TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN CÂY TIÊU TẠI HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI NIÊN VỤ 2009 2010

112 184 0
  TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN CÂY TIÊU TẠI HUYỆN CHƯ SÊ,  TỈNH GIA LAI NIÊN VỤ 2009  2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN CÂY TIÊU TẠI HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI NIÊN VỤ 2009 - 2010 Ngành : Nông học Niên khóa : 2007 – 2011 Sinh viên thực : Trần Thị Xuân Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 07/2011 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN CÂY TIÊU TẠI HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI NIÊN VỤ 2009 - 2010 Tác giả TRẦN THỊ XUÂN Khố luận tốt nghiệp đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thái Dân KS Trương Xuân Phú Tháng 07 năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cơng ơn Cha Mẹ sinh thành, nuôi dưỡng tạo điều kiện tốt cho học tập, rèn luyện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông học, thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt trình Học tập truyền đạt kiến thức cho thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Võ Thái Dân, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đoàn thể, cán Phòng Nơng nghiệp huyện Chư Sê, Ủy ban Nhân dân xã, huyện Chư Sê giúp đỡ, tạo điều kiện tốt trình thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn bà nơng dân tận tình giúp đỡ cung cấp thông tin Cuối xin gửi lời tri ân đến tất bạn bè, người bên cạnh ủng hộ cho tơi vượt qua khó khăn suốt quãng đường thực tập chia sẻ niềm vui nỗi buồn, giúp tơi hồn thành khóa luận Xin kính chúc người sức khỏe thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Pleiku, ngày 15 tháng 07 năm 2011 Tác giả Trần Thị Xn ii TĨM TẮT TRẦN THỊ XN, 8/2011 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN CÂY TIÊU TẠI HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI NIÊN VỤ 2009 - 2010 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn cuối khóa, 113 trang Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thái Dân, KS Trương Xuân Phú(1) Đề tài tiến hành từ ngày 15/02/2011 đến ngày 15/06/2011, nhằm xác định tình hình sử dụng hố chất nơng nghiệp tiêu huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai niên vụ 20092010 Các thông tin tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp tiêu điều tra mẫu in sẵn 90 hộ dân ba xã trồng tiêu lớn huyện Chư Sê (Xã Iaglai – Xã Iablang - Thị Trấn Chư Sê), đồng thời thu thập số liệu từ phòng Nông nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Kết điều tra cho thấy: đa số hộ trả lời vấn nam giới với độ tuổi trung bình 50, trình độ văn hố chủ yếu bậc trung học, với 80 hộ dân tộc kinh, 10 hộ dân tộc Jarai, diện tích đất nơng nghiệp trung bình 1,44 ha, diện tích tiêu KTCB trung bình 0,43 ha, diện tích tiêu KD trung bình 0,73 Đa số hộ sử dụng giống tiêu Vĩnh Linh trồng nọc chết với tuổi vuờn tiêu trung bình tuổi, suất trung bình hộ điều tra 5,87 tấn/ha Kích thuớc trồng tiêu hộ 60 x 60 x 30 cm, 80 x 80 x 30 cm với khoảng cánh 2,2 x 2,2; 2,5 x 2,5 ; x cm tuơng ứng với mật độ trồng 2200 ; 1600 ; 1111 cây/ha Đa số hộ sử dụng phân bón gốc chủ yếu theo khả kinh tế hộ nông dân mà không quan tâm đến nhu cầu phân bón tiêu Thời kỳ tiêu KTCB lượng phân chuồng sử dụng dao động từ 11 – 22 tấn/ha/năm, lượng phân hóa học thời kỳ nơng dân sử dụng Ở giai đoạn kinh doanh lượng phân chuồng bón cho tiêu với lượng cao dao động từ 11 – 33 tấn/ha/năm, lượng phân NPK dao động từ 900 – 2640 kg/ha/năm Phân bón hộ sử dụng thời kỳ KTCB hộ sử dụng phân Đầu Trâu 005, phân Super HPV 1001.S để bón cho tiêu Ở thời kỳ KD sử dụng phân Đầu trâu 901, Super HPV 1001.S, phân Rong Biển bón cho tiêu (1) Phó phòng Quản lý Khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Gia Lai iii Các loại sâu thường gặp tiêu hộ điều tra rệp sáp (Pseudococcus sp.), rầy mềm (Aphis sp.), rệp muội đen (Aphis gossypii), bọ xít lưới (Tingidae), mối (Reticulitermes lucifugus Rossi) Phòng sâu hại loại thuốc hóa học Supracide 40EC hoạt chất Methidathion, Suprathion 40EC hoạt chất Methidathion, Diaphos 10G hoạt chất Dozinon, Basudin 10H hoạt chất Dozinon, Oncol 20EC hoạt chất Benfura card, Bassa 50EC 20EC hoạt chất Benfura card, Bi58 40EC hoạt chất Diazinon, Agrifos 400 hoạt chất phosphorous acid Các loại bệnh thường gặp tiêu hộ điều tra bệnh vàng chết nhanh, bệnh đốm lá, vàng lá, bệnh cháy đầu lá, tiêu điên Phòng trị bệnh hại loại thuốc hóa học RidomilMZ 72WP hoạt chất Metalaxyl 8% + Mancozeb 64% , Tilt 250EC hoạt chất Propiconazole, Anvil EC hoạt chất Hexaconazole Các loại thuốc dùng để xử lý đất trồng vôi, Basudin 10H Các loại cỏ phổ biến vườn tiêu hộ điều tra cỏ trai (Commelina diffusa), cỏ trinh nữ (Mimosa pudica), cỏ đuôi chồn (Selaria pallidefasca), dền gai (Amaranthus spinosus), dền xanh (Amaranthus viridis), cỏ mần trầu (Eleusine indica), cỏ tranh (Imperata cylindrica), cỏ cú (Cyperus rotundus), cỏ chó đẻ (Phyllanthus niruri), cỏ cức heo (Ageratum conyzoides, mức độ gây hại loại cỏ không đáng kể Đa số hộ khơng sử dụng thuốc hóa học để trừ cỏ mà chủ yếu làm thủ công Phần lớn hộ sử dụng loại thuốc nằm danh mục cho phép sử dụng, có số hộ sử dụng thuốc bị cấm sử dụng thị trường thuốc Bi 58 hoạt chất Dimethoat Đa số hộ sử dụng thuốc với liều lượng khuyến cáo bao bì, nhiên số lần phun thời gian cách ly thường phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất người dân Lượng phân bón hộ điều tra đa số sử dụng lớn so với khuyến cáo, có số hộ sử dụng so với khuyến cáo Hiệu kinh tế: Chi phí đầu tư cho tiêu kinh doanh trung bình 144 triệu đồng đạt lợi nhuận trung bình 149 triệu đồng với tỉ suất lợi nhuận trung bình 1,03 tức bỏ đồng đầu tư cho tiêu kinh doanh thu lại 1,03 đồng Thuận lợi: Chưhuyện thiên nhiên ưu đãi, khí hậu đất đai phù hợp cho tiêu sinh trưởng phát triển tốt, có suất cao chất lượng tốt Mơ hình iv kinh tế nông hộ phù hợp với việc sản xuất tiêu, đạt hiệu kinh tế cao, sử dụng nguồn lao động dồi Nông dân chăm cần cù, có nhiều kinh nghiệm quý báu việc canh tác loại trồng đòi hỏi kỹ thuật cao tiêu Diện tích lớn, tập trung dễ dàng việc quản lý vùng nguyên liệu Khó khăn: Giá thành vật tư thuốc bảo vệ thực vật cao Giá tiêu không ổn định Một số đề xuất giải pháp: Cần bón phân cân đối hợp lý, phát huy kinh nghiệm bón phân hữu hàng năm, hạn chế việc lạm dụng phân hóa học để giữ suất ổn định, hạn chế phát triển sâu bệnh kéo dài tuổi thọ vườn Áp dụng biện pháp tổng hợp để phòng trừ sâu, bênh hại tiêu Nên đưa quy trình bón phân, sử dụng thuốc BVTV hợp lý để đạt suất cao ổn định v MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt xiii Danh mục hình xiv Danh mục bảng xv Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục tiêu đề tài 2  1.3 Yêu cầu đề tài 2  1.4 Giới hạn đề tài 2  Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3  2.1 Sơ lược tiêu 3  2.2 Sinh thái tiêu 3  2.3 Phân bón cho tiêu 4  2.3.1 Khuyến cáo sử dụng phân bón tiêu 4  2.3.2 Khuyến cáo sử dụng phân bón tiêu huyện Chư 4  2.4 Phòng trừ sâu hại tiêu 7  2.4.1 Khuyến cáo phòng trừ sâu hại tiêu nghiên cứu 7  2.4.1.1 Rệp sáp (Pseudococcus spp.) 7  2.4.1.2 Sùng trắng (Holotrichia sp.) 7  2.4.1.3 Mối (Ondotermes sp.) 7  2.4.1.4 Bọ xít muỗi (Helopeltis sp.) 8  2.4.1.5 Bọ xít lưới (Elasmognathus nepalensis) 8  2.4.1.6 Sâu đục thân (Lophoobaris piperis) 8  2.4.2 Khuyến cáo sử dụng thuốc trừ sâu tiêu huyện Chư 9  2.4.2.1 Rệp sáp (Pseudococcus spp.) 9  vi 2.4.2.2 Tuyến trùng 9  2.4.2.3 Bọ xít lưới (Elasmognathus nepalensis) 9  2.4.2.4 Rệp muội đen: 10  2.5 Phòng trừ bệnh hại tiêu 10  2.5.1 Khuyến cáo phòng trừ bệnh hại tiêu nghiên cứu 10  2.5.1.1 Bệnh vàng chết nhanh 10  2.5.1.2 Bệnh vàng chết chậm 11  2.5.1.3 Tuyến trùng 11  2.5.1.4 Bệnh tiêu điên: 11  2.5.1.5 Bệnh thán thư 12  2.5.1.6 Bệnh thối vi khuẩn 12  2.5.1.7 Bệnh khô vằn 12  2.5.2 Khuyến cáo sử dụng thuốc trừ bệnh tiêu huyện Chư 13  2.5.2.1 Bênh vàng chết nhanh 13  2.5.2.2 Bệnh thán thư 13  2.5.2.3 Bệnh đốm đen mặt 13  2.5.2.4 Bệnh tiêu điên 13  2.6 Nhóm bệnh sinh lí (thiếu dinh dưỡng) 13  2.6.1 Vàng vào mùa khô 13  2.6.2 Bệnh thiếu dinh dưỡng 14  2.7 Cỏ dại biện pháp phòng trừ 14  2.8 Giá trị thương mại xuất hạt tiêu 15  2.9 Tình hình sản xuất, xuất tiêu giới 15  2.9.1 Tình hình sản xuất tiêu giới 15  2.9.2 Tình hình xuất tiêu giới 16  2.10 Tình hình sản xuất, xuất tiêu Việt Nam 17  2.10.1 Tình hình sản xuất tiêu Việt Nam 17  2.10.2 Tình hình xuất tiêu Việt Nam 17  2.11 Tình hình sản xuất, xuất tiêu tỉnh Gia Lai 18  2.11.1 Tình hình sản xuất tiêu tỉnh Gia Lai 18  vii 2.11.2 Tình hình xuất tiêu tỉnh Gia Lai 18  2.12 Tình hình sản xuất tiêu huyện Chư 19  2.13 Tình hình nhập phân bón Việt Nam 19  2.14 Tình hình nghiên cứu tiêu giới nước 21  2.14.1 Trên giới 21  2.14.2 Trong nước 21  2.14.3 Một số kết Đỗ Văn Hiên “Điều tra quy trình kỹ thuật canh tác Hồ tiêu huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai” 22  2.15 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 24  2.15.1 Vị trí địa lý 24  2.15.2 Điều kiện địa hình, đất đai 25  2.15.3 Cơ cấu trồng huyện Chư 26  2.15.4 Điều kiện khí hậu 27  2.15.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 29  2.15.6 Tổng quan đề tài sử dụng hóa chất nơng nghiệp cho tiêu 30  Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31  3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 31  3.2 Điều kiện tự nhiên địa bàn điều tra 31  3.2.1 Điều kiện đất đai 31  3.2.2 Điều kiện khí hậu 31  3.3 Đối tượng nghiên cứu 32  3.4 Nội dung nghiên cứu 32  3.4.1 Điều tra tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp tiêu huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 32  3.4.2 Điều tra tình hình thu hoạch 32  3.4.3 Điều tra chi phí đầu tư lợi nhuận tiêu kinh doanh 32  3.5 Phương pháp điều tra 33  3.5.1 Thu thập số liệu thứ cấp 33  3.5.2 Điều tra nông hộ 33  3.5.2.1 Phương pháp điều tra 33  viii 3.5.2.2 Cơ sở chọn hộ điều tra 33  3.5.2.3 Mẫu phiếu điều tra 33  3.5.3 Điều tra tình hình dịch hại vườn tiêu 33  3.5.4 Xữ lý thống kê 34  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35  4.1 Thông tin chung hộ sản xuất tiêu huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 35  4.1.1 Thơng tin giới tính, tuổi người trả lời vấn 35  4.1.2 Thơng tin trình độ văn hóa, dân tộc người trả lời vấn 35  4.2 Kết điều tra sơ trạng sản xuất tiêu nông hộ điều tra 36  4.2.1 Diện tích đất nơng nghiệp hộ điều tra 36  4.2.2 Diện tích tiêu kiến tiết hộ điều tra 37  4.2.3 Diện tích tiêu kinh doanh hộ điều tra 37  4.2.4 Tình hình sử dụng giống tiêu, loại nọc hộ điều tra 38  4.2.5 Phân nhóm theo tuổi vườn tiêu hộ điều tra 38  4.2.6 Năng suất tiêu kinh doanh hộ điều tra 39  4.2.6.1 Năng suất theo địa bàn 39  4.2.6.2 Biến thiên suất theo lượng phân chuồng bón cho tiêu kinh doanh nông hộ 40  4.2.6.3 Biến thiên suất theo loại nọc hộ điều tra 40  4.2.7 Biến thiên suất theo giống tiêu hộ điều tra 41  4.2.8 Thống kê tình hình sử dụng giống loại trụ sử dụng hộ điều tra 41  4.2.9 Kích thướt hố tiêu ( dài x rộng x sâu,( cm)) hộ điều tra 42  4.2.10 Khoảng cách trồng hai tru tiêu (m), mật độ trụ (trụ/ha) hộ điều tra 42  4.3 Kết điều tra sơ tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp tiêu kiến thiết (KTCB) hộ nông dân 42  4.3.1 Tình hình sử dụng vôi cho tiêu KTCB năm hộ điều tra 42  4.3.2 Tình hình sử dụng phân chuồng, phân P2O5, phân vi sinh cho tiêu kiến thiết năm hộ điều tra 43  4.3.3 Thời gian bón lót cho tiêu kiến thiết năm hộ điều tra 44  4.3.4 Xử lý đất trồng hộ điều tra 45  ix Bón thúc - Lượng phân NPK tổng - Lượng phân NPK tổng hợp trung bình bón cho hợp trung bình bón cho cho tiêu KD 2600 – 3000 kg/ha/năm tiêu (phân tiêu hóa học) kg/ha/năm Lượng phân lần lược N - P2O5 - K2O - SA; 1300 – 700 KD 1634 Lượng phân đơn trung bình bón cho tiêu KD đơn trung bình bón cho – 1500 - 900 kg/ha/năm kg/ha/năm tiêu KD lần lược N P2O5 - K2O - SA; 1170 – 1217 – 1082 – 683 kg/ha/năm kg/ha/năm Phòng trừ - Phòng trừ loại Rầy - Phòng trừ Rệp sáp (Pseudococcus spp.) số sâu mềm, rệp sáp, bọ xít thuốc trừ rệp sáp Bi58 40EC pha hại lưới, mối, rệp muội đen 30cc/10 lít nước, phun supracide 40EC tiêu tuyến trùng Suprathion 40EC pha 20cc/10 lít nước đỗ loại thuốc hóa học gốc 0,5 lít thuốc pha thuốc Supracide 40EC, Suprathion 40EC, Supracide 40 EC pha Suprathion 40EC, 15cc/10 lít nước Tuyến trùng dùng thuốc Diaphos 10G, Basudin Diaphos 10G rãi 1kg/30 gốc, thời điểm vào 10H, Bassa Oncol 50EC, 20EC, đầu mùa mưa, dùng thuốc Vimoca 20 Bi58 ND Oncol 20 EC pha 20 cc/10 lít nước, 40EC, Agrifos 400, sử đổ gốc 0,5 lít vào thời điểm từ tháng dụng theo khuyến cáo đến tháng Bọ xít lưới dùng thuốc Basa bao bì 50ND pha 25cc/10 lít nước phun kỹ vào phần non 79 4.6 Một số thuận lợi khó khăn hộ vấn huyện Chư Sê 4.6.1 Thuận lợi Qua điều tra cho thấy 100% hộ trồng tiêu cho Chưhuyện thiên nhiên ưu đãi, khí hậu đất đai phù hợp cho tiêu sinh trưởng phát triển tốt, có suất cao chất lượng tốt - Mơ hình kinh tế nông hộ phù hợp với việc sản xuất tiêu, đạt hiệu kinh tế cao, sử dụng nguồn lao động dồi - Nông dân chăm cần cù, có nhiều kinh nghiệm quý báu việc canh tác loại trồng đòi hỏi kỹ thuật cao tiêu - Diện tích lớn, tập trung dễ dàng việc quản lý vùng nguyên liệu - Có công ty thu mua chế biến nông sản phẩm MASECO đóng địa phương - Huyện Chư Sê Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu tập thể Hồ tiêu Chư Sê (28/12/2007 thành phố Pleiku – Gia Lai) Đây động lực lớn làm người dân thêm phấn khởi việc trồng chăm sóc tiêu 4.6.2 Khó khăn - Giá thành vật tư thuốc bảo vệ thực vật cao - Số giống tiêu sản xuất (từ - 3) giống Các giống có ưu chống chịu sâu bệnh tiêu trâu, tiêu địa phương dần bị loại bỏ với lý suất không cao Việc nhân giống sử dụng giống nơng hộ tự phát, chưa có quan tham gia vào việc khảo nghiệm, quản lý sản xuất giống tiêu tốt, bệnh để cung cấp cho sản xuất - Trên tiêu có nhiều loại sâu bệnh hại nguy hiểm đưa đến hủy diệt vườn tiêu bệnh vàng chết nhanh, tuyến trùng chưa có hướng dẫn cụ thể giúp nông dân áp dụng biện pháp tổng hợp giúp phòng trừ loại sâu bênh kể - Giá tiêu khơng ổn định - Chưa có quy trình kỹ thuật canh tác hoàn chỉnh cho tiêu để mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất đồng thời có tính ổn định mơi trường sinh thái - Trong trình điều tra số thơng tin phân bón, thuốc BVTV chưa xác hộ nông dân không nhớ rõ nên cung cấp thông tin chưa đầy đủ 80 4.7 Một số đề xuất giải pháp tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp tiêu huyện Chư Sê - Cần bón phân cân đối hợp lý, phát huy kinh nghiệm bón phân hữu hàng năm, hạn chế việc lạm dụng phân hóa học để giữ suất ổn định, hạn chế phát triển sâu bệnh kéo dài tuổi thọ vườn - Áp dụng biện pháp tổng hợp để phòng trừ sâu, bênh hại tiêu - Nên đưa quy trình bón phân, sử dụng thuốc BVTV hợp lý để đạt suất cao ổn định 4.8 Quy trình kỹ thuật canh tác tiêu điển hình hộ Hồng Đức Trung thuộc xã Ia Blang huyện Chư Sê, diện tích ha, suất tấn/ha QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY TIÊU ĐIỂN HÌNH CỦA HỘ (Hoàng Đức Trung) XÃ IA BLANG Làm đất: Đất cày bừa sâu 35 – 40 cm, nhặt rễ cây, rãi vôi bột bừa với liều lượng 0,8 – tấn/ha Thiết kế lô: Trồng với khoảng cách 2,2 x 2,2 mật độ trồng 2000 trụ/ha, đào hố với kích thước 60 x 60 x 40 cm Giống: Sử dụng giống tiêu Vĩnh Linh Nọc tiêu: Sử dụng nọc chết Bón lót: 15 kg phân chuồng hoai mục trộn với đất mặt lấp xuống hố, xử lý đất tong hố trước trồng thuốc Diaphos 10G (hoạt chất Diazinon) với liều lượng 25g/hố Việt trộn phân lấp hố xử lý đất hố thực trước trồng 40 ngày Làm giàn che nắng, gió: Trước trồng tiêu làm giàn che vật liệu thân bắp, cỏ, đảm bảo độ che bóng đạt 50 – 60% Xung quanh vườn dùng líp cỏ lưới để chắn gió Chăm sóc - Làm cỏ: Thường xuyên làm cỏ quanh vườn tiêu, nhổ cỏ quanh gốc tay, tránh làm tổn thương đến rễ tiêu 81 - Buộc dây tiêu: Sau trồng – tháng, hom mọc – thân Thân leo đến đâu phải buộc dây đến để rễ bán vào trụ để tạo cành Nếu không buộc dây kịp thời thân ngã ngồi, dây ốm yếu khơng cho cành - Tạo hình ni thân: Sau năm trồng cắt tạo hình cho tiêu cách cắt ngang toàn dây thân trụ, cách gốc 40 – 50 cm, cắt vát 45o Cắt tạo hình với mục đích vừa lấy hom nhân giống vừa tạo khung thân dây tiêu trụ Cắt dây tiêu vào ngày khô ráo, khôn cắt thời gian mưa dầm để hạn chế loại bệnh hại tiêu Từ chỗ cắt mọc lên dây thân chính, giữ lại dây thân khỏe mạnh phân bố chung quanh trụ làm khung Trên thân để lại – 10 thân/trụ làm khung Bón phân cho tiêu KTCB: Bón lần vào tháng 8, 10, 12 với lượng phân N : P2O5 : K2O : SA lần lược 250 : 600 : 80 : 200 kg/ha Bón phân cho tiêu KD: Vơi 660 kg/ha, phân hữu 22 tấn/ha, phân vi sinh 8000 kg/ha, N : P2O5 : K2O : SA lần lược 1430 : 1650 : 1100 : 330 kg/ha, bón lần/vụ, bón phân vào mùa mưa, cách 30 ngày/lần Bón vào mùa mưa + Phân bón lá: dùng phân rong biển sau thu hoạch xong bón với lượng 2,5 lít/ha bón lần, lần bón mầm, lần bón chồi hoa, lần bón hoa đậu trái, bón cách 15 ngày 10 Phòng trừ sâu, bệnh: Đầu mùa mưa dùng thuốc Diaphos 10G (hoạt chất Diazinon) phòng số loại sâu đất, rãi quanh hố tiêu với lượng 70 kg/ha + Phòng tuyến trùng thuốc Agrifos (hoạt chất) với lượng lít/ha, đổ 0,5 lít thuốc pha vào gốc, đổ lần cách 15 ngày/lần + Sử dụng thuốc Tilt 250 (hoạt chất ) với lượng 0,45 lít/ha phun phòng bệnh vàng lá, cháy lá, đốm 11 Thu hoạch: Tiêu thu hái tay hái từ – đợt vụ thu hoạch Để chế biến tiêu đen, tiêu hái chùm trái chùm có lác đác chín chùm chuyển sang màu xanh vàng Không thu hái chùm xanh non trừ đợt hái tận thu lần cuối Năng suất tấn/ha 82 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp tiêu huyện Chư Sê, thông qua hộ nơng dân, qua quan sát, tìm hiểu thực tế phân tích liệu số liệu thu thập rút kết luận sau: - Tình hình sử dụng phân bón gốc cho tiêu hộ điều tra huyện Chư Sê: Đa số hộ bón phân chủ yếu theo khả kinh tế hộ nông dân mà khơng quan tâm đến nhu cầu phân bón tiêu Thời kỳ tiêu KTCB lượng phân chuồng sử dụng dao động từ 11 – 22 tấn/ha/năm, lượng phân hóa học thời kỳ nơng dân sử dụng Ở giai đoạn kinh doanh lượng phân chuồng bón cho tiêu với lượng cao dao động từ 11 – 33 tấn/ha/năm, lượng phân NPK dao động từ 900 – 2640 kg/ha/năm - Tình hình sử dụng phân bón cho tiêu hộ điều tra huyện Chư Sê: Thời kỳ KTCB hộ sử dụng phân bón Đầu trâu 005, phân Super HPV 1001.S để bón cho tiêu Ở thời kỳ kinh doanh sử dụng phân Đầu trâu 901, Super HPV 1001.S, phân rong biển bón cho tiêu - Tình hình sâu hại tiêu hộ điều tra huyện Chư Sê: Các loại sâu thường gặp rệp sáp, rầy mềm, bọ xít lưới, mối, rệp muội đen, tuyến trùng - Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu hộ điều tra huyện Chư Sê: Người dân thường xuyên thăm vườn để phát sâu hại để kịp thời phòng trị, phòng sâu hại loại thuốc hóa học Supracide 40EC, Suprathion 40EC, Diaphos 10G, Basudin 10H, Oncol 20EC, Bassa 50EC, Bi58 40EC, Agrifos 400, - Tình hình bệnh hại tiêu hộ điều tra huyện Chư Sê: Các loại bệnh thường gặp tiêu bệnh vàng chết nhanh, bệnh đốm lá, vàng lá, bệnh cháy đầu lá, tiêu điên 83 - Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh tiêu hộ điều tra huyện Chư Sê: Phòng trị bệnh hại loại thuốc hóa học RidomilMZ 72WP, Tilt 250EC, Anvil EC - Tình hình sử dụng hóa chất khác cúa hộ điều tra: Các loại thuốc dùng để xử lý đất trồng vơi, Basudin 10H - Tình hình cỏ dại vườn hộ điều tra: Các loại cỏ dại xuất vườn tiêu cỏ trai, cỏ trinh nữ, cỏ đuôi chồn, dền gai, dền xanh, mần trầu, cỏ tranh Các hộ nông dân chủ yếu sử dụng biện pháp thủ công để diệt cỏ khơng sử dụng thuốc hóa học - Phần lớn hộ sử dụng loại thuốc nằm danh mục cho phép sử dụng, có số hộ sử dụng thuốc bị cấm sử dụng thị trường thuốc Bi 58 hoạt chất Dimethoat Đa số hộ sử dụng thuốc với liều lượng khuyến cáo bao bì, nhiên số lần phun thời gian cách ly thường phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất người dân Lượng phân bón hộ điều tra đa số sử dụng lớn so với khuyến cáo, có số hộ sử dụng so với khuyến cáo - Hiệu kinh tế: Chi phí đầu tư cho tiêu kinh doanh trung bình 144 triệu đồng đạt lợi nhuận trung bình 149 triệu đồng với tỉ suất lợi nhuận trung bình 1,03 tức bỏ đồng đầu tư cho tiêu kinh doanh thu lại 1,03 đồng 5.2 Kiến nghị - Tăng cường cán khuyến nông phổ biến cho nơng dân hiểu rõ tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp tiêu để đạt suất cao ổn định - Bà nông dân nên sản xuất thâm canh tiêu theo hướng hữu Cần sản xuất thâm canh tiêu theo hướng bền vững áp dụng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Không tự phát mở rộng diện tích vùng đất khơng đảm bảo điều kiện sinh trưởng phát triển - Phòng trừ sâu bệnh biện pháp tổng hợp (IPM) Thường xuyên thăm đồng để có biện pháp thích hợp thấy sâu bệnh xuất hiện, ý hệ thống thoát nước mùa mưa Biện pháp cuối sử dụng đến thuốc bảo vệ thực vật 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật 2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hoa, 02/2009 Khảo sát sinh trưởng, phát triển suất giống tiêu vĩnh linh chia trồng huyện chư sê, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp khoa nông học, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ CHí Minh Đỗ Văn Hiên, 02/2009 Điều tra quy trình canh tác tiêu huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp khoa nông học, Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Võ Nguyên Hùng, 02/2011 Đánh giá hiệu số mơ hình trồng cơng nghiệp dài ngày địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp khoa nông học, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ CHí Minh Cục thống kê tỉnh Gia Lai, 2009 Các thơng số khí hậu thời tiết tỉnh Gia Lai, năm 2005 – 2010 Phan Gia Tân, 2005 Bài giảng tiêu Trường Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Phòng Nơng nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, 2010 quy trình kỹ thuật trồng tiêu năm 2010 Bùi Thị Tú Quyên, 02/2010 Điều tra đánh giá hiệu lực số thuốc trị bệnh chết nhanh tiêu huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp khoa nông học, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ CHí Minh Tài liệu tham khảo từ Internet http://www.agro.gov.vn/news/groups_news.aspx?pNum=3&CAT_ID=5 http://hau1.info/forum/archive/index.php/t-1525.html http://www.thuongmai.vn/thuong-mai/co-hoi-giao-thuong/25919 tinh-hinh- san-xuat-va-phan-phoi-hat-tieu-cua-viet-nam-va-an-do.html http://www.baomoi.com/Nam-2011-San-xuat-va-xuat-khau-ho-tieu-Viet-Nam- co-kha-nang-dat-va-vuot-so-voi-nam-2010/45/5546944.epi 85 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA QUY TRÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN CÂY TIÊU Người điều tra:…………………….Ngày điều tra………… Mã số phiếu……… I Thông tin chung Họ tên Chủ hộ:……………………….nam,nữ: Tuổi… Dân tộc Trình độ văn hóa……………………….nghề nghiệp nay……………………… Địa chỉ: Thôn huyện tỉnh Gia Lai II Sơ trạng sản xuất tiêu nông hộ Diện tích đất nơng nghiêp:……………………………………………… - Diện tích đất trồng tiêu…………………………………………… * Tiêu kinh doanh: * Tiêu kiến thiết bản: Tuổi vườn tiêu Loại nọc ( sống/ chết/ đúc/ xây): Khoảng cách nọc: Hình thức canh tác * Độc canh * Xen canh Các loại xen canh có……………………………………………… Năng suất tiêu: …………………………………………………… … tấn/ha III Các biện pháp trồng chăm sóc tiêu Làm đất - Đào hố Kích thước hố……………… cm X……………… cm X…………… ……cm Khoảng cách…………………… ….……m X ………………….……………m - Bón vơi Loại vơi Lượng vơi (kg/hố) Cách bón Thời gian bón (ngày trước trồng) Lượng thuốc (g/hố) Cách xử lý Thời gian xử lý (ngày trước trồng) Cách bón Thời gian bón (ngày trước trồng) - Xử lý đất (nếu có) Loại thuốc - Bón lót Loại phân Lượng phân (kg/hố) 86 - Bón thúc Tiêu Ktcb Năm thứ Số lần bón: Loại phân Lượng phân (kg/hố) Cách bón Lượng phân (kg/hố) Cách bón Lượng phân (kg/hố) Cách bón Lượng phân (kg/hố) Cách bón Lượng phân (kg/hố) Cách bón Lượng phân (kg/hố) Cách bón Thời gian bón (ngày sau trồng) Năm thứ hai Số lần bón: Loại phân Thời gian bón Tiêu KD Lần I Loại phân Thời gian bón Lần II Loại phân Thời gian bón Lần III Loại phân Thời gian bón Lần IV Loại phân Thời gian bón Tình hình cỏ dại Các loại cỏ phổ biến Biện pháp xử lý Tên thuốc xử lý (nếu có) Tình hình sâu bệnh sử dụng loại hóa chất Các loại Biện pháp Tên thuốc sâu bệnh Mức độ hại phòng trừ sử dụng hại 87 Lượng thuốc xử lý (nếu có) Lượng thuốc (nếu có) Ghi Thời gian xử lý Cách sử dụng Tình hình sử dụng hóa chất khác Tên hóa chất sử dụng Liều lượng (nếu có) Thời gian xử lý Cách sử dụng IV Tình hình thu hoạch chế biến Số lần thu hoạch Sản phẩm thu hoạch Cách chế biến V Chi phí lợi nhuận tiêu Kd Chi phí Số lượng Đơn giá Thành tiền Hạng mục Loại Đơn vị tính (Kg/ha) (đồng) (đồng) Phân + vôi TBVTV Khác Công Tổng Tổng thu Hạng mục Loại Số lượng (Kg/ha) Đơn vị tính Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Sản phẩm Tổng VI Kiến nghị nông hộ…………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cơ/bác dành thời gian để trả lời vấn Ngày tháng năm 2009 Người vấn (ký ghi rõ họ tên) Họ tên chủ hộ (ký ghi rõ họ tên) 88 Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ tên Nguyễn Văn Hòa Phan Đình Hạnh Lê Ninh Nguyễn Từ San Mai Giang Nam Nguyễn Thị Phương Lan Rah Lan Tám Nguyễn Xuan Tình Bùi Văn Mạnh Đàm Việt Lâm Vương Vạn Phúc Nguyễn Văn Hồi Nguyễn Việt Hưng Ramah Bích Phan Đình Vinh Kpa Thanh Nguyễ Kiên Trương Trọng Tấn Đào Văn Luyến Nguyễn Huy Hường Nguyễn Khắc Hiếu Ramah Thit Rmah Net Lê Đa Tí Rmah Jah Rmah Ale Nguyễn Văn Cáp Rah Lan Nghạch Nguyễn Văn Long Lâm Văn Hưng Nguyễn Thành Phương Nguyễn Khánh Châu Khắc Thuận Lê Phước Hiếu Nguyễn Minh Tuấn Địa TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê TT Chư Sê Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang 89 STT 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Họ tên Nguyễn Văn Thái Nguyễn Ánh Nguyễn Việt Danh Nguyễn Minh Nguyễn Xuân Tài Đặng Anh Phong Lê Phước Tuấn Đặng Lưu Lê Văn Cường Nguyễn Thành So Hoàng Đức Trung Lê Quang Thạch La Dũng Lê Đức Lưu Nguyễn Ngọc Nga Nguyễn Văn Đới Nguyễn Văn Tám Nguyễn Văn Hưng Phạm Văn Chức Phan Duy Thế Đỗ Cao Tùng Phạm Văn Tuấn Nguyễn Văn Bi Trần Việt Hùng Đỗ Cao Vĩ Nguyễn Văn Nam Trình Văn Thơm Nguyễn Việt Đức Nguyễn Ngọc Trung Lê Văn Nam Lê Hưu Tài Nguyễn Phúc Hao Võ Văn Hường Hơ Xn Cư Trần Dăng Tình Địa Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Trần Quang Nghĩa Trần Hưu Toàn Trần Duy Dũng Võ Văn Đức Nguyễn Văn Luyện Phan Văn An Nguyễn Văn Thu Trần Văn Đơng Trần Văn Hòa Nguyễn Trọng Dũng Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Lê Văn Loan Lê Thanh Hải Nguyễn Quang Trung Trần Văn Thắng Lê Xuân Hội Kpa Phai Rahlan Bich Nguyễn Văn Lâm Nguyễn Văn Thiên Văn Tý Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA ĐỒNG RUỘNG STT Điểm điều tra Tên chủ hộ điều tra TT Chư Sê Nguyễn Văn Long TT Chư Sê Lâm Văn Hưng TT Chư Sê Nguyễn Khánh TT Chư Sê Phan Đình Hạnh TT Chư Sê Xã Ia Blang Xã Ia Blang Xã Ia Blang Mai Giang Nam Trần Hữu Toàn Hoàng Đức Trung Võ Văn Đức STT Điểm điều tra Xã Ia Blang 10 Xã Ia Blang 11 Xã Ia Glai 12 Xã Ia Glai 13 14 15 90 Xã Ia Glai Xã Ia Glai Xã Ia Glai Tên chủ hộ điều tra Nguyễn Minh Lê Văn Cường Nguyễn Văn Thiện Nguyễn Quang Trung Nguyễn Phúc Hão Nguyễn Văn Nam Lê Hữu Tài Phụ lục Các thơng số khí hậu thời tiết tỉnh Gia lai từ năm 2005 - 2010 Nhiệt độ Lượng mưa (mm) Ẩm độ (%) Giờ nắng (giờ) Năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2005 18.90 22.10 22.30 24.30 24.90 23.80 22.50 22.20 22.80 22.40 21.70 20.20 2006 20.10 21.20 22.90 24.20 24.10 24.10 22.10 22.10 22.70 22.10 21.90 20.10 2007 19.50 21.10 23.30 24.20 23.80 24.00 22.60 22.20 22.90 21.70 19.90 19.80 2008 21.80 19.80 19.20 21.70 24.50 23.00 23.40 22.80 22.50 22.40 22.40 19.20 2009 17.80 21.40 23.30 23.80 23.30 23.30 22.40 22.90 22.30 22.10 21.40 19.90 2010 20.40 22.50 23.50 25.20 25.30 24.50 23.20 22.50 23.00 22.00 20.90 19.40 2005 0.00 22.10 22.30 24.30 46.10 182.20 474.90 610.30 313.60 186.60 45.10 3.80 2006 0.10 0.00 46.30 64.60 151.60 202.20 649.20 525.90 337.50 201.90 2.00 3.90 2007 0.00 0.00 31.30 48.50 305.70 209.10 443.70 522.20 258.10 327.20 167.70 0.00 2008 0.50 0.60 2.50 119.20 332.90 68.90 187.10 413.90 288.90 140.10 83.40 4.30 2009 0.30 5.00 9.60 144.40 266.00 128.50 652.40 566.50 645.30 217.90 89.30 0.20 2010 4.10 0.00 52.80 55.40 122.40 113.00 256.80 383.40 93.30 293.20 96.60 0.10 2005 77.00 73.00 74.00 75.00 81.00 88.00 92.00 93.00 91.00 86.00 84.00 80.00 2006 80.00 75.00 77.00 78.00 82.00 86.00 95.00 95.00 89.00 84.00 80.00 77.00 2007 77.00 70.00 75.00 74.00 84.00 87.00 91.00 93.00 90.00 89.00 85.00 80.00 2008 77.00 76.00 75.00 76.00 88.00 87.00 89.00 91.00 91.00 89.00 83.00 81.00 2009 76.00 76.00 72.00 81.00 85.00 89.00 91.00 90.00 92.00 87.00 78.00 79.00 2010 76.00 73.00 71.00 73.00 80.00 85.00 88.00 92.00 88.00 88.00 83.00 79.00 2005 287.00 262.00 264.00 259.00 231.00 193.00 108.00 106.00 110.00 140.00 166.00 111.00 2006 201.40 252.70 258.40 239.70 223.20 211.40 88.00 94.70 160.40 229.30 256.50 239.00 2007 245.00 268.20 213.60 233.90 207.10 184.50 144.80 95.00 129.80 140.30 131.10 253.50 2008 83.20 241.00 251.50 251.70 175.50 198.80 184.50 153.10 122.70 161.30 156.90 201.00 2009 275.10 240.80 262.70 210.10 198.20 170.00 109.90 151.50 91.30 157.60 214.40 248.00 2010 260.20 254.80 257.20 247.90 238.10 201.30 186.30 134.10 186.70 135.10 118.80 253.60 91 Phụ lục Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tuoi nguoi tra loi dieu tra 90 38 64 49.68 5.617 Trinh van hoa 90 11 6.47 1.944 S tich dat nong nghiep (ha) 90 0.5 1.4356 1.04916 S tieu kinh doanh (ha) 82 0.2 0.8494 0.84512 S tieu kien thiet co ban (ha) 28 0.1 1.5 0.4268 0.31343 Tuoi vuon tieu KD 82 12 8.09 1.492 Tuoi vuon tieu KTCB 28 1.32 0.476 so day (hom/noc) 90 2 Nang suat tieu KD (tan/ha) 82 5.8659 1.31245 Chieu dai ho (cm) 21 60 80 64.76 8.729 Chieu rong ho (cm) 21 60 80 64.76 8.729 Chieu sau ho (cm) 21 30 30 30 Cayxcay (m) 90 2.2 2.2444 0.14309 Hangxhang (m) 90 2.2 2.2444 0.14309 Mat (cay/ha) 90 1111 2200 2122.47 230.066 Voi bon lot (kg/ha) 19 440 2200 949.47 440.322 Lan bon lot (kg/ha) 16 550 2200 1491.88 668.463 Phan chuong bon lot (tan/ha) 19 11 22 14.4737 4.35799 Thoi gian bon lot (NTT) 18 15 40 36.39 6.818 Xu ly dat moi Basudin10H (kg/ha) 60 70 65.6 3.57771 So lan bon tieu KTCB nam (lan/vu) 19 3.53 0.513 KC lan bon phan nam (ngay) 19 25 30 29.47 1.577 Phan NPK bon tieu nam (kg/ha) 13 660 1760 1303.1 375.30842 Phan Ure bon tieu nam (kg/ha) 132 440 230.5 101.4326 Phan Lan bon tieu nam (kg/ha) 66 550 264 253.71638 Phan Kali bon tieu nam (kg/ha) 50 110 69.2857 20.38557 SA bon tieu nam (kg/ha) 70 440 210.88 149.98804 Phan vi sinh bon tieu nam (kg/ha) 1100 2200 1815 519.83972 So lan phun phan bon la nam 1(lan/vu) 12 2.83 0.389 KC giua lan bon la nam (Ngay) 12 15 30 20.42 4.981 Phan bon la Dau trau 005 bon nam (lit/ha) 0.6 0.8 0.7214 0.07559 Phan bon la Super HPV 1001.S bon nam (lit/ha) 0.5 0.65 0.6 0.06124 So lan bon phan tieu KTCB nam (lan/vu) 4.67 0.707 KC giua lan bon nam (ngay) 25 30 28.33 2.5 Voi bon nam thu (kg/ha) 1100 1320 1173.3 127.01706 Phan chuong bon nam thu (tan/ha) 11 15 11.5714 1.51186 Phan NPK bon nam thu (kg/ha) 616 1980 1334.3 533.98555 Phan Ure bon nam thu (kg/ha) 220 583 337.33 126.50797 Phan Lan bon nam thu (kg/ha) 132 880 443.67 245.14621 Phan Kali bon nam thu (kg/ha) 88 220 140.25 64.37585 Phan SA bon nam thu (kg/ha) 132 440 264 127.33421 Phan vi sinh bon tieu nam (kg/ha) 4400 4400 4400 So lan bon phan bon la nam (lan/vu) 3.43 0.535 92 KC giua lan bon phan bon la nam (ngay) 10 20 17.5 4.183 Phan bon la Super HPV 1001.S bon nam (lit/ha) 0.5 0.65 0.5625 0.075 Phan bon la Dau trau 005 bon nam (lit/ha) 0.5 0.75 0.6167 0.12583 So lan bon tieu KD (lan/vu) 82 5.96 0.867 Khoang cach giua lan bon (ngay) 82 20 30 29.09 2.24 Voi bon tieu KD (kg/ha) 63 440 2200 964.25 393.40802 Phan chuong bon tieu KD (tan/ha) 80 10 33 20.635 5.41201 Phan NPK bon cho tieu KD (kg/ha) 46 660 2640 1633.7 394.46931 Phan Ure bon cho tieu KD (kg/ha) 37 440 1875 1170.7 341.63041 Phan Lan bon cho tieu KD (kg/ha) 39 550 2530 1217.7 456.62066 Phan Kali bon cho tieu KD (kg/ha) 38 550 1760 1082.4 330.89914 Phan SA bon cho tieu KD (kg/ha) 31 220 2475 683.06 440.63529 Phan vi sinh bon cho tieu KD (kg/ha) 48 880 8800 2960.8 2145.47503 So lan bon phan bon la tieu KD (lan/vu) 42 2.24 0.431 Khoang cach phun phan bon la KD (ngay) 34 20 16.97 3.92 Phan bon la Dau trau 901 bon tieu KD (Lit/ha) 20 0.5 0.8 0.6575 0.10422 Phan bon la Super HPV 1001.S bon tieu KD (Lit/ha) 12 0.5 0.8 0.6433 0.09519 Phan bon la Rong bien bon tieu KD (Lit/ha) 10 2.5 2.16 0.23664 Supracide 40EC goc (lit/ha) 16 1.3 1.7 1.5581 0.11333 Supracide 40EC phun (lit/ha) 15 0.7 0.9 0.8267 0.0623 suprathion 40EC goc (lit/ha) 1.5 1.8 1.6486 0.12589 Suprathion 40EC Fun (lit/ha) 0.65 0.85 0.7556 0.07265 Diaphos 10G (kg/ha) 26 60 90 72.8462 8.60554 Basudin 10H Sd cho tieu KD (kg/ha) 15 50 80 62.8 10.53701 Oncol 20EC goc(lit/ha) 11 1.5 2.4 1.9836 0.32849 Bassa 50EC (lit/ha) 0.8 1.38 1.1339 0.22671 Bi58 40EC phun (lit/ha) 14 0.65 1.4 1.0282 0.27899 Bi58 40EC goc (lit/ha) 1.65 1.7 1.6625 0.025 So lan phun thuoc tru sau (lan/vu) 78 1.58 0.57 KC giua lan phun thuoc tru sau (ngay) 42 30 30 30 RidomilMZ 72WP (kg/ha) 1.5 1.7875 0.17061 Tilt 250EC (lit/ha) 33 0.3 0.6 0.4227 0.06135 Anvil 5EC (lit/ha) 29 0.7 0.8224 0.07972 Agrifos 400 (lit/ha) 42 0.5 1.3 0.7567 0.1752 So lan phun thuoc tru benh (lan/vu) 74 2.14 0.896 KC giua lan phun thuoc tru benh 49 10 20 15.71 3.062 so lan thu hoach (lan/vu) 82 2.78 0.416 Tong chi (trieu dong/ha) 82 90 190 144.21 22.01949 Tong Thu (trieu dong/ha) 82 150 450 293.72 65.22426 Loi nhuan (trieu dong/ha) 82 40 300 148.96 52.51536 Ti suat loi nhuan = LN/CP 82 0.4 1.0261 0.32916 Valid N (listwise) 93 ... lucifugus Rossi) Phòng sâu hại loại thuốc hóa học Supracide 40EC hoạt chất Methidathion, Suprathion 40EC hoạt chất Methidathion, Diaphos 10G hoạt chất Dozinon, Basudin 10H hoạt chất Dozinon, Oncol... 39  4.2.6.2 Biến thi n suất theo lượng phân chuồng bón cho tiêu kinh doanh nông hộ 40  4.2.6.3 Biến thi n suất theo loại nọc hộ điều tra 40  4.2.7 Biến thi n suất theo giống... Bảng 4.9: Biến thi n suất theo lượng phân chuồng bón cho tiêu kinh doanh nơng hộ 40  Bảng 4.10: Biến thi n suất theo loại nọc hộ điều tra 40  Bảng 4.11: Biến thi n suất theo

Ngày đăng: 11/06/2018, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan