1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ VỤ ĐÔNG XUÂN 20102011 TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

181 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ VỤ ĐÔNG XUÂN 2010-2011 TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG Họ tên sinh viên: DƯƠNG ĐÌNH TRƯỜNG Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Niên khóa: 2007-2011 Tp.HCM, tháng 08 năm 2011   i TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ VỤ ĐÔNG XUÂN 2010-2011 TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG Tác giả DƯƠNG ĐÌNH TRƯỜNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ THÁI DÂN Tp.HCM, tháng 08 năm 2011   ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Võ Thái Dân tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Nông học, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy suốt năm học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Trần Văn Tuận, Giám đốc Trung tâm Dự trữ Vật tư Thú y BVTV tỉnh Lâm Đồng anh Lê Văn Sang, cán trạm BVTV huyện Đơn Dương, người nơng dân nhiệt tình giúp đở tơi trình thực đề tài Những lời cảm ơn sau xin dành cho ba mẹ, người thân bạn bè hết lòng quan tâm tạo điều kiện tốt để thực tốt đề tài Sinh viên thực Dương Đình Trường   iii TĨM TẮT Điều kiện kinh tế xã hội hộ điều tra Hầu hết hộ dân canh tác địa bàn huyện Đơn Dương nam chiếm tỉ lệ 99%, trình độ học vấn hộ thấp, chủ yếu học cấp (62%), kinh nghiệm sản xuất hộ tương đối lâu năm chủ yếu từ 20 đến 30 năm (56%) Diện tích đất canh tác hộ chủ yếu nằm khoảng 0,9 đến 1,6 Diện tích đất canh tác cà chua nằm khoảng 0,4 đến 0,7 (78,12%) Diện tích đât canh tác đậu ve nằm khoảng 0,3 đến 0,5 (50%) Diện tích canh tác ớt nằm khoảng 0,5 đến 0,7 (55,88%) Loại đất canh tác chủ yếu đất sét trắng (39%) Nguồn nước tưới giếng khoan (64%) Cách xử lý tàn dư thực vật hộ dân thường đốt (47%) Cách xử lý vỏ thuốc BVTV hộ dân thường vứt đồng (54%) Các hộ dân vẩn dung bảo hộ lao động phun thuốc (16%) Hầu hết hộ dân có kho chứa thuốc (82%) Phương thức canh tác hộ dân cà chua chủ yếu theo kinh nghiệm (87,5%), đậu cô ve (85,29%), ớt thường theo CBKT (88,24%) Kỹ thuật canh tác cà chua: Loại giống chủ yếu giống cà chua An na, loại giống gốc ghép Thời vụ trồng chủ yếu vụ Đông Xuân sớm (62,5%) Các hộ dân chuẩn bị đất trước tồng (100%) Phân bón lót chủ yếu phân chồng, vôi, phân lân phân NPK Số lần bón thúc cho vụ trồng thường lần (87,5%),các loại phân bón thúc chủ yếu phân Nitratcanxi, phân Kcl, phân NPK Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại cỏ dại chủ yếu cỏ rau sam (70,59%), loại sâu chủ yếu dòi đục lá(100%), bọ phấn trắng (81,25%) Các loại bệnh chủ yếu bệnh lở cổ rể, đốm vi khuẩn chiếm tỉ lệ 100% Loại thuốc trừ cỏ chủ yếu Gramo Các loại thuốc trừ ốc chủ yếu   iv Các loại thuốc trừ sâu chủ yếu Lannet 40 SP (100%), Trigard 100SL Actara 25 WG (96,87%) Các loại thuốc trừ bệnh chủ yếu Daconil 500SC (71,87%), Nativol 750WG (68,75%), Melody duo 66,75WP (65,62) Các loại thuốc kích thích tăng trưởng Ba xanh bội thu vàng A3 (93,75%), SHV_BC 280 (75%) Cách phun thuốc BVTV chủ yếu theo định kỳ (87,5%) Thị trường tiêu thụ thuongf bán cho thương lái (75%) Kỹ thuật canh tác đậu cô ve: Loại giống chủ yếu giống F1, thường giống để lại từ vụ trước Thời vụ trồng chủ yếu vụ Đơng Xn (44,12%) Các hộ dân chuẩn bị đất trước tồng (100%) Phân bón lót chủ yếu phân chồng, vôi, phân lân phân NPK Số lần bón thúc cho vụ trồng thường lần ,các loại phân bón thúc chủ yếu phân Urê, phân Kcl, loại phân NPK Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại cỏ dại chủ yếu cỏ dền (61,76%), loại sâu chủ yếu bọ phấn trắng (100%), dòi đục (91,18%) Các loại bệnh chủ yếu bệnh nấm hồng, đốm vi khuẩn chiếm tỉ lệ 100% Loại thuốc trừ cỏ chủ yếu Gramo Các loại thuốc trừ ốc chủ yếu Các loại thuốc trừ sâu chủ yếu Trigard 100SL (100%), Actara 25 WG (94,11%) Các loại thuốc trừ bệnh chủ yếu Anvil 5SC (91,18%), Score 250EC (88,24%), Daconil 500SC, Antracol 75WP chiêm tỉ lệ (82,35) Các loại thuốc kích thích tăng trưởng Atonik 1.8DD (85,29%), Growplus bội thu vàng (75,26%) Cách phun thuốc BVTV chủ yếu theo định kỳ (86,46%) Thị trường tiêu thụ thường bán cho thương lái (67,34%) Kỹ thuật canh tác ớt ngọt:   v Thời vụ trồng chủ yếu vụ Đông Xuân sớm (44,12%) Các hộ dân chuẩn bị đất trước tồng (100%) Phân bón lót chủ yếu phân chồng, vôi, phân lân phân NPK, K2S04 , Trichoderma Số lần bón thúc cho vụ trồng thường lần ,các loại phân bón thúc chủ yếu phân Urê, phân K2S04, loại phân NPK Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại cỏ dại chủ yếu rau sam (70,59%), loại sâu chủ yếu Nhện trắng (100%), Bọ trỉ (91,18%) Các loại bệnh chủ yếu bệnh nấm hồng, đốm vi khuẩn chiếm tỉ lệ 100% Loại thuốc trừ cỏ chủ yếu Gramo Các loại thuốc trừ ốc chủ yếu Các loại thuốc trừ sâu chủ yếu Lannet 40 SP (100%), Trigard 100SL (88,24%), Actara 25 WG (67,65%) Các loại thuốc trừ bệnh chủ yếu Daconil 500SC (94,11%), Dithane M_45 80WP (91,18%), Anvil 5SC (70,59%) Các loại thuốc kích thích tăng trưởng SHV_BC 280 ( 91,18%), Atonik 1.8DD (76,47%) Cách phun thuốc BVTV chủ yếu theo định kỳ (79,41%) Thị trường tiêu thụ thường bán cho thương lái (50%)   vi MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục vi Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng x Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2Yêu cầu 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu loài chọn điều tra 2.1.1 Cây cà chua 2.1.2 Cây đậu cô ve 2.1.3 Cây ớt 2.2 Một số khuyến cáo sử dụng hóa chất nơng nghiệp loại điều tra 2.2.1 Các loại phân bón sử dụng loại điều tra 2.3 Các loại sâu bệnh hại loại điều tra thuốc BVTV sử dụng 2.3.1 Cây cà chua 2.3.2 Cây đậu cô ve 10 2.3.3 Cây ớt 12 2.4 Một số hoạt chất trừ cỏ sử dụng rau 13 2.4.1 Theo Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật 2005, số hoạt chất thuốc sau sử dụng diệt trừ cỏ dại rau: 13 2.4.2 Các hoạt chất trừ chuột, tuyến trùng 15 2.4.3 Các hoạt chất điều hòa sinh trưởng trồng 15   vii Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1.Thời gian địa điểm điều tra 16 3.2 Giới thiệu sơ lược huyện Đơn Dương 16 3.2.1 Vị trí địa lý 16 3.2.2 Tài nguyên đất 16 3.2.3 Khí hậu 17 3.3 Kết dánh giá dư lượng thuốc BVTV cà chua, ớt ngọt, đậu cô ve địa bàn tỉnh Lâm Đồng 19 3.4 Nội dung điều tra 21 3.5 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.5.1 Vật liệu 21 3.5.2 Phương pháp điều tra 21 3.6 Xử lý thống kê 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết điều tra kinh tế xã hội hộ điều tra 23 4.2 Kết điều tra sơ trạng sản xuất nông nghiệp hộ điều tra 25 4.2.1 Diện tích đất canh tác hộ điều tra 25 4.3 Kỹ thuật canh tác hộ điều tra 31 4.3.1 Kỹ thuật canh tác cà chua 31 4.3.2 Kĩ thuật canh tác ớt hộ điều tra 66 4.3.3 Kĩ thuật canh tác đậu cô ve hộ điều tra 102 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 150 5.1 Kết luận 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153   viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CBKT: Cán kỹ thuật NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thơn GD&XH: Gia đình xã hội SD: Độ lệch chuẩn TB: Trung bình TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tiến sỉ TB: Trung bình   ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng phân loại đất trồng ba loại cà chua, ớt ngọt, đậu cô ve 16 Bảng 3.2 Bảng yếu tố khí hậu tram Liên Khương, huyện Đơn Dương năm 2006 18 Bảng 3.3: Số lượng mẩu phân tích 19 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng thuốc rau ăn (Lần phun / năm) 19 Bảng 3.5 Kết phân tích dư lượng Nitrat 20 Bảng 3.6 Diện tích trồng rau huyện Đơn Dương qua năm 21 Bảng 4.1 Kết điều tra giới tính, tuổi, trình độ học vấn hộ điều tra 23 Bảng 4.2 Kết điều tra kinh nghiệm sản xuât hộ dân 24 Bảng 4.3 Kết điều tra diện tích đất canh tác hộ điều tra 25 Bảng 4.4 Diện tích canh tác cà chua 25 Bảng 4.5 Diện tích canh tác đậu ve 26 Bảng 4.5 Diện tích canh tác ớt 26 Bảng 4.6 Kết điều tra loại đất canh tác, nguồn nước tưới cho trồng 27 Bảng 4.7 Kết điều tra cách xử lý tàn dư thực vật (tàn dư trồng) 28 Bảng 4.8 Kết điều tra cách xữ lý vỏ thuốc bảo vệ thực vật 28 Bảng 4.9 Bảng điều tra trang bị bảo hộ lao động phun thuốc BVTT, kho chứa thuốc 29 Bảng 4.10 Phương thức canh tác hộ dân 30 Bảng 4.10 Lượng giống, loại giống cà chua 31 Bảng 4.11 Thời vụ trồng hộ điều tra 31 Bảng 4.12 Kỹ thuật làm đất 32 Bảng 4.13 Phương thức bón lót 33 Bảng 4.14 Liều lượng vơi phân chuồng bón lót cho cà chua 34 Bảng 4.15 Liều lượng phân NPK 7-7-14 phân NPK 20 - 20 - 15 bón lót cho cà chua 35 Bảng 4.16 Liều lượng phân UDP 20 - 20 - 15 TE phân NPK 16 - 16 - 13S bón lót cho cà chua 36 Bảng 4.17 Liều lượng phân lân bón lót cho cà chua 37   151 Phân bón lót chủ yếu phân chồng, vơi, phân lân phân NPK Số lần bón thúc cho vụ trồng thường lần (87,5%),các loại phân bón thúc chủ yếu phân Nitratcanxi, phân Kcl, phân NPK Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại cỏ dại chủ yếu cỏ rau sam (70,59%), loại sâu chủ yếu dòi đục lá(100%), bọ phấn trắng (81,25%) Các loại bệnh chủ yếu bệnh lở cổ rể, đốm vi khuẩn chiếm tỉ lệ 100% Loại thuốc trừ cỏ chủ yếu Gramo Các loại thuốc trừ ốc chủ yếu Các loại thuốc trừ sâu chủ yếu Lannet 40 SP (100%), Trigard 100SL Actara 25 WG (96,87%) Các loại thuốc trừ bệnh chủ yếu Daconil 500SC (71,87%), Nativol 750WG (68,75%), Melody duo 66,75WP (65,62) Các loại thuốc kích thích tăng trưởng Ba xanh bội thu vàng A3 (93,75%), SHV_BC 280 (75%) Cách phun thuốc BVTV chủ yếu theo định kỳ (87,5%) Thị trường tiêu thụ thuongf bán cho thương lái (75%) Kỹ thuật canh tác đậu cô ve: Loại giống chủ yếu giống F1, thường giống để lại từ vụ trước Thời vụ trồng chủ yếu vụ Đơng Xn (44,12%) Các hộ dân chuẩn bị đất trước tồng (100%) Phân bón lót chủ yếu phân chồng, vôi, phân lân phân NPK Số lần bón thúc cho vụ trồng thường lần ,các loại phân bón thúc chủ yếu phân Urê, phân Kcl, loại phân NPK Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại cỏ dại chủ yếu cỏ dền (61,76%), loại sâu chủ yếu bọ phấn trắng (100%), dòi đục (91,18%) Các loại bệnh chủ yếu bệnh nấm hồng, đốm vi khuẩn chiếm tỉ lệ 100% Loại thuốc trừ cỏ chủ yếu Gramo Các loại thuốc trừ ốc chủ yếu   152 Các loại thuốc trừ sâu chủ yếu Trigard 100SL (100%), Actara 25 WG (94,11%) Các loại thuốc trừ bệnh chủ yếu Anvil 5SC (91,18%), Score 250EC (88,24%), Daconil 500SC, Antracol 75WP chiêm tỉ lệ (82,35) Các loại thuốc kích thích tăng trưởng Atonik 1.8DD (85,29%), Growplus bội thu vàng (75,26%) Cách phun thuốc BVTV chủ yếu theo định kỳ (86,46%) Thị trường tiêu thụ thường bán cho thương lái (67,34%) Kỹ thuật canh tác ớt ngọt: Thời vụ trồng chủ yếu vụ Đông Xuân sớm (44,12%) Các hộ dân chuẩn bị đất trước tồng (100%) Phân bón lót chủ yếu phân chồng, vôi, phân lân phân NPK, K2S04 , Trichoderma Số lần bón thúc cho vụ trồng thường lần ,các loại phân bón thúc chủ yếu phân Urê, phân K2S04, loại phân NPK Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Loại cỏ dại chủ yếu rau sam (70,59%), loại sâu chủ yếu Nhện trắng (100%), Bọ trỉ (91,18%) Các loại bệnh chủ yếu bệnh nấm hồng, đốm vi khuẩn chiếm tỉ lệ 100% Loại thuốc trừ cỏ chủ yếu Gramo Các loại thuốc trừ ốc chủ yếu Các loại thuốc trừ sâu chủ yếu Lannet 40 SP (100%), Trigard 100SL (88,24%), Actara 25 WG (67,65%) Các loại thuốc trừ bệnh chủ yếu Daconil 500SC (94,11%), Dithane M_45 80WP (91,18%), Anvil 5SC (70,59%) Các loại thuốc kích thích tăng trưởng SHV_BC 280 ( 91,18%), Atonik 1.8DD (76,47%) Cách phun thuốc BVTV chủ yếu theo định kỳ (79,41%) Thị trường tiêu thụ thường bán cho thương lái (50%)   153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Hồng Dật (2002) Sổ tay người trồng rau, Tập NXB Hà Nội Lê Thị Khánh (2009) Bài giảng Cây Rau Trường ĐH Nơng Lâm Huế Nguyễn Đình Mạnh (2000) Hóa chất dùng nơng nghiệp nhiễm môi trường NXB Nông nghiệp Phạm Văn Biên – Bùi Cách Tuyến – Nguyễn Mạnh Chinh (2005) Cẩm nang thuốc Bảo vệ thực vật 2005 NXB Nông nghiệp http://vi.wikipedia.org/ http://www.khuyennongtphcm.com/index.php?mnu=4&s=600012&id=2 http://agriviet.com/nd/427-cay-dau-cove/ http://rausach.com.vn/forum_posts.asp?TID=830   154 Phụ lục Phiếu vấn tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp I Đặc điểm nơng hộ: Họ tên:……………………………………………………………………………… Tuổi :… Giới tính: …… Dân tộc: ………… Trình độ văn hóa: Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp:…………………… năm Diện tích:……………………………………………………………………………… Năng suất:………………………………………………………………tấn/ha II Giống: Tên giống:……………………………………………………………………………… Nguồn giống:…………………………………………………………………………… Thời gian sinh trưởng:…………………………………………………/ tháng III Kỹ thuật canh tác: Thời vụ trồng:…………………………………………………………………… Thời vụ thu hoạch:………………………………………………………………… Lượng giống: …………………………………………………………kg/ha Cách xử lý giống:……………………………………………………………… Cách sạ giống:………………………………………………………………… Chuẩn bị đất trồng:…………………………………………………………… Phương pháp:………………………………………………………………… Số lần cày:……………………………………………………………… Chăm sóc:………………………………………………………………………… Số lần làm cỏ:………… lần Xới xáo:………………… lần Tưới: Nguồn nước tưới:…………………………………………Số lần tưới:………./ vụ Cách tưới:……………………………………………………………………………   155 Chi phí lao động STT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Làm đất Xuống giống Chăm sóc Thu hoạch Vận chuyển IV.Phân bón thời kì bón: - Loại phân: Phân hữu cơ: ……………………………………………………………… Phân vô cơ: ……………………………………………………………… Phân sinh học: …………………………………………………………… Phân bón lá: ……………………………………………………………… Lượng phân bón: Loại phân Bón Bón thúc lót Lần Lần Lần Lần Ghi Phân hữu Đạm Lân Kali NPK DAP Phân sinh học Phân bón lót - Thời gian bón: Phân hữu cơ:………………………………………………………   156 Phân vô cơ:……………………………………………… Phân sinh học: ……………………………………………………… Phân bón lá:………………………………………………………… - Phương pháp bón: Phân hữu cơ:……………………………………………………… Phân vô cơ:……………………………………………… Phân sinh học: ………………………………………………… Phân bón lá:………………………………………………………… Chi phí phân bón: STT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Phân hữu Phân vơ Phân sinh học Phân bón V.Thuốc kích thích, điều hồ sinh trưởng: STT Tên thuốc Số lần sử dụng Liều lượng Phương pháp Chi phí (lần/ vụ) Vật tư Công VI Thuốc Bảo vệ thực vật: Sâu hại: STT Sâu Mức độ gây hại ThuốcBVTV Lượng Chi phí Vật tư   Cơng 157 Bệnh hại: STT Bệnh Mức độ gây hại ThuốcBVTV Lượng Chi phí Vật tư Công Cỏ dại: Stt Cỏ dại Mức độ phổ biến ThuốcBVTV Lượng ( nhiều, trung bình, ít) Chi phí Vật tư Công Những dịch hại loại dịch hại khác ( chuột, ốc sên…) STT Cỏ dại Mức độ phổ biến ThuốcBVTV Lượng ( nhiều, trung bình, ít) Chi phí Vật tư Những dụng cụ bảo hộ lao động ông/ bà sử dụng phun thuốc:……………… ………………………………………………………………………………………… …… Theo đánh giá ơng/bà chí phí cho hố chất nơng nghiệp ( vật tư + công) chiếm % tổng chi phí sản xuất ?   Công 158 Những khó khăn sản xuất: Về kĩ thuật: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Những khó khăn khác ( đất đai, thị trường, vốn…)………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Ngày , tháng , năm Người điền phiếu Ký tên   159 Mục lục 2: Quy trình canh tác trồng cà chua huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng ĐVT: 1000m2 Giống thời vụ : Cây cà chua trồng quanh năm Đơn Dương – Đức Trọng Giống chủ yếu 386 Thái Lan, kim cương đỏ, có số trồng giống T42 Cơng ty CP Giống trồng Miền Nam, hai mũi tên đỏ Công ty TNHH Đông Tây Giống gieo vĩ xốp loại 66 lỗ Sau gieo 20 - 25 ngày, 5-6 thật, chọn khỏe mạnh trồng đều, không sâu bệnh, khoảng cách ngắn, to dày đem trồng Mật độ khoảng cách trồng: Mùa khô trồng hàng nhân hàng 70cm, cách 50cm, trồng theo kiểu nanh sấu: mật độ 2500-27000 cây/1000m2 Mùa mưa trồng hàng đơn: cách 50 - 60cm, hàng cách hàng 1-1,2m: mật độ 18002000/100m2 Tưới nước : Từ trồng đến hồi xanh tưới nước ngày lần, sau tưới ngày lần, mùa mưa tùy tình hình độ ẩm để tưới, bảo đảm độ ẩm cho đất 60-70% Khi cà chua hoa cần lượng nước nhiều (ẩm độ đất 70-80%), khô hạn bị nứt, bị rụng trái Làm đất : Cà chua trồng nhiều loại đất, thích hợp đất thịt pha cát, đất bazan, pH từ 5,5-6,5 Mùa mưa chọn đất cao, dễ thoát nước Đất phải bón vơi, phân chuồng, lân vi sinh, super lân: cày đánh đất, xới xáo, phơi ải lên líp trước trồng 7-10 ngày Luống rộng 1,4m (cả rãnh) cao 5-10cm mùa nắng, mùa mưa hàng cách hàng 1-1,2m, mặt luống cao 20-25cm so với rãnh Kết hợp xử lý đất Basudin 10H : 2,5kg/1000m2 phun Mocap –0,2% để phòng trừ sâu đất tuyến trùng dịch hại khác đất gây tổn hại rễ tạo điều kiện để loại nấm bệnh đất xâm nhập vào cà chua   160 Bón phân :(tính 1000m2) Loại phân Tổng số Bón lót Phân chuồng hoai mục 4m3 4m3 Nitratcanxi 22-25 - Super lân (kg) 35-40 35-40 Phân Kali (kg) 22-25 - Vơi (kg) 100 100 Bón thúc I II III 4-5 12-13 6-7 4-5 12-13 6-7 Chú ý: Cà chua cần Canxi giai đoạn có quả, thiếu Canxi bị thối rốn Cách bón : - Bón lót: Bón vơi, phân chuồng, lân vi sinh, super lân làm đất - Bón thúc : + Lần I : Sau trồng 7-10 ngày (cây hồi xanh) Cách gốc 10-15cm, kết hợp vun gốc, xới váng + Lần II : Sau trồng 20-25 ngày (cây chuẩn bị hoa) Bón vào hai cây, làm cỏ, kết hợp vun xới đợt II + Lần III : Sau trồng 40 ngày đậu đợt đầu Bón vào hai hàng phía luống (mùa nắng) hai (mùa mưa) Kết hợp làm cỏ, xúc rãnh lấp phân… Trong trình sinh trưởng, phát triển cà chua kết hợp phun lên loại nguyên tố vi lượng theo nồng độ sau : CuSO4 0,1%, ZnSO4 0,1%, MnSO4 0,3-0,4% phun vài lần cho Đối với giống cà thời gian hoa đậu trái kéo dài, đợt bón thúc lần III chia làm 2-3 đợt phụ cách 5-7 ngày Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh : * Chăm sóc: - Sau trồng tưới nhẹ nước lã cho mau bén rễ, hồi xanh - Tỉa cành : Tỉa cành phụ, để 1-2 nhánh giống sinh trưởng vô hạn, 2-3 nhánh giống sinh trưởng hữu hạn, để nhánh sát chùm hoa - Cắm dàn : Sau trồng 20-25 ngày tiến hành cắm dàn cho cà chua, có thêm phát triển tốt, thường xuyên bọc để tránh đổ ngã, bảo vệ tầng tránh để bị chạm đất gây bụi bẩn, sâu bệnh   161 - Làm cỏ dại kết hợp với bón phân, vun xới Loại bỏ bệnh, trái bệnh, sâu… Trong mùa mưa nên tỉa bớt chân, già chuyển sang vàng… để ruộng cà chua thơng thống Gom bệnh, trái thối, trái sâu tiêu hủy cách xa ruộng cà - Tưới đủ độ ẩm nước sạch, không tưới tràn gây úng tạo điều kiện cho dịch bệnh phát triển Nếu gặp mưa to phải làm cách rút khơng để ngập úng * Phòng trừ sâu bệnh: + Sâu xanh da láng, sâu đục quả… dùng Sherpatin 18EC,Aremec 45EC, Atamex 40EC, vesemex 40EC Khi bắt đầu hoa chủ yếu sử dụng loại trừ sâu vi sinh Biocin, VK32, Century… (nói chung trước trừ sâu BT) + Rệp mềm: phát triển lúc ẩm độ, nhiệt độ cao tác nhân lây truyền virus + Bệnh sương mai dùng Zineb 80 WP 0,25%, Mancozeb 80 BTN 0,25%, Daconil 75 WP 0,2%, Ridomil 72 WP 0,15%… phun cho + Bệnh héo tươi, héo xanh nấm Furarium vi kuẩn Pseudomonas solanacearum Tuân thủ thời gian cách ly loại thuốc theo hướng dẫn đơn vị sản xuất ghi bao bì Khơng dùng thuốc trừ cỏ (2,4D) thuốc hóa học độc hại để xử lý hoa, đậu Thu hoạch bảo quản: Khi trái cà chua phát triển đầy đủ, vỏ căng, bóng chuyển từ màu xanh sang vàng xanh thu hoạch Thu hoạch thời kỳ dễ vận chuyển xa, không cần vận chuyển xa để chín nửa (tức có màu đỏ nhạt có cứng cáp thu hái) Không để dập nát, xây xát Loại bỏ trái dập, sâu bệnh, bảo quản nơi thoáng mát Sử dụng xô nhựa, sọt nhựa để thu hái Bao bì, kích cỡ, khối lượng đóng gói, vận chuyển theo yêu cầu khách hàng./   162 Mục lục 3: Quy trình trồng ớt Ớt loại thực phẩm có mặt nước ta từ lâu, song đến năm gần đây, với lên đời sống xã hội, ớt ngày xuất nhiều bữa ăn dân ta Hiện thị trường, 1kg ớt có lúc bán với giá 25.000-30.000 đồng Trồng ớt cung cấp cho thị trường ngành sản xuất có lợi nhuận cao • Thời vụ trồng Cây ớt trồng từ tháng đến cuối tháng năm sau Ớt ưa nhiệt độ thấp khoảng 200C nên trồng vụ đơng xn thích hợp; trồng vụ xuân hè hay bị số bệnh (thối nhũn quả, rám ) làm giảm suất chất lượng Thời gian từ trồng đến thu hoạch ớt khoảng 120-130 ngày Vụ đông xuân gieo hạt vào tháng 9, sau 40-45 ngày đem trồng, thu hoạch vào tháng 1-2 năm sau • Gieo hạt chăm sóc Làm đất thật nhỏ, tơi, lên luống cao 20cm, mặt luống rộng 1m, gieo hạt, rạch hàng sâu 1-2cm, khoảng cách hàng-hàng 10cm Hạt ớt trước gieo cần ngâm nước ấm 3000C 24 giờ, vớt trộn với mùn (rơm rác hoai mục, mùn cưa, đất tơi ), bọc vào bao tải ủ 3-4 ngày cho hạt nứt nanh, đem gieo vào vườn ươm Lượng gieo 0,5-0,6g/m2, lượng hạt giống cần gieo để trồng sào Bắc 18- 20g (1.200-1.400 cây/sào) Sau gieo, phủ lớp đất bột mỏng lên trên, tưới giữ ẩm đất liên tục 5-7 ngày đầu sau trồng (mỗi ngày tưới lần) Sau nhô lên khỏi đất 3-5cm (10 ngày sau trồng), tưới nước giải pha loãng Nếu trời rét, sương muối cần chống rét cho cách che phủ đất tro, rơm rạ hay che phủ mặt luống giấy nilon • Làm đất, bón lót Cây ớt ưa đất thịt nhẹ, cấu tượng tốt Ớt mẫn cảm với nước: thời kỳ hoa, để thiếu nước, dễ bị rụng hoa, rụng non, ớt cần tưới đủ ẩm, song đất phải nước tốt; ớt đòi hỏi độ ẩm khơng khí khơ Làm đất lên luống cao 20-25cm, luống rộng 1-1,2m, rãnh luống 2530cm Đào hốc để trồng con, khoảng cách hốc 60x40cm Đất làm kỹ, lượng phân   163 bón lót cho sào: 700kg phân chuồng (phân gia cầm tốt nhất), 15kg supe lân, 6kg kali sulphat, 6kg đạm urê Tất phân bón lót đem trộn với đất tơi sau đưa trực tiếp vào hốc, phủ lớp đất mỏng lên trồng vào • Trồng chăm sóc Cây 40-45 ngày tuổi, cao 15-20cm, có 4-5 thật mang trồng ruộng sản xuất Ở ruộng sản xuất, trồng theo hốc, mật độ 40x60cm (1.200-1.400 cây/sào) Nén chặt gốc tưới giữ ẩm đất liên tục ngày đầu sau trồng Khi bén rễ, tuỳ thời tiết mà tưới đủ ẩm cho Bón thúc lần cho cây, lần đầu sau hồi xanh bén rễ, lần bắt đầu hoa, lần cuối chuẩn bị thu hái lứa Mỗi lần bón thúc 2kg urê, 2kg kali Khi bón thúc kết hợp làm cỏ, vun gốc Thường xuyên loại bỏ già úa, bệnh gốc; trước hoa, tỉa để lại 3-4 cành để tập trung nuôi tốt ớt không nên trồng liên tục nhiều vụ ruộng, không luân canh với họ cà cà chua, khoai tây, cà tím, cà bát để tránh nguồn bệnh tồn dư ruộng từ vụ trước Trong trình trồng chăm sóc, cần theo dõi để phòng trị bệnh sâu hại cho ớt •Thu hoạch Sau trồng khoảng tháng ớt hoa, đến tháng thứ ba cho thu hoạch đợt Cây ớt hoa liên tục cho thu hoạch thành nhiều lứa Đối với ớt ngọt, việc thu hái tuỳ theo yêu cầu khách hàng mà hái chín, chín hay xanh, ba thành phần tiêu thụ tốt thị trường Khi hái quả, nên hái cuống, ý không làm ảnh hưởng đến chùm hoa non Nếu không bị sâu bệnh phá hại, suất trung bình đạt tạ/sào (Nguồn NNVN)   164 Mục lục 4: Quy trình trồng đậu ve Đậu cơ-ve leo có loài phụ, phân biệt màu sắc hạt: hạt màu cà phê sữa (đậu bở) hạt trắng (đậu trạch) Đậu cơ-ve leo thuộc nhóm chịu lạnh Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển tạo 18o - 22oC Tuy nhiên, nhiệt độ thấp (8o - 10oC) chưa bị tổn thương đậu tương đậu vàng Đậu cô-ve leo ưa ánh sáng, cần giàn để leo Cây có rễ lớn ăn sâu nên khả chịu hạn Thời vụ Đậu cô-ve leo trồng vụ năm: - Vụ Xuân: gieo hạt từ tháng giêng đến tháng - Vụ Thu: gieo hạt vào tháng - 10 Làm đất, bón phân gieo hạt Sau làm đất lên luống với kích thước: rộng 1m, cao 0,2m, rãnh luống 0,2 - 0,25m Mỗi hecta bón lót 10 - 15 phân chuồng hoai mục, 150 kg supe lân 50 kg kali Gieo hàng luống khoảng cách hàng 60cm, khoảng cách hạt 12 - 15cm Lượng hạt gieo 60 kg/ha (2kg/sào) Gieo xong phủ lớp đất bột dầy cm Do cấu tạo vỏ hạt mỏng, khả hút trương nhanh nên không vội tưới Sau 1-2 ngày dùng ô-doa tưới nhẹ mặt luống Chăm sóc Do đậu cơ-ve leo có lớn, hệ số thoát nước cao nên phải thường xuyên giữ ẩm đất, thời kỳ hoa, tạo Thời điểm cần độ ẩm đất thường xuyên 70% Nhu cầu phân bón cho đậu khơng cao, ngồi lượng phân lót, bón thúc thêm 30kg đạm urê 30kg kali vào thời điểm: tua lúc rộ hoa Khi có tua cuốn, cần làm cỏ, xới vun bón thúc; sau cắm giàn cho leo Mỗi hecta cần 50.000 dóc cắm (mỗi sào 1.700 cây) Khi có hoa tiến hành tỉa dần chét, bị bệnh, khoảng có mật độ đậm đặc để tạo thơng thống cho cây, tăng khả tạo   165 Phòng trừ sâu bệnh Đây nội dung quan trọng q trình trồng trọt đậu cơ-ve theo quy trình Các biện pháp áp dụng với đậu đũa, đậu vàng, v.v - Sâu xám hay xuất thời kỳ non Diệt trừ biện pháp thủ công (bắt sâu tay) Với sâu khoang, ngắt có ổ trứng ổ sâu non tuổi 1-2 - Sâu đục đối tượng phòng trừ Cần thường xun kiểm tra đồng ruộng, phát kịp thời, có 10% non bị hại phải trừ Cho đến nay, đối tượng sử dụng thuốc hố học Có thể sử dụng loại thuốc sau: Pegasus 250 SC, Sherpa 25 EC, Sumidicin 20 EC nồng độ 0,1% (1 lít thuốc/ha) Số lần phun phụ thuộc vào mật độ sâu, tối đa không lần/vụ Sau phun phải ngày thu - Với bệnh lở cổ rễ phun Validacin nồng độ 0,15% (1,5 lít/ha) - Bệnh gỉ sắt, phấn trắng dùng Ridomil MZ 72 WP lợng 2,5 kg/ha Alvil 1-1,5 lít/ha phun chớm có bệnh Cần ý ruộng có sâu bệnh phun kết hợp thuốc sâu bệnh Phun ướt để giảm tối đa số lần phun Thu hoạch Trong vụ xuân, lứa đầu thu sau 50-60 ngày, vụ thu muộn 10 ngày Thu đủ độ chín không già (quả chuyển từ xanh đậm sang xanh nhạt, thấy rõ vết hạt thân quả) Vào thời điểm rộ, thu ngày lần vào sáng sớm Trường hợp có phun thuốc hố học, thu sau phun ngày, loại bỏ già, sử dụng đủ chất lượng thương phẩm Nguồn: Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp   ...i TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ VỤ ĐÔNG XUÂN 2010-2011 TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG Tác giả DƯƠNG ĐÌNH TRƯỜNG Khóa luận đệ trình... nơng nghiệp sản xuất cần kiểm sốt chặt chẻ hợp lý Vì vậy, đồng ý trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, hướng dẫn TS.Võ   Thái Dân, đề tài:” Tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp sản xuất số loại rau ăn. .. ăn vụ Đông Xuân 2010-2011 huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thực 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nắm tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp cà chua, ớt đậu cô ve vụ Đông Xuân 2010 – 2011 huyện

Ngày đăng: 10/06/2018, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN