1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định tại xí nghiệp dược phẩm trung ương 5 đà nẵng

29 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Lời Mở Đầu Để tiến hành sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp phải tư liệu lao động, TSCĐ (tài sản cố định) yếu tố tư liệu lao động TSCĐ yếu tố quan trọng trình sản xuất, sở vật chất kỹ thuật định việc tăng suất lao động nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Do đó, TSCĐ ln đổi mới, bảo quản cách hiệu quả, góp phần vào phát triển nghiệp Việc tổ chức quản lý kèm sử dụng hợp lý TSCĐ, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Muốn vậy, TSCĐ phải theo dõi thường xuyên tình hình biến động lương giá trị, tình hình sử dụng giá trị hao mòn thực tế để hướng trích khấu hao bảo tồn vốn cách hiệu quả, đồng thời giúp cho nhà quản trị trả lời câu hỏi Nên tiếp tục đầu tư, mua sắm TSCĐ không? Hay phải lý nhượng bán TSCĐ khơng khả phát huy hết hiệu quả? Hoặc phải thuê để hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh Chính vai trò TSCĐ cộng với mong muốn sâu tìm hiểu yếu tố xem quan trọng trình sản xuất Em chọn chun đề: "Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định nghiệp Dược phẩm Trung ương - Đà Nẵng" Nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận chung TSCĐ quản lý TSCĐ doanh nghiệp Chương II: Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ nghiệp Dược phẩm Trung ương - Đà Nẵng Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ nghiệp nhiều cố gắng cơng việc tìm hiểu chuyên đề chọn, song thời gian tầm hiểu biết thân hạn chế nên chuyên đề khơng tránh thiếu sót Em hy vọng với giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn anh chị phòng tài kế tốn nghiệp, chun đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Hồ Nguyệt Ánh Trang Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TSCĐ VÀ QUẢN LÝ TSCĐ TRONG NGHIỆP I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TSCĐ Khái niệm: Tài sản cố định doanh nghiệp tư liệu lao động chủ yếu giá trị lớn tham gia vào nhiều chu kì sản xuất, giá trị chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất Trong điều kiện kinh tế thị trường, TSCĐ doanh nghiệp coi loại hàng hố hàng hố thơng thường khác Nó khơng giá trị mà giá trị sử dụng Thông qua mua bán, trao đổi TSCĐ chuyển dịch quyền sở hữu quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác thị trường Đặc điểm: Đặc điểm chung TSCĐ doanh nghiệp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò cơng cụ lao động Trong q trình hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ không thay đổi Song trình lại chuyển dịch dần từ phần vào giá trị sản phẩm sản xuất Bộ phận giá trị chuyển dịch cấu thành yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bù đắp sản phẩm tiêu thụ II PHÂN LOẠI TSCĐ Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: 1.1 Tài sản cố định hữu hình: Là tư liệu lao động chủ yếu biểu hình thái vật chất cụ thể nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc Những TSCĐ đơn vị tài sản kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận tài sản liên kết với để thực hay số chức định trình sản xuất kinh doanh 1.2 Tài sản cố định vô hình: Là TSCĐ khơng hình thái vật chất cụ thể, thể lượng giá trị đầu tư liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đất sử dụng chi phí mua ngồi sáng chế, phát minh hay nhãn hiệu thương mại, giá trị lợi thương mại Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế: 2.1 Nhà cửa, vật kiến trúc: Trang Là TSCĐ doanh nghiệp hình thành sau q tình thi cơng xây dựng nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà kho, tháp nước, hàng rào, sân bay, đường xá, cầu cảng 2.2 Máy móc, thiết bị: Là tồn loại máy móc thiết bị dùng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp máy móc thiết bị động lực, máy móc cơng tác, thiết bị chun dùng, máy móc đơn lẻ 2.3 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là loại phương tiện vận tải phương tiện đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống điện, hệ thống thông tin, đường ống dẫn nước, khí đốt, băng tải 2.4 Thiết bị, công cụ quản lý: Là thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp máy vi tính, thiết bị điện tử, thiết bị, cơng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy bút bụi, hút ẩm 2.5 Vườn lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Là vườn lâu năm như: vườn chè, vườn cà phê, vườn cao su, vườn câu ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh, xúc vật làm việc cho sản phẩm đàn voi, đàn bò, đàn ngựa 2.6 Các loại TSCĐ khác: Là toàn loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào loại tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: 3.1 TSCĐ dùng mục đích kinh doanh: Là TSCĐ dùng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh phụ doanh nghiệp 3.2 TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng: Đó TSCĐ doanh nghiệp quản lý sử dụng cho hoạt động phúc lợi, nghiệp (như cơng trình phúc lợi), TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng doanh nghiệp 3.3 Các TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: Đó TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cho Nhà nước theo định quan Nhà nước thẩm quyền Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: 4.1 TSCĐ sử dụng: Đó TSCĐ doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động phúc lợi, nghiệp, hay an ninh, quốc phòng doanh nghiệp 4.2 TSCĐ chưa cần dùng: Trang Là TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác doanh nghiệp, song chưa cần dùng, dự trữ để sử dụng sau 4.3 TSCĐ không cần chờ lý: Là TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư bỏ ban đầu III KHẤU HAO TSCĐ CỦA DOANH NGHIỆP Hao mòn khấu hao TSCĐ: Là giảm dần giá trị giá trị sử dụng TSCĐ 1.1 Hao mòn hữu hình TSCĐ: Là hao mòn vật chất, giá trị sử dụng giá trị TSCĐ trình sử dụng Về mặt vật chất hao mòn nhận thấy từ thay đổi trạng thái vật lý ban đầu phận, chi tiết TSCĐ tác động ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hoá chất Về giá trị sử dụng giảm sút chất lượng, tính kỹ thuật ban đầu trình sử dụng cuối khơng sử dụng Muốn khơi phục lại giá trị sử dụng phải tiến hành sửa chữa, thay mặt giá trị giảm dần giá trị TSCĐ cùnh với trình chuyển dịch dần phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất Đối với TSCĐ vơ hình, hao mòn hữu hình thể hao mòn mặt giá trị Nguyên nhân mức độ hao mòn hữu hình trước hết phụ thuộc vào nhân tố trình sử dụng TSCĐ thời gian cường độ sử dụng, việc chấp hành quy phạm kỹ thuật sử dụng bảo dưỡng TSCĐ Tiếp đến nhân tố tự nhiên môi trường sử dụng TSCĐ Ngồi mức độ hao mòn hữu hình phụ thuộc vào chất lượng chế tạo TSCĐ Ví dụ chất lượng nguyên vật liệu sử dụng trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo Việc nhận thức rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến mức hao mòn hữu hình TSCĐ giúp doanh nghiệp biện pháp cần thiết, hữu hiệu để hạn chế 1.2 Hao mòn vơ hình: Là hao mòn tuý mặt giá trị TSCĐ, biểu giảm sút giá trị trao đổi TSCĐ ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật Người ta thường phân biệt loại hao mòn vơ hình sau đây: 1.2.1 Hao mòn vơ hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi TSCĐ cũ song giá mua lại rẽ Do thị trường TSCĐ cũ bị phần giá trị Tỷ lệ hao mòn vơ hình loại xác định theo cơng thức: V1 = x 100% Trong đó: V1 : Tỷ lệ hao mòn vơ hình loại Trang Gđ : Giá mua ban đầu TSCĐ Gh : Giá mua TSCĐ 1.2.2 Hao mòn vơ hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi TSCĐ truy mua với giá trị cũ lại hoàn thiện mặt kỹ thuật Như TSCĐ tốt mà TSCĐ cũ bị phần giá trị Đó phần giá trị TSCĐ cũ khơng chuyển dịch vào giá trị sản phẩm kể từ TSCĐ xuất Bởi TSCĐ xuất sử dụng phổ biến điều kiện sản xuất TSCĐ định Phần giá trị chuyển dịch tính vào giá trị sản phẩm tính theo mức TSCĐ Do doanh nghiệp dùng TSCĐ cũ để sản xuất sản phẩm xuất ra, doanh nghiệp phần giá trị chênh lệch mức giá trị chuyển dịch TSCĐ cũ TSCĐ khơng xã hội chấp nhận tính vào giá trị sản phẩm Tỷ lệ hao mòn vơ hình loại xác định theo công thức: V2 = x 100% Trong đó: V2 : Tỷ lệ hao mòn vơ hình loại Gk : Giá mua TSCĐ cũ không chuyển dịch vào giá trị sản phẩm Gđ : Giá mua ban đầu TSCĐ 1.2.3 Hao mòn vơ hình loại 3: TSCĐ bị giá hồn tồn chấm dứt chu kỳ sống sản phẩm, tất yếu dần đến TSCĐ sử dụng để chế tạo sản phẩm bị lạc hậu, tác dụng Hoặc trường hợp máy móc thiết bị, quy trình cơng nghệ nằm dự án thiết kế, dự thảo phát minh song trở nên lạc hậu thời điểm Điều cho thấy hao mòn vơ hình khơng xảy TSCĐ hữu hình mà với TSCĐ vơ hình Ngun nhân hao mòn vơ hình phát triển tiến khoa học kỹ thuật Do biện pháp hiệu để khắc phục hao mòn vơ hình doanh nghiệp phải coi trọng đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất, ứng dụng kịp thời thành tựu tiến khoa học, kỹ thuật Điều ý nghĩa định việc tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường 1.3 Khấu hao TSCĐ: Là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn TSCĐ trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất theo phương pháp tính tốn thích hợp Mục đích khấu hao TSCĐ nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu Điều không đảm bảo tính xác giá thành sản phẩm, hạn chế ảnh hưởng hao mòn vơ hình mà góp phần bảo tồn vốn cố định Biện pháp quan trọng để doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao Trang q trình sản phẩm phải khơng ngừng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Các phương pháp khấu hao TSCĐ doanh nghiệp: 2.1 Phương pháp khấu hao bình qn (còn gọi phương pháp khấu hao tuyến tính cố định): Đây phương pháp khấu hao đơn gản nhất, sử dụng phổ biến để tính khấu hao loại TSCĐ Theo phương pháp tỷ lệ khấu hao mức khấu hao hàng năm xác định theo mức không đổi suốt thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao hàng năm tỷ lệ khấu hao hàng năm xác định theo công thức sau: MKH = TKH = x 100% hay TKH = x 100% Các ký hiệu sau: MKH : Mức tính khấu hao trung bình hàng năm TKH : Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm T : Thời gian sử dụng TSCĐ (năm) Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng thể biểu diễn phương pháp khấu hao bình qn sơ đồ sau: MKH MKH1 T chi phí thực tế doanh Nguyên giá TSCĐ2là toàn3 nghiệp (năm) để TSCĐ đưa vào hoạt động Thông thường khoản chi phí bao gồm chi phí theo đơn giá mua thực tế, chi phí vận dụng bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, khoản lãi vay đầu tư cho TSCĐ chưa bàn giao đưa vào sử dụng, khoản thuế lệ phí trước bạ (nếu có) Thời gian sử dụng TSCĐ thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện bình thường Nó xác định vào tuổi thọ kỹ thuật tuổi thọ kinh tế TSCĐ Tuổi thọ kỹ thuật khoảng thời gian sử dụng TSCĐ tính theo thông số mặt kỹ thuật chế tạo chúng Còn tuổi thọ kinh tế xác định vào thời gian mà TSCĐ sử dụng hiệu nhằm loại trừ ảnh hưởng bất lợi hao mòn vơ hình Thơng thường tuổi thọ kinh tế nhỏ tuổi thọ kỹ thuật TSCĐ Trang 2.2 Phương pháp khấu hao giảm dần: Để khắc phục nhược điểm phương pháp khấu hao bình quân người ta thường sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần Thực chất phương pháp đẩy mạnh mức khấu hao TSCĐ năm đầu sử dụng giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sử dụng thể hình dung phương pháp theo đồ thị MKH MKHi T Phương pháp khấu hao giảm dần cách tính tốn tỷ lệ khấu hao (năm) mức khấu hao hàng năm, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng 2.2.1 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: Mức khấu hao hàng năm theo thời hạn sử dụng sau: MKHi = Gcđi x TKH Trong đó: MKHi : Mức khấu hao năm thứ i Gcđi : Giá trị lại TSCĐ đầu năm thứ i TKH : Tỷ lệ khấu hao hàng năm (theo phương pháp số dư) Theo kinh nghiệm nước, chu kỳ đổi TSCĐ thường từ - năm Vì người ta thường dùng hệ số sau để điều chỉnh tỷ lệ khấu hao bình quân ban đầu TSCĐ - Hệ số 1,5 TSCĐ với thời gian sử dụng năm - Hệ số TSCĐ với thời gian sử dụng từ - năm - Hệ số 2,5 TSCĐ với thời gian sử dụng năm Công thức xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp sau: TKH = TKH x Hđc Trong đó: TKH : Tỷ lệ khấu hao hàng năm (theo phương pháp số dư) TKH : Tỷ lệ khấu hao bình quân ban đầu Hđc : Hệ số điều chỉnh 2.2.2 Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng: Theo phương pháp số tiền khấu hao hàng năm tính cách nhân giá trị ban đầu TSCĐ với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua năm Tỷ lệ Trang khấu hao xác định cách lấy số năm sử dụng lại chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng Cơng thức tính tốn sau: MKHi = NG x TKHi TKH = Trong đó: MKHi : Mức khấu hao hàng năm NG : Nguyên giá TSCĐ TKHi : Tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng T : Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ t : Thứ tự năm cần tính tỷ lệ khấu hao 2.3 Phương pháp khấu hao tổng số: - Tỷ lệ khấu hao hàng năm (Tki): Tki = x 100% - Mức khấu hao hàng năm: Mki = Tki x NG 2.4 Phương pháp khấu hao tổng hợp: - Tỷ lệ khấu hao bình qn tồn TSCĐ: TK = ơ(fi x Zi) - Mức khấu hao toàn TSCĐ: Mki = NG x Tk Quản lý quỹ khấu hao: Đối với TSCĐ mua sắm từ nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp chủ động sử dụng toàn số tiền khấu hao luỹ kế thu để tái đầu tư thay đổi TSCĐ Khi chưa nhu cầu đầu tư tái tạo lại TSCĐ, doanh nghiệp sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao thu để phục vụ yêu cầu kinh doanh cho hiệu Đối với TSCĐ mua sắm từ nguồn vốn vay, nguyên tắc doanh nghiệp phải sử dụng số tiền trích khấu hao thu để trả vốn vay Tuy nhiên, chưa đến kỳ hạn trả nợ, doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào mục đích kinh doanh khác để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay doanh nghiệp IV PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ CỦA DOANH NGHIỆP Phương pháp quản lý: a Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định doanh nghiệp: Khai thác tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu tư TSCĐ khâu quản trị vốn cố định doanh nghiệp Để định hướng cho việc khai thác tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng yêu cầu đầu tư doanh nghiệp phải xác định nhu cầu vốn đầu tư vào TSCĐ thẩm định để lựa chọn khai thác nguồn vốn đầu tư phù hợp Trang Những định hướng cho việc khai thác, tạo lập nguồn vốn cố định cho doanh nghiệp phải đảm bảo khả tự chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hạn chế phân tán rủi ro, phát huy tối đa ưu điểm nguồn vốn huy động Điều đòi hỏi khơng động, nhạy bén doanh nghiệp mà việc đổi sách, chế tài nhà nước tầm vĩ mơ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác, huy động nguồn vốn cần thiết Để dự báo nguồn vốn đầu tư vào TSCĐ doanh nghiệp dựa vào sau đây: - Quy mô khả sử dụng quỹ đầu tư phát triển quỹ khấu hao để đầu tư mua sắm TSCĐ năm - Khả ký kết hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác để huy động nguồn vốn góp liên doanh - Khả huy động vốn vay dài hạn từ ngân hàng thương mại phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường vốn - Các dự án đầu TSCĐ tiền khả thi khả thi cấp thẩm quyền phê duyệt b Bảo quản nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định: Vốn cố định doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động đầu tư dài hạn hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp Để sử dụng vốn hiệu vốn cố định hoạt động đầu tư dài hạn, doanh nghiệp thực đầy đủ quy chế quản lý đầu tư xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tư Điều giúp cho doanh nghiệp tránh hoạt động đầu tư hiệu Để sử dụng hiệu vốn cố định hoạt động kinh doanh thường xuyên, doanh nghiệp cần thực biện pháp để khơng bảo tồn mà phát triển vốn cố định doanh nghiệp Sau chu kỳ kinh doanh Thực chất phải đảm bảo trì giá trị thực vốn cố định để kết thúc vòng tuần hồn số vốn doanh nghiệp bù đắp mở rộng số vốn cố định mà doanh nghiệp bỏ ban đầu để đầu tư, mua sắm TSCĐ tính theo thời giá Do đặc điểm TSCĐ vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh song giữ ngun hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu giá trị lại chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm Vì nội dung bảo tồn vốn cố định bao gồm hai mặt vật giá trị bảo toàn vốn cố định mặt giá trị Bảo toàn vốn cố định mặt vật khơng phải giữ ngun hình thái vật chất đặc tính sử dụng ban đầu TSCĐ mà quan trọng trì thường xuyên lực sản xuất ban đầu Điều nghĩa trình sử dụng doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mát TSCĐ, thực quy chế sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ nhằm trì nâng cao lực hoạt động TSCĐ, không để TSCĐ bị hư hỏng trước Trang thời hạn quy định Mọi TSCĐ doanh nghiệp phải hồ sơ theo dõi quản lý riêng Cuối năm tài doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ; trường hợp thừa, thiếu TSCĐ phải lập biên bản; tìm ngun nhân biện pháp xử lý Bảo tồn vốn cố định mặt giá trị phải trì giá trị thực vốn cố định thời điểm so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu biến động cuả giá cả, thay đổi tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng tiến khoa học kỹ thuật Trong trường hợp doanh nghiệp không trì sức mua vốn mà mở rộng quy mô vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp phát triển vốn cố định c Phân cấp quản lý vốn cố định: Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, phân biệt quyền sở hữu vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp quyền quản lý kinh doanh, cần phải phân cấp quản lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, khơng phân biệt quyền sở hữu tài sản quyền quản lý kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động việc quản lý, sử dụng hiệu vốn cố định theo quy chế luật pháp quy định Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp: Để tiến hành kiểm tài hiệu sử dụng vốn cố định cần xác định đắn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định TSCĐ doanh nghiệp Thông thường bao gồm tiêu tổng hợp phân tích sau đây: Thuộc tiêu tổng hợp có: - Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu doanh thu kỳ Hiệu suất sử dụng = vốn cố định Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) kỳ Số vốn cố định bình quân kỳ Số vốn cố định bình quân kỳ tính theo phương pháp bình qn số học số vốn cố định đầu kỳ cuối kỳ Số vốn cố định đầu kỳ + Số vốn cố định cuối kỳ Số vốn cố định = bình quân kỳ Trong số vốn cố định đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) tính theo cơng thức: Số vốn cố định đầu Nguyên giá Số tiền khấu hao kỳ (hoặc cuối kỳ) = TSCĐ đầu kỳ luỹ kế đầu kỳ (hoặc cuối kỳ) (hoặc cuối kỳ) số tiền khấu hao Số tiền khấu hao = Số tiền khấu + Số tiền khấu hao - Số tiền khấu hao Trang 10 - Trung tâm cung ứng miền Trung với quầy: + Quầy 01 Lý Tự Trong - thành phố Đà Nẵng + Quầy 262 Ơng Ích Khiêm - thành phố Đà Nẵng + Quầy 153 Phan Chu Trinh - thị xã Tam Kỳ - Quảng Nam Ngồi ra, nghiệp xuất sản phẩm sang nước khác (cộng hồ Liên bang Nga) Tổ chức máy quản lý: Bộ máy quản lý nghiệp tổ chức theo cấu trực tuyến chức năng, thể qua sơ đồ: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Giám đốc Hành quản trị Tài kế tốn P Giám đốc KH&SX P Giám đốc kinh doanh Phòng Phòng Bảo Các Phòng KCS kế trì phân R&D (P Tổ (phòn hoạch xưởng nghiên Marketin g đảm sản cứu g bảo xuất phát Tổ kho chất triển) * Chức nhiệm vụ phòng ban: lượng) Các tổ Ban lãnh đạo: Gồm Giám đốc, Phó Giám đốc kinh doanh, Phó Giám đốc sản sản xuất phòng ban xuất - Giám đốc: Là người đạo, điều hành toàn hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp, người định chịu trách nhiệm hoạt động nghiệp Tham mưu cho Giám đốc Phó Giám đốc phòng ban - Phó Giám đốc sản xuất: Là người Giám đốc uỷ quyền huy, trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất phân xưởng - Phó Giám đốc kinh doanh: Trực tiếp điều hành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm với hỗ trợ phòng kế hoạch - Các phòng ban: Bao gồm phòng tổ chức hành chính, phòng tài vụ, phòng KCD, phòng R&D, phòng kế hoạch Trang 15 + Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức tuyển chọn, đào tạo, theo dõi lao động nghiệp, đảm bảo điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh, tổ chức cơng tác bảo vệ nghiệp thực cơng tác văn thư + Phòng tài vụ: Tổ chức hạch tốn tồn trình sản xuất kinh doanh theo dõi tình hình tốn biến động tài sản nghiệp, cung cấp thơng tin kịp thời tài chính, kết kinh doanh làm sở cho ban lãnh đạo định + Phòng KCS (hay gọi phòng đảm bảo chất lượng): Phòng phụ trách công tác thử nghiệm mẫu vật tư, kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất chất lượng nguyên vật liệu, loại bao bì trước nhập kho Ngồi phòng nhiệm vụ phục vụ cho việc sản xuất phân xưởng về: ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm + Phòng R&D (hay gọi phòng nghiên cứu phát triển): nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, chế tạo sản phẩm mới, nghiên cứu sản phẩm thành phần nguyên liệu, tác dụng, quy trình sản xuất + Phòng kế hoạch: Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch tiêu thụ, xác định nhu cầu cung ứng vật tư cho phân xưởng Đồng thời phòng kế hoạch nhiệm vụ theo dõi hợp đồng mua bán với khách hàng, với nhà cung cấp, giới thiệu sản phẩm, tổ chức quản lý kho, tổng hợp thống kê báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh cho Ban lãnh đạo Ban quản lý phân xưởng: Bao gồm quản đốc phân xưởng tổ trưởng sản xuất - Quản đốc phân xưởng: nhiệm vụ theo dõi, điều hành tồn hoạt động phân xưởng, nhận vật tư phân phối cho tổ, lập báo cáo kế hoạch để đề bạt ý kiến lên Ban lãnh đạo - Các tổ trưởng sản xuất: nhiệm vụ theo dõi, quản lý hoạt động tổ II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG Tình hình chung sử dụng vốn kết kinh doanh nghiệp: 1.1 Mục đích phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn: Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn cho phép nhà quản lý doanh nghiệp nắm tình hình sử dụng vốn biễn biến thay đổi nguồn vốn sở đề định hướng đắn cho việc huy động vốn sử dụng vốn giai đoạn để đạt mục tiêu doanh nghiệp 1.2 Trình tự phương pháp phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn: * Bước 1: Xác định diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn thực sau: Trang 16 - Lập bảng kê diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn cách chuyển toàn khoản mục bảng cân đối kế tốn thành cột dọc - Tính tốn thay đổi khoản mục bảng cân đối kế toán phản ánh vào cột sử dụng nguồn vốn theo nguyên tắc sau: + Sử dụng vốn tương ứng với tăng tài sản giảm nguồn vốn + Diễn biến nguồn vốn tương ứng với tăng nguồn vốn giảm tài sản * Bước 2: Lập bảng phân tích thực việc phân tích sử dụng vốn diễn biến nguồn vốn kỳ - Lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn cách xếp khoản liên quan đến việc sử dụng vốn khoản liên quan đến việc thay đổi nguồn vốn thành hai phần hình thức bảng cân đối kế tốn - Đánh giá tổng quát số vốn kỳ sử dụng vào việc gì, tình hình huy động vốn kỳ dẫn đến tăng, giảm tài sản kỳ * Bước 3: Định hướng cho việc sử dụng vốn huy động vốn cho kỳ nghiệp Dược phẩm Trung ương - Đà Nẵng bảng cân đối kế tốn sau: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2003 2004 STT I 10 11 II Khoản mục Tài sản Tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Chi nghiệp Tài sản cố định Các khoản đầu tư tài dài hạn Chi phí xây dựng dở dang Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Chi phí trả trước dài hạn Tổng tài sản Nguồn vốn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nợ khác Năm 2003 Năm 2004 19.935.525.620 24.834.964.745 18.944.087.337 15.902.649.961 9.698.214.485 8.498.290.705 9.498.640 16.602.998 3.687.835.972 15.883.167.948 52.275.162.054 65.135.676.357 34.747.502.370 33.224.369.409 5.350.000.000 Trang 17 Nguồn vốn, quỹ Nguồn kinh phí, quỹ khác Tổng nguồn vốn 16.309.598.523 25.479.518.797 1.218.061.161 1.081.788.151 52.275.162.054 65.135.676.357 Dựa vào bảng số liệu cân đối kế tốn tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng nguồn vốn năm 2004 sau: Dựa vào bảng số liệu cân đối kế toán tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn năm 2003, 2004 sau: Bảng 1: Bảng kê diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn nghiệp ĐVT: đồng Khoản mục Năm 2003 Năm 2004 I Tài sản Tài sản cố định 3.687.835.972 15.883.167.9 48 Các khoản đầu tư tài dài hạn Chi xây dựng dở dang Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Chi phí trả trước dài hạn Tổng tài sản 3.687.835.972 15.883.167.9 48 II Nguồn vốn Nợ ngắn hạn 34.747.502.37 33.224.369.4 09 Nợ dài hạn 5.350.000.00 Nợ khác 16.309.598.52 Nguồn vốn, 16.309.598.52 25.479.518.7 quỹ 97 Nguồn kinh 1.218.061.161 1.081.788.15 phí, quỹ khác Tổng nguồn vốn 52.275.162.05 65.135.676.3 57 Chênh lệch Sử dụng vốn Nguồn vốn 2.195.331.971 2.195.531.976 (1.669.635.60 (1.669.635.60 0) 0) 5.350.000.000 5.350.000.000 9.169.920.274 9.169.920.27 (136.273.010) (136.273.010 ) 5.845.896.376 9.033.647.26 Ghi chú: Đóng ngoặc ( ) : số âm Giá trị (cột sử dụng vốn) = giá trị (2004) - giá trị (năm 2003) Theo bảng thấy: Trang 18 Chênh lệch sử dụng vốn năm 2004 tăng so với năm 2003 với số tiền 5.845.896.376 đồng, chênh lệch nguồn vốn năm 2004 tăng so với năm 2003 với số tiền 9.033.647.264 đồng Dựa vào số liệu bảng cân đối kế tốn bảng phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn sau: Trang 19 Bảng 2: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn năm 2003 & 2004 ĐVT: Đồng Số Tỷ trọng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch TT (%) A Sử dụng vốn Tăng tài sản cố định 3.687.835.972 15.883.167.948 2.195.331.976 56,36 Giảm nợ ngắn hạn 34.747.502.370 33.224.369.409 1.699.638.600 43,64 Tổng cộng 3.894.970.576 100,00 B Diễn biến nguồn vốn Tăng nguồn vốn, quỹ 16.309.598.523 25.489.518.798 9.169.920.274 98,53 Giảm nguồn kinh phí, 1.218.061.161 1.081.788.151 136.273.010 1,46 quỹ khác Tổng cộng 9.306.193.284 100,00 Qua bảng thấy: Chính chênh lệch sử dụng vốn năm 2004 tăng so với năm 2003 (bảng 1) nên: - Quy mơ sử dụng vốn nghiệp năm 2004 tăng 3.894.970.576 đồng so với năm 2003 Trong chủ yếu tăng TSCĐ (2.195.331.976 đồng) chiếm 56,36% nghiệp sử dụng vốn trả bớt nợ cho khoản vay ngắn hạn cho Ngân hàng 1.699.638.600 đồng chiếm 43,64% tổng số sử dụng vốn Như ta thấy, việc trả bớt nợ vay ngắn hạn cho Ngân hàng với số lượng tiền lớn chiếm 43,64% tổng số sử dụng vốn gây nhiều khó khăn cho nghiệp, nghiệp lượng tiền mặt lưu thông để đầu tư vào lĩnh vực Hơn nữa, việc tăng TSCĐ làm cho việc thu hồi vốn nghiệp kéo dài thời gian, vòng quay vốn hơn, rủi ro cao Do số tiền lưu thơng khơng nhiều, điều khiến cho nghiệp khả nhanh chóng, kịp thời nắm bắt hội đầu tư kinh doanh, mở rộng phạm vi hoạt động, mở rộng thị trường thị phần nghiệp Vậy vấn đề nghiệp nên xem xét lại, kinh doanh lượng tiền mặt lớn sức cạnh tranh mạnh, nhanh kịp thời hoạt động doanh nghiệp nói chung nghiệp nói riêng * Về điều kiện nguồn vốn: Nguồn vốn chủ yếu huy động từ việc tăng nguồn vốn, quỹ số tiền 9.169.920.274 đồng chiếm 98,53% tổng giá trị diễn biến nguồn vốn Nguồn vốn huy động từ khoảng nguồn vốn, quỹ việc nên cần thiết vốn vấn đề trước tiên cho đầu tư mở rộng phạm vi hoạt động Vì muốn quy mơ kinh doanh mở rộng khơng huy động từ khoản cũ sẵn phát huy mà phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu, điều cần thiết Trong nguồn vốn huy động mạnh nguồn kinh phí, quỹ khác lại giảm 136.273.010 đồng chiếm 1,46% tổng giá trị diễn biến nguồn vốn Trang 20 thể nói nguồn kinh phí, quỹ khác khoản không mang lại lợi nhuận, thu hồi vốn chậm rủi ro cao, khả sinh lời thấp so với TSCĐ, không kịp thời cho đầu tư Ở nghiệp, khoản lại giảm, vấn đề cần phát huy để mở rộng phát triển nghiệp thể nói thành cơng nghiệp giúp cho nghiệp đứng vững thương trường Bởi thời buổi kinh tế thị trường khơng nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Định hướng cho việc sử dụng huy động vốn cho kỳ sau Từ phân tích thấy nghiệp nên tiếp tục huy động tối đa nguồn vốn bên trong, giảm nhiều lượng hàng tồn kho tốt, nên tăng lượng vốn tiền, đảm bảo khả tốn nghiệp, để tăng TSCĐ, mở rộng phạm vi hoạt động Đồng thời giảm bớt khoản vay ngắn hạn nên khoản vay dài hạn để phát triển quy mơ kinh doanh nghiệp Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ nghiệp năm 2003 2004: a Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định: Để đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định người ta dùng tiêu sau: Hiệu suất sử dụng Doanh thu = vốn cố định Vốn cố định sử dụng bình quân (VCĐ bình quân) Hay: Hiệu suất sử dụng Doanh thu = vốn cố định VCĐ đầu năm + VCĐ cuối năm Ta có: 1.733.847.736 + 3.687.838.972 VCĐ bình qn = = 2.710.841.854 (2003) 3.687.835.972 + 15.883.167.948 VCĐ bình quân = = 9.785.501.960 (2004) Vậy, Hiệu suất sử dụng vốn 20.228.850.547 = = 7,46 cố định năm 2003 2.710.841.854 Hiệu suất sử dụng vốn 53.875.571.375 = = 5,5 cố định năm 2004 9.785.501.980 Từ ta thấy hiệu sử dụng vốn cố định năm 2004 thấp năm 2003 (7,46 - 5,5 = 1,96) Điều chứng tỏ nghiệp sử dụng vốn cố định khơng hiệu Thay năm 2003, đồng vốn cố định bình quân sử dụng kỳ tạo 7,46 đồng doanh thu năm 2004 đồng vốn cố định bình quân sử dụng kỳ tạo 5,5 đồng doanh thu, giảm 1,96 đồng doanh thu Để sử dụng hiệu vốn cố định hoạt động kinh doanh thường xuyên, doanh nghiệp cần thực biện pháp để khơng bảo tồn mà phát triển vốn cố định doanh nghiệp sau chu kỳ kinh doanh Thực chất phải đảm bảo trì giá trị thực vốn cố định để kết Trang 21 thúc vòng tuần hồn số vốn doanh nghiệp bù đắp mở rộng số vốn cố định mà doanh nghiệp bỏ ban đầu để đầu tư, mua sắm TSCĐ tính theo thời giá Hàm lượng Vốn cố định bình quân = vốn cố định Doanh thu Hàm lượng = vốn cố định (2003) 2.710.841.854 20.228.850.547 = 0,13 Hàm lượng = vốn cố định (2004) 9.7853.501.960 53.875.571.375 = 0,18 Chỉ tiêu cho thấy, đồng doanh thu tạo kỳ cần đồng vốn bình quân? Vậy vào năm 2003 đồng doanh thu tạo nghiệp cần 0,13 đồng vốn cố định bình quân, năm 2004 đồng doanh thu tạo câng 0,18 đồng vốn cố định bình qn Vì vậy, ta kết luận Hàm lượng vốn cố định nghiệp sử dụng năm 2004 hiệu so với năm 2003, vào năm 2004 nghiệp tiết kiệm 0,18 - 0,13 = 0,05 đồng vốn cố định bình quân Tuy số tiết kiệm không lớn lắm, nghiệp cố gắng Doanh lợi vốn cố định Doanh lợi vốn cố định = Lợi nhuận (2004) Vốn cố định = 1.555.121.773 9.785.501.960 = Lợi nhuận (2003) Vốn cố định = 382.825.557 2.710.841.8540 = 0,16 = 0,14 Năm 2004: Cứ đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo 0,16 đồng lợi nhuận Năm 2003: Cứ đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ tạo 0,14 đồng lợi nhuận Điều cho thấy vốn cố định 2004 cao vốn cố định năm 2003: 0,16 - 0,14 = 0,02 đồng lợi nhuận Năm 2004 vốn cố định khai thác hiệu b Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn cố định (TSCĐ) nghiệp: Trích phần tài sản cố định bảng cân đối kế toán nghiệp năm 2003 2004 Khoản mục I Tài sản cố định Năm 2003 3.687.835.972 Năm 2004 15.883.167.948 Trang 22 Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố địnhhình - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 3.687.835.972 17.192.888.572 (13.505.052.600) 15.883.167.948 28.339.228.894 (12.456.060.946) 0 Từ nguồn trích dẫn ta lập bảng phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn cố định Trang 23 Bảng 3: Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) 2.195.331.976 13,24 2.195.331.976 13,24 11.146.340.322 67,20 1.048.991.654 6,32 I TACĐ 3.687.835.972 15.883.167.948 TSCĐ hữu hình 3.687.835.972 15.883.167.948 - Nguyên giá 17.192.888.572 28.339.228.894 - Hao mòn luỹ kế (*) (13.505.052.600) (12.456.060.946) TSCĐ thuê tài TSCĐ vơ hình Tổng cộng 16.585.995.928 100,00 Qua bảng ta thấy TSCĐ tăng vào năm 2004 với số tiền tăng 219.533.197 đồng, với tỷ lệ tăng lên 13,24% so với năm 2003 Nguyên nhân TSCĐ tăng chủ yếu TSCĐ hữu hình tăng 13,24% ngun giá tăng 67,2%, hao mòn tăng lên 6,32% so với năm 2003, loại TSCĐ khác không tăng Việc tăng TSCĐ hữu hình điều cần nên làm, tuỳ vào mơi trường loại hình hoạt động nghiệp mà chuẩn bị TSCĐ cho phù hợp thân TSCĐ chiếm lượng vốn không nhỏ việc thu hồi vốn từ khoản lại khó khăn cần nhiều thời gian Chính điều nhà quản lý nên nghiên cứu sử dụng TSCĐ để tiết kiệm vốn lượng vốn lưu thơng giúp nghiệp kịp thời đầu tư mới, nhanh chóng thu hồi vốn tạo lợi nhuận Trang 24 Chương III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI NGHIỆP DƯỢC PHẨM TW I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSCĐ TẠI XN Là nghiệp sản xuất dược phẩm, thuộc quy mơ lớn Miền Trung, sở hạ tầng đòi hòi phải tương xứng với phát triển Nhưng nghiệp nằm khn viên khu di tích lịch sử nên nâng cấp sửa chữa theo tầm vóc, quy mơ Theo u cầu Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng chủ trương di dời nghiệp để trả lại cảnh quan cho khu di tích thành Điện Hải Hơn tạo điều kiện cho nghiệp điều kiện nâng cấp xây dựng sở hạ tầng Do năm 2003 nghiệp lập kế hoạch xây dựng nghiệp khu Liên Chiểu - Thuận Phước Trong giai đoanh đầu dự án xây dựng phân xưởng thuốc viên NonBetalactam với tổng số vốn đầu tư 19.989.379.382 thực năm 2003, 2004 nghiệp lập dự án đầu tư xây dựng năm 2003, 2004 sau: - Vốn xây lắp: Hạng mục PXSX thuốc viên Non-Betalactam Tổng kho nguyên liệu, bao bì, thành phẩm - khu kiểm nghiệm, phòng nghiên cứu phát triển xưởng điện San lắp mặt Cộng: Vốn xây lắp trước thuế Gxl Vốn xây lắp sau thuế Gxl = Gxl x 1,05 Thành tiền 7.350.000.000 2.490.000.000 200.000.000 10.040.000.000 10.542.000.000 - Vốn thiết bị: Thiết bị sản xuất: Sử dụng thiết bị sản xuất nâng cấp nghiệp nguồn, khấu hao vốn phát triển sản xuất Thiết bị xây lắp: Hạng mục Thành tiền Hệ thống điều hồ khơng phí phân xưởng thuốc viên 3.780.000.000 Non-Betalactam Hệ thống điều hồ khơng khí Tổng kho - khu kiểm 664.000.000 nghiệm - phòng NCPT - xưởng điện Khu xử lý nước nước thải 800.000.000 Trang 25 Hệ thống phòng cháy chữa cháy Cộng vốn thiết bị xây lắp trước thuế Vốn thiết bị xây lắp sau thuế (Gtbxl) 500.000.0000 5.744.000.000 6.318.400.000 + Vốn xây dựng khác: Trong q trình xây dựng phát sinh chi phí kiểm soát trường, thẩm định dự án, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu phần xây lắp, lắp trạm biến áp 500 kW, giám sát thi cơng xây lắp Tổng chi phí dự tốn ước tính 1.311.533.871đ (Gk) Hơn q trình xây dựng, nhiệp trích khoản vốn dự phòng, khoản chiếm: (1) Gdp = (Gxl + Gtbxl + Gk) x 10% = (10.542.000.000 + 6.318.400.000 + 1.311.533.871) x 10% = 1.817.377.500 đồng Trong đó: Gdp : Vốn dự phòng Gxl : Vốn xây lắp Gk : Vốn khấu hao Với việc dự toán nên tổng vốn đầu tư cho xây lắp là: (2) Vđt = Gxl + Gtbxl + Gk + Gdp = 19.989.311.371 đồng Trong đó: Vđt : Vốn đầu tư Gxl : Vốn xây lắp Gtbxl : Vốn thiết bị xây lắp Gk : Vốn khấu hao Gdp : Vốn dự phòng Trong 2003 hồn thành số hạn mục cơng trình tốn với gi trị 4.915.603.566 đồng Cơng trình hồn thành bàn giao năm 2004, giá trị lại cơng trình toán 15.073.707.805 đồng - Nguồn vốn để thực dự án giai đoạn sau: + Vốn tự nghiệp: Nguồn vốn đầu tư xây dựng Quỹ đầu tư phát triển + Vốn xin cấp nguồn bán cổ phần đơn vị cổ phần hố Tổng Cơng ty Dược Việt Nam + Vay dài dạn: - Hiệu dự án: Việc xây dựng phân xưởng thuốc viên Non-Betalactam theo tiêu chuẩn GMP việc làm cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ngành dược Việt Trang 26 Nam đồng thời thực việc di dời nghiệp theo yêu cầu Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Phân xưởng góp phần tạo nhiều mặt hàng chất lượng cao tham gia sản xuất thuốc chương trình Bộ Y tế, bảo hiểm Y tế làm phát triển doanh thu nghiệp, tạo nguồn hợp lý hóp phần nâng cao tiềm lực ngành dược Việt Nam Với kế hoạch đầu tư TSCĐ trên, giá trị TSCĐ năm 2004 dự tính là: Giá trị TSCĐ = năm 2004 Giá trị TSCĐ năm 2003 + TSCĐ tăng năm 2004 - TSCĐ lý năm 2004 Khấu hao dự kiến năm 2004 = 3.687.835.972 + 15.073.707.805 - 100.000.000 - 4.300.000.000 = 14.361.543.777 Trong đó: Giá trị TSCĐ năm 2003 = 3.687.835.972 đồng TSCĐ tăng năm 2004 = 15.073.707.805 đồng Với giá trị TSCĐ tăng năm 2004 trên, phòng kế hoạch xác định mức khấu hao cho TSCĐ tăng năm 2004 Vậy khấu hao dự kiến năm 2004: 4.300.000.000 đồng Giá trị TSCĐ lý dự kiến năm 2004 là: 100.000.000đ Trang 27 II MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI NGHIỆP Với tỷ trọng TSCĐ tăng cao năm 2004, nghiệp phải biện pháp quản lý tốt mục này, em xin đưa số giải pháp sau: - Tình hình thực tế nghiệp em thấy phần lớn máy móc, thiết bị phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm nhập phương thức đấu thầu, để lựa chọn nhà thầu uy tín cung cấp TSCĐ thơng số kỹ thuật tốt, giá phù hợp - Thực khen thưởng vật chất nhằm khuyến khích cơng nhân nâng cao ý kiến bảo quản máy móc thiết bị, đồng thời khơng ngừng nghiên cứu phát huy sáng kiến kỹ thuật cho đạt suất với chi phí thấp - Huy động tối đa TSCĐ vào hoạt động kinh doanh, thực khấu hao TSCĐ cách hợp lý đảm bảo thu hồi đầy đủ, kịp thời vốn cố định - Hơn máy móc phải thường xuyên sửa theo định kỳ nâng cao trách nhiệm vật chất, tránh tình trạng sử dụng q cơng suất - Phải xây dựng vốn hợp lý theo hướng tập trung vốn cho máy móc thiết bị, cho đổi cơng nghệ phương tiện làm việc Quỹ phát triển sản xuất dành cho TSCĐ phải đầu tư theo hướng đại hố giá trị ứng dụng cơng nghệ tiên tiến - Những TSCĐ khơng phù hợp cho hoạt động nghiệp xây dựng tiến hành lý tài sản, theo hướng nhanh thuận tiện, tạo điều kiện cho nghiệp giải phóng vốn nhanh, điều chỉnh hoạt động đầu tư cách thuận lợi, để nâng cao hiệu sử dụng vốn Trang 28 Kết luận Qua thời gian kiến tập nghiệp Dược phẩm Trung ương 5, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, anh chị nghiệp, đặc biệt anh chị phòng Tài Kế tốn giúp em bước tiếp cận với tình hình thực tế Em thấy vai trò quan trọng TSCĐ lớn, yếu tố khơng thể thiếu trinh sản xuất Việc theo dõi chi tiết, xác biến động TSCĐ giúp cho việc quản lý TSCĐ nghiệp chặt chẽ hơn, đảm bảo cung cấp thông tin cần thiết để quản lý biện pháp sử dụng, khai thác hết công suất TSCĐ tái tạo không ngừng TSCĐ Khi tiếp cận với thực tế sử dụng vốn cố định, giúp em thấy chặt chẽ lý luận thực tiễn công tác quản lý để nâng cao khả hiểu biết thân tình hình thực tế Tuy nhiên thời gian kiến tập hạn chế lý luận đầy đủ so với thực tế đòi hỏi, em mong muốn ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, anh chị phòng Tài Kế tốn nghiệp để chun đề em hoàn thiận phong phú Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giáo hướng dẫn Võ Thị Thu Trang anh chị phòng tài kế tốn nghiệp tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Sinh viên thực Hồ Nguyệt Ánh Trang 29 ... VÀ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG Tình hình chung sử dụng vốn kết kinh doanh Xí nghiệp: 1.1 Mục đích phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn: Phân tích diễn biến nguồn vốn sử. .. doanh Xí nghiệp Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ Xí nghiệp năm 2003 2004: a Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định: Để đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định người ta dùng tiêu sau: Hiệu suất sử dụng. .. Công ty Dược Việt Nam, Xí nghiệp Dược Đà Nẵng gia nhập làm thành viên Tổng Công ty Dược Việt Nam đổi tên thành Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương - Đà Nẵng Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương - Đà Nẵng Tên

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w