1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM Rhizoctonia solani GÂY BỆNH KHÔ VẰN TRÊN CÂY LỤC BÌNH

43 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 852,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC *** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM Rhizoctonia solani GÂY BỆNH KHÔ VẰN TRÊN CÂY LỤC BÌNH Họ tên sinh viên: HUỲNH VĂN HIẾU Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Niên khóa: 2007 – 2011 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 07/ 2011 i KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA NẤM Rhizoctonia solani GÂY BỆNH KHƠ VẰN TRÊN CÂY LỤC BÌNH Tác giả HUỲNH VĂN HIẾU Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật Giáo viên hướng dẫn TS Lê Đình Đơn Tháng 07 năm 2011 ii LỜI CÁM ƠN Để có kết ngày hôm cho phép tỏ, gửi gắm tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô, CBCNV trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học trường Đặc biệt chân thành cám ơn thầy Lê Đình Đơn, anh chị viện Cơng nghệ sinh học Môi trường, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, Trường Đại Học Nơng Lâm TP, Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy trực tiếp hướng dẫn tơi thực luận văn Trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Nông học trực tiếp giảng dạy bốn năm qua, tạo điều kiện cho học tập làm đề tài tốt nghiệp Và xin tỏ lòng biết ơn Anh, Chị tất bạn hết lòng giúp đỡ vật chất động viên khích lệ tinh thần tơi suốt thời gian học tập thực đế tài Cuối người biết ơn Cha Mẹ người thân gia đình ln tạo điều kiện động viên tơi suốt q trình học tập trường TP HCM, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Huỳnh Văn Hiếu iii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát đặc tính sinh học nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khô vằn lục bình’’ tiến hành Viện Nghiên cứu Cơng nghệ sinh học Môi trường, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, thời gian từ tháng 02/2011 đến tháng 06/2011 Nhằm xác định tác nhân gây bệnh lục bình để đưa giải pháp hợp lý sử dụng nấm bệnh tiêu diệt lục bình mà khơng cần sử dụng thuốc hóa học, làm nhiễm mơi trường Đề tài tiến hành với nội dung: + Thu thập mẫu bệnh lục bình ngồi thực tế đồng ruộng tiến hành phân lập mẫu bệnh phòng thí nghiệm + Sau q trình phân lập tiến hành chọn lọc nhân sinh khối, khảo sát sinh trưởng phát triển nấm R solani + Sau có MPL tơi tiến hành chủng bệnh lục bình nhằm đánh giá khả gây hại nấm R solani Kết nghiên cứu cho thấy MPL nấm Rhizoctonia solani có khả sinh trưởng phát triển cao điều kiện tự nhiên, khả gây bệnh cao, tính khả dụng cao việc ứng dụng để diệt trừ lục bình, biện pháp sinh học để thay biện pháp hóa học gây nhiễm môi trường iv MỤC LỤC LỜI TỰA………………………………………………………………………… i LỜI CÁM ƠN…………………………………………………………………… ii TÓM TẮT……………………………………………………………………… iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH ĐỒ THỊ viii DANH SÁCH HÌNH ix Chương 1GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Chương 2TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sơ lược Lục Bình 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Nguồn gốc phân bố: 2.1.3 Đặc điểm thực vật học 2.1.4 Sinh trưởng phát triển: 2.1.5 Giá trị sử dụng: 2.2 Giới thiệu bệnh khôn vằn : 2.2.1 Nghiên cứu nước bệnh khô vằn: 2.2.2 Nghiên cứu nước bệnh khô vằn 2.3 Một số nghiên cứu nấm Rhizoctonia solani : 2.3.1 Vị trí phân loại nấm Rhizoctonia solani : 2.3.2 Đặc điểm hình thái: 2.3.3 Đặc điểm sinhnấm 2.3.4 Phân nhóm nấm R.solani dựa phản ứng liên hợp-Nhóm liên hợp : 2.3.5 Quá trình tồn lưu phát triển nấm Rhizoctonia solani : 12 2.3.6 Điều kiện phát sinh bệnh trình xâm nhiễm : 12 2.3.7 Phổ ký chủ nấm Rhizoctonia solani 13 Chương 3VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP…………………………………… 14 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài: 14 3.2 Nội dung nghiên cứu: 14 3.3 Vật liệu nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Thu thập phân lập mẫu bệnh: 15 3.4.2 Khảo sát đặc điểm nuôi cấy nấm R.solani 16 3.4.3 phản ứng liên hợp mẫu phân lập R solani 16 3.4.4 Đánh giá khà gây bệnh hạch nấm R solani 17 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………………… 19 4.1 Đặc điểm hình thái đặc điểm tản nấm chủng nấm R Solani 19 4.2 Xác định nhóm liên hợp nhóm phụ mẫu phân lặp R.solani 24 v Tính gây bệnh mẫu phân lập R.solani lục bình: 26 4.4 Tính gây bệnh mẫu phân lập trồng khác……………… 30 4.3 Chương 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 311 5.1 Kết luận: 311 5.2 Đề nghị 31 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ AG Anastomosis Group CBCNV Cán công nhân viên Ctv Cộng tác viên MPL Mẫu phân lập NSC Ngày sau chủng NT Nghiệm thức R.solani Rhizoctonia solani vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại phản ứng liên hợp R.solani Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 4.1 Phân bố, triệu chứng gây hại chủng nấm Rhizoctonia solani lục bình 19 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái khả hình thành hạch nấm Rhizoctonia solani mơi trường PDA nhiệt độ 27±2oC 22 Bảng 4.3 Phản ứng liên hợp mẫu phân lập với 24 Bảng 4.4 Tỉ lệ bệnh lục bình 28 viii DANH SÁCH ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Trung bình tỉ lệ bệnh nấm R.solani lục bình chủng bệnh nhà lưới 29 ix DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Sợi nấm nhiều nhân R.solani (N = nhân) 20 Hình 4.2 Hình thể hạch nấm (a: Hạch nấm có dịch bề mặt hạch, b: Hạch nấm khơng có dịch bề mặt hạch) 21 Hình 4.3 Tản nấm mẫu phân lập R.solani 23 Hình 4.4: Sự liên hợp sợi nấm loại C1 (hai sợi nấm tiếp xúc nhau, vách tế bào nối kết rõ tiếp xúc màng tế bào khơng rõ, tế bào điểm liên hợp chết không)( mũi tên điểm liên hợp) 25 Hình 4.5: Sự liên hợp sợi nấm loại C2 (vách tế bào nối kết rõ hợp màng tế bào khơng rõ, đường kính điểm liên hợp nhỏ đường kính sợi nấm, tế bào điểm liên hợp tế bào lân cận chết)(mũi tên điểm liên hợp) 25 Hình 4.6 Triệu chứng bệnh nấm R.solani gây bệnh lục bình 27 Hình 4.7 Triệu chứng bệnh nấm R.solani gây bệnh thân lục bình 27 Hình 4.8 Triệu chứng bệnh nấm R Solani bắp 30 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Tất mẫu lục bình có triệu chứng thu thập từ tỉnh thành phía Nam Việt Nam, chúng tơi phân lập MPL có đặc điểm hình thái chi Rhizoctonia Và tất MPL có tế bào sợi nấm nhiều nhận nhận biết Rhizoctonia solani 4.1 Đặc điểm hình thái đặc điểm tản nấm chủng nấm R solan Kết nghiên cứu phân bố chủng nấm Rhizoctonia solani số tỉnhlục bình khác thuộc phía Nam Việt Nam như: Bến Tre, Tiền Giang, Cần Thơ, Long An, Tây Ninh, Bình Dương cho thấy chủng nấm Rhizoctonia solani vùng địa lý khác có đặc điểm phát triển khác Triệu chứng bệnh biểu điển hình khơ vằn Trong chủng nấm nghiên cứu có chủng hình thành hạch nấm mơi trường ni cấy, tất chủng gây khô vằn lục bình Bảng 4.1: Phân bố, triệu chứng gây hại chủng nấm R.solani lục bình Tên mẫu bệnh Phân bố Triệu chứng BT-2 Châu Thành - Bến Tre Khô vằn CT-1 Thới Lai – Cần Thơ Khô vằn TG-2 Châu Thành – Tiền Giang Khơ vằn LA-3 Đức Hòa – Long An Khô vằn BD-1 DĨ An – Bình Dương Khơ vằn TN-1 Dầu Tiếng – Tây Ninh Khô vằn Ở điều kiện nhiệt độ 27±2oC, chủng nấm Rhizoctonia solani phát triển môi trường PGA cho thấy khác hình thái chủng nấm: BT-2, CT-1, TG-2, LA-3, BD-1, TN-1 Dựa vào đặc điểm hình thái tản nấm bước đầu xem xét phân nhóm MPL 20 Số nhân/tế bào sợi nấm: Số nhân tế bào sợi nấm sinh dưỡng non R solani đếm sau quan sát kính hiển vi Tất MPL xem xét nhiều nhân, số nhân trung bình tế bào sợi nấm MPL 4-8 nhân Hình 4.1 Hình 4.1 : Sợi nấm nhiều nhân R.solani (N = nhân) Một số đặc điểm tản nấm mẫu phân lập R solani ghi nhận (Bảng 4.2) sau: Phần lớn tản nấm phát triển có màu vàng, thay đổi chút màu sắc vàng, vàng nhạt, vàng đậm hay vàng sáng Sợi nấm mọc sát mặt thạch, sợi nấm thô, lúc bắt đầu mọc sợi nấm phát triển tỏa tia rõ, sợi khí sinh mọc mép đĩa Kết cho thấy tất sáu MPL có hình thành hạch nấm, kích thước hạch biến động từ – 3,5mm MPL có kích thước hạch nấm trung bình nhỏ TG-2 với đường kính 1mm, MPL có kích thước trung bình to MPL lấy từ Bình Dương với kích thước trung bình 3,5mm số lượng hạch nấm đơn vị diện tích khác đáng kể đặc biệt MPL TG-2 có 270 hạch/đĩa petri so với MPL BD-1 có 44 hạch/đĩa petri Hạch nấm hình thành bề mặt tản nấm, màu sắc hạch nấm MPL khác từ nâu đến nâu đậm đen Như Hình 4.3 Nếu dựa hình thái hạch nấm phân chia có MPL làm hai loại: 21 Hạch nấm có dịch bề mặt hạch Hạch nấm hình thành bề mặt tản nấm màu nâu đậm đến đen số lượng hạch tương đối MPL BD-1 có 44 hạch/đĩa petri Hạch có dạng tròn dẹt đáy, kích thước không đồng thay đổi từ 1– mm, thường kết thành khối to, bề mặt hạch lỗ chỗ dạng tổ ong Hạch mọc rãi khắp đĩa có xu hướng xích lại gần tản nấm MPL thuộc dạng MPL BD-1, BT-2, TN-1 Hình 4.2a Hạch nấm khơng có dịch bề mặt Hạch nấm hình thành bề mặt tản nấm màu nâu đến nâu đậm, hạch nấm có kích thước thay đổi khơng đáng kể, kích thước hạch thường nhỏ 1-2 mm, số lượng hạch tương đối nhiều, hạch có kích thước lớn thường thấy có sợi nấm khí sinh bao quanh Hạch nấm mọc rải rác tạo thành hình vòng cung quanh mép đĩa MPL thuộc dạng MPL CT-1, TG-3, LA-3 Hình 4.2 Hình thể hạch nấm (a: Hạch nấm có dịch bề mặt hạch, b: Hạch nấm khơng có dịch bề mặt hạch) 22 Bảng 4.2: Đặc điểm hình thái khả hình thành hạch nấm Rhizoctonia solani môi trường PDA nhiệt độ 27±2oC MPL CT-1 Màu sắc Ngày Màu Cách Số lượng Đường kính tản nấm hình sắc mọc TB hạch TB hạch sau thành hạch hạch nấm/đĩa nấm 7ngày hạch nấm nấm petri (mm) Vàng Nâu tối Rời rạc, 209 1,5 126 2,1 270 193 44 3,5 116 1,6 mép đĩa BT-2 Vàng Nâu tối trắng TG-2 Vàng khắp đĩa Nâu nhạt LA-3 Vàng Vàng Rời rạc, mép đĩa Nâu đậm BD-1 Rời rạc, Rời rạc, mép đĩa Đen sáng Cụm, gần tâm đĩa TN-1 Vàng trắng Nâu tối Thành cụm, khắp đĩa Ghi chú: Số lượng TB hạch nấm/ đĩa petri lấy trung bình đĩa Đường kính trung bình hạch nấm đo tồng số 10 hạch nấm Đặc điểm tản nấm MPL gần giống có hạch mọc bề mặt môi trường PGA, không thấy hạch nấm mọc chìm bên bề mặt thạch Mơi trường ni trồng khác làm thay đổi nhiều hình thái tản nấm Vì sử dụng mơi trường khác thu hình thái khác MPL nấm Sự khác biệt MPL quan sát chủ yếu đặc điểm hình thái hạch, cách mọc hạch, hình thành tản nấm 23 Hình 4.3 : Tản nấm mẫu phân lặp R solani 24 4.2 Xác định nhóm liên hợp nhóm phụ mẫu phân lập R solani Theo quy ước chung, việc phân nhóm MPL nấm Rhizoctonia solani dựa vào phản ứng liên hợp ghép đôi MPL chưa biết AG với MPL “tester” biết AG, liên hợp xảy giửa hai tản nấm chúng xem thuộc AG Do điều kiện thiếu AG “tester” nên MPL cho ghép đôi với nhằm xác định chúng có nhóm hay khác nhóm, việc ni cấy ghép đôi MPL phiến lam trần để xác định nhóm liên hợp cho phép quan sát khơng bị cản trở dễ dàng việc sử dụng miếng lam có phủ agar Phản ứng liên hợp xảy nuôi cấy đối đầu MPL với nhau, theo tất tổ hợp có Bảng 4.3 Phản ứng liên hợp mẫu phân lập với MPL CT-1 BT-2 TG-3 LA-3 BD-1 TN-1 CT-1 * * * * * * BT-2 * * * * * TG-3 2 * * * * LA-3 1 * * * BD-1 2 * * TN-1 1 2 * tương ứng với C1 C2 theo Carling (1996), với C1: hai sợi nấm tiếp xúc nhau, vách tế bào nối kết rõ tiếp xúc màng tế bào không rõ, tế bào điểm liên hợp chết khơng; C2: vách tế bào nối kết rõ hợp màng tế bào khơng rõ, đường kính điểm liên hợp nhỏ đường kính sợi nấm, tế bào điểm liên hợp tế bào lân cận ln chết (*) số liệu có Bảng 4.3 25 Hình 4.4: Sự liên hợp sợi nấm loại C1 (hai sợi nấm tiếp xúc nhau, vách tế bào nối kết rõ tiếp xúc màng tế bào khơng rõ, tế bào điểm liên hợp chết không)( mũi tên điểm liên hợp) Hình 4.5: Sự liên hợp sợi nấm loại C2(vách tế bào nối kết rõ hợp màng tế bào khơng rõ, đường kính điểm liên hợp nhỏ đường kính sợi nấm, tế bào điểm liên hợp tế bào lân cận chết)(mũi tên điểm liên hợp) 26 Kết Bảng 4.3 cho thấy MPL có phản ứng liên hợp với mức C1 C2 có phản ứng liên hợp mức C1 (Hình 4.4) phản ứng liên hợp yếu phản ứng liên hợp mức C2(Hình 4.5) phản ứng liên hợp mạnh Thí dụ, MPL BD-1 có phản ứng liên hợp mạnh với MPL BT-2, TG-3, LA3, TN-1, lại có phản ứng liên hợp yếu với CT-1 Và MPL BT-2, TG-3, LA-3, TN-1 có phản ứng liên hợp mạnh yếu khác Thí dụ, MPL BT-2 cho phản ứng C2 với TG-3, lại cho phản ứng C1 với LA-3 Điều cho thấy MPL có cho phản ứng liên hợp với liên hợp khơng ổn định xác định MPL có quan hệ gần khơng thể phân chia nhóm cho MPL 4.3 Tính gây bệnh mẫu phân lặp R.solani lục bình: Nấm R.solani loại nấmtính chun hóa rộng có khả ký sinh nhiều loại ký chủ khác Các AG nấm thường biểu khả gây bệnh mức độ khác loại trồng khác Giữa MPL loại ký chủ biểu tính độc khác Thơng thường MPL có tính gây bệnh cao có tính độc cao Tuy nhiên có trường hợp MPL có tính độc cao trồng lại có tính độc thấp với trồng khác Nghiên cứu tính gây bệnh tính độc MPL nấm R.solani nhằm sở khoa học để phát triển chiến lược quản lý nguồn vật liệu có khả ứng dụng cao Nhằm nghiên cứu tính gây bệnh MPL nấm R.solani thí nghiệm chủng bệnh nhà lưới Viện nghiên cứu sinh học trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh thực Các hạch nấm già thu sau ngày cấy nấm đo kích thước sử dụng để làm nguồn bệnh gây bệnh cho lục bình trồng nhà lưới, hạch nấm chủng nách cây, điều kiện nhà lưới MPL thử nghiệm gây triệu chứng bệnh giống ký chủ lục bình, ban đầu hạch nấm bất đầu mọc sợi nấm trắng nhỏ tiến hành xâm nhập vào ký chủ, vết bệnh ban đầu quan sát chấm nhỏ màu, sau chuyển sang màu vàng nâu hay nâu nhạt, vết bệnh lan rộng phía kéo dài tạo thành vùng đốm khơ hình dạng khơng xác định lá, mặt vết bệnh có nhiều 27 sợi tơ nấm nhỏ (Hình 4.6), vết bệnh xuất thân tạo thành vùng thối nâu mềm ướt (Hình4.7) Kết tỉ lệ gây bệnh MPL nấm R solani lục bình trình bày Bảng 4.4 Hình 4.6 Triệu chứng bệnh nấm R solani gây bệnh lục bình Hình 4.7 Triệu chứng bệnh nấm R solani gây bệnh cuống lục bình 40 10 10 40 30 30 30 30 30 CT-1 BT-2 TG-3 LA-3 BD-1 TN-1 0 50 10 10 10 3 NSC MPL 23.33 30 16.67 26.67 13.33 TB 50 40 30 40 50 10 40 20 20 60 20 90 10 20 40 NSC 10 Bảng 4.4 tỉ lệ bệnh lục bình 3.33 36.67 50 20 40 33.33 TB 10 80 50 50 60 100 NSC 30 80 30 30 100 10 Lần Lặp Lại Tỉ lệ bệnh (%) 60 63.33 16.67 30 10 30 63.33 60 TB 100 10 30 70 30 100 100 70 100 100 100 100 70 70 90 10 12 NSC 10 60 100 100 40 90 46,67 86.67 90 80 76.67 66.67 TB 28 29 tỉ lệ bệnh lục bình (% ) 100 90 80 CT-1 Tỉ lệ bệnh % 70 BT-2 60 TG-3 50 LA-3 40 BD-1 30 TN-1 20 10 12 Ngày sau chủng Đồ thị 4.1 Trung bình tỉ lệ bệnh lục bình chủng bệnh nhà lưới Ở Bảng 4.4 Đồ thị 4.1 ta thấy khác tỉ lệ bệnh mẫu phân lập sau ngày chủng bệnh tỉ lệ bệnh nhìn chung nghiệm thức có chiều hướng tăng lên, LA-3 cao thấp tỉ lệ bệnh MPL TN-1 Và chênh lệnh khả gây bệnh MPL cao 3NSC MPL có biểu bệnh khơng có khác nhiều MPL, cao MPL LA-3 gây hại nặng 30%, MPL TN-1 chưa có biểu bệnh NSC lúc so sánh tỉ lệ bệnh MPL khác biệt đáng kể Cao LA-3 thấp TN-1, sau ngày nghiệm thức TN-1 có biểu bệnh, nghiệm thức MPL CT-1, BT-2, BD-1 có tỉ lệ bệnh gần giống mức từ 30-40% NSC bệnh phát triển tốc độ phát triển chậm so với giai đoạn NSC tỉ lệ bệnh cao BT-2, thấp vẩn TN-1 Sau 12 chủng bệnh nghiệm thức TN-1 có tỉ lệ bệnh thấp 46.67%, LA-3 cao đạt 90% 30 Kết cho thấy khả gây hại MPL LA-3 cao MPL khả gây hại TN-1 thấp nhất, nghiệm thức MPL lại có tỉ lệ bệnh gần giống nhau, biến động tốc độ tăng trưởng bệnh không chênh lệch nhiều Qua kết nghiên cứu chủng nấm Rhizoctonia solani lục bình phòng thí nghiệm chủng bệnh ngồi đồng Tơi thấy nấm Rhizoctonia solani lồi nấm đất có khả tăng trưởng phát triển mạnh gây hại nặng lục bình, khả gây hại nấm cao nấm phát triển nhanh điều kiện ẩm độ cao thich hợp làm tác nhân sinh học để diệt trừ lục bình trơi mặt nước sống tập trung thành cụm lớn Công tác nghiên cứu nhằm ứng dụng nấm Rhizoctonia solani biện pháp sinh học để diệt trừ lục bình cần có kế hoạch nghiên cứu dài lâu nghiên cứu chun sâu nhằm tìm chủng nấm có ưu thế, tránh mặt trái gây hại đến trồng khác 4.4 Tính gây bệnh mẫu phân lập trồng khác Nhằm đánh giá tính gây bệnh nấm Rhizoctonia solani lấy từ lục bìnhgây hại trồng khác thí nghiệm trồng khác tiến hành Kết thu cho thấy nấm Rhizoctonia solani thu thập lục bình có khả gây hại khác bắp Hình 4.8 Triệu chứng bệnh nấm R Solani bắp 31 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Nấm Rhizoctonia solani ghi nhận lồi nấm đất có khả sinh trưởng, phát triển nhanh gây hại nặng lục bình Dựa vào phản ứng liên hợp cho thấy MPL có quan hệ gần khơng thể xếp nấm nhóm liên hợp Nấm gây hại chủ yếu cuống lục bình, hạch nấm nguồn tích lũy nguồn bệnh lan truyền bệnh lục bình Sáu mẫu phân lập điều gây hại lục bình với mức độ khác MPL lấy từ Long An LA-3 có tỉ lệ gây hại cao nhất, thấp MPL lấy từ Tây Ninh TN-1 5.2 Kiến nghị: Nghiên cứu tìm dòng nấm có khả gây bệnh chun tính cho lục bình Nghiên cứu thêm chủng nấm hay lồi khác kết hợp với chủng nấm Rhizoctonia solani có nhằm tăng khả diệt trừ lục bình TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Tài liệu tiếng Vệt Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt Nam III NXB Trẻ Đặng Minh Đương, 2008 Khà xử lý nước phân bò củ cỏ Vertiver( Vertiverria zizanioides), Lục bình(Eichhornia crassipes), Bèo cái( Distia stratiotes) Bèo (Lemna minor) Từ Thị Mỹ Thuận, 2008 Nghiên cứu đa dạng di truyền nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh số loài thục vật Việt Nam Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Lương Thị Thanh Vân, 2008 Khảo sát số đặc tính sinh học nấm Phytopthora colocasiae gây bệnh cháy khoai mơn (Colocasia esculenta L.), khóa luận tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học trường Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Minh Châu, 2006 Khảo sát đặc điểm số dòng nấm Rhizoctonia solani Kuhn phân lập từ ký chủ khác nhau, khóa luận tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học trường Đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Lân Dũng,1981 Sử dụng vi sinh vật để phòng trừ sâu hại trồng NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội Trang 30-45 Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề,1998 Giáo trình bệnh nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Ou S.H 1985 Bệnh hại lúa (Bản dịch tiếng việt) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Việt Long, 2001 Hiệu phòng trừ bệnh đốm vằn lúa hai chủng khuẩn đối kháng với nấm R Solani Kuhn ruộng lúa nước tỉnh Đồng Tháp Luận văn thạc sĩ Nơng học Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 33 10 Dương Hồng Dật, 1976 Sổ tay bệnh hại trồng NXB Nông Thôn Việt Nam 11 Nguyễn Thị Huệ, 2003 Khảo sát số đặc tính đánh giá đa dạng mẫu phân lâp Rhizoctonia solani thu thập từ số ký chủ khác Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học Đại học Nơng Lâm Hồ Chí Minh Nước Carling , D.E, and Summer, D G 1992, Rhizoctonia spp Methods for research on soilsorn phytopathogenic fungi In: Singleton LL, Mihail J.D and Rush C M (eds) APS Press, St Paul, Minesota 157-165 Hawn, E.J., and Vanterpool, T.C 1953, premilinary study on the sexual stage of Rhizoctonia solani Kuhn Can.J Bot, 6.710pp Caersa, A.J, 1994 Comparative virulence of strains of Rhizoctonia solani on leafy spurge (Euphobia solani) and desease reation of cultivated planst in the greenhouse, Plant Disease 78: 183-186 Tài liệu internet Vietbao.vn/khoa-hoc/beo-luc-binh http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho_Luc_binh ... thủy sinh gây hại, nên qua khảo sát thực tế thấy bệnh nấm Rhizoctonia solani gây hại nặng lục bình Trước tình hình đó, đề tài: Khảo sát số đặc tính sinh học nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khơ vằn. .. Hiếu iii TÓM TẮT Đề tài Khảo sát đặc tính sinh học nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khơ vằn lục bình ’ tiến hành Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học Môi trường, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, thời... hợp) 25 Hình 4.6 Triệu chứng bệnh nấm R .solani gây bệnh lục bình 27 Hình 4.7 Triệu chứng bệnh nấm R .solani gây bệnh thân lục bình 27 Hình 4.8 Triệu chứng bệnh nấm R Solani bắp 30 Chương GIỚI THIỆU

Ngày đăng: 10/06/2018, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN