ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG (2012 – 2020), HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ TRẦN THỊ THU HÀ ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG (2012 – 2020), HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************ TRẦN THỊ THU HÀ ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG (2012 – 2020), HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Ngành: Quản lý tài nguyên rừng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S TRƯƠNG VĂN VINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 b LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thầy, người cô giảng dạy chấp cánh cho ước mơ thành thực Chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ Môn Quản Lý Tài Nguyên Rừng, thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp trường ĐHNL, TP HCM tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Cảm ơn thầy Trương Văn Vinh tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cảm ơn cô chú, anh chị Phân Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng Nam Bộ, ban quản lý khu BTTN Lung Ngọc Hồng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Cảm ơn tập thể lớp Quản lý tài nguyên rừng chia sẻ niềm vui trình sinh hoạt học tập Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn đến người thân gia đình hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Thu Hà i TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng GIS xây dựng đồ quy hoạch phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (2012 – 2020), huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” thực khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng từ tháng đến tháng năm 2012 Mục tiêu đề tài ứng dụng GIS xây dựng đồ trạng rừng phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng có nâng cao lực, hiệu công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học vùng đất ngập nước đặc trưng tiếp giáp vùng sinh thái Tây Sông Hậu bán đảo Cà Mau Kết nghiên cứu đạt gồm: - Xây dựng đồ trạng rừng năm 2012 dựa vào phần mềm Mapinfo 10.5, ảnh vệ tinh Spot chụp năm 2009 từ Google Earth kết hợp với máy định vị GPS 76CSx để kiểm chứng điểm tọa độ thực địa - Điều tra dọc theo tuyến 36 ô tiêu chuẩn tạm thời với diện tích 100 m2 (10m x 10m) rải từ khoảnh đến khoảnh 36 phân khu sinh thái (937,1 ha) Tính tốn thống kê mơ tả phần mềm Statgraphics tiêu Dbq, Hbq, Mbq/ha - Xây dựng kế hoạch tỉa thưa cho kiểu trạng thái TIIc TIII - Sử dụng chức Mapinfo 10.5 trích lọc, tổng hợp diện tích phục vụ cho tỉa thưa rừng - Xây dựng đồ quy hoạch sở liệu diện tích tỉa thưa cho tiểu khu I, tính trữ lượng, mật độ, xác định vị trí khoảnh tiến hành tỉa thưa đồ phục vụ cho việc quản lý bền vững ii SUMMARY The thesis on “Application of GIS in building sustainable development planing map at Lung Ngoc Hoang nature conservation areas (2012 – 2020), Phung Hiep District, Hau Giang Province” was carried out at the Lung Ngoc Hoang nature reserve from March to June 2012 The objective is the application of GIS in building forest status map for the management, protection of existing forest resources and capacity building, effective management of forest resources protection, biodiversity conservation wetland characteristics of the junction between the two ecoregions Hau River West and peninsula of Ca Mau Research results achieved are as follows: - Develop a forest status map in 2012 based on Mapinfo 10.5 software, Spot satellite imagery from Google Earth taken in 2009 in conjunction with GPS 76CSx to verify waypoints in the field - Investigation along the 36 temporary plots with an area of 100 m2 each cell (10m x 10m) are widely from moment to moment 36 in an ecological sub – zone (937,1 ha) Calculate descriptive statistics oftargets Dbq, Hbq, Mbq/ha by Statgraphics software - Develop a plan of thinning for two types TIII and TIIc status - Using the functions in Mapinfo 10.5 software to filter, aggregate area for forest thinning - Develop a plan map and database of the thinning area, volume, density, plot locate thinning will proceed on the map for sustainable management iii MỤC LỤC TRANG Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt ký hiệu vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục tiêu Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát chung hệ thống thông tin địa lý (GIS) 2.1.1 Khái niệm 2.2.2 Lịch sử phát triển 2.2.3 Thành phần 2.2.4 Nguyên lý làm việc GIS 2.2.5 Những thuận lợi GIS so với phương pháp truyền thống 2.2.6 Nguồn liệu cho GIS 2.2 Tình hình ứng dụng hệ thống thông tin địa lý 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 11 2.2.3 Ứng dụng GIS 12 2.3 Giới thiệu phần mềm Mapinfo 13 2.3.1 Tổ chức thông tin theo tập tin 13 iv 2.3.2 Tổ chức thông tin theo lớp đối tượng 14 2.3.3 Sự liên kết thơng tin thuộc tính với đối tượng đồ 14 2.4 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 15 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 2.4.1.1 Vị trí 15 2.4.1.2 Tọa độ địa lý 15 2.4.1.3 Địa hình, địa mạo 15 2.4.1.4 Khí hậu khu vực 15 2.4.2 Giá trị tài nguyên thiên nhiên 16 2.4.3 Hiện trạng kinh tế – xã hội 18 2.4.4 Chức phân khu 19 2.4.5 Vùng đệm 20 Chương NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 21 3.2.2 Phương pháp nội nghiệp 23 3.2.2.1 Phương pháp xây dựng đồ trạng rừng 23 3.2.2.2 Thống kê tài nguyên rừng 28 3.2.2.3 Bản đồ quy hoạch tỉa thưa 29 3.3 Vật liệu nghiên cứu 33 3.3.1 Dụng cụ ngoại nghiệp 33 3.3.2 Dụng cụ nội nghiệp 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Bản đồ trạng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng 34 4.1.1 Kết đối chiếu trạng 2006 với ảnh vệ tinh giải đoán 2009 34 4.1.2 Kết kiểm chứng đồ ngoại nghiệp 35 v 4.1.2 Số hoá đồ 38 4.1.3 Cơ sở liệu thuộc tính cho vùng nghiên cứu 39 4.1.4 Bản đồ trạng tài nguyên rừng 39 4.2 Bảng biểu thống kê tài nguyên rừng 41 4.2.1 Phân khu phục hồi sinh thái 42 4.2.2 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 43 4.2.3 Phân khu hành dịch vụ 44 4.3 Kết kế hoạch tỉa thưa rừng Tràm 46 4.4 Bản đồ quy hoạch bảo vệ phát triển bền vững khu BTTN Lung Ngọc Hoàng đến năm 2020 51 4.5 Các giải pháp bảo vệ rừng 53 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU GIS (Geographic Information System) : Hệ thống thông tin địa lý GPS (Global Positioning System) : Hệ thống định vị toàn cầu CSDL : Cơ sở liệu BTTN : Bảo tồn thiên nhiên ÔTC : Ô tiêu chuẩn N/ha : Mật độ bình qn V : Thể tích thân D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Hvn : Chiều cao vút f1,3 : Hình số thân G : Tiết diện ngang K : Khoảnh TK : Tiểu khu PK : Phân khu PHST : Phục hồi sinh thái BVNN : Bảo vệ nghiêm ngặt HCDV : Hành dịch vụ RT : Rừng Tràm DK : Đất khác LDLR_BD : Loại đất loại rừng đồ LDLR_TD : Loại đất loại rừng thực địa QH : Quy hoạch DT : Diện tích TT : Tỉa thưa NN : Nông nghiệp vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Mẫu bảng điểm kiểm chứng ảnh, phúc tra trạng rừng 22 Bảng 3.2: Mẫu bảng điều tra rừng trồng 22 Bảng 4.1: Bảng thống kê số điểm kiểm chứng 36 Bảng 4.2: LDLR phân khu PHST 42 Bảng 4.3: LDLR phân khu BVNN 43 Bảng 4.4: LDLR phân khu HCDV 44 Bảng 4.5: Bảng thống kê khoảnh diện tích tỉa thưa giai đoạn 2012 – 2020 48 Bảng 4.6: Bảng tỷ lệ tỉa thưa trữ sản lượng lấy hàng năm 50 viii Nhận xét: Toàn phần diện tích 204,87 đất nơng nghiệp, dân cư phục vụ cho kế hoạch trồng rừng Diện tích 595,64 khu vực rừng Tràm nhằm quy hoạch dự kiến tác động tỉa thưa Ban quản lý khu bảo tồn dễ dàng quản lý, tái tạo lại hệ sinh thái khu vực 4.5 Các giải pháp bảo vệ rừng - Để công tác quản lý bảo vệ rừng khu BTTN Lung Ngọc Hoàng cần tiến hành di dời hộ dân phân khu PHST phân khu BVNN khỏi khu vực trên, nhằm hạn chế tác động người dân vào phân khu BVNN, thuận lợi công tác phịng chống cháy vào mùa khơ - Đối tượng rừng Tràm khu vực nghiên cứu qua kết điều tra cho thấy mật độ rừng thời điểm dày, phân hố lớn đường kính tình trạng sâu bệnh, cong queo gãy đỗ nhiều Do đó, cần tiến hành cơng tác tỉa thưa tầng dưới, loại bỏ cong queo, sâu bệnh để tạo không gian sinh trưởng cho cá thể lại, đồng thời việc tỉa thưa hạn chế nguồn vật liệu gây cháy vào mùa khô 53 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh phần mềm Mapinfo 10.5 xây dựng quy hoạch phát triển bền vững Đề tài “Ứng dụng GIS xây dựng đồ quy hoạch bảo vệ phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (2012 – 2020), huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” rút số kết luận sau: - Từ ảnh vệ tinh giải đoán năm 2009, xây dựng đồ ngoại nghiệp cho khu vực nghiên cứu Thiết lập 54 điểm kiểm chứng thực địa để xây dựng đồ trạng rừng năm 2012 khu BTTN Lung Ngọc Hoàng - Việc xây dựng đồ trạng khu BTTN Lung Ngọc Hoàng dựa vào phần mềm Mapinfo 10.5 tổng hợp tài nguyên rừng diện tích phân khu: Phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 936,09 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 1010,3 phân khu hành dịch vụ 871,21 cách nhanh chóng, xác - Xây dựng coupe tỉa thưa giai đoạn 2012 – 2020 cho lâm phần đạt tuổi trở lên với tổng diện tích tỉa thưa 593,53 thuộc 36 khoảnh tiểu khu I, phân khu phục hồi sinh thái Diện tích tỉa thưa hàng năm từ 63 đến 87 54 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nhu cầu thực tế tỉnh Hậu Giang nói chung khu BTTN Lung Ngọc Hồng nói riêng Để rừng ngày phát huy tiềm tương lai, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: - Đưa công nghệ GIS ứng dụng rộng rãi để xây dựng sở liệu quản lý lâu dài, xây dựng đồ trạng rừng phục vụ cho quản lý địa phương - Tận dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, phổ biến sách đào tạo, đẩy mạnh bồi dưỡng đội ngũ cán đủ lớn số lượng chất lượng phục vụ cho lĩnh vực chuyên ngành - Hiện phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành dịch vụ khu bảo tồn dân cư sinh sống (16,21 ha), cần có chủ trương di dời để đảm bảo hoạt động làm rẫy, canh tác hộ dân nơi không tác động đến hệ sinh thái ngăn chặn tình trạng cháy rừng người gây - Qua giai đoạn tiến hành kiểm kê, điều tra mật độ để lập kế hoạch tỉa thưa nhằm mục đích loại bỏ khơ, chết phịng chống cháy rừng vào mùa khô 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy, 2009 GIS viễn thám quản lý môi trường ứng dụng ENVI, Mapinfo ArcGIS Nhà xuất Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 145 trang Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Hậu Giang, 2000 Số liệu công tác quản lý bảo vệ khu BTTN Lung Ngọc Hoàng Dự án đầu tư xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2006 – 2010 Phân viện điều tra quy hoạch rừng Nam Bộ, 38 trang Dự án thành lập đầu tư phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng vùng đệm giai đoạn 2002 – 2006 Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II, 121 trang Giang Văn Thắng, 2006 Giáo trình điều tra rừng Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Tồn, 2000 Quy trình tỉa thưa cho loại rừng Nhà xuất tổng hợp Hà Nội, 115 trang Lê Quang Trí, 1996 Ứng dụng kỹ thuật GIS kỹ thuật giải đoán ảnh vệ tinh Spot nghiên cứu trạng sử dụng đất đai huyện Tân Thạnh – Vĩnh Long, 53 trang Nguyễn Đình Dương, Lê Thị Thu Huyền, Lê Kim Thoa, Nguyễn Hạnh Quyên, 1998 Ứng dụng GIS việc xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển Hạ Long, 72 trang Nguyễn Hồng Minh, 2002 Giáo trình tập huấn sử dụng chương trình Mapinfo cơng tác cập nhật diễn biến rừng đất lâm nghiệp 10 Nguyễn Hữu Thanh, 2004 Lâm nghiệp đại cương – NXB Nơng nghiệp 11 Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Giáo trình thống kê lâm nghiệp Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thế Thuận, 1999 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 13 Phạm Thế Dũng, 2005 Mơ hình rừng tràm hệ thống canh tác lâm – nông bền vững đất phèn vùng đồng Sơng Cửu Long Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 9/2005 14 Quy trình điều tra tài nguyên rừng Bộ Lâm Nghiệp, 1992 Viện điều tra quy hoạch rừng 15 Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Cà Mau, 2000 Phương án tỉa thưa chuyển hoá rừng giống, 18 trang 16 Trương Văn Vinh, 2010 Bài giảng quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 17 TS Nguyễn Văn Lợi, 2010 GIS lâm nghiệp Đại học Nông Lâm Huế 18 Viện điều tra quy hoạch rừng, 1980 Tư liệu điều tra quy hoạch rừng Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 242 trang 19 Viện điều tra quy hoạch rừng, 1995 Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, nhà xuất Nông Nghiệp 20 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1995 Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 211 trang 21 Viên Ngọc Nam, 2010 Bài giảng GIS quản lý tài nguyên rừng Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 57 Phụ biểu BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐO ĐẾM Tuổi (A) 10 11 12 13 14 15 Năm Trồng 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 N/ha (Cây) 15500 14400 13100 11800 11300 11400 10100 9900 9000 8700 8600 8100 8000 a Cup_TT C6 C5 C4 C3 C2 C1 Phụ biểu BẢNG BIỂU THỐNG KÊ DIỆN TÍCH HIỆN TRẠNG RỪNG LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc QH TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT K 1 2 2 3 4 4 7 8 8 9 10 10 11 11 12 12 DT 0,12 20,62 0,09 0,08 0,63 0,17 19,38 0,74 26,75 1,85 0,32 2,39 14,39 24,57 24,03 4,79 2,93 21,78 1,45 0,52 1,86 3,9 17,16 0,05 24,17 1,18 21,73 16,38 5,39 0,33 6,85 PK PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc b QH TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT K DT PK 12 2,06 PHST 12 6,79 PHST 13 0,56 PHST 13 1,84 PHST 13 4,28 PHST 14 0,17 PHST 14 0,07 PHST 14 1,72 PHST 14 0,13 PHST 14 0,13 PHST 14 0,06 PHST 14 13,81 PHST 15 0,21 PHST 15 0,35 PHST 15 0,15 PHST 15 0,13 PHST 15 0,15 PHST 15 0,14 PHST 15 18,69 PHST 16 0,24 PHST 16 0,06 PHST 16 0,03 PHST 16 0,05 PHST 16 9,24 PHST 17 17,4 PHST 18 0,63 PHST 18 18,76 PHST 18 PHST 18 1,06 PHST 19 0,4 PHST 19 PHST LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIII TIII TIIc TIIc TIIc TIII TIII TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc QH TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc K DT PK 19 0,05 PHST 19 0,14 PHST 19 3,21 PHST 19 0,19 PHST 19 0,39 PHST 20 0,9 PHST 20 0,03 PHST 20 0,05 PHST 20 3,21 PHST 20 0,28 PHST 20 2,89 PHST 20 9,06 PHST 21 19,95 PHST 22 0,48 PHST 22 12,79 PHST 23 0,45 PHST 23 0,16 PHST 23 0,05 PHST 23 7,22 PHST 23 0,32 PHST 23 3,41 PHST 24 3,41 PHST 24 0,17 PHST 24 0,15 PHST 24 0,32 PHST 24 1,53 PHST 24 0,27 PHST 24 3,53 PHST 24 0,74 PHST 24 0,5 PHST 24 0,64 PHST 24 4,65 PHST 25 0,5 PHST 25 0,66 PHST 25 0,24 PHST 25 0,14 PHST 25 0,07 PHST 25 0,78 PHST c QH TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT K DT PK 25 13,54 PHST 26 0,85 PHST 26 0,52 PHST 26 0,65 PHST 26 0,06 PHST 26 1,43 PHST 26 0,83 PHST 26 PHST 26 0,09 PHST 26 0,37 PHST 26 0,62 PHST 26 0,61 PHST 26 1,13 PHST 26 9,5 PHST 27 0,56 PHST 27 0,17 PHST 27 0,2 PHST 27 0,16 PHST 27 0,17 PHST 27 0,08 PHST 27 1,11 PHST 27 0,47 PHST 27 0,2 PHST 27 0,55 PHST 27 0,85 PHST 27 0,41 PHST 27 1,03 PHST 27 1,41 PHST 27 6,55 PHST 28 0,31 PHST 28 0,04 PHST 28 0,17 PHST 28 0,2 PHST 28 0,39 PHST 28 0,16 PHST 28 0,6 PHST 28 1,12 PHST 28 PHST LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc QH TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT K 28 29 29 29 29 29 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 31 32 32 32 32 32 32 DT 6,04 0,42 0,11 0,75 1,17 1,67 0,6 1,07 1,13 0,63 0,15 0,71 0,11 0,36 2,18 1,31 7,36 0,2 0,13 0,02 1,11 0,08 1,81 0,11 0,08 0,59 0,94 0,03 0,32 0,16 2,73 0,37 0,3 0,69 0,11 1,12 0,58 0,36 LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc PK PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST d QH TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT K 32 32 32 32 32 32 32 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 33 34 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 35 36 36 DT 1,88 0,56 1,02 1,95 1,11 3,44 3,6 0,12 0,19 0,15 0,2 0,35 1,08 0,84 1,62 0,83 5,14 0,95 6,11 0,28 0,24 0,35 0,66 0,12 0,64 1,36 0,28 0,51 0,76 0,58 0,75 0,39 2,53 1,17 2,24 0,98 0,12 0,17 PK PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc QH TT TT TT TT TT TT TT K 36 36 36 36 36 36 36 DT 0,3 0,17 0,07 0,27 0,35 0,55 0,78 LDLR TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc TIIc PK PHST PHST PHST PHST PHST PHST PHST e QH TT TT TT TT TT TT K 36 36 36 36 36 36 DT 1,83 1,01 2,38 3,59 3,03 1,88 PK PHST PHST PHST PHST PHST PHST Phụ biểu MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ BẢN ĐỒ I Cách đặt tên file Tên file gồm chữ ký hiệu địa danh + dấu gạch nối + tên tắt file VD: File lưới Cát Tiên cti_lu lu: Lưới dm: Đồng mức (chính 0.7, phụ 0.4, màu 4,9) ddc: Điểm độ cao dda: Địa danh tv: Thủy văn khl: Ranh giới khoảnh (4,3) 7.tkl: Ranh giới tiểu khu (4,10) blr: Ranh giới loại rừng (4,8) II Khung đồ Points 0.7 đến Points 1.2 đến 1.5 Pixels đến Các border thước tỷ lệ có point từ 0.7 đến 1, mũi tên hướng bắc 0.5 đến 0.7 III Kiểu chữ đồ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG vnarial H B KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN… vntime H B HUYỆN PHỤNG HIÊP – TỈNH HẬU GIANG vnarial H B Chữ dẫn vnarial Tên ban quản lý vntime BI (10) Địa danh vnarial h Tên sông suối vntime I hay vntime HI Số hiệu tiểu khu vntime B, có khoanh trịn Số hiệu khoảnh arial B IV Hiện trạng rừng Rừng giàu I8 Rừng thông B3 Rừng trung bình H6 Rừng hỗn giao gỗ tre O3 Rừng nghèo F9 Rừng hỗn giao Thông gỗ B3 Rừng phục hồi G6 Rừng ngập mặn F11 Rừng khộp E10 Rừng tràm N3 Rừng tre K3 Rừng trồng D4 i Phụ biểu BẢNG PHÂN CHIA TRẠNG THÁI RỪNG TRÀM Kiểu kiểu phụ trạng thái Tổ tuổi Nhóm D (cm) Mật độ Cấp N/ha (cây) Kiểu T.I T.Ia T.Ib Non 2.000 Phụ biểu MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU k 12 ... tài ? ?Ứng dụng GIS xây dựng đồ quy hoạch phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (2012 – 2020), huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang? ?? thực khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. .. ************ TRẦN THỊ THU HÀ ỨNG DỤNG GIS TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LUNG NGỌC HOÀNG (2012 – 2020), HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Ngành: Quản lý tài... hành đề tài nghiên cứu ? ?Ứng dụng GIS xây dựng đồ quy hoạch bảo vệ phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (2012 – 2020), huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang? ?? nhằm góp phần nâng