KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG TÁI SINH CHỒI VÀ TẠO PROTOCORM LAN RỪNG THỦY TIÊN TÍM (Dendrobium amabile (Lour.) O’brien)

59 225 1
KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG TÁI SINH CHỒI VÀ TẠO PROTOCORM LAN RỪNG THỦY TIÊN TÍM  (Dendrobium amabile (Lour.) O’brien)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***** ***** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG TÁI SINH CHỒI TẠO PROTOCORM LAN RỪNG THỦY TIÊN TÍM (Dendrobium amabile (Lour.) O’brien) Họ tên sinh viên: PHAN NGỌC TỒN Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2007 -2011 Tháng 07 /2011 KHẢO SÁT MƠI TRƯỜNG TÁI SINH CHỒI TẠO PROTOCORM LAN RỪNG THỦY TIÊN TÍM (Dendrobium amabile (Lour.) O’brien) Tác giả PHAN NGỌC TỒN (Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học) Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM THỊ MINH TÂM ThS HÀ THỊ LOAN Tháng 07/2011 i LỜI CẢM ƠN Lời xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ người sinh thành nuôi dưỡng dạy đỗ cho có ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Minh Tâm tận tình hướng dẫn em suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến chị Hà Thị Loan, chị Võ Thị Mộng Hằng, anh Quân, chị Vy, chị Thảo anh chị phòng Thực vật - Trung tâm Công nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Nông Học trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin cảm ơn tập thể lớp DH07NHA tất bạn bè, thân hữu giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thời gian thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực hiện: Phan Ngọc Tồn ii TĨM TẮT Phan Ngọc Tồn, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng 08/2011 Đề tài “Khảo sát môi trường tái sinh chồi tạo protocorm lan rừng thủy tiên tím (Dendrobium ambile (Lour.) O’brien)” Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Minh Tâm ThS Hà Thị Loan Đề tài tiến hành phòng Thực vật – Trung tâm Cơng nghệ sinh học thành phố Hồ Chí Minh, thời gian thực từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011 Mục tiêu đề tài bước đầu xây dựng quy trình nhân giống in vitro lan rừng thủy tiên tím để bảo tồn nguồn gen cung cấp cho nhu cầu thị trường Đề tài gồm thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ javel thời gian khử trùng lan thủy tiên tím Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên hai yếu tố A B, với nghiệm thức (NT) lần lặp lại Yếu tố A nồng độ javel gồm hai mức 20% 30%, yếu tố B thời gian xử lí gồm mức 10, 15 20 phút Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh nồng độ BA đến khả tái sinh chồi lan thủy tiên tím Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên yếu tố với nghiệm thức lần lặp lại Các nghiệm thức 1, 2, sử dụng tương ứng với nồng độ BA 0, 1, mg/l Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh nồng độ NAA đến khả tạo protocorm từ chồi lan thủy tiên tím Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên yếu tố với nghiệm thức lần lặp lại Các nghiệm thức 1, 2, sử dụng tương ứng với nồng độ NAA 0; 0,1; 0,5 mg/l Kết đạt được: - Thí nghiệm 1: Nồng độ javel thích hợp để khử trùng mẫu chồi ngủ lan thủy tiên tím 25% thời gian 15 phút Phương pháp cho tỷ lệ sống cao (41,15%) - Thí nghiệm 2: Mơi trường thích hợp cho tái sinh chồi từ mầm ngủ lan thủy tiên tím là: mơi trường MS + BA (2 mg/l) Sau 60 ngày nuôi cấy tỷ lệ tái sinh chồi đạt 53,33% chồi cao 7,23 mm - Thí nghiệm 3: Mơi trường thích hợp cho tạo protocorm từ chồi lan thủy tiên tím là: mơi trường MS + BA (2 mg/l) + NAA (0,5 mg/l) Sau 80 ngày ni cấy tỷ lệ mẫu tạo protocorm 86,67% số lượng protocorm tạo 11,33 protocorm iii MỤC LỤC Nội dung trang TRANG TỰA………………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH viiix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược phong lan 2.1.1 Giới thiệu chung họ lan 2.1.2 Giới thiệu lan Thủy tiên tím 2.2 Tình hình sản xuất hoa lan lan rừng nước ta 2.2.1 Tình hình trồng kinh doanh lan nói chung 2.2.2 Tình hình trồng kinh doanh lan rừng 2.3 Các phương pháp nhân giống lan rừng 2.3.1 Nhân giống hữu tính 2.3.2 Nhân giống vơ tính Chương VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 22 3.1 Thời gian gian địa điểm thí nghiệm .22 iv 3.2 Vật liệu 22 3.3 Trang thiết bị dụng cụ 23 3.4 Điều kiện nuối cấy 23 3.5 Môi trường nuôi cấy 23 3.6 Phương pháp thí nghiệm .24 3.6.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ javel thời gian khử trùng Thủy tiên tím 24 3.6.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA khả tái sinh chồi lan rừng thủy tiên tím 26 3.6.3 Thí nghiệm : Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA tạo protocorm lan rừng thủy tiên tím 28 3.7 Phương pháp thu thập số liệu 29 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ javel thời gian khử trùng lan rừng thủy tiên tím .30 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA khả tái sinh chồi lan rừng thủy tiên tím 33 4.3 Thí nghiệm : Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA tạo protocorm từ chồi lan rừng thủy tiên tím 37 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC……………… …………………………………… ……………… ….46 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : - benzyladenin ĐC : Đối chứng ĐHSTTV : Điều hòa sinh trưởng thực vật LLL : Lần lặp lại MS : Murashige and Skoog (1962) MTN : Môi trường NAA : α - Napthylacetic acid NSC : Ngày sau cấy NT : Nghiệm thức PLB : Protocorm like body PVP : Polyvinylpyrolidone vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Nội dung trang Bảng 2.1 Một số kết đạt nhân giống số lồi Dendrobium phương pháp ni cấy mơ…………………… 13 Bảng 2.2 Các chất dùng khử trùng với nồng độ thời gian khuyến cáo ………… 16 Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ javel thời gian xử lý đến tỷ lệ (%) mẫu nhiễm nấm vi khuẩn sau 10 ngày nuôi cấy………………………………………….…….33 Bảng 4.2 Ảnh hưởng nồng độ javel thời gian xử lí đến tỷ lệ mẫu sống sau 10 ngày nuôi cấy………………………………………………… ………………… 34 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tái sinh chồi sau 60 ngày nuôi cấy…………………………………………………………………………………… 36 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nồng độ BA đến tỷ lệ mẫu tái sinh chồi………………… 37 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nồng độ BA đến chiều cao chồi sau 60 ngày nuôi cấy… 38 Bảng 4.6 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo protocorm từ chồi lan thủy tiên tím sau 80 ngày ni cấy……………………… ………………………….39 Bảng 4.7 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tỷ lệ tạo protocorm từ chồi lan thủy tiên tím……………………………………….……………………………………… 40 Bảng 4.8 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến trọng lượng mẫu số lượng protocorm lan thủy tiên tím sau 80 ngày ni cấy………………………… ………………41 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây hoa lan thủy tiên tím…………………………………………………5 Hình 3.1 Giả hành lan thủy tiên tím…………………………… ….……………23 Hình 3.2 Các bước tiến hành thí nghiệm khử trùng mẫu…………………… …… 27 Hình 4.1 Mẫu lan thủy tiên tím bị nhiễm nấm khuẩn sau 10 ngày cấy.………… 34 Hình 4.2 Mẫu lan thủy tiên tím sống sau 10 ngày cấy………………….…… 35 Hình 4.3 Ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tái sinh chồi lan thủy tiên tím sau 60 ngày ni cấy……….……………………… ……………………………….37 Hình 4.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo protocorm lan thủy tiên tím sau 80 ngày cấy……………………… ……………………………… …….…40 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần việc trồng kinh doanh lan nói chung đặc biệt lan rừng nước ta phát triển mạnh Trước việc trồng sưu tầm lan rừng dành cho nghệ nhân hay người có đam mê Tuy nhiên đời sống người dân không ngừng cải thiện nhu cầu tinh thần tăng lên, người dân có khuynh hướng tìm q hiếm, đẹp lạ Với vẻ đẹp quyến rũ mùi thơm cao lan rừng đáp ứng điều này, nắm bắt nhu cầu nhiều người khai thác lan rừng cách bừa bãi số lượng lớn để cung cấp cho thị trường làm cho lan rừng ngày cạn kiệt Đồng thời diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp làm cho nhiều giống lan rừng trở nên có nguy tuyệt chủng Lan thủy tiên tím (Dendrobium ambile (Lour.) O’brien) hay gọi hồng thảo dun dáng lồi đặc hữu Việt Nam có hoa đẹp màu hồng nhạt cánh hoa màu vàng, có mùi thơm thoang thoảng, cụm hoa buông thõng dài 30cm Đây lồi lan q có giá trị thẩm mỹ tiềm kinh tế, loài lan nằm sách đỏ Việt Nam Hiện giống lan nhiều người trồng khai thác nên tự nhiên Vì việc nghiên cứu phương pháp xây dựng quy trình nhân giống nhằm bảo tồn nguồn gen cung cấp cho thị trường yêu cầu thiết Các phương pháp nhân giống truyền thống thường áp dụng lan tách, chiết, giâm nhiên cho hệ số nhân giống thấp dễ bị thoái hóa Trong nhiều năm gần phương pháp nhân giống in vitro nghiên cứu áp dụng thành công sản xuất giống nhiều loại trồng khác đặc biệt nhân giống lan Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu nhân giống lồi lan rừng nói chung lan thủy tiên tím nói riêng Tỷ lệ tái sinh chồi nghiệm thức tăng khơng qua khoảng thời gian khác nhau, ban đầu tỷ lệ tái sinh cao nghiệm thức BA mg/l, đến 40 ngày sau cấy tỷ lệ tái sinh nghiệm thức BA mg/l lại cao tiếp tục tăng nhanh nghiệm thức BA mg/l tỷ lệ tái sinh tăng đến 40 ngày dùng lại Còn nghiệm thức BA mg/l tỷ lệ tái sinh tiếp tục tăng chậm Sau 60 ngày ni cấy nghiệm thức có sử dụng BA tỷ lệ mẫu tái sinh chồi tăng Tỷ lệ tái sinh cao nghiệm thức BA mg/l đạt 53,3%, nghiệm thức BA mg/l tỷ lệ tăng chậm đạt 20% Bảng 4.5 Ảnh hưởng nồng độ BA đến chiều cao chồi sau 60 ngày nuôi cấy NT BA mg/l (ĐC) BA mg/l BA mg/l BA mg/l CV (%) F tính Số liệu thực đo 0,00 2,27 7,23 Chiều cao chồi (mm) Số liệu biến đổi 0,71 d 1,66 c 2,78 a 2,22 b 9,90 70,10** 4,47 Ghi chú: Các trung bình ký tự khơng khác biệt có nghĩa thống kê mức xác suất với p < 0,01, giá trị xử lý chuyển đổi theo (xi+0,5)1/2 Kết bảng 4.5 cho thấy: Sau 60 ngày nuôi cấy chiều cao chồi nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức sử dụng BA nghiệm thức BA mg/l có chiều cao chồi trung bình cao nhất đạt 7,23 mm nghiệm thức BA mg/l chiều cao chồi thấp có 2,27 mm Riêng nghiệm thức BA mg/l khơng có mẫu tái sinh chồi nên chiều cao chồi thể Chiều cao chồi có khác biệt BA tác động trực tiếp đến chiều cao chồi gián tiếp qua tỷ lệ tái sinh thời gian mẫu tái sinh chồi 36 Tóm lại: qua kết thí nghiệm trình bày nhận thấy BA có tác động tích cực đến mẫu cấy tỷ lệ mẫu tái sinh chiều cao chiều Trong nghiệm thức nghiệm thức BA mg/l cho kết tốt 4.3 Thí nghiệm : Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA tạo protocorm lan rừng thủy tiên tím Bảng 4.6 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo protocorm từ chồi lan thủy tiên tím sau 80 cấy NT Số mẫu tạo protocorm Số liệu thực đo Số liệu biến đổi NAA mg/l (ĐC) NAA 0,1 mg/l NAA 0,5 mg/l 1,00 2,67 4,33 1,22 c 1,77 b 2,20 a NAA mg/l CV (%) F tính 2,33 1,67 b 7,91 26,15** Ghi chú: Các trung bình ký tự khơng khác biệt có nghĩa thống kê mức xác suất với p < 0,01, giá trị xử lý chuyển đổi theo (xi+0,5)1/2 Từ kết bảng 4.6 cho thấy: Sau 80 ngày nuôi cấy NAA tác động đến khả tạo protocorm, sử dụng NAA nồng độ khác khả tạo protocorm khác Các nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê, nghiệm thức NAA 0,5 mg/l có số mẫu tạo protocorm nhiều mẫu, nghiệm thức đối chứng NAA mg/l cho số mẫu hình thành protocorm thấp có mẫu 37 NAA mg/l NAA 0,1 mg/l NAA mg/l NAA 0,5 mg/l Hình 4.4 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo protocorm lan thủy tiên tím sau 80 ngày cấy Bảng 4.7 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tỷ lệ tạo protocorm từ chồi lan thủy tiên tím NT NAA mg/l (ĐC) NAA 0,1 mg/l NAA 0,5 mg/l NAA mg/l Tỷ lệ mẫu tạo protocorm (%) 20 NSC 0 0 40 NSC 0,00 20,00 33,33 26,67 60 NSC 13,33 33,33 66,67 40,00 80 NSC 20,00 53,33 86,67 46,67 Từ kết trình bày bảng 4.7 biểu đồ 4.2 cho thấy: Trong khoảng 20 ngày đầu ni cấy chưa có nghiệm thức hình thành protocorm, nhiên sau 40 ngày cấy có protocorm tạo thành số nghiệm thức với tỷ lệ khác Tỷ lệ tạo protocorm cao nghiệm thức NAA 0,5 mg/l 38 (33,33%), nghiệm thức đối chứng (NAA mg/l) khơng có mẫu tạo protocorm Sau 80 ngày ni cấy tất nghiệm thức tạo protocorm, tỷ lệ mẫu tạo protocorm nhiều nghiệm thức NAA 0,5 mg/l với 80% thấp nghiệm thức NAA mg/l 20% Bảng 4.8 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến trọng lượng mẫu số lượng protocorm lan thủy tiên tím sau 80 nuôi cấy NT Trọng lượng mẫu (g) NAA mg/l (ĐC) NAA 0,1 mg/l NAA 0,5 mg/l 0,14 d 0,20 c 0,33 a NAA mg/l 0,26 b 7,19 65,67** CV (%) F tính Số lượng protocorm 2,6 d 8,33 b 11,33 a 6,55 c 8,12 114,40** Tình trạng protocorm Protocorm xanh nhạt, nhỏ Protocorm xanh đậm, nhỏ Protocorm xanh đậm, to Protocorm xanh đậm, to Ghi chú: Các trung bình ký tự khơng khác biệt có nghĩa thống kê mức xác suất với p < 0,01 Từ kết thu bảng 4.8 nhận thấy: - Đối với trọng lượng mẫu: NAA tác dụng lớn đến trọng lượng mẫu sau 80 ngày ni cấy, khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức sử dụng nồng độ NAA khác Rõ ràng có bổ sung NAA trọng lượng mẫu có xu hướng tăng lên, nhiên việc trọng lượng mẫu tăng không phụ thuộc vào việc bổ sung nồng độ NAA cao Trong nghiệm thức nghiệm thức NAA 0,5mg/l có trọng lượng cao (0,33g) - Đối với số lượng protocorm: tương tự khối lượng số protocorm tạo nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở nghiệm thức đối chứng (không bổ sung NAA) số protocorm trung bình tạo thấp có 2,6 protocorm Nghiệm thức NAA 0,5 mg/l có số protocorm tạo nhiều đến 11,33 protocorm 39 - Đối với tình trạng protocorm: nghiệm thức NAA mg/l khả tạo protocorm chậm, protocorm tạo nhỏ màu xanh nhạt Ở nghiệm thức NAA 0,1 mg/l protocorm nhiều nhiên nhỏ màu xanh nhạt Trong nghiệm thức số protocorm tạo nhiều protocorm to, có màu xanh đậm Còn nghiệm thức protocorm tạo to, có màu xanh đậm số lượng có xu hướng phát triển thành chồi Nhìn chung mơi trường ni cấy bổ sung nồng độ NAA kết hợp với lượng BA 2mg/l cho tỷ lệ mẫu tạo protocorm, số lượng protocorm trọng lượng mẫu khác Qua kết tiêu trình bày nghiệm thức sử dụng nồng độ NAA 0,5mg/l cho kết tốt Như để tạo protocorm từ chồi lan thủy tiên tím tốt ta sử dụng nồng độ NAA 0,5 mg/l 40 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm nghiên cứu chúng tơi đưa kết luận: - Nồng độ javel thích hợp để khử trùng mẫu chồi ngủ lan thủy tiên tím 25% thời gian xử lí 15 phút Phương pháp cho tỷ lệ mẫu nhiễm thấp tỷ lệ mẫu sống cao (41,15%) - Mơi trường thích hợp cho tái sinh chồi từ mầm ngủ lan thủy tiên tím là: mơi trường MS + BA (2mg/l) + đường (30 g/lít) + PVP (1000 mg/l) + agar (8 g/l) + nước dừa (150ml/l), pH = 5,8 Sau 60 ngày ni cấy tỷ lệ tái sinh chồi đạt 53,33% chồi mập có màu xanh đậm cao 7,23 mm - Mơi trường thích hợp cho phát sinh protocorm từ chồi lan thủy tiên tím là: môi trường MS + BA (2 mg/l) + NAA (0,5 mg/l) + đường (30 g/l) + agar (8 g/l) + than hoạt tính (3 g/l), pH = 5,8 Sau 80 ngày ni cấy tỷ lệ mẫu tạo protocorm 86,67% số lượng protocorm tạo 11,33 protocorm 5.2 Đề nghị - Áp dụng kết đạt vào quy trình nhân nhanh giống lan rừng thủy tiên tím đồng thời kiểm nghiệm hiệu mơi trường nhằm phổ biến đến đơn vị khác để nhân giống sản xuất bảo tồn lan thủy tiên tím - Tiếp tục nghiên cứu giai đoạn như: nhân chồi, kích thích tạo rễ đưa trồng thử nghiệm để hồn thành quy trình nhân giống in vitro lan thủy tiên tím - Thử nghiệm số chất khử trùng khác để tìm chất khử trùng cho kết mẫu sống vô trùng cao - Tiến hành khảo sát thêm số chất kích thích sinh trưởng khác cho tạo protocorm tái sinh lan thủy tiên tím kinetin, GA3 IBA, KI 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Khúc Thị An (2010) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào Trường ĐH Nha Trang Nguyễn Thị Lý Anh (2009) Giáo trình cơng nghệ ni cấy tế bào thực vật Trường ĐH Nông Nghiêp Nguyễn Tiến Bân tác giả Sách Đỏ Việt Nam - Phần II: Thực Vật (2007) NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Vưu Ngọc Dung (2010) Giáo trình ni cấy mơ Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM Hoàng Thị Hiền (2009) Xác định nồng độ nước javel thời gian khử mẫu phát hoa lan hồ điệp theo dõi ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng BAP, TDZ, NAA đến trình sinh trưởng, phát triển lan hồ điệp lai (Phalaenopsis sp.) in vitro Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Nơng học, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Hợp (1998) Phong lan Việt Nam NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh Lê Văn Hồng (2008) Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật NXB Khoa Học Kỹ Thuật Phan Thúc Huân (2003) Nuôi trồng kinh doanh hoa lan NXB Phương Đông Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Vũ Thư (2009), Điều tra tài nguyên di truyền loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên nghiên cứu đề xuất biện pháp nhân nhanh để bảo tồn số loài lan rừng q, Sở Khoa học Cơng nghệ Đồng Nai 10 Trần Văn Minh (1999) Giáo trình cơng nghệ sinh học thực vật Viện Sinh học Nhiệt đới 11 Nguyễn Công Nghiệp (2004) Trồng phong lan NXB Trẻ 12 Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thuỷ Tiên (2002) Công nghệ tế bào Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, trang 67-169 13 Hoàng Minh Tuấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2004) Giáo trình sinh lí thực vật NXB Sư Phạm Hà Nội 42 14 Nguyễn Văn Song (2011) Nhân nhanh in vitro lan kim điệp (Dendrobium Chrytosotoxum) – loại lan rừng có nguy tuyệt chủng Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 64 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Debergh, P.C & Zimmerman, H.R (1991) Micropropagation: Technology and Application Kluwer Academic Publisher 16 George EF (1993) Plant propagation by tissue culture 2nd edn Part The technology Exegetics Ltd, Basingstoke, UK 17 Knudson L (1922) Nonsymbiotic germination of orchid seeds Botanical Gazette 73: - 25 18 Murashige T, Skoog F (1962) A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures Physiol Plant 15: 473-479 19 Takhtajan A.L (1978) Systema Maguoliophytrum Officina editorial Nauka, Leninopoli TỪ INTERNET 20 Lê Trọng Kiên (2009) Phát huy tiềm xuất phong lan Việt Nam Truy cập ngày 20/2/2011 21 Nguyễn Thơm (2005) Bảo tồn loài Lan quý Cúc Phương 22 Thanh Vân (2010) Bảo tồn loài Lan rừng quý 23 Thông xã Việt Nam (2007) Việt Nam trở thành nước sản xuất phong lan lớn khu vực Truy cập ngày 23/2/2011 43 PHỤ LỤC Kết xử lý thống kê trắc nghiệm phân hạng số liệu thí nghiệm 2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ javel thời gian khử trùng lan rừng thủy tiên tím Kết xử lý thống kê phân hạng tỷ lệ mẫu nhiễm nấm vi khuẩn Function: FACTOR Experiment Model Number 1: Two Factor Completely Randomized Design Data case no to 18 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: a) with values from to Factor B (Var 3: b) with values from to A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 769.496 769.496 51.1226 0.0000 Factor B 366.084 183.042 12.1607 0.0013 AB 69.055 34.528 2.2939 0.1433 -7 Error 12 180.624 15.052 Total 17 1385.259 - Coefficient of Variation: 6.84% Kết phân hạng yếu tố B Function : RANGE Error Mean Square = 15.05 Error Degrees of Freedom = 12 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 9.676 s_ = 2.240 at alpha = 0.010 x 44 Original Order Mean Mean Mean = = = 61.82 57.50 50.85 Ranked Order A AB B Mean Mean Mean = = = 61.82 57.50 50.85 A AB B Kết xử lý thống kê phân hạng tỷ lệ mẫu sống vô trùng Function: FACTOR Experiment Model Number 1: Two Factor Completely Randomized Design Data case no to 18 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: lll) with values from to Factor A (Var 2: a) with values from to Factor B (Var 3: b) with values from to A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Factor A 651.003 651.003 56.3508 0.0000 Factor B 268.445 134.223 11.6183 0.0016 AB 226.156 113.078 9.7880 0.0030 -7 Error 12 138.632 11.553 Total 17 1284.237 - Coefficient of Variation: 10.67% Kết phân hạng yếu tố B Variable : tls Function : RANGE Error Mean Square = 11.55 Error Degrees of Freedom = 12 No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 8.477 s_ = 1.962 at alpha = 0.010 x Original Order Mean = 26.83 Ranked Order B Mean = 45 36.22 A Mean Mean = = 32.50 36.22 AB A Mean Mean = = 32.50 26.83 AB B Kết phân hạng tương tác AB Variable : tls Function : RANGE Error Mean Square = 11.55 Error Degrees of Freedom = 12 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 8.477 at alpha = 0.010 Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 18.44 23.85 35.22 35.22 41.15 37.22 Ranked Order B B A A A A Mean Mean Mean Mean Mean Mean = = = = = = 41.15 37.22 35.22 35.22 23.85 18.44 A A A A B B 2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA khả tái sinh chồi lan rừng thủy tiên tím Kết xử lý thống kê phân hạng tiêu số mẫu tái sinh chồi Function: ANOVA-1 Data case no to 12 One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to Variable (TLTS) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 1.811 0.604 33.906 0.0001 Within 0.142 0.018 Total 11 1.954 Coefficient of Variation = 10.34% 46 Function : RANGE Error Mean Square = 0.01800 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.3676 s_ = 0.07746 at alpha = 0.010 x Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 0.7100 1.220 1.773 1.460 Ranked Order C B A AB Mean Mean Mean Mean = = = = 1.773 A 1.460 AB 1.220 B 0.7100 C Kết xử lý thống kê phân hạng tiêu chiều cao chồi Function: ANOVA-1 Data case no to 12 One way ANOVA grouped over variable (nt) with values from to Variable (ccc) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 6.986 2.329 70.101 0.0000 Within 0.266 0.033 Total 11 7.251 Coefficient of Variation = 9.90% Variable : ccc Function : RANGE Error Mean Square = 0.03300 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.4977 s_ = 0.1049 at alpha = 0.010 x Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 0.7100 D 1.660 C 2.777 A 2.217 B Ranked Order Mean Mean Mean Mean 47 = = = = 2.777 A 2.217 B 1.660 C 0.7100 D 2.3 Thí nghiệm : Khảo sát ảnh hưởng mức nồng độ NAA tạo protocorm lan rừng thủy tiên tím Kết xử lý thống kê phân hạng tiêu số mẫu tạo protocorm Function: ANOVA-1 Data case no to 12 One way ANOVA grouped over variable (nt) with values from to Variable (pro) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 1.446 0.482 26.154 0.0002 Within 0.147 0.018 Total 11 1.593 Coefficient of Variation = 7.91% Function : RANGE Error Mean Square = 0.1843 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 1.176 s_ = 0.2478 at alpha = 0.010 x Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 1.220 1.773 2.197 1.677 Ranked Order C B A B Mean Mean Mean Mean = = = = 2.197 1.773 1.677 1.220 A B B C Kết xử lý thống kê phân hạng tiêu số lượng protocorm Function: ANOVA-1 Data case no to 12 One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to 48 Variable (SLPRO) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 117.996 39.332 114.401 0.0000 Within 2.750 0.344 Total 11 120.746 Coefficient of Variation = 8.12% Variable : SLPRO Function : RANGE Error Mean Square = 0.3440 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 1.607 s_ = 0.3386 at alpha = 0.010 x Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 2.667 8.333 11.33 6.557 Ranked Order D B A C Mean Mean Mean Mean = = = = 11.33 8.333 6.557 2.667 A B C D Kết xử lý thống kê phân hạng tiêu trọng lượng Function: ANOVA-1 Data case no to 12 One way ANOVA grouped over variable (NT) with values from to Variable (TRONGL) A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 0.056 0.019 65.676 0.0000 Within 0.002 0.000283 Total 11 0.058 Coefficient of Variation = 7.19% 49 Variable : TRONGL Function : RANGE Error Mean Square = 0.0002830 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.04609 s_ = 0.009713 at alpha = 0.010 x Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 0.1433 0.2033 0.3267 0.2633 Ranked Order D C A B Mean Mean Mean Mean 50 = = = = 0.3267 0.2633 0.2033 0.1433 A B C D ... học tập thời gian thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực hiện: Phan Ngọc Tồn ii TĨM TẮT Phan Ngọc Tồn, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tháng 08/2011 Đề tài “Khảo sát... SINH CHỒI VÀ TẠO PROTOCORM LAN RỪNG THỦY TIÊN TÍM (Dendrobium amabile (Lour.) O’brien) Tác giả PHAN NGỌC TỒN (Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học) Giáo viên hướng dẫn:... tiếp tục nghiên cứu thêm lĩnh vực nhân giống vơ tính để gia tăng số lượng đạt yêu cầu mong muốn (Phan Thúc Huân, 2003) 2.3.2 Nhân giống vơ tính 2.3.2.1 Phương pháp tách chiết Tách bụi: Đây phương

Ngày đăng: 11/06/2018, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan