Sau đó nhu cầu ngày càng tăng, nghề làm kẹo dừa cũng ngày càng phát triển.• Từ đó việc sản xuất kẹo cũng đã dần trở thành một trong những sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế và quảng bá văn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Chuyên đề: Công nghệ sản xuất kẹo dừa
GVHD :Thái Văn Đức Lớp : 56 TP2
Nhóm :5CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA
BÁNH KẸO
Trang 4• Lúc mới hình thành, nghề làm kẹo dừa chỉ gồm vài ba nhà tại khu vực chân cầu Mỏ Cày (bây giờ thuộc thị trấn Mỏ Cày) Sau đó nhu cầu ngày càng tăng, nghề làm kẹo dừa cũng ngày càng phát triển.
• Từ đó việc sản xuất kẹo cũng đã dần trở thành một trong những sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế và quảng bá văn hóa ẩm thực Bến Tre trong và ngoài nước
• Nhờ như vậy mà nghệ thuật thủ công truyền thống lại được trân trọng, gìn giữ và không ngừng phát triển
Trang 52 Nguyên liệu:
• Nguyên liệu làm kẹo dừa gồm: nước cốt dừa, mạch nha, đường (trước kia người ta dùng đường thùng nhưng ngày nay dùng đường
cát).
Trang 6• Dừa: Dừa dùng làm kẹo dừa
phải là dừa khô, loại dừa bên trong còn rất ít và hầu như không còn nước dừa, cơm dừa phải dầy, có độ béo cao và màu trắng, không lên mọng dừa hay
bị "trăng ăn" Dừa khô lựa trái
"rám vàng" mới vừa hái xuống
Vì trái dừa mới bắt đầu khô này
có hương vị đặc trưng, nước cốt
có độ ngọt thanh
Trang 7• Mạch nha: được chắt lọc
từ chất đường của hạt nếp khi được ủ cho lên mầm Hạt nếp được lựa chọn
phải là hạt nếp tốt,to, chín đều.
• Đường: phải chọn loại
đường mới, có màu vàng tươi hoặc trắng.
Trang 83.Phân loại kẹo dừa:
Việc phân loại phụ thuộc
vào hương liệu và phụ
gia thêm vào kẹo dừa
như kẹo dừa sầu riêng,
kẹo dừa đậu phộng, kẹo
dừa sôcôla, kẹo sữa
trứng, kẹo dừa dứa,…
Trang 9II/ Quy trình sản xuất kẹo dừa
Trang 101 Quy Trình
Trang 112 Thuyết mình quy trình
a) Dừa khô nguyên liệu
Chọn dừa khô loại dừa hầu như còn
nước dừa bên trong rất ít và hầu như
không còn, cơm dừa phải dầy, có độ béo
cao và màu trắng, không lên mọng dừa
hay bị “trăng ăn” – là hiện tượng thối từ
bên trong của trái dừa do nước mưa
hoặc vi khuẩn xân nhập vào bên trong
trái dừa, sau đó dừa khô được đập bỏ
nước
Trang 12b) Xử lý nguyên liệu dừa khô: Lột
bỏ vỏ, lấy cơm dừa
c) Xay cơm dừa:Dụng cụ xay
nhuyễn cơm dừa, chuẩn bị cho quá trình ép lấy nước cốt dừa
d)Ép:Cho cơm dừa xay nhuyễn vào
một cái bao rồi cho vào máy ép lấy nước cốt dừa
Sau khi ép phần bã sẽ được tách ra
và thu được nước cốt dừa
Trang 13Phần nước cốt dừa sau khi ép ra
có thể cho thêm nguyên liệu phụ
vào như: sầu riêng, lá dứa, sôcôla,
dâu và nhất thiết phải cho mạch
nha và đường vào Cần ít nhất 15
phút cho hỗn hợp hòa quyện với
nhau Việc ép dừa có thể vẫn còn
lẫn xác dừa Vì thế thợ sẽ lọc hỗn
hợp lần nữa để chắc chắn chiếc
kẹo làm ra đạt chất lượng
e) Phối trộn
Trang 14Mạch nha là một chất đường lấy từ
gạo nếp Người ta thường dùng
mộng lúa để làm mạch nha Mạch
nha có đặc tính ngọt thanh và dịu,
ăn có chứa nhiều sinh tố vì dùng
toàn mộng lúa pha với mộng nếp
hay toàn mộng nếp thay vì mộng
lúa, nên mạch nha có thể để lâu mà
vẫn giữ nguyên mùi vị thơm ngon,
dễ bảo quản
Mục đích: của quá trình thêm các phụ liệu khác nhau là tạo ra độ ngọt và nhiều hương vị phong phú cho sản phẩm.
Trang 15f) Sên kẹo
Có 2 Phương pháp dùng để sên kẹo
Thủ công:Dùng tay khuấy liên tục bên bếp lửa, nếu không khuấy, phần nước dừa khi sên sẽ đặc lại và gây nên hiện tượng chết cứng kẹo khi không được trở đều tay
Thiết bị: máy móc sẽ hỗ trợ trong khâu này nên đỡ mất sức hơn, nhưng phần giữ lửa cho phần sên kẹo cũng rất công phu, vì lửa lớn: sên kẹo sẽ khó khăn, lửa nhỏ: kẹo sẽ rất lỏng Thời gian sên kẹo khoảng 30 phút
Trang 16Nồi nấu kẹo mềm dùng hơi
nước làm nguồn nhiệt để thực hiện quá trình nấu, trộn và cô đặc hỗn hợp nha kẹo.
– Thông số hơi làm việc: 6 bar; 165°C.
– Cơ cấu khuấy trộn có tốc độ khuấy 20-30 vòng/phút Cánh khuấy có khả năng tháo rời
nhanh chóng để dễ dàng vệ sinh.
– Cơ cấu quay rót kẹo qua
miệng phễu rót trên thân nồi đảm bảo một góc quay 90°.
Trang 18h) Tạo hình
Dùng máy cắt ra làm nhiều phần
theo kích thước định sẵn Tại
khâu này, người ta có thể phối
trộn hoặc cho thêm nguyên liệu
lần cuối vào để kẹo có nhiều
mùi vị khác nhau như : đậu
phộng giã nhuyễn, phối màu
xanh là kẹo dừa lá dứa rồi hòa
vào kẹo sầu riêng Hay cho
thanh kẹo nửa màu trắng, nửa
màu đen là kẹo dừa sầu riêng
sôcôla…
Trang 19không ướt tay và có tác dụng phụ
trợ trong công việc hút ẩm của kẹo
dừa Nếu chỉ gói kẹo dừa bằng giấy
thì thời gian bảo quản sẽ ngắn hơn
do kẹo dễ bị chảy và mềm khi đặt
ở nơi có độ ẩm cao
Trang 20j) Bao gói thành phẩm
Gói bao bì bằng giấy và cho vào
hộp là hoàn tất công đoạn làm
kẹo dừa Hiện nay các cơ sở sản
xuất kẹo dừa đã đầu tư máy bao
gói tự động, không còn sử dụng
bao gói tay bằng giấy như trước
nữa, điều này giúp tiết kiệm thời
gian, thúc đẩy quá trình sản xuất
diễn ra nhanh hơn
Trang 21III/ Các biến đổi trong quá trình sản xuất
kẹo dừa
1 Quá trình sên kẹo
• Sự thay đổi tính chất hóa lý của khối kẹo trong quá trình sên:
• Không khí sẽ xuất hiện và tràn vào các ống mao quản => Kẹo sẽ
xốp hơn
• Trọng lượng khối kẹo giảm khi tăng thời gian sên nhưng khi quá 7 phút thì trọng lượng khối kẹo lại tăng vì các mao quản bị phá hủy.
• Khi hấp thu không khí thì độ ẩm khối kẹo tăng lên 1% Nhưng nếu
thời gian sên quá 7 phút thì độ ẩm từ từ giảm đến độ ẩm ban đầu.
• Độ dính kết : Kẹo làm ra ít dính hơn vì sau khi sên nó có khả năng
di chuyển độ ẩm tốt từ ngoài vào trong.
Trang 222 Quá trình phối mùi và màu cho kẹo
• Khi khối kẹo được sên trên lò nấu thì các nguyên liệu phụ như màu, hương tự nhiên và một số phụ liệu khác…cũng được bổ sung vào nồi nhằm trộn đều các nguyên liệu với nhau để có được sản phẩm đồng nhất Nếu các chất trộn vào dưới dạng bột rắn thì phải hòa tan trước ở ngoài với lượng tối thiểu nước hay dầu (chất hòa tan trong chất
béo) để không tạo mầm kết tinh
• Không nên khuấy nhiều quá vì không khí dễ lẫn vào khối kẹo tạo bọt khí rất khó phá vỡ làm kẹo thành phẩm có
những lỗ hổng trên bề mặt kẹo do không khí tạo ra và mất giá trị cảm quan
Trang 233 Quá trình làm nguội khối kẹo
• Khi tạo hình, muốn cho viên kẹo không bị biến dạng, không hồi đường và giữ được tính dẻo thì phải được làm nguội nhanh chóng và đúng cách.
4 Làm bóng
• Mục đích: Bao cho kẹo một lớp mỏng chất béo – sáp không thấm nước bảo vệ kẹo tránh tác dụng của độ ẩm xung quanh, đồng thời tăng vẻ bóng đẹp cho kẹo.