1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại

4 199 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,72 KB

Nội dung

Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại Bài 13 tình hình Thế giới và Chính sách đối ngoại

BÀI 13: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đặc điểm xu phát triển tình hình giớ sau chiến tranh lạnh 1.1 Đặc điểm tình hình giới sau chiến tranh lạnh (7 đặc điểm) 1.1.1 Cục diện giới diễn biến phức tạp - Cục diện giới quan hệ quốc tế thay đổi cách Trật tự giới hai cực kết thúc + Các nước tư phát triển mạnh mẽ + Các nước XHCN LX bị tan dã, nước XHCN lại là… - Trật tự giới chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc khó đốn định - Tính chất nội dung giao lưu quốc tế thay đổi chuyển từ đối đầu sang đối thoại 1.1.2 Cách mạng KH cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt tác động sâu sắc tình hình kt trị xã hội quan hệ quốc tế - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Sự phát triển kinh tế ngày phụ thuộc vào nhân tố tri thức, trí tuệ hình thành kinh tế tri thức xã hội thơng tin 1.1.3 Tồn cầu hóa trước hết kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực - Tồn cầu hóa ngày thu hút nhiều quốc gia tham gia: giới có khoảng 4000 tổ chức, hiệp hội lớn nhỏ giới - Tích cực: - Tiêu cực: cạnh tranh nước ngày lớn Lợi ích quốc gia dân tộc cần phải đặt lên hàng đầu - Q trình tồn cầu hóa q trình đầy mâu thuẫn: + Lợi ích dân tộc chủ quền dân tộc … 1.1.4 Đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp diễn gay gắt với biểu hình thức - Cuộc đấu tranh giai cấp dân tộc diễn liệt với hình thức mới, nội dung đa dạng - Các lực phản động gia tăng “diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ nước XHCN 1.1.5 Các nước lớn quan hệ nước lớn nhân tố quan trọng tác động đến phát triển giới - Là nhân tố quan trọng phát triển giới - Quan hệ nước lớn vừa đấu tranh, vừa thỏa hiệp tránh đối đầu trực diện với - Là nhân tố quan trọng phát triển giới 1.1.6 Thế giới đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu xúc Nhân loại đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu cần phải chung tay giải - Vân đề dân số, môi trường, bệnh dịch, cạn kiệt tài nguyên… 1.1.7 Khu vực Châu thái bình dương Đơng Nam Á tiếp tục phát triển động - Hợp tác diễn sôi động nhiều tầng nấc - Cạnh tranh ảnh hưởng kìm chế lẫn ngày sâu sắc 1.2 Xu phát triển tình hình giới 1.2.1 Hòa bình, hợp tác phát triển xu lớn, đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới - Các quốc gia coi trọng phát triển kinh tế, tạo ổn định trị 1.2.2 Hợp tác ngày tăng cạnh tranh gay gắt - Các quốc gia tham gia hợp tác, liên kết khu vực quốc tế nhiều lĩnh vực - Hợp tác tăng, cạnh tranh gay gắt 1.2.3 Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường - Chống lại áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hóa dân tộc 1.2.4 Xu hướng phục hồi phong trào cộng sản quốc tế - Các đảng cộng sản nước XHCN lực lượng tiến kiên trì đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc tiến - Phong trào cộng sản giới bước phục hồi lực lượng trị to lớn 1.2.5 Các nước với chế độ trị xã hội khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hòa bình - Đấu tranh hợp tác tồn hòa bình nước có chế độ trị xã hội khác nguyên tắc, phương pháp xử lý quan hệ quốc tế CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Mục tiêu tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại 2.1.1 Mục tiêu đối ngoại - Tạo lập mơi trường quốc tế hòa bình thuận lợi cho công đổi mới, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN, thực dân giàu nước mạnh dân chủ công văn minh 2.1.2 Về tư tưởng đạo - giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đồng thời sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp vị trí điều kiện hồn cảnh cụ thể VN, diễn biến tình hình giới khu vưc, phù hợp với đối tượng mà VN quan hệ 2.1.3 Nguyên tắc đối ngoại - Ngun tắc hòa bình độc lập thống chủ nghĩa xã hội Bảo đảm lợi ích tối cao dân tộc đắt lợi ích dân tộc lên hàng đầu - Cụ thể: + Tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội + Không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế + Giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hòa bình + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi + Nâng cao hệu hoạt động đối ngoại, đưa quan hệ quốc tế vào chiều sâu toàn diện ổn định bền vững + Chủ động ngăn ngừa giảm tiêu cực trình hội nhập quốc tế + Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường, khai thác hiệu chế hợp tác, nguồn lực quốc tế + Tham gia chế hợp tác trị an ninh song phương đa phương lợi ích quốc gia + Thực tốt công việc tổ chức quốc tế, đặc biệt liên hợp quốc + Chủ động tăng cường hợp tác quốc tế quốc phòng an ninh + Sãn sàng đối thoại với nước, tổ chức có liên quan đến vân đề dân chủ, nhân quyền, đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập chủ quyền VN 2.2 Phương châm đối ngoại - Một là: Đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính, kết hợ nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân - Hai là: giữ vững độc lập tự chủ, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại - Ba là: nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế - Bốn là: Tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước 2.3 Phương hướng hoạt động đối ngoại - Tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng, thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới lãnh thổ ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở luật pháp quốc tế quy tắc ứng xử khu vực xd đường biên giới hữu nghị hòa bình hợp tác phát triển 2.4 Chủ động tích cực hội nhập quốc tế 2.4.1 Khái niệm chủ trương hội nhập quốc tế (giáo trình) 2.4.2 Mục tiêu nguyên tắc hội nhập *Mục tiêu: - Mở rộng thị trường tranh thủ vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN * Nguyên tắc: - Bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ, định hướng XHCN, bảo đảm vững an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 2.4.3 Quan điểm phương châm đạo hội nhập (giáo trình 443) 2.4.4 Nội dung hội nhập (Giáo trình) 2.5 Thành tự hạn chế học trình thực sách đối ngoại 2.5.1 Thành tựu: - Giữ vững mơi trường hòa bình, quan hệ đối ngoại khơng ngừng mở rộng, vị ảnh hưởng đất nước ngày nâng cao trường quốc tế - Hoạt động đối ngoại đa phương có bước trưởng thành phát triển - Hoạt động đối ngoại tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương đối ngoại quốc phòng an ninh sơi động, phong phú 2.5.2 hạn chế - Chủ trương đảng chưa quán triệt thực đầy đủ, chậm cụ thể hóa thể chế hóa - Trong q trình hội nhập quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu chất lượng hiểu quả, bền vững phát triển đất nước - Hợp tác quốc phòng an ninh chưa phát huy đầy đủ, hợp tác lĩnh vực khác chưa đầy đủ - Tác động từ khung hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến hệ xấu kinh tế, xã hội, môi trường 2.5.3 Những học từ việc thực đường lối đối ngoại đổi - Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ tự cường, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế - Đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu quan hệ - Phát huy truyền thống dân tộc Việt Nam : Truyền thống hòa hiếu, u chuộng hòa bình - Nắm vững kiên định phương châm vừa hợp tác, vừa đấu tranh quan hệ quốc tế - Hoàn thiện chế quản lý hoạt động đối ngoại ... quan hệ quốc tế CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Mục tiêu tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ đối ngoại 2.1.1 Mục tiêu đối ngoại - Tạo lập môi trường quốc... trình thực sách đối ngoại 2.5.1 Thành tựu: - Giữ vững mơi trường hòa bình, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng, vị ảnh hưởng đất nước ngày nâng cao trường quốc tế - Hoạt động đối ngoại đa phương... phù hợp vị trí điều kiện hồn cảnh cụ thể VN, diễn biến tình hình giới khu vưc, phù hợp với đối tượng mà VN quan hệ 2.1.3 Nguyên tắc đối ngoại - Nguyên tắc hòa bình độc lập thống chủ nghĩa xã

Ngày đăng: 11/06/2018, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w