KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHỒI VÀ TẠO SẸO CỦA KHOAI MỠ (Dioscorea alata) IN VITRO

50 128 0
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHỒI  VÀ TẠO SẸO CỦA KHOAI MỠ  (Dioscorea alata) IN VITRO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHỒI VÀ TẠO SẸO CỦA KHOAI MỠ (Dioscorea alata) IN VITRO Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 07/2010   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN SỰ PHÁT SINH CHỒI VÀ TẠO SẸO CỦA KHOAI MỠ (Dioscorea alata) IN VITRO Hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VŨ PHONG Sinh viên thực NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU Tháng 07/2010     LỜI CẢM ƠN Bằng tất tình yêu thương chân thành nhất, xin gửi lời cám ơn trân trọng đến Cha Mẹ, cậu mợ Út tất người thân gia đình ni khơn lớn, chăm sóc dạy dỗ đến ngày hơm Đồng thời, em muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Nguyễn Vũ Phong, người thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức chun mơn bổ ích tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy Lê Đình Đơn hết lòng giải đáp thắc mắc, đóng góp cho thiếu sót khóa luận em Em xin cảm ơn thầy Trần Ngọc Hùng tạo cho em cảm giác gần gũi bảo em nhiều em thực đề tài Em xin cảm ơn thầy Phan Ngô Hoang, Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ em việc tìm tài liệu tham khảo Trường Em xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Thoan tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trao đổi học tập thời gian qua Em xin cảm ơn Thầy Cô anh chị công tác thực tập Bộ môn Công nghệ Sinh học trường Đại học Nông Lâm nhiệt tình bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi muốn nói lời cảm ơn đến bạn lớp DH06SH thực tập phòng ni cấy mơ thực vật_ Bộ mơn Cơng nghệ sinh học, bạn nhóm KTX, bạn phòng 407A12 ký túc xá Đại học Quốc Gia tập thể lớp DH06SH thân yêu trao đổi kinh nghiệm chia sẻ bao niềm vui, nỗi buồn suốt năm đại học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Liễu   i   TÓM TẮT Cây khoai mỡ Dioscorea alata vừa lương thực vừa có giá trị lớn y học Nó thích hợp với khí hậu nóng ẩm, phát triển mạnh vùng có lượng mưa tương đối cao lại chịu úng kém, đặc biệt sống phát triển vùng bị nhiễm phèn Những nghiên cứu tạo chồi nhân nhanh in vitro khoai mỡ D alata bước đầu đưa khoai mỡ vào ống nghiệm, chưa có nghiên cứu tạo sẹo khoai mỡ in vitro Việt Nam Xuất phát từ ý nghĩa đó, đề tài “ Khảo sát ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến phát sinh chồi tạo mô sẹo khoai mỡ (D.alata)” tiến hành Khoai mỡ đưa vào ống nghiệm phương pháp khử trùng đốt thân lần Lần với dung dịch có nồng độ javel 1% 50 phút Lần với dung dịch có nồng độ javel 0,2 % 20 phút Với phương pháp này, tỉ lệ mẫu sống không nhiễm đạt 70,59 % Chồi khoai mỡ ni cấy mơi trường MS có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng khác gồm auxin NAA, IBA cytokinin BA nồng độ khác Sau ngày nuôi cấy, mẫu cấy tạo cụm chồi không sinh rễ môi trường MS có 20% nước dừa bổ sung mg/L BA, 30 g/l đường g/l agar Chuyển cụm chồi sang mơi trường MS có bổ sung mg/L BA, 0,5 mg/L NAA, 30 g/l đường g/l agar để cụm chồi phát triển Sau tuần nuôi cấy thu 20-30 chồi Mảnh (1 x cm), cuống lóng thân (1 cm) đặt môi trường MS bổ sung NAA, IAA, 2,4 – D BA nồng độ khác điều kiện tối hoàn toàn Đoạn thân tạo sẹo xốp vị trí vết cắt mơi trường MS có bổ sung mg/L BA mg/L NAA Mẫu cuống cảm ứng tạo sẹo không tăng sinh môi trường MS bổ sung 0,5 mg/L IAA kết hợp mg/L(hoặc mg/L) BA   ii   SUMMARY Winged yam Dioscorea alata has both a food crop and great value in medicine It is suitable for hot and humid climate, thrive in areas with relatively high rainfall but less waterlogged, particularly can survive and thrive in areas affected by acidity The researchers created and multiplicated shoots quickly in vitro on D alata initially be put into a test tube, but did not have any researchs on the creation of callus tissue in vitro in Vietnam For this reason, the study "Survey of affection of growth regulators substances on the generation of shoots and creation callus tissue of yams (D.alata)” was carried out Yams were put into test tubes with sterilization noddle twice First with a 1% javel solution for 50 minutes and then with 0,2% javel solution for 20 With this method, the rate of alive and disinfected samples obtain 70,59 % Yam shoots were cultured on MS medium supplemented with substances of different growth regulators including auxins NAA, IBA and cytokinin BA at different concentrations After days of culture, explants created clusters of buds and not born roots on MS medium with 20% coconut water supplemented with mg/L BA, 30 g/l sugar and g/l agar Transplanting clusters of multiple buds to fresh MS medium supplemented with mg/L BA, 0,5 mg/L NAA, 30 g/L sucrose and g/l agar was effective for introducing shoot information After weeks of culture, obtained about 20 – 30 shoots Leaf pieces (1 x cm), petioles and sterms (1 cm) were placed on MS medium supplemented NAA, IAA, 2,4 – D and BA at different concentrations in complete darkness condition Sterms created spongy callus in section on MS medium supplemented mg/L BA and mg/L NAA Leaf pieces and petioles had signally producing callus but not developed on MS medium supplemented 0,5 mg/L IAA and mg/L ( or 4mg/L) BA   iii   MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii SUMMARY iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 Giới thiệu khoai mỡ (Dioscorea alata) 2.1.1 Nguồn gốc .2 2.1.2 Vị trí phân loại 2.1.3 Đặc điểm hình thái đặc tính sinh học D alata .3 2.2 Sự phát triển củ 2.2.1 Khái niệm “củ” 2.2.2 Thành phần dinh dưỡng củ 2.2.3 Sự hình thành củ .5 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng lên trình tạo củ .6 2.3 Sự phát sinh hình thái ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng .6 2.3.1 Tầm quan trọng nghiên cứu phát sinh hình thái 2.3.2 Sự phát sinh ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng thực vật 2.3.2.1 Sự phát sinh chồi 2.3.2.2 Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến phát sinh chồi 2.3.3 Sự phát sinh mô sẹo ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng 2.3.3.1 Sự phát sinh mô sẹo .9 2.3.3.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trường   iv   2.4 Một số nghiên cứu tạo chồi sẹo khoai mỡ .10 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Vật liệu 11 3.2.1 Đối tượng thí nghiệm 11 3.2.2 Môi trường nuôi cấy .11 3.2.3 Điều kiện nuôi cấy .12 3.3 Phương pháp 12 3.3.1 Phương pháp tạo nguồn mẫu ban đầu 12 3.3.2 Khảo sát tác động số chất điều hòa sinh trưởng đến phát sinh chồi 13 3.4 Xử lí số liệu .17 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Khử trùng mẫu vật – tạo vật liệu ban đầu .18 4.2 Ảnh hưởng BA NAA đến khả tạo chồi đoạn thân khoai mỡ .18 4.3 Ảnh hưởng BA IBA đến khả tạo chồi đoạn thân khoai mỡ 25 4.4 Ảnh hưởng BA NAA lên hình thành mơ sẹo khoai mỡ 26 4.5 Ảnh hưởng BA 2,4 - D đến hình thành mô sẹo khoai mỡ 27 4.6 Ảnh hưởng BA IAA lên hình thành mơ sẹo khoai mỡ 27 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHỤ LỤC   v   DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4 - D 2,4 – dichrolophenoxyacetic acid ANOVA Analysis of Variance BA N6 – Benzyladenine (6- Benzylaminopurine) Ctv cộng tác viên D alata Dioscorea alata IBA indole – Butyric acid NAA α - Naphthaleneacetic acid MS Murashige Skoog   vi   DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 Môi trường nuôi cấy sử dụng thí nghiệm 13 Bảng 3.2 Môi trường nuôi cấy sử dụng thí nghiệm 14 Bảng 3.3 Mơi trường ni cấy sử dụng thí nghiệm 15 Bảng 3.4 Môi trường ni cấy sử dụng thí nghiệm 16 Bảng 3.5 Môi trường nuôi cấy sử dụng thí nghiệm 16 Bảng 4.1 Kết khử trùng sau ngày quan sát 18 Bảng 4.2 Ảnh hưởng BA NAA đến thời gian phát sinh chồi khoai mỡ 19 Bảng 4.3 Ảnh hưởng BA NAA lên khả tạo chồi khoai mỡ 19 Bảng 4.4 Ảnh hưởng BA NAA lên số lượng đốt thân khoai mỡ 21 Bảng 4.5 Ảnh hưởng BA NAA lên chiều cao chồi khoai mỡ 22 Bảng 4.6 Rễ nghiệm thức 24 Bảng 4.7 Ảnh hưởng BA IBA lên khả tạo chồi 25   vii   DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cây khoai mỡ Hình 2.2 Hình thân, củ khoai mỡ D alata (nguồn: Abraham and Nair, 1990) .4 Hình 4.1 Số chồi tạo thành sau 30 ngày nuôi cấy 20 Hình 4.2 Sự phát triển chồi sau tháng 22 Hình 4.3 Sự phát triển chồi khoai mỡ 23 Hình 4.4 Thân rễ khoai mỡ nghiệm thức LDS6 24 Hình 4.5 Cụm chồi tạo thành sau 30 ngày 25 Hình 4.6 Đoạn thân cảm ứng sẹo môi trường LDC14 26 Hình 4.7 Mẫu sau tháng 27 Hình 4.8 Mẫu cuống mơi trường LDC32 sau tháng 28   viii   Kết ghi nhận sau 60 ngày, theo bảng 4.7 mơi trường MS có 20% nước dừa bổ sung mg/L BA kết hợp với IBA 0,5 mg/L (LDS9) có phát sinh cụm chồi sau ngày nuôi cấy với số chồi cao 19,33 chồi (hình 4.5) Qua thí nghiệm trên, tơi đề nghị LDS9 cho nhân nhanh cụm chồi khoai mỡ 4.4 Ảnh hưởng BA NAA lên hình thành mơ sẹo khoai mỡ Ở nghiệm thức LDC14, đoạn thân cảm ứng sau 14 ngày tạo mô sẹo xốp sau tháng (hình 4.6), mẫu cuống khơng có dấu hiệu hình thành mơ sẹo Ở nghiệm thức đối chứng tất nghiệm thức lại, mẫu cấy khơng có dấu hiệu hình thành sẹo, sau tháng mẫu bị đen chết Mô sẹo in vitro tạo nhờ auxin theo ba q trình phản phân hóa tế bào nhu mô, phân chia tế bào tượng tầng (thường thấy hai mầm) xáo trộn mô phân sinh sơ khởi (thường thấy mầm) (Bùi Trang Việt, 2002) Hình 4.6 Đoạn thân cảm ứng sẹo môi trường LDC14 Theo Nguyễn Văn Uyển ctv (1984) nồng độ auxin thấp kích thích mẫu cấy tạo rễ bất định Nồng độ auxin cao khơng có tạo rễ có tạo mơ sẹo Nồng độ auxin tăng cao kích thích tạo mơ sẹo dạng bở giảm nồng độ auxin mơ sẹo có dạng nốt Sự có mặt IAA, NAA, 2,4 - D môi trường nuôi cấy làm   26   cho tế bào sinh trưởng mạnh theo chiều hướng vô tổ chức, tạo nên khối mô sẹo kiềm hãm tạo chồi hay tạo rễ mô Trên môi trường bổ sung mg/L NAA (LDC14) mẫu cấy cảm ứng tạo sẹo xốp vị trí vết cắt, giảm nồng độ NAA mẫu cấy khơng cảm ứng sau tháng Cho nên nồng độ NAA sử dụng thí nghiệm chưa thích hợp kích thích tạo sẹo khoai mỡ Chúng tơi tiến hành thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng BA 2,4 - D đến hình thành mơ sẹo 4.5 Ảnh hưởng BA 2,4 - D đến hình thành mơ sẹo khoai mỡ điều kiện in vitro Tất mẫu cấy nghiệm thức không cảm ứng, đen dần chết (hình 4.7), 2,4 - D nồng độ sử dụng thí nghiệm chưa kích ứng hình thành mơ sẹo Hình 4.7 Mẫu sau tháng 4.6 Ảnh hưởng BA IAA lên hình thành mô sẹo khoai mỡ điều kiện in vitro Sau 60 ngày nuôi cấy, môi trường LDC32 mẫu cuống cảm ứng tạo sẹo đầu mẫu cấy sau 10 ngày nuôi cấy Tuy nhiên, sau tháng mô sẹo không tăng sinh, mẫu đoạn thân không cảm ứng   27   Trên môi trường LDC38 mẫu cuống cảm ứng tạo sẹo đầu mẫu cấy sau ngày nuôi cấy, sau tháng mẫu phình mơ sẹo khơng tăng sinh, mẫu đoạn thân khơng có dấu hiệu cảm ứng sẹo (hình 4.8) Hình 4.8 Mẫu cuống môi trường LDC32 sau tháng Như vậy, qua thí nghiệm ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng lên khả tạo sẹo khoai mỡ cho thấy phối hợp nồng độ chất điều hòa sinh trưởng bố trí không phù hợp cho việc tạo sẹo khoai mỡ in vitro   28   Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Mơi trường MS có 30g/l đường, 8g/l agar bổ sung mg/L BA tạo cụm chồi sau tháng nuôi cấy chồi không phát triển khơng có kết hợp với auxin chồi phải cạnh tranh chất dinh dưỡng Môi trường MS có 30g/l đường, 8g/l agar, 20% nước dừa bổ sung 3mg/L BA 0,5mg/L IBA tạo cụm chồi sau ngày ni cấy Mơi trường MS có 30g/l đường, 8g/l agar bổ sung mg/L BA 0,5 mg/L NAA thích hợp cho phát triển chồi 5.2 Đề nghị Trong phạm vi đề tài chưa tìm mơi trường thích hợp cho tạo sẹo khoai mỡ Đề nghị khảo sát tạo sẹo chất khác nồng độ khác   29   TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Trần Bình Hồ Hữu Nhị Lê Thị Muội 1997 Cơng nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội trang 62-163 Lương Minh Châu 2005 Sự hình thành củ khoai mỡ (Dioscorea alata L.) điều kiện nuôi cấy in vitro Luận văn Thạc sĩ Sinh học Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh Dương Cơng Kiên 2002 Nuôi cấy mô thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Vũ Hồng Liên 2004 Khảo sát hoạt tính enzyme ADP – glucose pyrophosphorylase trình tạo củ bi in vitro Gloxinia Luận văn Thạc sĩ Sinh học Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh Vũ Mỹ Liên Thái Xuân Du 1984 Sử dụng phương pháp ni cấy mơ để nhân giống vơ tính mía Trong sách: Ni cấy mơ thực vật phục vụ công tác giống trồng Nhà xuất Thành phố Trang 127 – 139 Nguyễn Thị Kim Linh ctv 2006 Nhân giống tiêu (Piper nigrum L.) bệnh virus phương pháp nuôi cấy mô Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Long 2007 Tìm hiểu phát sinh chồi khoai lang (Ipomoea batatas L.) Khóa luận cử nhân Cơng nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên 2006 Công nghệ tế bào.Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Văn Minh 1997 Những phương pháp nâng cao tính đa dạng di truyền ăn trái Nhà xuất Trẻ trang 29-54 10 Nguyễn Thị Quỳnh 2002 Giáo trình cơng nghệ sinh học thực vật Tài liệu giảng dạy 11 Nguyễn Du Sanh 1998 “Sự tăng trưởng củ cỏ ống Panicum repnes L.” Luận án Tiến sĩ Sinh Học Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Uyển 1996 Những phương pháp công nghệ sinh học thực vật Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh trang 126 13 Bùi Trang Việt 2000 Sinh lý thực vật đại cương Phần II Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Bùi Trang Việt 2002 Sinh lý thực vật đại cương Phần I Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Vũ Văn Vụ 1997 Sinh lý thực vật NXB Giáo Dục TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 16 Abraham, K and Nair, P.G 1990 Floral biology and artificial pollination in Dioscorea alata L Euphytica 48: 45–51   30   17 Ammirato PV 1984 Yams in: Evans DA, Sharp WR, Ammirato PV and Yamada Y (Eds) Handbook of Plant Cell Culture Vol 3: 337 – 354 Macmillan New York 18 Asokan MP, O’Hair SK, Litz 1983 In vitro plant development from bubil explants of two Dioscorea species Hortic Sci 18: 702 – 703 19 Burkill, I.H 1960 Organography and evolution of Dioscoreaceae, the family of yams.Journal of the Linnean Society 56.367: 319–412 20 Chaturvedi HC 1975 Propagation of Dioscorea floribuda in vitro culture of single node segment Curr Sci 44: 839 – 841 21 Coursey, D.G 1967 Yams, An Account of the Nature, Origins, Cultivation and Utilisation of the Useful Members of the Dioscoreaceae Tropical Agriculture Series Longmans London 22 Handy, E.S.G 1985 The Hawaiian Planter Volume I His Plants, Methods and Areas of Cultivation Bernice P Bishop Honolulu Hawaii First published by the Museum in 1940 Kraus Reprint, Millwood, New York 23 Kohmura H, Araki H, Imoto 1995 Micropropagation of ‘yamatoimo’ Chinese Yam (Dioscorea opposita) from immature leaves Plant Cell Tissue Organ Cult 40: 271 – 276 24 Hopkins W.J 1995 Introduction to Plant Physiology John Widley and Son Inc.464p 25 Lebot, V 1999 Biomolecular evidence for plant domestication in Sahul Genetic Resources and Crop Evolution 46: 619–628 26 Peter R Shewry, 2003, “Tuber Storage Proteins”, AOB Preview published, Review Article 27 Malapa, R 2005 Description de la diversité de Dioscorea alata L du Vanouatou l’aide de marqueurs agro-morphologiques et moléculaires (AFLP) Relations avec lesautres espèces de la section Enatiophyllum PhD dissertation, Ecole Nationale Supérieure Agronomique de Rennes, ENSAR, France 28 Marilyn Belarmino and A.G del Rosario 1991 Callus introduction and Organogenesis in Dioscorea species Japan J Breed 41: 561 – 569 29 Martin, F.W and Rhodes, A.M 1977 Intraspecific classification of Dioscorea alata Tropical Agriculture (Trinidad) 54: 1–13 30 Stephen D.Jackson 1999 Multiple Signaling Pathways control tuber introduction in potato Plant physiology 119: – 31 Twyford CT, Mantell SH 1996 Production of somatic embryos and plantlets from root cells of Greater yam Plant Cell Tissue Organ Cult 46: 17 – 26 32 Yuan Shu, Yan Ying-Cai and Lin Hong-Hui 2005 Plant regeneration through somatic embryogenesis from callus cultures of Dioscorea zingiberensis Plant Cell, Tissue and Organ Culture 80: 157-161   31   PHỤ LỤC Bảng Bảng kết ảnh hưởng BA NAA lên thời gian hình thành chồi Thời gian sinh chồi bên (ngày) Nghiệm thức LDS0 LDS1 LDS2 LDS3 LDS4 LDS5 LDS6 LDS7 Trung bình Lần Lần Lần 30 42 30 37 49 35 43 48 31 41 29 35 48 35 48 47 30 41 30 35 48 35 47 48 30,33 41,33 29,66 35,66 48,33 35,00 46,00 47,66 Bảng Bảng ANOVA kết ảnh hưởng BA NAA lên thời gian hình thành chồi Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 1216.5 173.786 20.0 16 1.25 139.03 0.0000 Total (Corr.)   1236.5 23   Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng kết ảnh hưởng BA NAA lên thời gian hình thành chồi Multiple Range Tests for th gian by NT -Method: 95.0 percent LSD NT Count Mean Homogeneous Groups -3 29.6667 X 30.3333 X 35.0 X 35.6667 X 41.3333 46.0 X 47.6667 XX 48.3333 X X -Contrast Difference +/- Limits -1 - *-11.0 1.9352 - 0.666667 1.9352 - *-5.33333 1.9352 - *-18.0 1.9352 - *-4.66667 1.9352 - *-15.6667 1.9352 - *-17.3333 1.9352 - *11.6667 1.9352 - *5.66667 1.9352 - *-7.0 1.9352 - *6.33333 1.9352 - *-4.66667 1.9352 - *-6.33333 1.9352 - *-6.0 1.9352 - *-18.6667 1.9352 - *-5.33333 1.9352 - *-16.3333 1.9352 - *-18.0 1.9352 - *-12.6667 1.9352 - 0.666667 1.9352 - *-10.3333 1.9352 - *-12.0 1.9352 - *13.3333 1.9352 - *2.33333 1.9352 - 0.666667 1.9352 - *-11.0 1.9352 - *-12.6667 1.9352 - -1.66667 1.9352 -* denotes a statistically significant difference     Bảng Bảng kết ảnh hưởng BA NAA lên số lượng chồi Số chồi sau tháng nuôi cấy Nghiệm thức LDS0 LDS1 LDS2 LDS3 LDS4 LDS5 LDS6 LDS7 Trung bình Lần Lần Lần 33 1 60 3 3 19 4,66 2,33 37,33 2,00 3,33 2,00 5,33 6,33 Bảng Bảng ANOVA kết ảnh hưởng BA NAA lên số lượng chồi Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 3021.83 431.69 930.0 16 58.125 7.43 0.0005 Total (Corr.)   3951.83 23   Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng kết ảnh hưởng BA NAA lên số lượng chồi khoai mỡ tạo thành Multiple Range Tests for So choi by NT -Method: 95.0 percent LSD NT Count Mean Homogeneous Groups 2.0 X 2.0 X 2.33333 X 3.33333 X 4.66667 X 5.33333 X 6.33333 X 3 37.3333 X Contrast Difference +/- Limits - 2.33333 13.1963 - *-32.6667 13.1963 - 2.66667 13.1963 - 1.33333 13.1963 - 2.66667 13.1963 - -0.666667 13.1963 - -1.66667 13.1963 - *-35.0 13.1963 - 0.333333 13.1963 - -1.0 13.1963 - 0.333333 13.1963 - -3.0 13.1963 - -4.0 13.1963 - *35.3333 13.1963 - *34.0 13.1963 - *35.3333 13.1963 - *32.0 13.1963 - *31.0 13.1963 - -1.33333 13.1963 - 0.0 13.1963 - -3.33333 13.1963 - -4.33333 13.1963 - 1.33333 13.1963 - -2.0 13.1963 - -3.0 13.1963 - -3.33333 13.1963 - -4.33333 13.1963 - -1.0 13.1963 -* denotes a statistically significant difference     Bảng Bảng kết ảnh hưởng BA NAA lên số đốt thân Số đốt thân sau tháng nuôi cấy Nghiệm thức LDS0 LDS1 LDS2 LDS3 LDS4 LDS5 LDS6 LDS7 Trung bình Lần Lần Lần 26 18 21 23 19 21 18 19 14 15 10 1 22 20 20,66 14,66 1,00 5,66 14,33 17,33 20,00 20,66 Bảng Bảng ANOVA kết ảnh hưởng BA NAA lên số đốt thân Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 855.958 122.28 738.0 16 46.125 2.65 0.0504 Total (Corr.)   1593.96 23   Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng kết ảnh hưởng BA NAA lên số lượng đốt thân khoai mỡ Multiple Range Tests for So dot than by NT -Method: 95.0 percent LSD NT Count Mean Homogeneous Groups 3 1.0 X 5.66667 XX 14.3333 XX 14.6667 XX 17.3333 XX 20.0 X 20.6667 X 20.6667 X Contrast Difference +/- Limits - 6.0 11.7395 - *19.6667 11.7395 - *15.0 11.7395 - 6.33333 11.7395 - 3.33333 11.7395 - 0.666667 11.7395 - 0.0 11.7395 - *13.6667 11.7395 - 9.0 11.7395 - 0.333333 11.7395 - -2.66667 11.7395 - -5.33333 11.7395 - -6.0 11.7395 - -4.66667 11.7395 - *-13.3333 11.7395 - *-16.3333 11.7395 - *-19.0 11.7395 - *-19.6667 11.7395 - -8.66667 11.7395 - -11.6667 11.7395 - *-14.3333 11.7395 - *-15.0 11.7395 - -3.0 11.7395 - -5.66667 11.7395 - -6.33333 11.7395 - -2.66667 11.7395 - -3.33333 11.7395 - -0.666667 11.7395 -* denotes a statistically significant difference     Bảng 10 Ảnh hưởng BA NAA lên chiều cao chồi Nghiệm thức Chiều cao chồi sau tháng ni cấy Trung bình Lần Lần Lần LDS0 7,33 LDS1 6,33 LDS2 0,5 2,66 LDS3 11 9,33 LDS4 11 6,00 LDS5 13 8,00 LDS6 10 7,00 LDS7 11 14 11,33 Bảng 11 Bảng ANOVA kết ảnh hưởng BA NAA lên chiều cao chồi Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 135.167 19.3095 Within groups 145.333 16 9.08333 2.13 0.1003 Total (Corr.)   280.5 23   Bảng 12 Bảng trắc nghiệm phân hạng kết ảnh hưởng BA NAA lên chiều cao Multiple Range Tests for chieu cao by NT -Method: 95.0 percent LSD NT Count Mean Homogeneous Groups -3 2.66667 X 6.0 XX 6.33333 XXX 7.0 XXX 7.33333 XXX 8.0 XX 9.33333 XX 11.3333 X -Contrast Difference +/- Limits -1 - 1.0 5.21668 - 4.66667 5.21668 - -2.0 5.21668 - 1.33333 5.21668 - -0.666667 5.21668 - 0.333333 5.21668 - -4.0 5.21668 - 3.66667 5.21668 - -3.0 5.21668 - 0.333333 5.21668 - -1.66667 5.21668 - -0.666667 5.21668 - -5.0 5.21668 - *-6.66667 5.21668 - -3.33333 5.21668 - *-5.33333 5.21668 - -4.33333 5.21668 - *-8.66667 5.21668 - 3.33333 5.21668 - 1.33333 5.21668 - 2.33333 5.21668 - -2.0 5.21668 - -2.0 5.21668 -1.0 5.21668 - - *-5.33333 5.21668 - 1.0 5.21668 - -3.33333 5.21668 - -4.33333 5.21668 -* denotes a statistically significant difference     Bảng 13 Ảnh hưởng BA IBA đến khả tạo chồi đoạn thân khoai mỡ Nghiệm thức LDS0 LDS8 LDS9 Số chồi sau 30 ngày Trung bình Lần Lần Lần 20 19 11 13 27 4,33 12,67 19,33 Bảng 14 Bảng ANOVA kết BA IBA đến số chồi Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups Within groups 338.889 169.444 226.0 37.6667 4.50 0.0640 Total (Corr.) 564.889 Bảng 15 Bảng trắc nghiệm phân hạng kết ảnh hưởng BA IBA lên số lượng chồi tạo thành Multiple Range Tests for So choi by NT -Method: 95.0 percent LSD Col_1 Count Mean Homogeneous Groups 4.33333 X 12.6667 XX 3 19.3333 X Contrast Difference +/- Limits - - - -8.33333 *-15.0 -6.66667 12.2617 12.2617 12.2617 -* denotes a statistically significant difference   ... dạng chất dự trữ để cung cấp cho quan khác cần thi t Bên cạnh đó, quan nhân giống Trong trường hợp này, củ cần tích trữ đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thi t cho nhu cầu sống độc lập sau (Peter, 2003)... test tube, but did not have any researchs on the creation of callus tissue in vitro in Vietnam For this reason, the study "Survey of affection of growth regulators substances on the generation of... twice First with a 1% javel solution for 50 minutes and then with 0,2% javel solution for 20 With this method, the rate of alive and disinfected samples obtain 70,59 % Yam shoots were cultured on

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan