1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp :phân lập, khảo sát đặc tính sinh học của mầm bệnh và một số vi khuẩn thường gặp trên gà

34 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “PHÂN LẬP, KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA MẦM BỆNH GÂY BỆNH CRD Chronical Respiratory Disease VÀ MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA THÚ Y

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

“PHÂN LẬP, KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA MẦM BỆNH GÂY

BỆNH CRD (Chronical Respiratory Disease) VÀ MỘT SỐ VI KHUẨN

THƯỜNG GẶP TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA GÀ BẢN ĐỊA

TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC, VIỆT NAM”

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 4

Tính cấp thiết của đề tài

Chăn nuôi gia cầm là nghề chăn nuôi truyền thống và chiếm vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam Hiện nay, đời sống nhân dân đã được nâng cao, nhu cầu thị trường thiên về các giống gia cầm địa phương có dạng thơm ngon: gà Móng, gà Hồ,

gà Đông Tảo, gà Chọi, gà Ri…

Tuy nhiên, chăn nuôi phát triển thì dịch bệnh lại trở thành một vấn đề đáng phải quan tâm Một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chăn nuôi các giống gia cầm bản địa là bệnh Viêm đường hô hấp mạn tính ở gà hay còn gọi là bệnh CRD (Chronic – Respiratory – Disease) do

Mycoplasma gallisepticum (MG) gây ra

Trang 5

Trước đây, CRD xuất hiện trên gà công nghiệp với tỷ lệ khá cao, gà bản địa ít mắc Ngày nay, do nhiều yếu tố như: chăn nuôi tập trung theo phương thức công nghiệp, môi trường ô

nhiễm, vấn đề quản lý dịch bệnh chưa tốt, điều kiện khí hậu thích hợp cho bệnh bùng phát và lây lan… Vì vậy, CRD lan sang và lưu hành với tỷ lệ ngày càng lớn trong đàn gà bản địa gây thiệt hại không nhỏ

“Phân lập, khảo sát đặc tính sinh học của mầm bệnh gây

bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease) và một số vi khuẩn thường gặp trên đường hô hấp của gà bản địa tại một số tỉnh phía Bắc, Việt Nam”.

Trang 6

Phân lập, giám

gà khỏe và gà nghi

mắc CRD

Mục đích đề tài

Trang 7

ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 8

ĐỐI TƯỢNG

M.gallisepticum và một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp ở đường hô hấp của gà bản địa.

Trang 9

NỘI DUNG

Phân lập, giám định một số đặc tính sinh học của

M.gallisepticum gây bệnh trên gà bản địa.

Xác định số loại và số lượng vi khuẩn hiếu khí ở đường hô

hấp của gà khỏe và gà mắc bệnh CRD

Giám định một số đặc tính sinh học của các chủng vi khuẩn

phân lập được

Trang 10

thuộc địa bàn nghiên cứu

Panh, kéo, dao mổ, tăm bông

vô trùng, phiến kính, đèn cồn, que cấy, hộp lồng…

Tủ lạnh, tủ ấm, tủ ấm CO2, tủ sấy, nồi hấp, máy nhân gen…

Môi trường phân lập MG: Mt Frey.

Môi trường nước thịt, thạch thường, thạch máu,

MacConkey và các loại đường dùng cho pư sinh hóa…

Trang 11

Môi trường nước thịt (Mycoplasma Broth-MB)

Môi trường thạch (Mycoplasma Agar-MA)

Chế Frech Yeast Extract 25%

MÔI TRƯỜNG

FREY

-môi trường phân lập

Mycoplasma

Trang 12

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

khí.

3

Phân lập và giám định đặc tính sinh hóa

của

M.gallisepticum

Phương pháp xử lý số liệu Excel 2007, Minitab, WinEpiscope 2.0

Phương pháp xử lý số liệu

Excel 2007, Minitab, WinEpiscope 2.0

Trang 13

Nghiền (1gr mẫu+5ml BHI),

Môi trường chuyển màu vàng

Sau1 – 2 ngày môi trường không chuyển màu

 nuôi tiếp đến 5 – 7 ngày

Sau 5-7 ngày lọc qua màng lọc 0,45 µm

Cấy chuyển sang môi trường MA và MB

Chuyển vào nước thịt PPLO 3 – 5 ngày  mọc

Sau 1 – 2 ngày môi trường chuyển màu

 nhiễm khuẩn

Khuẩn lạc điển hình giống Mycoplasma

Chia vào các lọ nhỏ + 50% Glycerol

giữ ở -80C Tiến hành các PƯ sinh hóa PCR

Quy trình phân lập, giám định Mycoplasmatại bộ môn VSV - TN

Trang 15

Bảng 4.1 Kết quả phân lập Mycoplasma

Kết quả nuôi cấy trên các môi trường Mycoplasma Broth

(MB) Mycoplasma Agar (MA)

Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) Số mẫu (+) Tỷ lệ (%)

Gà Ri pha 17 9 52,94 8 47,06

Gà Hồ 20 11 55,00 8 40,00

Gà Đông Tảo 91 47 51,65 38 41,76

Gà Móng 11 4 36,36 4 36,36 Tổng hợp 139 71 51,08 58 41,73

51,08 41,73

Trang 16

Hình 4.1 Mycoplasma trên môi trường nước thịt (MB)

Dương tính Âm tính

Trang 17

Hình 4.2 Mycoplasma trên môi trường thạch (MA)

Hình 4.3 Khuẩn lạc Mycoplasma dưới kính hiển vi quang học (x40)

Trang 18

Chỉ tiêu kiểm tra Số mẫu dương tính Số mẫu Tỷ lệ (%)

Khuẩn lạc hình trứng ốp 58 58 100

Gây ngưng kết hồng cầu gà 58 36 62,07

Lên men đường Glucose 58 32 55,17

Lên men đường Manose 58 28 48,28

TTC (Tetrazolium chlorid) 58 28 48,28

Bảng 4.2 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học của

Mycoplasma phân lập được từ bệnh phẩm

Trang 19

Hình 4.4 Kết quả PCR đánh giá độ đặc hiệu của cặp mồi MG-14F

và MG-13R để phát hiện Mycoplasma gallisepticum

M: Marker ADN;

giếng 1: Đối chứng dương (MG chủng ATCC 19610);

giếng 2: MS chủng ATCC 27399;

giếng 3: virus Newcastle(Lasota);

giếng 4: Vi khuẩn E.coli;

giếng 5: Vi khuẩn P.multocida;

giếng 6: Vi khuẩn Salmonella.

Sản phẩm PCR có kích thước là 185 bp

Cặp mồi đặc hiệu với Mycoplasma gallisepticum

Trang 20

Bảng 4.3 Kết quả giám định M gallisepticum từ môi trường phân lập

bằng phương pháp PCR

Môi trường

Kết quả PCR

Số mẫu kiểm tra dương tính Số mẫu Tỷ lệ (%)

Tổng hợp 24 24 100

Trang 21

Kết quả giám định Mycoplasma gallisepticum

trong môi trường phân lập bằng phương pháp PCR

chủng ATCC 19610);

giếng 2, 3, 4, và 5 là 4 mẫu dương tính với MG được kiểm tra từ môi trường phân lập

185 bp.

Trang 22

Kết quả phát hiện Mycoplasma gallisepticum từ bệnh

185 bp.

Trang 23

Bảng 4.4 Kết quả chẩn đoán Mycoplasma gallisepticum

từ bệnh phẩm bằng phương pháp PCR

Loại bệnh phẩm

Kết quả PCR

Số mẫu kiểm tra dương tính Số mẫu Tỷ lệ (%)

Tổng hợp 32 15 46,8

Trang 24

Bảng 4.6 Kết quả xác định số loại và số lượng vi khuẩn hiếu khí

thường gặp trên đường hô hấp gà nghi mắc CRD

Biến động số loại vi khuẩn

Số loại

vi khuẩn trung bình

4,38 5,51

6,49

Trang 25

Bảng 4.6 Kết quả xác định số loại và số lượng vi khuẩn hiếu khí

thường gặp trên đường hô hấp gà khỏe

Biến động số loại vi khuẩn

Số loại

vi khuẩn trung bình

1,31 1,13

Trang 26

So sánh số loại và số lượng vi khuẩn hiếu khí thường gặp

phân lập được trên đường hô hấp của gà nghi mắc CRD và gà khỏe

0 1 2 3 4 5 6 7

họng

Số loại

Trang 27

Bảng 4.8 Kết quả phân lập một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp

trên đường hô hấp của gà bản địa

Số mẫu xét nghiệm

Số mẫu dương tính

Tỷ lệ (%)

Trang 28

Bảng 4.9 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học

Trang 29

Bảng 4.10 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học

của Pasteurella multocida

Trang 30

Bảng 4.11 Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh vật hóa học

của Escherichia coli

Trang 32

KẾT LUẬN

Có thể phân lập Mycoplasma từ bệnh phẩm của gà nghi mắc

CRD với tỷ lệ 51,08% trên môi trường Mycoplasma Broth và

phân lập được có đặc tính sinh học đặc trưng và được giám định bằng phương pháp PCR cho kết quả dương tính với

Trang 33

KẾT LUẬN

Số lượng vi khuẩn hiếu khí gà nghi mắc CRD lớn hơn nhiều

so với số lượng vi khuẩn hiếu khí trên gà khỏe (P = 0,02 <

0,05) Ở gà bệnh, lượng vi khuẩn ở dịch họng lớn gấp 2,35 lần, ở khí quản lớn gấp 4,21 lần, ở phổi lớn gấp 3,88 lần

lượng vi khuẩn ở gà khỏe.

Trong đường hô hấp của gà, đã phát hiện được nhiều loại vi khuẩn hiếu khí Trong đó có 3 loại vi khuẩn hiếu khí thường

gặp đã được phân lập từ mẫu bệnh phẩm bao gồm:

Streptococcus spp, Pasteurella multocida và Escherichia coli

Loại vi khuẩn được phân lập nhiều nhất là Pasteurella

multocida (89,66 % ở gà bệnh CRD và 41,38 % trên gà

khỏe)

Ngày đăng: 27/07/2018, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w