… Diễn giải Tài khoản Đơn đối ứng giá Nhập Xuất Tồn Số Thành Số Thành Số Thành Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Số dư đầu kỳ Cộng tháng x x Đơn vị:……… Mẫu số S10 - DN Bộ phận:…… (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC 36 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Tài khoản: 152 Tháng…………năm……… STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Tồn đầu kỳ Số tiền Nhập Xuất kỳ kỳ Tồn cuối kỳ Cộng (5) – Cuối kỳ vào sổ lập bảng cân đối số phát sinh (6) – Cuối kỳ dựa vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết NLVL để lập báo cáo kế toán Hạch toán NLVL theo hình thức sổ Nhật ký chung có ưu điểm ghi chép đơn giản, sổ cấu tạo đơn giản, rõ ràng nên dễ ghi, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu ghi chép trùng lặp nhiều hình thức phù hợp với hoạt động quy mơ, trình độ điều kiện lao động kế toán máy Với điều kiện lao động kế toán thủ cơng, hình thức phù hợp với 37 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A doanh nghiệp có loại hình kinh doanh đơn giản, trình độ quản lý kế tốn thấp, máy kế tốn tổ chức theo mơ hình tập trung có nhu cầu phân cơng lao động kế tốn PHẦN III ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ KẾ TỐN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU ĐÁNH GIÁ VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 1.1 Đối với doanh nghiệp Kế tốn ln phận khơng thể thiếu tổ chức máy doanh nghiệp cơng ty Đó phận cấu thành quản lý điều hành hoạt động kinh doanh Với vị trí kế tốn có chức phản ánh thơng tin tồn diện hoạt động q trình quản lý để tìm định cách đắn thơng tin kế toán dùng để giám sát hoạt độmg kinh doanh, Nhà nước dùng để kiển tra việc thực nghĩa vụ chấp hành pháp luật kinh doanh Nói chung thơng tin kế tốn có tác dụng với nhiều đối tượng bên ngồi Do hồn thiện kế tốn ln u cầu đặt Để hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác kế tốn doanh nghiệp, Bản thân phòng kế tốn phải ln cố gắng, kế tốn phải khơng ngừng trau rồi, nâng cao trình độ nghiệp vụ, thực tốt cơng việc Việc hồn thiện nâng cao cơng tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu giúp bảo đảm cung cấp thông tin, đưa phương án thu mua, xây dựng phương án hợp lý, tránh tối đa tượng thiếu hụt, mát sử dụng lãng phí nguyên vật liệu đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất không bị gián đoạn, qua góp phần hạ thấp chi phí, giá thành, … Nâng cao hiệu sử dụng vốn, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp Đây yêu cầu đặt doanh nghiệp Thực chủ trương Đảng Nhà nước doanh nghiệp năm vừa qua dã tìm cho chỗ đứng thị trường, nhằm thúc đẩy quan hệ với doanh nghiệp khác Tuy nhiên việc nhập xuất nguyên vật liệu ngày trở nên khó khăn phức tạp khơng có việc nhập xuất mà việc tính giá cần có thay đổi, chi phí liên quan đến mua NVL phải hạch toán vào giá trị ngun vật liệu khơng nên hạch tốn vào tài khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng NVL Bởi doanh nghiệp cần phải đưa mục tiêu cao nhằm hồn thiện cách tốt 1.2 Đối với nhà nước 38 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Nhà nước cần phải cải tiến nữa, linh hoạt việc áp dụng công nghệ thông tin hạch toán nhanh biện pháp, máy kế tốn lẽ q cồng kềnh việc hạch tốn NHẬN XÉT VỀ KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU Ưu điểm - Hạch toán áp dụng loại hình thức sổ kế tốn Điển hình như: Nhật ký sổ cái, Sổ Nhật Ký Chung; Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; Sổ cái; Nhật ký chứng từ… Đây số hình thức sổ kế tốn phổ biến áp dụng doanh nghiệp Nhìn chung cơng tác kế toán NVL vận dụng chế độ kế toán nhà nước, đáp ứng yêu cầu quản lý, phát huy vai trò kế tốn việc quản lý kinh tế đồng thời quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Việc đánh giá, phân loại nguyên vật liệu xác, phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp bố trí hệ thống kho hợp lý để bảo quản vật liệu cách tốt nhất, tránh làm ảnh hưởng đến việc gây tổn hại làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất chất lượng sản phẩm - Hạch toán nguyên vật liệu mở số loại sổ số chứng từ phù hợp với chế độ kế toán mà nhà nước ban hành - Về hạch toán nguyên vật liệu dùng số cách tính giá phổ biến như: Phương pháp bình qn, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước Điều giúp cho việc tính giá thành xác hơn, phù hợp với kinh tế thị trường - Cách hạch toán nguyên vật liệu giúp nhiều cho doanh nghiệp tham gia lĩnh vực kinh tế thị trường - Hạch toán NVL phát huy tốt vai trò trong việc quản lý kinh tế, giúp cho doanh nghiệp đứng vữn kinh tế thị trường Nhược điểm - Mặc dù có nhiều cố gắng hạch tốn ngun vật liệu số nhược điểm cần khắc phục 39 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A - Hạch toán phương pháp thẻ song song: ghi chép trùng lặp thủ kho kế toán tiêu số lượng, làm tăng khối lượng công việc kế tốn, tốn nhiều cơng sức thời gian - Dồn cơng việc tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ khâu kế tốn khác - Phương pháp tính giá hạch tốn khơng xác, khơng tính đến biến động giá vật liệu Phương pháp nên áp dụng thị trường giá biến động - Phương pháp bình qn độ xác việc tính giá phụ thuộc tình hình biến động giá NVL Trường hợp giá thị trường NVL có biến động lớn việc tính giá ngun vật liệu xuất kho theo phương pháp trở nên thiếu xác - Hach tốn sổ số dư :Sử dụng phương pháp gặp nhiều khó khăn việc kiểm tra đối chiếu phát sai sót Điều làm ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức cơng tác kế tốn NVL việc hạch tốn B KẾT LUẬN Qua thời gian học tập tìm hiểu mơn học hạch tốn ngun vật liệu em thấy hạch tốn NVL mơn bổ ích người làm ăn thị trường doanh nghiệp Hạch toán NVL phát huy tốt vai trò việc quản lý vật liệu từ khâu thu mua, bảo quản dự trữ Cơng việc hạch tốn có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều yếu tố, nhiều khâu quản lý , tính giá phương pháp hạch toán Muốn đạt hiệu tốt việc hạch tốn diễn thuận lợi cơng tác hạch tốn kế tốn nói chung cơng tác hạch tốn ngun vật liệu nói riêng phải khơng ngừng cải tiến hoàn thiện Hệ thống chứng từ sử dụng việc hạch tốn hồn tồn phù hợp với quy định tài Qua giúp việc hạch tốn tiết kiệm thời gian chi phí q trình kiểm tra đối chiếu sổ Với hướng dẫn nhiệt tình giáo Dương Thị Thu Hồi thầy giáo trường em hồn thành mơn đề án 40 Kế tốn ngun liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Tuy nhiên thời gian học tập rèn luyện trình độ nhận biết em nên vấn đề đưa khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em hồn thành mơn đề án tốt C TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế tốn tài – Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Giáo trình kế tốn tài – Học Viện Tài Chính Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán Hưng Yên, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Chử Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC 41 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A A LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên liệu vật liệu: .2 1.2 Vai trò nguyên liệu vật liệu trình sản xuất kinh doanh .2 PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 2.1 Phân loại nguyên liệu vật liệu: 2.2 Tính giá nguyên liệu vật liệu 2.2.1 Tính giá nguyên liệu vật liệu theo giá thực tế 2.2.1.1 Giá thực tế nhập kho 2.2.1.2 Giá thực tế xuất kho 2.2.2 Tính giá nguyên liệu vật liệu theo giá hạch toán YÊU CẦU QUẢN LÝ NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 10 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 11 PHẦN II 12 TỔ CHỨC HẠCH TOÁN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 12 CÁC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN .12 KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÁC DN SẢN XUẤT 14 2.1 Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu 14 2.1.1 Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu theo phương pháp khai thường xuyên 14 2.1.1.1 Tài khoản kết cấu tài khoản sử dụng 14 2.1.1.2 Phương pháp kế toán .17 2.1.2 Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu theo phương pháp kiểm định kỳ .18 2.1.2.1 Tài khoản kết cấu tài khoản sử dụng 19 2.1.2.2 Phương pháp kế toán .20 2.1.3 Kế tốn dự phòng giảm giá nguyên liệu vật liệu 21 2.1.3.1 Chứng từ sử dụng hạch tốn dự phòng giảm giá NLVL 22 2.1.3.2 Tài khoản sử dụng 23 2.1.3.3 Trình tự hạch tốn dự phòng giảm giá NLVL 24 42 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A 2.2 Kế toán chi tiết nguyên liệu vật liệu 24 2.2.1 Phương pháp thẻ song song 24 2.2.2 Phương pháp đối chiếu luân chuyển 26 2.2.3 Phương pháp sổ số dư 28 HỆ THỐNG SỔ SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 30 3.1 Hình thức ghi sổ (Sử dụng hình thức Nhật ký chung) 30 PHẦN III .38 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 38 ĐÁNH GIÁ VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 38 1.1 Đối với doanh nghiệp 38 1.2 Đối với nhà nước 39 NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU .39 B KẾT LUẬN 40 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 43 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A Hưng Yên, ngày…… tháng…….năm…… Giáo viên hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) 44 ... 13 Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÁC DN SẢN XUẤT 2.1 Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu 2.1.1 Kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu. .. tổ chức hạch tốn ngun liệu vật liệu Tính giá ngun liệu vật liệu dùng tiền để biểu giá trị nguyên liệu vật liệu Việc tính giá nguyên liệu vật liệu phải tuân thủ Chuẩn mực kế toán Số 02 – Hàng tồn.. .Kế toán nguyên liệu vật liệu Chử Thị Quỳnh Trang – 07K3A PHẦN I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU 1.1 Khái

Ngày đăng: 11/06/2018, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w