ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY TIỀM NĂNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) CHO CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐƠN DƯƠNG, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

60 144 0
  ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY TIỀM NĂNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya)   CHO CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐƠN DƯƠNG,  HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN TẤN PHƯỚC ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY TIỀM NĂNG THÔNG BA (Pinus kesiya) CHO CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐƠN DƯƠNG, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN TẤN PHƯỚC ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY TIỀM NĂNG THÔNG BA (Pinus kesiya) CHO CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐƠN DƯƠNG, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN THẾ PHONG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 i LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian năm học tập rèn luyện Hơm nay, khóa luận tốt nghiệp tơi thực hồn thành tốt kết cho nỗ lực thân lo lắng gia đình, quan tâm dạy tất Thầy Cô giáo giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể khác … Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Chân thành cảm ơn Cha - Mẹ sinh thành nuôi dưỡng Sự lo lắng, ưu tiên, lời động viên niềm hy vọng cha mẹ động lực để biết vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ Chân thành biết ơn thầy khoa Lâm Nghiệp tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học trường Chân thành cảm ơn Trần Thế Phong thầy Phạm Trịnh Hùng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc công ty Lâm Nghiệp Đơn Dương tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu tiếp xúc trình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cho gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên đồng nghiệp đóng góp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường, thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian thực trình độ chun mơn hạn chế, nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận xét, đóng góp ý kiến quý Thầy Cơ giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Ứng dụng GIS việc xác định vùng trồng nguyên liệu giấy tiềm thông ba (Pinus kesiya) cho công ty Lâm Nghiệp Đơn Dương, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” tiến hành khu vực quản lý công ty Lâm Nghiệp Đơn Dương, thuộc địa phận xã: Ka Đô, Ka Đơn, Pró Lạc Xuân, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Thời gian thực đề tài từ ngày 20 - 01 - 2011 đến ngày 20 - 06 - 2011 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Trần Thế Phong, Bộ môn Kỹ Thuật Thông Tin Lâm Nghiệp, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Nội dung trọng tâm đề tài nhằm vào vấn đề sau: Thành lập tiêu chí điều kiện thích hợp cho lồi thơng ba dựa nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng trước Xác định vùng thích nghi thuận lợi cho phát triển lồi trồng Từ trích xuất đồ quy hoạch nguyên liệu phục vụ cho thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu đánh giá sinh trưởng thông ba Nguyễn Văn Hoàn Phương pháp đánh giá dựa tiêu chuẩn phân hạng đất đai FAO Phương pháp tổng hợp, xác định tiêu chí phân hạng phù hợp dựa quy định nghiên cứu đề tài trước Bản đồ xử lý, phân tích dựa vào phần mềm GIS chuyên dụng MapInfo 8.5 Vectical Mapper 3.0 từ xác vùng thích hợp cho thơng ba phát triển nhằm quy hoạch nguồn nguyên liệu giấy tiềm cho công ty iii MỤC LỤC TRANG Trang tựa .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .2 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa 1.3.1 Về mặt lý thuyết 1.3.2 Về mặt thực tiễn 1.4 Giới hạn đề tài .5 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .46 2.1 Tổng quan tài liệu 46 2.1.1 Hệ thống thông tin địa lý 46 2.1.1.1 Các thành phần GIS 46 2.1.1.2 Nhiệm vụ GIS 47 2.1.2 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý lâm nghiệp 48 2.1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 48 2.1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 49 iv 2.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 50 2.2.1 Vị trí địa lý .50 2.2.2 Địa hình 51 2.2.3 Khí hậu thuỷ văn 51 2.2.3.1 Khí hậu 51 2.2.3.2 Sông suối .51 2.2.4 Đất đai thổ nhưỡng 52 2.2.5 Hệ Thống thực vật rừng 52 2.2.5.1 Kiểu rừng kín 52 2.2.5.2 Kiểu rừng lồ ô .53 2.2.5.3 Kiểu rừng khô .53 2.2.6 Hiện trạng tài nguyên rừng, đất rừng công ty quản lý .53 2.2.7 Tình hình dân sinh – Kinh tế – Xã hội địa bàn 55 2.3 Đặc điểm lồi Thơng Ba 55 2.3.1 Đặc điểm hình thái 55 2.3.2 Đặc điểm sinh thái, lâm sinh 56 2.3.3 Phân bố loài thông ba 56 2.3.4 Giá trị kinh tế 56 2.4 Cơ sở phương pháp nghiên cứu 57 2.4.1 Các quy định phân chia, xếp hạng đất đai sử dụng đất lâm nghiệp 57 2.4.2 Điều kiện ưu tiên quy hoạch vùng nguyên liệu giấy 58 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 3.1 Xây dựng thang điểm đánh giá mức độ thích hợp yếu tố 59 3.1.1 Xác định tiêu chí cho cho việc xác định vùng nguyên liệu giấy tiềm 59 v 3.1.1.1 Tiêu chí quy hoạch sử dụng đất 59 3.1.1.2 Tiêu chí loại đất địa hình .60 3.1.2 Tổng hợp bảng cho điểm dựa tiêu chí 61 3.2 Xây dựng đồ trồng thông ba tiềm cho vùng nguyên liệu giấy 61 3.2.1 Bản đồ quy hoạch đất .61 3.2.2 Bản đồ đất địa hình 62 3.2.2.1 Bản đồ loại đất 62 3.2.2.2 Bản đồ địa hình .63 3.2.3 Xây dựng đồ vùng nguyên liệu giấy thông ba tiềm 63 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 4.1 Xây dựng thang điểm đánh giá đất .65 4.1.1 Tiêu chí quy hoạch sử dụng đất 65 4.1.2 Tiêu chí trạng rừng 65 4.1.3 Tiêu chí loại đất 68 4.1.4 Tiêu chí địa hình 68 4.1.4.1 Loại đất Fa 68 4.1.4.2 Loại đất Fk 69 4.1.4.3 Loại đất Ha 69 4.1.4.4 Loại đất Py 70 4.1.5 Bảng phân chia điểm dựa tiêu chí 70 4.2 Xây dựng đồ 71 4.2.1 Xây dựng đồ chuyên đề 71 4.2.1.1 Bản đồ quy hoạch đất 71 4.2.1.2 Bản đồ trạng rừng 72 vi 4.2.1.3 Bản đồ loại đất 74 4.2.1.4 Bản đồ địa hình 75 4.2.2 Xây dựng đồ vùng nguyên liệu giấy thông ba tiềm 80 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận .86 5.2 Kiến nghị .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGIS Canada Geographic Information System Hệ thống thơng tin địa lí DBMS Database Management System Hệ quản trị sở liệu DT Diện tích FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nơng Lương Liên Hiệp Quốc GIS Geographic information system Hệ thống thông tin địa lý HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lí HXLA Hệ xử lý ảnh KD Kinh doanh KMH Khu mã hóa LN Lâm nghiệp Rừng TN Rừng tự nhiên SXNN Sản xuất nông nghiệp TK Tiểu khu viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng tài nguyên rừng, đất rừng công ty 53 Bảng 2.2: Cấu trúc phân hạng đất đai theo FAO 57 Bảng 3.1: Bảng phân cấp độ dốc 60 Bảng 3.2: Các loại đất khu vực nghiên cứu 62 Bảng 4.1: Bảng thống kê loại rừng theo đơn vị xã khu vực nghiên cứu .66 Bảng 4.2: Bảng phân cấp cho điểm mức độ thích nghi lồi thơng ba theo loại đất .70 Bảng 4.3: Bảng phân cấp cho điểm tiêu chí độ dốc 71 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp cho điểm hai tiêu chí loại đất độ dốc .71 Bảng 4.5: Bảng phân tích loại rừng theo quy hoạch 72 Bảng 4.6: Bảng phân cấp mức độ thích nghi lồi thơng ba theo loại đất .75 Bảng 4.7: Bảng tổng hợp diện tích cấp độ dốc thích hợp 79 Bảng 4.8: Bảng phân chia diện tích vùng nguyên liệu giấy tiềm theo mức độ thích nghi 81 Bảng 4.9: Bảng phân chia diện tích đất thích nghi thích hợp theo đơn vị xã 82 Bảng4.11: Bảng phân chia diện tích đất thích nghi theo đơn vị xã 84 ix Bảng 4.6: Bảng phân cấp mức độ thích nghi lồi thơng ba theo loại đất Thích nghi Loại đất Diện Tích (ha) Tỷ số% Cấp Cấp Cấp Cấp Tổng cộng Fk e/1 Fa c/1 Ha c/1 Py d/1 868,3 11581,2 9282,9 33,7 21766,1 4,0 53,2 42,6 0,2 100,0 Bốn loại đất phân hạng theo tiêu chí Bảng 4.6 ta Hình 4.7 Các loại đất mức độ thích hợp cấp chiếm diện tích nhỏ (4%) tập trung phía tây bắc khu vực nghiên cứu Loại đất có mức độ thích hợp cấp lại tập trung hầu hết phía đơng chiếm diện tích lớn (53,2 %) Tiếp đến cấp có diện tích lớn (42,6 %) Cuối cấp có diện tích khơng đáng kể (0,2%) Trên cấp đất cấp thông ba sinh trưởng tốt nên cấp loại đất tiềm để phát triển nguồn nguyên liệu giấy 4.2.1.4 Bản đồ địa hình Bản đồ độ cao Từ điểm cao độ ta số hóa nhập giá trị thuộc tính cho điểm ta đồ điểm cao độ Hình 4.8 75 Hình 4.8: Bản đồ điểm cao độ số hóa Sau nội suy điểm cao độ phương pháp Natural Neighbour (nội suy dựa vào điểm lân cận) ta đồ độ cao khu vực nghiên cứu Hình 5.10 Hình 4.9: Bản đồ nội suy độ cao khu vực nghiên cứu 76 Bản đồ độ dốc Được nội suy từ đồ độ cao với hỗ trợ Vertical Mapper 3.0 chạy MapInfo 8.5 Chọn Analysis/ Create Slope & Aspect, ta tạo lớp đồ độ dốc docao_Slope hình 4.11 Hình 4.10: Bản đồ độ dốc khu vực nghiên cứu Bản đồ độ dốc docao_Slope_contour sau chia vùng theo cấp độ dốc vùng sau: 77 Hình 4.11: Bản đồ phân cấp độ dốc khu vực nghiên cứu Bản đồ phân cấp độ dốc theo loại đất Bản đồ đất tách làm lớp đồ đất thành phần: dat_Fa, dat_Ha, dat_FK, lớp dat_Py Mở lớp đồ đất thành phần với lớp đồ độ dốc docao_Slope_contour Lấy liệu độ dốc cho loại đất cách sử dụng công cụ split để cắt lớp độ dốc theo ranh giới lớp đất ta lớp độ dốc cho loại đất riêng rẽ Mở lúc lớp đồ MapInfo Xét theo tiêu chí phân hạng loại đất độ dốc thích hợp (Bảng 4.3), ta chia vùng có cấp độ thích hợp giảm dần từ 1-5(Hình 4.13) 78 Hình 4.12: Bản đồ phân cấp mức độ thích hợp sinh trưởng thông ba theo cấp độ dốc tương ứng với loại đất Diện tích cấp độ dốc thể qua bảng sau: Bảng 4.7: Bảng tổng hợp diện tích cấp độ dốc thích hợp Mức độ thích hợp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Tổng Diện tích (ha) 4244,5 6183,9 6137,0 4835,2 4,9 21405,5 Tỷ số (%) 19,83 28,89 28,67 22,59 0,02 100 Trong tổng số 21795 đất gồm loại đất Fa, Fk, Ha, Py đánh giá 21405,5 đất theo cấp độ thích hợp (chiếm 98,2 %), 1,8 % lại có 2,3 đất Fk (25-35), 1,1ha thuộc đất Py (>35), lớn 386,1ha thuộc đất Fa (>35) Chúng thuộc vùng đất có diện tích nhỏ hay độ cao lớn, lại khó khăn lên chưa thể thu thập thêm số liệu Mức độ thích hợp (cấp 1) có diện tích 4244,5 ha, chiếm 19,83%, chúng thuộc loại đất Fk Fa Khu vực phân bố nằm rải rác bị chia cắt nhiều tạo 79 thành dải nhỏ phía Đơng Đơng Nam Ở phía tây chúng tạo thành vùng rõ rệt có diện tích lớn Cấp cấp có diện tích chiếm ưu thế, diện tích loại 6100ha (>28%) Chúng mảnh có diện tích lớn, đồng mức độ thích hợp cấp phân bố chủ yếu phía đơng phía nam thuộc loại đất Fa cấp phân bố loại đất Ha chủ yếu phân bố vùng trung tâm, trải dài từ bắc xuống nam Vùng đất thích hợp cấp chiếm 4835,2 (22,59 %) thuộc đất Ha, nằm xen lẫn với loại đất cấp Cuối cấp 5, có diện tích khơng đáng kể, 4,9 (0,02 %) thuộc loại đất Py Với cấp thích hợp dã phân loại chúng tơi lấy cấp có điểm số cao cấp 1,2,3 tương ứng với vùng đất thích hợp có tốc độ sinh trưởng nhanh Cấp cấp lồi thơng ba sinh trưởng chậm nên vùng đất bị loại bỏ, chúng thuộc loại đất Ha Py nơi có độ dốc cao, đất dễ bị xói mòn, rửa trơi Trong nghiên cứu tương tự Ngô An vào năm 1986, Nguyễn Văn Khen (2010) hai ông lồi thơng ba thích hợp sinh trưởng loại đất Fk, Fa độ dốc thích hợp 00-350 Nhưng cơng trình nghiên cứu ơng tách riêng rẽ yếu tố loại đất độ dốc làm yếu tố riêng biệt, độc lập với Với nghiên cứu nhận thấy loại đất độ dốc có mối quan hệ phụ thuộc Có loại đất thích hợp với lồi thơng ba độ dốc có loại đất thơng lại sinh trưởng tốt cấp độ dốc khác Thực tế chứng minh ngồi tiêu thích hợp Ngơ An nghiên cứu loại đất Ha cấp độ dốc 00- 150 thông sinh trưởng tốt 4.2.2 Xây dựng đồ vùng nguyên liệu giấy thông ba tiềm Tiến hành chồng ghép lớp đồ chuyên đề hoàn thành, cắt, lọc vùng đất cho thỏa mãn với tất tiêu chí đề cập phần Hiệu chỉnh, chồng ghép với lớp đồ số hóa ta đồ trồng rừng tiềm 80 Với tổng diện tích 4396 ha, đồ đất tiềm gồm cấp: thích hợp, trung bình tương ứng với mức độ thích hợp sinh trưởng lồi thơng giảm dần Diện tích cấp chênh lệch rõ ràng, cụ thể: Bảng 4.8: Bảng phân chia diện tích vùng nguyên liệu giấy tiềm theo mức độ thích nghi Mức độ thích hợp Điểm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Thích hợp 7-9 1364,5 31 Trung bình 5-7 2512,5 57,2 Kém 1-4 519 11,8 Tổng 4396 100 Hình 4.13: Đồ thị biểu thị tỷ lệ cấp độ đất thích hợp Cấp thích hợp có 1364,5ha chiếm 62,1 % phân bố chủ yếu phía Đơng, Đơng Nam vùng trung tâm, phần tạo thành mảnh nhỏ nằm rải rác phía Tây 81 Hình 4.14: Bản đồ vùng thích nghi thích hợp thơng ba khu vực nghiên cứu Với cấp độ thích hợp, vùng đất phân bố (30- 36%) với diện xấp xỉ thuộc xã Ka Đơ, Pró Lạc Xn Xã Ka Đơn khơng có diện tích thuộc cấp thích nghi Bảng 4.9: Bảng phân chia diện tích đất thích nghi thích hợp theo đơn vị xã Tên Xã Diện Tích (ha) Tỷ Lệ (%) Xã Ka Đô 985,7 36,1 Xã Ka Đơn 843,7 30,9 82 Xã Lạc Xuân 901,1 33 Xã Pró 0 Tổng 2730,5 100 Hình 4.15: Đồ thị biểu thị tỷ lệ cấp độ thích nghi thích hợp theo ranh giới xã Xét phân bố cấp thích hợp trung bình khu vực xã ta thấy diện tích phân bố hơn, tập trung xã khu vực nghiên cứu Tỷ lệ phân bố cấp thích nghi biểu thị hình 4.15 Hình 4.16: Bản đồ vùng thích nghi trung bình thơng ba khu vực nghiên cứu Bảng 4.10: Bảng phân chia diện tích đất thích nghi trung bình theo đơn vị xã Tên Xã Diện Tích (ha) Tỷ Lệ (%) Xã Ka Đô 355,4 31 Xã Ka Đơn 285,5 24,9 83 Xã Lạc Xuân 412,7 36 Xã Pró 92,9 8,1 Tổng 1146,5 100 Hình 4.17: Đồ thị biểu thị tỷ lệ cấp độ thích nghi trung bình theo ranh giới xã Hình 4.18: Bản đồ vùng thích nghi thơng ba khu vực nghiên cứu Bảng4.11: Bảng phân chia diện tích đất thích nghi theo đơn vị xã Tên Xã Diện Tích (ha) Tỷ Lệ (%) Xã Ka Đô 125,6 24,2 Xã Ka Đơn 96,5 18,6 84 Xã Lạc Xuân 249,1 48 Xã Pró 47,7 9,2 Tổng 519 100 Hình 4.19: Đồ thị biểu thị tỷ lệ cấp độ thích nghi theo ranh giới xã Đây cấp thích nghi mà xã có tổng diện tích chiếm tỷ lệ gần Xã Lạc Xuân chiếm ưu tổng tỷ lệ 44% Từ hình 4.14, 4.16, 4.18, ta có nhận xét: Xã Lạc Xuân nơi cấp đất thích hợp tập trung nhiều, vùng lại tập trung thành cụm nên khu vực tiềm việc quy hoạch vùng nguyên liệu giấy Đối với xã Ka Đơ xã Pro cấp đất thích hợp chiếm diện tích nhỏ xã Lạc Xuân, diện tích lại phân tán khu vực, thay vào diện tích đất thích nghi trung bình chiếm tỷ lệ đáng kể, với diện tích thích nghi có hai xã sử dụng trồng nguyên liệu giấy Riêng với xã Ka Đơn, diện tích đất trống nhỏ, mặt khác vùng đất thuộc mức độ thích nghi trung bình thích nghi nên khơng đủ đáp ứng cho việc trồng nguyên liệu giấy thông ba Khi tiến hành trồng rừng trồng theo mức độ ưu tiên từ cấp thích hợp sau cấp trung bình Cuối cấp thích nghi ta khơng nên trồng vùng đất khơng đạt hiệu kinh tế trồng lồi thông ba 85 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết đề tài nghiên cứu tiếp nối cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Hồn, khơng dừng lại góc độ lý thuyết đơn thuần, đề tài đưa “Ứng dụng GIS việc phân tích sinh trưởng quần thụ rừng trồng thông ba loại đất khác khu vực công ty lâm nghiệp Đơn Dương” tới ứng dụng cụ thể áp dụng cho thực tiễn việc xác định nguồn nguyên liệu giấy tiềm cho công ty Đề tài xây dựng đồ trồng thông ba nguyên liệu giấy tiềm cho công ty lâm nghiệp Đơn Dương, sở cho việc quy hoạch, trồng sử dụng rừng, đất rừng hợp lý cho khu vực nghiên cứu, đảm bảo tính khoa học hiệu cơng ty Trong tổng số diện tích 4396 đất có khả trồng rừng chia cấp: thích hợp, trung bình tương ứng với mức độ thích hợp sinh trưởng lồi thơng giảm dần Cụ thể đất cấp thích hợp có 1364,5ha chiếm 31%, cấp mở rộng có 2512,5 chiếm 57,2% cấp hạn chế có 519 chiếm 11,8% Với cấp đất thích nghi trung binh vùng đất tiềm để cơng ty có kế hoạch quy hoạch sử dụng hợp lý việc trồng loài thông ba cung cấp nguyên liệu công nghiệp giấy 5.2 Kiến nghị Cần tiếp tục có nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất GIS phạm vi lớn (cấp tỉnh cấp quốc gia) để đồng q trình phân tích đánh giá lựa chọn trồng phù hợp cho vùng với kiểu địa hình, lập địa khác 86 Trong nghiên cứu quy hoạch đất, cần kết hợp việc sử dụng công nghệ GIS với biện pháp xác định thực địa để kiểm chứng, nâng cao giá trị thực tiễn vấn đề nghiên cứu địa phương Còn nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lồi thơng ba độ cao, nhiệt độ, lượng mưa, yếu tố cấp đất… giới hạn phạm vi đề tài thiếu số liệu điều tra nên chưa thể có nhìn khái qt tồn diện Đề tài tập chung nghiên cứu tới lồi thơng ba (Pinus kesiya), loài địa tồn từ lâu mảnh đất cao nguyên Lang Biang Còn nhiều lồi có tốc độ sinh trưởng nhanh mà áp dụng làm nguyên liệu giấy hiệu trồng khu vực, nguồn nguyên liệu giấy dồi đầy triển vọng nên cần nghiên cứu quy hoạch thích hợp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ An, 1997 Góp phần nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin địa lý GIS vào cơng trình quy hoạch vùng ngun liệu giâý cho nhà máy giấy Tân Mai - Đồng Nai – Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp - Trường đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Thị Bảo Hoa, 2000 Nghiên cứu ứng dụng viễn thám HTTTĐL nghiên cứu quy hoạch đô thi Hà Nội Nguyễn Trần Cầu, 2000 Nghiên cứu xây dựng sử dụng sở liệu địa lý để quản lý đất đai môi trường, áp dụng cho tỉnh miền núi Việt Nam Trần Văn Con Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí rừng tự nhiên nghèo kiệt phép cải tạo Chu Văn Chung, 2007 Ứng dụng GIS phân cấp xung yếu lưu vực xã hiếu huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum - luận văn tốt nghiệp trường đại học Tây Nguyên FAO, 1984 Land evaluation for forestry FAO Forestry Paper No 48 Rome FAO 123 pp Nguyễn Văn Hồn, 2011 Ứng dụng GIS việc phân tích sinh trưởng quần thụ rừng trồng thông ba loại đất khác khu vực công ty lâm nghiệp Đơn Dương Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Lợi 2005 Ứng dụng GIS quản lý bền vững Tài nguyên Môi trường Tài liệu dành cho Khóa huấn luyện GIS Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh (Lưu hành nội bộ) Nguyễn Văn Sở- Trần Thế Phong, 2003 Bài giảng giáo trình Trồng rừng nhiệt đới - tài liệu lưu hành nội bộ, khoa lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP HCM 10 Nguyễn Thanh Sơn, 2002 Xác định vùng thích hợp gây trồng keo lai a.mangium x a auriculiformis cung cấp gỗ lớn bắc trung Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Lê Quang Trí Quy hoạch sử dụng đất đai theo hệ thống FAO 1993 88 12 Quyết định 4116/1999/QĐ-UB ngày 16/12/1999 UBND Tỉnh Lâm Đồng 13 Quyết định số 07/2007/QĐ-BCN Bộ trưởng Công nghiệp ngày 30/01/2007 việc phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 89 ... Ứng dụng GIS việc xác định vùng trồng nguyên liệu giấy tiềm thông ba (Pinus kesiya) cho công ty Lâm Nghiệp Đơn Dương, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng tiến hành khu vực quản lý công ty Lâm Nghiệp. .. NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN TẤN PHƯỚC ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY TIỀM NĂNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) CHO CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐƠN DƯƠNG, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG,... nghệ GIS quy hoạch vùng nguyên liệu giấy nên tiến hành thực đề tài Ứng dụng GIS việc xác định vùng trồng nguyên liệu giấy tiềm thông ba (Pinus kesiya) cho công ty lâm nghiệp Đơn Dương, huyện Đơn

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan