TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TỰ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP KHOA NGOẠI NGỮ SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

99 136 0
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TỰ RÈN LUYỆN  NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN  SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP KHOA NGOẠI NGỮ  SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC  NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TỰ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TRẦN NGỌC THANH SVTH: TRƯƠNG THỊ THANH TÂM NIÊN KHÓA: 2007 – 2011 Tháng 05/2011 i TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TỰ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP KHOA NGOẠI NGỮ – SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả TRƯƠNG THỊ THANH TÂM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân nghành Sư Phạm Kỹ Thuật Công Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn GV TRẦN NGỌC THANH Tháng 05/2011 i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN VÀ GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên hướng dẫn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên phản biện ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ii LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người Cảm ơn anh chị giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Ngọc Thanh, Bộ môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn hỗ trợ kịp thời tận tâm quý thầy cô Bộ môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh hết lịng dạy bảo truyền thụ kiến thức bổ ích suốt năm em học tập trường Cảm ơn tất bạn SV Bộ môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp tất người bạn sát cánh chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp này! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên: Trương Thị Thanh Tâm iii TĨM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Tìm hiểu tình hình tự rèn luyện lực sư phạm sinh viên Bộ môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp khoa Ngoại ngữ - Sư phạm trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh” thực từ tháng 09/2010 đến tháng 05/2011 đạt kết sau: Người nghiên cứu (NNC) nghiên cứu tài liệu sách báo, tạp chí, sách chuyên ngành, internet để xây dựng sở lý thuyết lực sư phạm (NLSP) người giáo viên (GV) Soạn thảo câu hỏi khảo sát tình hình tự rèn luyện NLSP sinh viên (SV) Tiến hành điều tra SV Bộ môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp (SPKTNN) khoa Ngoại ngữ - Sư phạm (NN-SP) cách phát phiếu thăm dò ý kiến Tổng số phiếu NNC phát 300 phiếu, thu thập 293 phiếu, 10 phiếu không hợp lệ, kết NNC phân tích 283 phiếu hợp lệ Đồng thời, NNC tìm hiểu đề xuất giải pháp phương pháp tự rèn luyện NLSP để nâng cao hiệu rèn luyện NLSP SV Trên sở đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo sinh môn SPKTNN khoa NN-SP trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) Cuối cùng, NNC đề xuất hướng nghiên cứu đề tài iv MỤC LỤC Trang tựa i LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT x Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đối tượng nghiên cứu 1.8 Phạm vi nghiên cứu 1.9 Kế hoạch nghiên cứu 1.10 Cấu trúc khóa luận 1.11 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm 2.1.1 Tự học 2.1.2 Năng lực 2.1.3 Năng lực sư phạm 10 2.2 Năng lực sư phạm người giáo viên 11 2.2.1 Nhóm lực dạy học 11 2.2.1.1 Năng lực hiểu học sinh trình dạy học giáo dục 11 2.2.1.2 Năng lực chế biến tài liệu học tập 12 2.2.1.3 Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học 12 2.2.1.4 Năng lực sử dụng ngôn ngữ 13 v 2.2.1.5 Tri thức tầm hiểu biết người giáo viên 13 2.2.2 Nhóm lực giáo dục 14 2.2.2.1 Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh 14 2.2.2.2 Năng lực giao tiếp sư phạm 15 2.2.2.3 Năng lực cảm hóa học sinh 16 2.2.2.4 Năng lực khéo xử sư phạm 19 2.2.3 Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm 20 2.2.4 Năng lực nghiên cứu khoa học 21 2.2.4.1 Những yêu cầu người nghiên cứu khoa học 21 2.2.4.2 Những kỹ nghiên cứu khoa học 23 2.3 Những yêu cầu giáo viên 25 2.3.1 Yêu cầu chung 25 2.3.2 Yêu cầu phẩm chất đạo đức 26 2.3.2.1 Thống lòng yêu nước, giác ngộ XHCN với lý tưởng nghề nghiệp 26 2.3.2.2 Người giáo viên cần có tình cảm sáng cao thượng 26 2.3.3 Yêu cầu lực sư phạm 27 2.4 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ người giáo viên giai đoạn XHCN 28 2.4.1 Vai trò người giáo viên 28 2.4.2 Chức người giáo viên 29 2.4.3 Nhiệm vụ người giáo viên 29 2.4.3.1 Nhiệm vụ chung 29 2.4.3.2 Nhiệm vụ cụ thể 30 2.5 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên 31 2.5.1 Mục đích lao động sư phạm 31 2.5.2 Đối tượng lao động sư phạm 31 2.5.3 Công cụ hoạt động lao động sư phạm 32 2.5.4 Sản phẩm lao động sư phạm 32 2.6 Hoạt động nghề nghiệp người giáo viên 32 vi Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu (phục vụ nhiệm vụ 1) 34 3.2 Phương pháp điều tra (phục vụ nhiệm vụ 2) 34 3.3 Phương pháp phân tích liệu 34 3.3.1 Phân tích định lượng (phục vụ nhiệm vụ 3) 34 3.3.2 Phân tích định tính (phục vụ nhiệm vụ 3) 34 3.4 Phương pháp xử lý thống kê (phục vụ nhiệm vụ 3) 35 Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Hoàn cảnh nghiên cứu 36 4.2 Kết khảo sát 36 4.3 Phân tích kết khảo sát 37 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Đối với chương trình giảng dạy 66 5.2.2 Đối với nhà trường Bộ môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp 67 5.2.4 Đối với sinh viên 68 5.3 Hướng phát triển đề tài 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC vii DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 4.1 Kết khảo sát động tự rèn luyện NLSP SV 37  Bảng 4.2 Kết nhận thức SV phẩm chất nhân cách, đạo đức cần có người GV 38  Bảng 4.3 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực dạy học 41  Bảng 4.4 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực GD 45  Bảng 4.5 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực tổ chức hoạt động GD 47  Bảng 4.6 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực NCKH 50  Bảng 4.7 Kết việc tự rèn luyện phẩm chất nhân cách, đạo đức cần có người GV 53  Bảng 4.8 Kết việc tự rèn luyện lực dạy học 55  Bảng 4.9 Kết việc tự rèn luyện lực GD 57  Bảng 4.10 Kết việc tự rèn luyện lực tổ chức hoạt động GD 58  Bảng 4.11 Kết việc tự rèn luyện lực NCKH 60  viii BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 4.1 Kết nhận thức SV phẩm chất nhân cách, đạo đức cần có người GV 39  Biểu đồ 4.2 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực dạy học 42  Biểu đồ 4.3 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực GD 45  Biểu đồ 4.4 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực tổ chức hoạt động SP 48  Biểu đồ 4.5 Kết nhận thức SV việc rèn luyện lực NCKH 51  Biểu đồ 4.6 Kết việc tự rèn luyện phẩm chất nhân cách, đạo đức cần có người GV 54  Biểu đồ 4.7 Kết việc tự rèn luyện lực dạy học 56  Biểu đồ 4.8 Kết việc tự rèn luyện lực giáo dục 57  Biểu đồ 4.9 Kết việc tự rèn luyện lực tổ chức hoạt động SP 59  Biểu đồ 4.10 Kết việc tự rèn luyện lực nghiên cứu khoa học 60 SƠ ĐỒ  Sơ đồ 2.1 Phân loại nhóm kỹ NCKH 23  ix PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Tôi tên: Trương Thị Thanh Tâm, SV ngành SPKTCNN, khoa Ngoại ngữ - Sư phạm trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Tôi thực đề tài “Tìm hiểu tình hình tự rèn luyện lực sư phạm sinh viên môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp khoa Ngoại ngữ – Sư phạm trường ĐH Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh” Rất mong giúp đỡ bạn PHẦN 1: ĐỘNG CƠ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA BẠN? a Vì sinh viên sư phạm b Để phục vụ cho đợt kiến tập/ thực tập sư phạm c Vì kĩ cần thiết cho nghề SP sau d Không định hướng rõ e Ý kiến khác…………………………………………………………………… PHẦN 2: NHẬN THỨC CỦA BẠN VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM? Đánh dấu X vào mức độ mà bạn chọn Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Câu 2: Những phẩm chất nhân cách, đạo đức cần có người giáo viên Mức độ STT 1 Yêu nước, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp nhà nước Yêu mến HS, yêu nghề, có trách nhiệm với cơng việc Có tác phong SP mẫu mực, lối sống lành mạnh Có tinh thần tự học tự nghiên cứu Có niềm tin ý chí phấn đấu Câu 3: Về lực dạy học Mức độ STT 1 Nắm vững kiến thức Hành vi, ngôn ngữ mẫu mực, truyền cảm, thu hút HS Xác định mục tiêu học Giáo án ngắn gọn, rõ ràng, thể mục tiêu học Trình bày giảng khoa học, logic Sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, sáng tạo Kỹ kiểm tra, đánh giá học tập HS Kỹ nghiên cứu, khai thác SGK, tài liệu tham khảo… Kỹ đặt câu hỏi kích thích tư hứng thú HS Câu 4: Về lực giáo dục Mức độ STT 1 Xây dựng kế hoạch GD cách khoa học, hợp lý Biết làm công tác chủ nhiệm lớp Ứng xử tốt với lãnh đạo, đồng nghiệp, HS phụ huynh Xử lý linh hoạt tình SP Lắng nghe, tiếp thu nắm bắt tâm lý HS Câu 5: Về lực tổ chức hoạt động sư phạm Mức độ STT 1 Tổ chức hoạt động dạy học Tổ chức quản lý lớp học Tổ chức hoạt động đoàn, hội, văn nghệ, tham quan… Tổ chức hoạt động học tập cho HS Tổ chức cho HS thực hành, thực tập, thí nghiệm… Câu 6: Về lực nghiên cứu khoa học Mức độ STT 1 Xác định mục tiêu, vấn đề nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Thu thập tìm kiếm liệu Sử dụng phương pháp, phương tiện nghiên cứu Tổng hợp, xử lý số liệu Viết báo cáo cơng trình nghiên cứu Kỹ cộng tác với người khác PHẦN 3: BẠN TỰ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM NHƯ THẾ NÀO? Đánh dấu X vào mức độ mà bạn chọn Thường xun Ít thường xun Khơng Câu 7: Việc rèn luyện phẩm chất nhân cách, đạo đức cần có người GV Mức độ STT 1 Tham gia câu lạc học thuật, hội thảo rèn luyện đạo đức SV Tham gia câu lạc đội nhóm, hoạt động xã hội Rèn luyện đạo đức qua buổi rèn nghề, kiến tập/ thực tập Đọc sách, báo, tài liệu để tích lũy kiến thức cho thân Tiếp thu qua giảng thầy cô Giữ gìn tác phong SP mực Câu 8: Rèn luyện lực dạy học Mức độ STT Đọc sách, báo, internet tiếp thu giảng thầy cô để nắm vững lý thuyết giảng dạy Xuống trường THPT để quan sát, học hỏi kinh nghiệm Tập soạn giáo án tổ chức nhóm tập giảng theo hướng dẫn thầy cô Vận dụng kiễn thức học tìm hiểu tâm sinh lý HS Tìm tịi, học hỏi kiến thức khoa học, đời sống, xã hội Tập phân tích nội dung, chương trình mơn học Câu 9: Rèn luyện lực giáo dục Mức độ STT 1 Tập xây dựng kế hoạc giáo dục học sinh Tham gia CLB đồn, đội nhóm để học hỏi kinh nghiệm Tập tổ chức hoạt động giáo dục Thực hành xử lý tình SP Nắm vững kiến thức môn học thuộc lĩnh vực GD Câu 10: Rèn luyện lực tổ chức hoạt động sư phạm Mức độ STT 1 Mở rộng kiến thức văn hóa, thẩm mỹ, xã hội… Rèn luyện thể lực, tinh thần Tham gia đồn thể, giao lưu văn hóa, hoạt động XH Đề xuất ý tưởng, quản lý, tổ chức kiện Tham gia hoạt động dã ngoại, tham quan thực tế để nắm bắt kinh nghiệm Phát huy tự tin khả lãnh đạo Rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử linh hoạt Câu 11: Rèn luyện lực nghiên cứu khoa học Mức độ STT 1 Nghiên cứu sách báo, internet, giáo trình chuyên đề NCKH Tham gia diễn đàn trao đổi phương pháp NCKH Tham gia thi NCKH trường, lớp Rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu Yêu cầu GV cho nhiều tập nghiên cứu, báo cáo sermina PHẦN 4: BẠN ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÀO ĐỂ GIÚP BẠN NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM? Đối với sinh viên Đối với giáo viên … …………………………………………….………………………………… ……………………………………… Đối với môn, khoa nhà trường ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VÀ CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !!! PHỤ LỤC Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc QUY ĐỊNH CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, GV trung học phổ thông (sau gọi chung GV trung học) bao gồm: Chuẩn nghề nghiệp GV trung học; đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp (sau gọi tắt Chuẩn) Quy định áp dụng GV trung học giảng dạy trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học hệ thống GD quốc dân Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Giúp GV trung học tự đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp, từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại GV năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ GV trung học Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV trung học Làm sở để nghiên cứu, đề xuất thực chế độ sách GV trung học, cung cấp tư liệu cho hoạt động quản lý khác Điều Trong văn từ ngữ hiểu sau: Chuẩn nghề nghiệp GV trung học hệ thống yêu cầu GV trung học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn quy định nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực chuẩn Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt nội dung cụ thể tiêu chuẩn Minh chứng chứng (tài liệu, tư liệu, vật, tượng, nhân chứng) dẫn để xác nhận cách khách quan mức độ đạt tiêu chí Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí CHƯƠNG II CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí Phẩm chất trị Yêu nước, yêu CNXH; chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tham gia hoạt động trị - xã hội; thực nghĩa vụ công dân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp u nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, gương tốt cho HS Tiêu chí Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với HS, giúp HS khắc phục khó khăn để học tập rèn luyện tốt Tiêu chí Ứng xử với đồng nghiệp Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để thực mục tiêu GD Tiêu chí Lối sống, tác phong Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc mơi trường GD; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng GD Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin thường xun nhu cầu đặc điểm HS, sử dụng thông tin thu vào dạy học, GD Tiêu chí Tìm hiểu mơi trường GD Có phương pháp thu thập xử lí thơng tin điều kiện GD nhà trường tình hình trị, kinh tế, văn hoá, XH địa phương, sử dụng thông tin thu vào dạy học, GD Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với GD thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS môi trường GD; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS Tiêu chí Đảm bảo kiến thức mơn học Làm chủ kiến thức, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình mơn học Thực nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ quy định chương trình mơn học Tiêu chí 11 Vận dụng phương pháp dạy học Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, phát triển lực tự học tư HS Tiêu chí 12 Sử dụng phương tiện dạy học Sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an tồn lành mạnh Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS bảo đảm yêu cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, cơng khai phát triển lực tự đánh giá HS; sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động GD Kế hoạch hoạt động GD xây dựng thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp GD bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế, thể khả hợp tác, cộng tác với lực lượng GD ngồi nhà trường Tiêu chí 17 GD qua mơn học Thực nhiệm vụ GD tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học tích hợp nội dung GD khác hoạt động khố ngoại khố theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 18 GD qua hoạt động GD Thực nhiệm vụ GD qua hoạt động GD theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 19 GD qua hoạt động cộng đồng Thực nhiệm vụ GD qua hoạt động cộng đồng như: lao động cơng ích, hoạt động XH theo kế hoạch xây dựng Tiêu chí 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD HS vào tình SP cụ thể, phù hợp đối tượng môi trường GD, đáp ứng mục tiêu GD đề Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức HS Đánh giá kết rèn luyện đạo đức HS cách xác, khách quan, cơng có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên HS Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình HS cộng đồng Phối hợp với gia đình cộng đồng hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp HS góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động trị, XH Tham gia hoạt động trị, XH ngồi nhà trường nhằm phát triển nhà trường cộng đồng, xây dựng XH học tập Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học GD Tiêu chí 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn GD Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu GD Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ công bằng; phản ánh phẩm chất, lực dạy học GD GV điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua minh chứng phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn Điều 11 Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Việc đánh giá GV phải vào kết đạt thông qua xem xét minh chứng, cho điểm tiêu chí, tính theo thang điểm 4, số ngun; có tiêu chí chưa đạt điểm khơng cho điểm Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt 100 Việc xếp loại GV phải vào tổng số điểm mức độ đạt theo tiêu chí, thực sau: a) Đạt chuẩn : - Loại xuất sắc: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm có tổng số điểm từ 90 đến 100 - Loại khá: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên, phải có 15 tiêu chí đạt điểm, điểm có tổng số điểm từ 65 đến 89 - Loại trung bình: Tất tiêu chí đạt từ điểm trở lên không xếp mức cao b) Chưa đạt chuẩn - loại kém: Tổng số điểm 25 từ 25 điểm trở lên có tiêu chí khơng cho điểm Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn tiến hành trình tự theo bước: Bước 1: GV tự đánh giá, xếp loại Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại GV Kết thông báo cho GV, tổ chuyên môn báo cáo lên quan quản lý cấp trực tiếp Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Thực đánh giá, xếp loại giáo viên Đánh giá, xếp loại GV thực năm vào cuối năm học Đối với GV trường cơng lập, ngồi việc đánh giá, xếp loại GV theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành Điều 14 Trách nhiệm nhà trường, địa phương ngành liên quan Các trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học tổ chức đánh giá, xếp loại GV trung học theo quy định Thông tư này; lưu hồ sơ báo cáo kết thực quan quản lý cấp trực tiếp Phòng GD&ĐT đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học sở, trường phổ thơng có hai cấp học tiểu học trung học sở; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp huyện Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT đạo, kiểm tra việc thực Thông tư trường trung học phổ thông, trường phổ thơng có nhiều cấp học, có cấp trung học phổ thông; báo cáo kết cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ GD&ĐT Các bộ, quan ngang quản lý trường có cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông đạo, hướng dẫn tổ chức thực Thông tư thông báo kết đánh giá, xếp loại GV trung học Bộ GD&ĐT KT.Bộ trưởng Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển GVHD: Trần Ngọc Thanh Tâm SVTH: Trương Thị Thanh Khóa luận tốt nghiệp ngành SPKTCNN i ...TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TỰ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP KHOA NGOẠI NGỮ – SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả... TẮT ĐỀ TÀI Đề tài ? ?Tìm hiểu tình hình tự rèn luyện lực sư phạm sinh viên Bộ môn Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp khoa Ngoại ngữ - Sư phạm trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực từ tháng... giáo khoa 17 SL Số lượng 18 SP Sư phạm 19 SPKTNN Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp 20 SPKTCNN Sư phạm kỹ thuật công nông nghiệp 21 SV Sinh viên 22 THPT Trung học phổ thơng 23 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan