ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT XU HƯỚNG NGHỈ HỌC CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ I”. Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT XU HƯỚNG NGHỈ HỌC CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ I” 1.1 Mục đích nghiên cứu Nghỉ học, trốn tiết từ lâu đã trở thành một thực trạng khá phổ biến ở học sinh sinh viên. Vấn đề này đang ngày càng nhận được sự quan tâm của các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo cũng như các nhà xã hội học. Ta có thể dễ dàng tìm thấy thông tin của vấn đề này trên các diễn đàn, báo chí hay trong chính ngay những câu chuyện, những bộ phim thường ngày. Rõ ràng đây là một hành vi tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập và tương lai của sinh viên. Mỗi người chúng ta đều có thể kể được một vài nguyên nhân cho hiện tường này, từ khách quan như thời tiết, đặc thù môn hoc, sắp xếp lịch học không hợp lý… cho tới chủ quan là chính nhận thức của sinh viên chưa hiểu rõ tác hại của việc làm này. Tuy nhiên, đâu mới thực sự là lí do quan trọng nhất và có phải những gì bạn nghĩ từ trước tới nay đều đúng. Để có được một câu trả lời chính xác và rõ ràng, cũng như đem lại cho mọi người một cái nhìn tổng quan nhất về hiện tượng nghỉ học, nhóm chúng tôi đã cùng thực hiện đề tài “Khảo sát xu hướng nghỉ học của sinh viên Ngoại Thương cơ sở I” 1.2. Đối tượng, phạm vi khảo sát Các bạn sinh viên trong phạm vi trường Đại học Ngoại Thương cơ sở I từ K53 đến K55. 1.3. Nội dung và ý nghĩa nghiên cứu Bài khảo sát sẽ đưa ra các nhân tố cũng như phân tích tầm ảnh hưởng của nó tới việc sinh viên nghỉ học bằng việc sử dụng các công cụ thống kê để phản ánh một cách chính xác và toàn diện về tình hình nghỉ học. Chúng tôi nhận thấy đây là một đề tài rất có ý nghĩa thực tiễn. Đối với chính sinh viên, đặc biệt là những đối tượng đang học tín chỉ, họ có thể dựa vào đây để sắp xếp cho mình một lịch học hợp lý để hạn chế hiện tượng tiêu cực này. Còn đối với công tác
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Như V I Lê – nin đã khẳng định “thống kê kinh tế - xã hội là một trong nhữngcông cụ mạnh mẽ nhất để nhận thức xã hội”, vai trò to lớn của thống kê là không thểphủ nhận Và ngày nay, đây được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quantrọng, cũng như bộ môn Nguyên lý thống kê kinh tế đã trở nên vô cùng quen thuộc vàkhông thể thiếu với mỗi sinh viên ngành Kinh tế
Học Nguyên lý thống kê hoàn toàn không phải chỉ là những con số mà là tiếngnói đằng sau những thứ tưởng như vô tri ấy, ta biết được mỗi điều xảy ra trong cuộcsống xung quanh đều có sự lí giải cho riêng nó Và vì thế môn học cũng trở nên hấpdẫn hơn Bên cạnh đó, quá trình hoàn thành bài tập lớn cũng như thực hiện những khảosát thực tế đã giúp sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức mà mình đã được học.Nhóm gồm 6 sinh viên đến từ chuyên ngành Quản trị kinh doanh lớp tín chỉTOA302(2-1617).1_LT trường đại học Ngoại thương cùng thực hiện đề tài nghiên cứudưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Kim Ngân khoa Quản trị kinh doanh
Trong quá trình thực hiên, dù đã rất cố gắng nhưng nhóm cũng không thể tránhkhỏi những sai sót và hạn chế nhất định Tuy nhiên, thời gian làm việc cùng nhau đãđem đến cho mỗi thành viên những trải nghiệm rất thú vị về kiến thức cũng như cuộcsống Và chúng tôi nghĩ, đó mới chính là mục đích mà mỗi bộ môn nói chung vàNguyên lý thống kê nói riêng cùng hướng tới
Trang 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI “KHẢO SÁT XU HƯỚNG NGHỈ
HỌC CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ I”
1.1 Mục đích nghiên cứu
Nghỉ học, trốn tiết từ lâu đã trở thành một thực trạng khá phổ biến ở học sinh sinh viên.Vấn đề này đang ngày càng nhận được sự quan tâm của các bậc phụ huynh, các thầy côgiáo cũng như các nhà xã hội học Ta có thể dễ dàng tìm thấy thông tin của vấn đề này trên các diễn đàn, báo chí hay trong chính ngay những câu chuyện, những bộ phim thường ngày
Rõ ràng đây là một hành vi tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập và tương lai của sinh viên Mỗi người chúng ta đều có thể kể được một vài nguyên nhân cho hiện tường này, từ khách quan như thời tiết, đặc thù môn hoc, sắp xếp lịch học không hợp lý… cho tới chủ quan là chính nhận thức của sinh viên chưa hiểu rõ tác hại của việc làm này Tuy nhiên, đâu mới thực sự là lí do quan trọng nhất và có phải những gì bạn nghĩ từ trước tới nay đều đúng Để có được một câu trả lời chính xác và rõ ràng, cũng như đem lại cho mọi người một cái nhìn tổng quan nhất về hiện tượng nghỉ học,
nhóm chúng tôi đã cùng thực hiện đề tài “Khảo sát xu hướng nghỉ học của sinh viên Ngoại Thương cơ sở I”
1.2 Đối tượng, phạm vi khảo sát
Các bạn sinh viên trong phạm vi trường Đại học Ngoại Thương cơ sở I từ K53 đến K55
1.3 Nội dung và ý nghĩa nghiên cứu
Bài khảo sát sẽ đưa ra các nhân tố cũng như phân tích tầm ảnh hưởng của nó tới việc sinh viên nghỉ học bằng việc sử dụng các công cụ thống kê để phản ánh một cách chínhxác và toàn diện về tình hình nghỉ học
Trang 4Chúng tôi nhận thấy đây là một đề tài rất có ý nghĩa thực tiễn Đối với chính sinh viên, đặc biệt là những đối tượng đang học tín chỉ, họ có thể dựa vào đây để sắp xếp cho mình một lịch học hợp lý để hạn chế hiện tượng tiêu cực này Còn đối với công tác giáo dục thì đây là một cơ sở để cải thiện tình hình giáo dục theo hướng tích cực hơn.
1.4 Quy trình thực hiện, công cụ thống kê
1.4.1 Quy trình thực hiện
Chọn đề tài
Thiết kế phiếu điều tra
Thu thập thông tin
Trang 5Công cụ chủ yếu được sử dụng là phần mềm Microsoft Excel Ngoài ra nhóm còn sửdụng phần mềm Microsoft Word, PASW, EVIEW 6, Google Docs,…
1 Tuổi, giới tính: sinh viên năm mấy, nam hay nữ
2 Học tập: số ca nghỉ học một tuần, thích nghỉ ca nào nhất
3 Giao thông đi lại: nhà cách trường bao xa, phương tiện đi lại
4 Môn học: đặc thù môn học có hứng thú với sinh viên không, phong cách giảng dạy của giảng viên, thói quen điểm danh, sắp xếp lịch học có phù hợp với từng môn vào từng thời gian không…
5 Các yếu tố khác: có việc bận, ngủ quên, đi làm thêm, có người yêu hay tham giacâu lạc bộ hay không…
Trang 6Chương 2: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
2.1 Bảng, đồ thị thống kê
2.1.1 Mức độ nghỉ học của sinh viên
Số ca nghỉ/ tuần Trị số giữa Tần số Tần suất (%) Tần suất tích lũy (%)
2.1.2 Mức độ nghỉ học của sinh viên theo giới tính
Trang 7Nhận xét
Tỷ lệ nghỉ dưới 2 ca/tuần là lớn nhất, ở nam chiếm chiếm tỷ lệ 55,95%, ở nữ chiếm
tỷ lệ là 81,98% , cả nam và nữ chiếm 70.77 % - hơn một nửa tổng thế Trong khi đó
ở nam, số nghỉ học 4-6 ca/tuần chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 5,95% Ở nữ số nghỉ trên 6 ca/tuần là nhỏ nhất, chỉ 1,80% Ở cả nam và nữ số nghỉ 4-6 ca/tuần cũng chiếm tỷ
lệ nhỏ nhất là 4,10% tổng thể Qua đó, ta thấy số sinh viên nghỉ học nhiều lần có số lượng nhỏ và đa số sinh viên nghỉ dưới 2 ca/tuần
Bảng tần suất sinh viên nghỉ học (chia giới tính)
Nhận xét:
Qua bảng số liệu và biểu đồ ta có:
Trang 8Tần suất nghỉ học dưới 2 ca/tuần của cả nam và nữ đều chiếm tỉ trọng cao nhất Cụ thể
là 55,95 % nam và 81,98% nữ
Tiếp theo đó thì số ca từ 2-4 mà sinh viên Ngoại thương cũng hay nghỉ học Rất ít sinh viên nghỉ học > 6 ca/tuần và số này đa phần là nam
2.1.3 Nguyên nhân nghỉ học của sinh viên
Trang 9Lý do sinh viên nghỉ học cao nhất là do Ngủ quên với 37,90%, thấp hơn một chút là lý
do Chán môn học với tỷ lệ 34,40% Các lý do giảng viên dạy không hay, thời tiết, có việc bận thì đạt mức trung trung, tầm >20%, còn lại các lý do có tỷ lệ thấp <20% như
là TKB không hợp lý, không điểm danh có lẽ không là nguyên nhân chủ yếu giải thích cho tình trạng nghỉ học ngày càng tăng của sinh viên Nguyên nhân khác chiếm phần nhỏ nhất với 7,70% đã chứng tỏ nhóm thống kê đã dự kiến tốt những lý do chủ yếu Dựa vào những số liệu này có thể đưa ra những giải pháp phù hợp để giảm tình trạng sinh viên nghỉ học ngày càng tăng
Trang 102.1.4 Tương quan mức độ nghỉ học với điểm tích lũy của sinh viên.
Tần số (lần)
Tần suất (%)
Tần số (lần)
Tần suất (%)
Tần số (lần)
Tần suất (%)
Tần số (lần)
Tần suất (%)
Tần số (lần)
Tần suất (%)
- Ở những sinh viên mức điểm càng cao thì số ca nghỉ học /tuần càng ít Ví dụ, ở mức điểm giỏi (3,2-2,59) 85,1% sinh viên chỉ nghỉ dưới 2 ca/tuần, ở mức điểm xuất sắc
(3,6-4) 70,4% sinh viên nghỉ dưới 2 ca/tuần
Mối tương quan mức độ nghỉ học với điểm tích lũy của sinh viên
Trang 11Nhận xét:
- Các sinh viên ít nghỉ học (dưới 2ca/tuần) , đa số có điểm tích lũy cao, cụ thể 76,4% sinh viên điểm 2,5-3,19; 85,1% sinh viên điểm 3,2-3,59 và 75,4% sinh viên điểm 3,6-4
- Các sinh viên nghỉ học nhiều (trên 6 ca/tuần), đa số có điểm tích lũy thấp, cụ thể ở
cả 2 mức điểm <2 và 2,0-2,19 đều có tỉ lệ là 22,2 % Một bộ phận số ít nghỉ học nhiều trên 6 ca/tuần nhưng vẫn đạt điểm tích lũy ở mức cao nhất 3,6-4 chiểm tỉ lệ 11,1%
- Như vậy, nhìn chung có thể thấy được mối tương quan rõ ràng của việc nghỉ học và điểm tích lũy của sinh viên
2.2 Các tham số phân tích thống kê
Trang 12X4 Điểm tích lũy hiện tạiC1 mức độ thích nghỉ ca 1C2 mức độ thích nghỉ ca 2C3 mức độ thích nghỉ ca 3C4 mức độ thích nghỉ ca 4
Trang 13Với cả nam và nữ:
2,997423
3,07732
3,060052
2,860825
2,010309
2,664948
2,592784Standard
Error
0,11
4984
0,053717
0,190498
0,089488
0,036946
0,091174
0,075243
0,075109
0,082174
2,653328
1,246425
0,514595
1,269903
1,048017
1,046142
1,144552Sample
Variance
2,56
4927
0,559799
7,040149
1,553576
0,264808
1,612654
1,098339
1,094413
1,309999
Kurtosis
3,28
7065
1,918172
0,71815
0,85642
0,33598
1,46601
0,85793
1,14558
1,41489
-Skewness
1,97
8097
0,976847
0,784221
0,1315
0,51686
0,5024
-0,634217
0,19842
0,09438
Từ bảng số liệu trên ta rút ra được 1 số nhận xét như sau:
- Với khoảng cách trung bình từ nhà đến trường là xấp xỉ 3 km đa phần các ca nghỉ học rơi vào ca 1 Đa số mọi người cho rằng việc nghỉ học là có ảnh hưởng tới kết quả học tập Trung bình điểm tích lũy của các sinh viên được khảo sát là 3.06
Số ca nghỉ học của sinh viên trung bình là khoảng 2 ca/tuần Ca học có số sinh viên thường nghỉ nhiều nhất là ca 1, sau đó đến ca 3 vì do giờ học thường bắt đầu vào sáng sớm hoặc trưa nên dễ gây tâm lý buồn ngủ, ngủ cố dẫn đến tình trạng này Hệ số biến thiên của số ca nghỉ học của sinh viên là 85.3944% Điều đó cho thấy sự dao động số
Trang 14ca nghỉ học giữa các sinh viên là vô cùng lớn.
Bảng tham số với giới tính nam (D1=1) đã xác định
2,896988
2,879518
2,156627
2,506024
2,518072
0,311091
0,139074
0,061643
0,145858
0,122998
0,122868
0,133183
1,12292
0,85807
0,85872
1,54566
1,21943
1,35563 -1,57213Skewnes
-s
1,32276
6
0,834191
0,601023
0,067645
0,08251
0,54065
-0,428967
0,04216
-0,040779
Đối với nam:
- Hệ số biến thiên của số ca nghỉ học là: (1,919/2,397)*100%=80,06% Khoảng cách
từ nhà đến trường trung bình là 3,26 km với khoảng cách phổ biến trung bình là 0,5
km Ca học đến có xu hướng nghỉ phổ biến là ca 1, sau đó là ca 4
- Điểm tích lũy trung bình (trên 4) của các sinh viên nam là 2,89 và phổ biến là ở mức
2,85 Điều này được giải thích là do phần lớn các sinh viên nam cho rằng việc nghỉ
học không ảnh hưởng nhiều lắm đến điểm tích lũy của mình, các bạn có thể ở nhà tự
Trang 15nghiên cứu tài liệu được Theo khảo sát thì cho điểm mức độ ảnh hưởng của việc
nghỉ học đến điểm tích lũy của các sinh viên nam là 2.83 trên thang điểm 5
Bảng tham số với giới tính nữ (D1=0) đã xác định
2,797297
3,261261
3,181982
2,846847
1,900901
2,783784
2,648649
0,237667
0,114266
0,041854
0,116739
0,093134
0,09265
0,103698
2,503977
1,20387
0,440959
1,229916
0,981233
0,976128
1,092525
6,269902
1,449304
0,194445
1,512695
0,962817
0,952826
1,193612
0,28469
0,73713
-0,765908
1,41114
0,4665
0,93623
0,26494
0,78794
0,47843
-0,789759
0,2676
Đối với nữ:
- Hệ số biến thiên của số ca nghỉ học là (1,182/1,486)*100%=79,54%
Trang 16- Khoảng cách từ nhà đến trường trung bình là 2,79 km với khoảng cách phổ biến là 0,5km Ca học đến lớp không đúng giờ phổ biến là ca 1, sau đó đến ca 3.
- Điểm tích lũy trung bình (trên 4) của các sinh viên nữ là 3,18 Cho điểm mức độ ảnhhưởng của việc nghỉ học tới kết quả học tập của các sinh viên nữ trung bình là 3,26 trên thang điểm 5 Cả hai số liệu này đều có phần cao hơn so với các sinh viên nam
và có thể lý giải rằng do khoảng cách nhà ở gần hơn, bản chất chăm chỉ cùng tâm lý
lo sợ về điểm của các sinh viên nữ lớn hơn các sinh viên nam nên dẫn đến những kếtquả này
Trang 172.3 Phân tích hồi quy và tương quan
2.3.1 Ma trận hệ số tương quan
Y 2.551706 0.248485 0.750239
0.243012
0.231488
0.022372 0.104368
0.273408 -0.024604X1 0.248485 0.556914 0.001594
0.008396 0.015249
0.068392
0.032735 0.002019 0.045595X2 0.750239 0.001594 7.975874 0.163833
0.262825 0.175205 0.125624
0.046711 0.042991X3
-0.243012
0.008396 0.163833 1.545568
0.040468
0.030476
0.310075 0.036215 0.041795X4
-0.231488 0.015249
0.262825
0.040468 0.263443
0.012261
0.031547 0.036615 0.033217C1
-0.022372
0.068392 0.175205
0.030476
0.012261 1.604342
0.204751 0.149245 -0.087602C2 0.104368
0.032735 0.125624
0.310075
0.031547
0.204751 1.092677 0.003454 0.318631C3
-0.273408 0.002019
0.046711 0.036215 0.036615 0.149245 0.003454 1.088771 0.028510C4
-0.024604 0.045595 0.042991 0.041795 0.033217
0.087602 0.318631 0.028510 1.303247
-Từ bảng trên ta có thấy:
- cov(Y,X1) > 0 : Sinh viên càng học lên cao thì số ca nghỉ học/ tuần cũng tăng theo
Có thể lí giải hiện tượng này như sau : với những sinh viên năm đầu thì thói quen họctập từ cấp 3 vẫn còn ảnh hưởng rất lớn nên sự chuyên cần là không phải bàn cãi Cànglâu thì sinh viên càng thích nghi với đời sống chung của bạn bè xung quanh, nhất là khikhông có sự quản lý chặt chẽ của phụ huynh, sinh viên càng dễ nghỉ học Đến nămcuối, do công việc bận rộn và một phần là cảm thấy mình có thể tự học thì mọi người
sẽ ít có mặt trên giảng đường hơn
Trang 18- cov(Y,X2) > 0 : Khoảng cách từ nhà đến trường càng tăng thì số ca học nghỉ học/tuần càng tăng Do tâm lý ngại đi học, cũng như việc xác định thời gian tới lớpkhông chuẩn xác.
- cov(Y,X3) < 0 : Sinh viên càng ý thức được việc nghỉ học làm ảnh hưởng tới họctập thì càng có số ca nghỉ học/tuần thấp
- cov(Y,X4) < 0 : Điểm trung bình tích lũy càng cao thì số ca nghỉ học/tuần của sinhviên đó càng thấp
- cov(Y,C1) < 0 : sinh viên càng thích nghỉ ca 1 thì số ca nghỉ học/tuần càng thấp
- cov(Y,C2) > 0 : sinh viên càng thích nghỉ ca 2 thì số ca nghỉ học/tuần càng cao
- cov(Y,C3) < 0 : sinh viên càng thích nghỉ ca 3 thì số ca nghỉ học/tuần càng thấp
- Cov(Y,C4) < 0 : sinh viên càng thích nghỉ ca 4 thì số ca nghỉ học/tuần càng thấp.Với các ca học : ca số 1 bắt đầu từ 6h45’, ca số 3 bắt đầu từ 12h115’ và ca số 4 là cahọc cuối cùng trong ngày do thói quen khó thức dậy vào buổi sáng, nắng nóng vàobuổi trưa hay việc phải học hành sau cả 3 ca đã làm việc mệt mỏi thì tâm lý chung củatát cả mọi người là ngại ra đường, nhất là để đi học Vì vậy, dù là người hay nghỉ họchay ít nghỉ học thì nếu cho chọn họ vẫn thích được nghỉ những ca học này
Còn riêng với ca học số 2, đây là thời điểm thích hợp và hiệu quả nhất cho việc họctrong ngày nên nếu bạn nào vẫn thích nghỉ ca học này thì hẳn đây là dối tượng thườngxuyên vắng mặt trên các giảng đường
Ý nghĩa một số biến định tính bổ sung vào mô hình:
D5: phương tiện đến trường
D5A = 1: Đi bộ D5B = 1: Xe đạp D5C=1:Xemáy D5D = 1: Xe bus
D5A = 0: Khác D5B = 0: Khác D5C = 0: Khác D5D =0: Khác
Nhóm điều khiển là nhóm mà D5A=D5B=D5C=0 là nhóm những người đi bằngphương tiện khác
Trang 192.3.2 Mô hình hồi quy
Trang 21Từ các số liệu ta có thể rút ra 1 số nhận xét như sau:
- Sinh viên nam có số ca đến nghỉ/ tuần trung bình ít hơn sinh viên nữ 0,5 ca Sinhviên càng học lên cao càng có xu hướng nghỉ học nhiều hơn
Trang 22- Khoảng cách từ nhà đến trường càng tăng thì sinh viên nghỉ học số ca càng nhiềuhơn Điều đặc biệt là những người đi xe bus và đi xe đạp thì nghỉ học ít hơn nhữngngười đi xe máy, và càng ít hơn so với những người đi bộ Có thể lí giải điều này là
do tâm lý phụ thuộc của sinh viên, những đối tượng đi xe máy thường ỷ lại vàophương tiện của mình mà không tính đến những lí do đột xuất như hết xăng, tắcđường, va chạm, quên đồ… Đối với những đối tượng đi bộ có thể do không cănchỉnh chính xác thời gian dẫn tới đi muộn hoặc vì cảm thấy mình có thể không đếnkịp giời nên quyết định nghỉ học
- Ca 1 và ca 3 có số sinh viên nghỉ học nhiều hơn ca 2 và ca 4 Đối với ca 1 bắt đầu
từ 6h45’, các bạn sinh viên có thể không dậy được sớm hoặc dậy quá muộn khôngkíp đến lớp nên chọn phương án nghỉ học Ca3 bắt đầu từ 12h15’ là khoảng thờigian nóng nhất trong ngày Thói quen ngủ trưa hoặc quá mệt mỏi sau một buổi sánglàm việc sẽ khiến sinh viên dễ nghỉ học
- Việc giáo viên điểm danh hay không cũng ảnh hưởng tới việc nghỉ học Nếu giáoviên không thường xuyên điểm danh thì hiện tượng nghỉ học cũng tăng theo
- Bên cạnh đó, có một bộ phận khá lớn sinh viên nghỉ học vì lí do thời tiết, đặc thùmôn học, phong cách giảng bài của giảng viên
- Điều đặc biệt là những người đi làm thêm và tham gia các câu lạc bộ lại ít ảnhhưởng tới sự chuyên cần trong học tập Có thể đó là những người đã quen với nhữngnguyên tắc về thời gian, kỉ luật hay cường độ làm việc cao nên ít cảm thấy ngại khiphải đi học
- Đáng kể đến là hiện tượng nghỉ học tăng nhiều hơn đối với sinh viên năm cuối.Những sinh viên năm nhất có hiện tượng nghỉ học khá ít, một phần do thói quen họctập có từ cấp 3, phần khác do tổ chức lớp theo niên chế cũng tăng thêm hứng thú choviệc có mặt trên lớp khi được học tập trong môi trường có nhiều bạn bè
- Nhận thấy R2 = 0.294472 tức là mô hình giải thích được 29.4472% sự phụ thuộc củabiến phụ thuộc vào các biến độc lâp (sự phụ thuộc của số ca nghỉ học của sinh viênNgoại thương vào các yếu tố nêu trên)