Với ý nghĩa đó, qua quá trình học tập tại trường và được sự hướng dẫn của Thạc sỹ Phan Trung Kiên, em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trì
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kế hoạch kiểm toán đúng đắn là cơ sở để kiểm toán viên thu thập bằngchứng có giá trị góp phần đưa ra các nhận xét xác đáng về thực trạng hoạtđộng được kiểm toán, giữ vững và nâng cao uy tín cũng như hình ảnh củaCông ty kiểm toán đối với khách hàng
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung cũngnhư hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng là hoạt động mới mẻ Trong khi đóhành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán chưa đầy đủ, nội dung, quy trìnhcũng như phương pháp được vận dụng trong các cuộc kiểm toán ở Việt Nammới ở giai đoạn đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số lượng và chất lượng Dovậy, việc lập kế hoạch kiểm toán cần được coi trọng để đảm bảo chất lượng
và hiệu quả của cuộc kiểm toán
Với ý nghĩa đó, qua quá trình học tập tại trường và được sự hướng dẫn
của Thạc sỹ Phan Trung Kiên, em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính
do Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện” để làm chuyên đề
thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập bao gồm ba phần chính như sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy
trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Phần II: Thực trạng lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính do Công
ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam – CPA VIETNAM thực hiện
Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác lập kế hoạch
kiểm toán Báo cáo tài chính do CPA VIETNAM thực hiện
Trang 2Các cách tiếp cận với khái niệm “Kế hoạch”: Theo từ điển tiếng Việt,
“Kế hoạch” được giải nghĩa là: “ Sự sắp đặt hoặc hoạch định đường lối có hệ
thống về những công việc dự định làm” Trên góc độ quản lý, với các cáchtiếp cận khác nhau có thể đưa ra những khái niệm cụ thể về kế hoạch; sau đây
là ba cách tiếp cận chủ yếu:
Thứ nhất: Tiếp cận kế hoạch với tính cách là một quá trình thực hiện
mục tiêu của một hoạt động thì kế hoạch là trình tự tiến hành hoạch định, tổchức thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra Với cách tiếp cận này sẽ cókhái niệm về kế hoạch hoá
Thứ hai: Tiếp cận kế hoạch với tính cách là quá trình cân đối nguồn lực
cho một hoạt động thì kế hoạch là quá trình cân đối tích cực giữa yêu cầu củahoạt động với các nguồn lực thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra
Thứ ba: Tiếp cận kế hoạch với tính cách là cách thức tổ chức thực hiện
hoạt động thì kế hoạch là các phương án tổ chức thực hiện hoạt động để đạtđược mục tiêu đề ra
Khái niệm “Kiểm toán” theo quan niệm hiện đại: Ở nước ta, thuật ngữ
“Kiểm toán” mới chỉ thực sự xuất hiện và đưa vào sử dụng trong những năm đầu của thập kỷ 90 Vì vậy cách hiểu và cách dùng về khái niệm “Kiểm toán”
chưa được thống nhất Tuy nhiên, theo quan điểm hiện đại: “Kiểm toán là
Trang 3việc xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán bằng
hệ thống phương pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ do các kiểmtoán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thốngpháp lý có hiệu lực”
Từ đó, có thể hiểu khái niệm “Kế hoạch kiểm toán” là sự sắp đặt hoặc
hoạch định đường lối có hệ thống về những công việc kiểm toán dự định sẽlàm để xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng được kiểm toán
Yêu cầu của mỗi cuộc kiểm toán là phải đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh
tế và tính hiệu lực thông qua thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giátrị làm căn cứ cho kết luận kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các sốliệu trên Báo cáo tài chính Để đạt được các yêu cầu trên, kế hoạch kiểm toánphải được xây dựng một cách khoa học
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên cần thực hiện trong mỗicuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện cầnthiết khác cho kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã được quy định rõtrong các chuẩn mực kiểm toán hiện hành, Chuẩn mực thứ tư trong mườiChuẩn mực Kiểm toán được chấp nhận rộng rãi (GAAS) đòi hỏi công táckiểm toán phải được lập kế hoạch đầy đủ và các trợ lý nếu có phải được giámsát đúng đắn Trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Số 300 - Điểm 2 cũng
nêu rõ “Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán đã được tiến hành một cách có hiệu quả”.
Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán Kế hoạchkiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm bao quát hết các khía cạnhtrọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềmtàng; đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn Việc lập kếhoạch kiểm toán không chỉ xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểm toán nhằmchuẩn bị cho hoạt động kiểm toán mà còn là nguyên tắc cơ bản trong công táckiểm toán đã được quy định thành Chuẩn mực
Trang 4Như vậy, lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộckiểm toán cần phải tiến hành để đảm bảo cho toàn bộ cuộc kiểm toán đượcthực hiện thành công Tuy nhiên, lập kế hoạch kiểm toán không phải là mộthoạt động đơn lẻ mà bao gồm rất nhiều các bước công việc nối tiếp nhau Bởi
vì lập kế hoạch kiểm toán là một công việc không đơn giản, một mặt đòi hỏikiểm toán viên phải có trình độ chuyên môn cao, mặt khác nó đòi hỏi phải có
sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng khác nhau
Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính:
Giai đoạn I: Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán.
Giai đoạn II: Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
Giai đoạn III: Hoàn thành kiểm toán và công bố Báo cáo kiểm toán.
Để hiểu rõ hơn về quy trình lập kế hoạch kiểm toán, đồng thời có thể lập
kế hoạch kiểm toán một cách khoa học và thống nhất theo một chuẩn mựcchung được thừa nhận rộng rãi, người ta lại chia lập kế hoạch kiểm toán thành
ba bộ phận:
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch tổng thể
Chương trình kiểm toán
Các bộ phận của kế hoạch kiểm toán phụ thuộc vào đặc trưng của từng cuộckiểm toán
Kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm vàphương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo lập ra dựatrên hiểu biết về tình hình hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vịđược kiểm toán
Theo những hướng dẫn của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 300 - từđiểm 14 đến điểm 17:
Trang 5 Cuộc kiểm toán lớn về quy mô là cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính tổnghợp ( hoặc báo cáo tài chính hợp nhất) của Tổng công ty, trong đó có nhiềucông ty đơn vị trực thuộc cùng loại hình hoặc khác loại hình kinh doanh.
Cuộc kiểm toán có tính chất phức tạp là cuộc kiểm toán có dấu hiệu tranhchấp, kiện tụng hoặc nhiều hoạt động mới mà kiểm toán viên và Công ty kiểmtoán chưa có nhiều kinh nghiệm
Cuộc kiểm toán địa bàn rộng là cuộc kiểm toán của đơn vị có nhiều đơn vịcấp dưới nằm trên nhiều tỉnh, thành phố khác nhau, kể cả các chi nhánh ởnước ngoài
Kiểm toán Báo cáo tài chính nhiều năm là khi Công ty kiểm toán ký hợpđồng kiểm toán cho một số năm tài chính liên tục, ví dụ từ năm 2005 đến2007
Kế hoạch chiến lược là cơ sở lập kế hoạch kiểm toán tổng thể, là cơ sởchỉ đạo thực hiện và soát xét kết quả của cuộc kiểm toán
Việt Nam đã ra nhập WTO, xuất phát từ các quy định của nhà nước vềcác đối tượng kiểm toán bắt buộc mà số lượng khách hàng của các Công tykiểm toán ngày càng tăng theo Để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán,bắt buộc phải có những hướng dẫn cụ thể hơn trong việc lập kế hoạch kiểmtoán cho những đối tượng phức tạp, quy mô lớn, địa bàn rộng… Do đó, kháiniệm và nội dung lập kế hoạch chiến lược ra đời nhằm thoả mãn những yêucầu đó
Kế hoạch kiểm toán tổng thể là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến lược vàphương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến củacác thủ tục kiểm toán Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể là
để có thể thực hiện công việc kiểm toán một cách có hiệu quả và đúng thờihạn
Dựa vào khái niệm trên, có thể thấy rằng kế hoạch kiểm toán tổng thểtrước hết phải đảm bảo được chức năng cơ bản của nó là cụ thể hoá, chi tiếthoá kế hoạch chiến lược đã được lập ban đầu Tuy nhiên, đối với những
Trang 6khách hàng mà công ty kiểm toán không lập kế hoạch chiến lược (vì xét thấykhông cần thiết), thì lập kế hoạch tổng thể là bước công việc đầu tiên cần thựchiện Do đó, kế hoạch kiểm toán tổng thể cũng phải cung cấp được nhữnghiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng, những vấn đề liên quan đếnBáo cáo tài chính (chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán mà khách hàng ápdụng), vùng rủi ro chủ yếu của đơn vị khách hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ.
Từ đó, xác định mục tiêu kiểm toán phương pháp tiếp cận, dự kiến nhân sự vàthời gian tiến hành…
Về khái niệm chương trình kiểm toán: Theo Từ điển Tiếng Việt, chươngtrình là “ những dự kiến hoạt động được kê ra từng việc, từng khoản theo thứtự” Như vậy, xét về mức độ chi tiết thì chương trình chi tiết hơn so với kếhoạch Có thể hiểu chương trình kiểm toán là toàn bộ những chỉ dẫn cho kiểmtoán viên và trợ lý kiểm toán tham gia vào công việc kiểm toán và là phươngtiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán Chương trìnhkiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình vàphạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cần thiết chotừng phần hành
1.2 Vị trí của lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính.
Kế hoạch kiểm toán là giai đoạn không thể thiếu và chi phối tới chấtlượng, hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Ý nghĩa này được thể hiện
ở một số điểm sau:
Kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập được các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và có giá trị Các bằng chứng này chính là cơ sở để kiểmtoán viên đưa ra các ý kiến xác đáng về tính trung thực và hợp lý của Báo cáotài chính được kiểm toán Từ đó kiểm toán viên sẽ hạn chế được những saisót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ được
uy tín nghề nghiệp với khách hàng
Trang 7 Kế hoạch kiểm toán giúp các kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhaucũng như phối hợp hiệu quả với các bộ phận có liên quan khác như kiểm toánnội bộ, các chuyên gia bên ngoài… Qua đó, kiểm toán viên có thể tiến hànhcuộc kiểm toán theo đúng chương trình đã lập với các chi phí ở mức hợp lý,tăng cường sức cạnh tranh cho Công ty kiểm toán của mình và giữ uy tín vớikhách hàng.
Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, kiểm toán viên thống nhất vớikhách hàng về nội dung công việc sẽ được thực hiện, thời gian tiến hành kiểmtoán cũng như trách nhiệm của mỗi bên… Do đó, một kế hoạch kiểm toánphù hợp sẽ giúp Công ty kiểm toán tránh được những bất đồng với kháchhàng
Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, kiểm toán viên cóthể kiểm soát và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán đã và đang thựchiện, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đóthắt chặt mối quan hệ giữa Công ty kiểm toán với khách hàng
2 Trình tự lập kế hoạch kiểm toán.
2.1 Lập kế hoạch chiến lược.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 300 - Kế hoạch kiểm toán: “
Kế hoạch chiến lược phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán lớn về quy mô,tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán Báo cáo tài chính của nhiềunăm”
Nội dung và các bước công việc của kế hoạch chiến lược: Đối với kháchhàng kiểm toán mà Công ty kiểm toán xét thấy cần phải lập kế hoạch chiếnlược, thì có thể coi kế hoạch chiến lược chính là cơ sở đầu tiên có ảnh hưởngtới toàn bộ quy trình lập kế hoạch kiểm toán sau này Kế hoạch kiểm toántổng thể sau đó sẽ được lập dựa trên kế hoạch chiến lược, chương trình kiểmtoán sẽ được lập dựa trên kế hoạch kiểm toán tổng thể Do đó, kế hoạch chiếnlược phải đảm bảo cung cấp những hiểu biết tối thiểu về khách hàng để từ đó
Trang 8đề ra những bước công việc cơ bản nhất cần tiến hành và thời gian thực hiệncuộc kiểm toán.
Tám bước công việc của kế hoạch chiến lược:
Thứ nhất: Tìm hiểu tình hình kinh doanh của khách hàng: Tổng hợp
thông tin về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu,quy trình công nghệ, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn
vị Đặc biệt lưu ý đến những nội dung chủ yếu như: Động lực cạnh tranh,phân tích thái cực kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như các yếu tố vềsản phẩm, thị trường tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng…
Thứ hai: Xác định những vấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính như:
chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán áp dụng, yêu cầu về lập Báo cáo tái chính
và quyền hạn của Công ty
Thứ ba: Xác định những vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh
hưởng của nó tới Báo cáo tài chính (đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng vàrủi ro kiểm soát)
Thứ tư: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
Thứ năm: Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp
tiếp cận kiểm toán
Thứ sáu: Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia như:
Chuyên gia tư vấn pháp luật, kiểm toán viên nội bộ, kỹ sư xây dựng, kỹ sưnông nghiệp…
Thứ bảy: Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện.
Thứ tám: Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lược đã được
phê duyệt, trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chươngtrình kiểm toán
2.2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể.
“Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán,trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán”.Như vậy, kế hoạch kiểm toán bắt buộc phải lập cho mọi cuộc kiểm toán Nói
Trang 9cách khác, kế hoạch kiểm toán được lập và được duyệt chính là kim chỉ namcho hoạt động của nhóm kiểm toán sau này.
Tuy nhiên, mỗi Công ty kiểm toán có một hệ thống phương pháp luậnriêng, mỗi khách hàng lại có đặc trưng riêng cho từng thời điểm kinh doanhnhất định Do đó, không có một khuôn mẫu cụ thể về lập kế hoạch kiểm toántổng thể của mọi Công ty kiểm toán, áp dụng cho tất cả các khách hàng tạimọi thời điểm Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam một mặt quy định rằng kếhoạch kiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết làm cơ sở để lập chương trìnhkiểm toán, mặt khác cũng chỉ ra rằng hình thức và nội dung của kế hoạchkiểm toán tổng thể thay đổi tuỳ theo quy mô của khách hàng, tính chất phứctạp của công việc kiểm toán, phương pháp và kỹ thuật kiểm toán đặc thù dokiểm toán viên sử dụng
Lập kế hoạch kiểm toán (Bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng thể vàchương trình kiểm toán) gồm sáu bước công việc được miêu tả theo sơ đồsau:
Sơ đồ 01 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm toán.
Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm
toán
Thu thập thông tin về nghĩa vụ
Trang 102.2.1 Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán.
Quy trình kiểm toán được bắt đầu khi kiểm toán viên và Công ty kiểmtoán thu nhận một khách hàng Có thể hiểu một cách khái quát quá trình thunhận khách hàng bao gồm hai giai đoạn: Thứ nhất, liên lạc với khách hàng;thứ hai, khi khách hàng này đã có nhu cầu kiểm soát, xem xét khả năng chấpnhận yêu cầu Trên cơ sở đã chấp nhận khách hàng mới tiến hành lập kếhoạch kiểm toán
Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các công việc sau:
Thứ nhất: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.
Kiểm toán viên phải đánh giá xem việc chấp nhận một khách hàng mớihay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạtđộng của kiểm toán viên hay làm hại đến uy tín của Công ty kiểm toán haykhông Để có được nhận định chính xác, cần tiến hành các công việc sau đây:
Xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng
Vì bản thân sự ra đời của kiểm toán ngay từ đầu đã chứa đựng nhữngyếu tố hướng tới sự chuẩn mực, do đó việc kiểm soát chất lượng kiểm toán là
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Soạn thảo chương trình kiểm toán
Trang 11một yêu cầu không thể thiếu Vai trò của kiểm toán Báo cáo tài chính trướchết là cung cấp cho các bên hữu quan và những người quan tâm đến ý kiếncủa kiểm toán về mức độ trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính đã đượckiểm toán; thứ nữa là giúp cho doanh nghiệp và Nhà nước chấn chỉnh côngtác kế toán và quản lý Như vậy, bản thân hoạt động kiểm toán bắt buộc phảituân theo những chuẩn mực để bảo đảm chất lượng của chính nó trước khi trởthành thước đo cho các hoạt động khác.
Thế nào là chất lượng hoạt động kiểm toán? Đâu là thước đo để đánh giáhoạt động kiểm toán? Thực chất, đây là khái niệm có tính tương đối, rất phứptạp Ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có một hệ thống các tiêu thức đánh giá chấtlượng kiểm toán khác nhau, bởi vì những chuẩn mực kiểm toán giữa các quốcgia có thể khác nhau Tuy nhiên, hệ thống Chuẩn mực kiểm toán của từngquốc gia đều có một cơ sở chung là hệ thống các chuẩn mực kiểm toán đượcchấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới Nên có thể khái quát chất lượng kiểmtoán: ”Là mức độ thoả mãn các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán về tínhkhách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên, đồng thờithoả mãn mong muốn của đơn vị được kiểm toán về những ý kiến đóng gópcủa kiểm toán viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thờigian định trước và giá phí hợp lý” (Trích Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số
220 - Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán)
Tính liêm chính của Ban giám đốc khách hàng
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, tính liêm chính của Ban giám đốc là bộ phận cấu thành then chốt
của môi trường kiểm soát, đây là nền tảng cho tất cả các bộ phận khác của hệthống kiểm soát nội bộ Môi trường kiểm soát có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệuquả của các thủ tục kiểm soát
Kiểm toán thường dựa vào kinh nghiệm chuyên môn của bản thân đểđánh giá rủi ro tiềm tàng dựa trên phương diện Báo cáo tài chính, số dư tàikhoản và loại nghiệp vụ cụ thể Trong đó, tính liêm chính của Ban giám đốc
Trang 12khách hàng đóng vai trò chủ yếu trong phương diện Báo cáo tài chính Ví dụnhư sự liêm khiết, kinh nghiệm và sự hiểu biết của Ban giám đốc, trình độchuyên môn của kế toán trưởng, những áp lực bất thường đối với Ban giámđốc thúc đẩy họ phải trình bày Báo cáo tài chính không trung thực… Khi Báocáo tài chính được trình bày không trung thực thì không thể dựa vào bất kỳbản giải trình nào của Ban giám đốc hay các sổ sách kế toán để đưa ra nhữngđánh giá về rủi ro tiềm tàng, hệ thống kiểm soát nội bộ Từ đó, không thể lậpđược kế hoạch kiểm toán thích hợp.
Do đó, những nghi ngại về tính liêm chính của Ban giám đốc khách hàng
có thể nghiêm trọng đến nỗi đưa ra kết luận rằng cuộc kiểm toán không thểthực hiện được
Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm
Mục đích của việc liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm là để kiểm toánviên và công ty kiểm toán kế nhiệm có đầy đủ cơ sở để đánh giá khả năngchấp nhận cuộc kiểm toán
Đa số những Công ty kiểm toán có những khách hàng truyền thống Với
sự phát triển của ngành kiểm toán trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nóiriêng, số lượng khách hàng kiểm toán ngày càng tăng mỗi năm những công
ty kiểm toán lại có thêm khách hàng mới có nhu cầu kiểm toán Báo cáo tàichính Có thể phân chia số lượng khách hàng mới này thành hai loại: kháchhàng tiềm năng (trước đây khách hàng này đã được kiểm toán bởi một Công
ty kiểm toán khác), khách hàng mới (khách hàng chưa từng được kiểm toánbởi Công ty kiểm toán nào)
Đối với khách hàng tiềm năng: Một trong những phương pháp hiệu quảnhất để kiểm toán viên kế nhiệm tìm hiểu về khách hàng mới là liên lạc vớikiểm toán viên tiền nhiệm Thông qua kiểm toán viên tiền nhiệm kiểm toánviên kế nhiệm sẽ thu thập được những thông tin tương đối chính xác về tínhliêm chính của Ban giám đốc, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng,các nguyên tắc kế toán thủ tục kiểm soát được áp dụng… và lý do thay đổi
Trang 13kiểm toán viên của khách hàng Tất cả những yếu tố này sẽ hỗ trợ cho việclập kế hoạch kiểm toán, trước hết là xem xét có chấp nhận kiểm toán haykhông Tuy nhiên, theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp về tính bảo mật thìkiểm toán viên kế nhiệm phải được sự đồng ý của khách hàng trước khi liênlạc với kiểm toán viên tiền nhiệm.
Đối với khách hàng mới: Đây là một khách chưa từng được kiểm toán bởibất kì Công ty kiểm toán nào Do đó, để thu thập những hiểu biết về kháchhàng này, có thể sử dụng nguồn thông tin thông qua việc nghiên cứu sách báochuyên ngành, xin ý kiến chuyên gia, cố vấn pháp lý, thuê những nhà điều tratài chính chuyên nghiệp để điều tra về công ty khách hàng…
Ngoài ra, khách hàng cũ của Công ty kiểm toán năm nay cũng có thểđược kiểm toán bởi những kiểm toán viên mới so với những năm trước Cáckiểm toán viên kế nhiệm này cũng có thể liên lạc với kiểm toán viên tiềnnhiệm cùng Công ty để thu thập thông tin về khách hàng năm nay mình phụtrách hoặc có thể dựa hồ sơ kiểm toán của những năm trước được lưu trữ lạiCông ty Hàng năm kiểm toán viên và Công ty kiểm toán cập nhật nhữngthông tin mới nhất về khách hàng Dựa trên những hiểu biết đã có từ trước vànhững thông tin cập nhật đó, kiểm toán viên kế nhiệm sẽ xem xét khả năngchấp nhận cuộc kiểm toán
Xác định khả năng có thể kiểm toán ở khách hàng
Khả năng có thể kiểm toán ở khách hàng là một nhân tố quan trọng khixem xét việc chấp nhận kiểm toán Khả năng có thể kiểm toán được xác địnhdựa trên một vài yếu tố chi phối Chẳng hạn, tính thận trọng nghề nghiệp đòihỏi kiểm toán viên phải đánh giá tính liêm chính của Ban giám đốc và hệthống kế toán của khách hàng Hệ thống kế toán của khách hàng phải đảmbảo cung cấp đầy đủ bằng chứng chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phátsinh và đảm bảo tất cả các nghiệp vụ cần được ghi chép thì đã được ghi lại.Những nghi ngại về hệ thống kế toán có thể dẫn đến kết luận rằng khó có
Trang 14được bằng chứng tin cậy và đầy đủ để làm căn cứ cho ý kiến của kiểm toánviên.
Thứ hai: Nhận diện lí do kiểm toán của công ty khách hàng.
Thực chất của việc nhận diện lí do kiểm toán của công ty khách hàngchính là việc xác định những đối tượng sẽ sử dụng Báo cáo tài chính và mụcđích của họ Đây là hai yếu tố chính có ảnh hưởng đến số lượng bằng chứngthích hợp phải thu thập trong suốt quá trình kiểm toán và mức độ chính xáccủa ý kiến trong Báo cáo kiểm toán Để có được sự hiểu biết này, có thểphỏng vấn hoặc trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc khách hàng Trong quátrình thực hiện kiểm toán, sẽ giúp tiếp tục thu thập thêm thông tin để hiểu biết
về lý do kiểm toán của khách hàng
Trên thực tế, do sự phát triển của nền kinh tế, số lượng khách hàng tìmđến với Công ty kiểm toán ngày càng tăng Không chỉ những doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp muốn tham gia thị trường chứngkhoán mà cả các doanh nghiệp cổ phần hoá, các doanh nghiệp nhà nước, cácdoanh nghiệp chuẩn bị giải thể, sát nhập hoặc phá sản, các doanh nghiệpmuốn tìm đối tác kinh doanh… cũng có nhu cầu kiểm toán Tóm lại, do kiểmtoán hết sức đa dạng nên Công ty kiểm toán cần nhận diện được lý do kiểmtoán để ước lượng quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ lập kế hoạch tổngthể phù hợp (lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp, sử dụng các thủ tục kiểmtoán hợp lý… )
Thứ ba: Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán.
Sau khi đã xem xét khả năng chấp nhận khách hàng, nhận diện lý dokiểm toán của khách hàng, vấn đề tiếp theo là lựa chọn đội ngũ nhân viênkiểm toán Muốn thực hiện thành công một cuộc kiểm toán thì nhân tố conngười là quan trọng nhất Kiểm toán viên là người lập kế hoạch kiểm toán,thực hiện kế hoạch kiểm toán, xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán và đưa
ra ý kiến kiểm toán
Trang 15Tóm lại, kiểm toán viên là người trực tiếp tham gia vào tất cả các giaiđoạn của cuộc kiểm toán Nếu kiểm toán viên có chuyên môn nghề nghiệpcao thì sẽ lập được kế hoạch kiểm toán chuẩn xác và phù hợp, tạo thuận lợicho việc lập chương trình kiểm toán sau này Việc thực hiện kiểm toán và đưa
ra ý kiến kiểm toán cũng sẽ đạt được chất lượng cao nếu đội ngũ kiểm toánviên phù hợp Do đó, việc lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toánluôn được đặt ra ngay từ khâu chuẩn bị kiểm toán
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp cho cuộc kiểm toán sẽgóp phần giúp cho Công ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lượng
và hiệu quả Bên cạnh đó, nó còn thể hiện sự tuân thủ các Chuẩn mực Kiểmtoán chung được thừa nhận (GAAS) Chuẩn mực kiểm toán chung đầu tiênnêu rõ quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi một hoặc nhiều người đãđược đào tạo đầy đủ và thành thạo như một kiểm toán viên
Việc lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên cho từng cuộc kiểm toán cụ thểthường do Ban giám đốc Công ty kiểm toán hoặc các kiểm toán viên cao cấpquyết định dựa trên yêu cầu về số người và yêu cầu chuyên môn Tuy nhiên,hầu hết các Công ty kiểm toán đều chú ý đảm bảo những yêu cầu sau:
Nhóm kiểm toán thường bao gồm những người có khả năng giám sát vàhướng dẫn những nhân viên mới chưa có kinh nghiệm Ngoài ra, trong nhómkiểm toán phải có những kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiệm vềngành nghề kinh doanh của khách hàng
Công ty kiểm toán thường tránh thay đổi kiểm toán viên trong các cuộckiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm Việc tham gia kiểm toán chomột khách hàng trong nhiều năm giúp kiểm toán viên tích luỹ được nhiềukinh nghiệm, hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanh của khách hàngđang được kiểm toán Tuy nhiên, để đảm bảo tính khách quan, một kiểm toánviên thường chỉ được kiểm toán Công ty khách hàng trong hai năm liên tiếp
Số lượng và chất lượng của đội ngũ kiểm toán viên thường được tính toánsao cho hiệu quả nhất để giúp Công ty kiểm toán tiết kiệm được chi phí về
Trang 16nhân lực và thời gian Trong lĩnh vực kiểm toán, việc thực hiện kiểm toánvượt qua yêu cầu không phải là một điều được khuyến khích với cả Công tykiểm toán và Công ty khách hàng.
Thứ tư: Hợp đồng kiểm toán.
Khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán cho khách hàng và xem xét cácvấn đề nêu trên, bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểmtoán là ký hợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là một sự thoả thuậnchính thức giữa Công ty kiểm toán và khách hàng về việc thực hiện kiểm toán
và các dịch vụ liên quan khác Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 210
- Hợp đồng kiểm toán: ”Hợp đồng kiểm toán phải được lập và ký chính thứctrước khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của Công tykhách hàng và Công ty kiểm toán“ Như vậy, hợp đồng kiểm toán không chỉ
là một thoả thuận chính thức về các dịch vụ mà Công ty kiểm toán sẽ cungcấp cho khách hàng mà còn là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấpphát sinh giữa Công ty kiểm toán và khách hàng
Ở Việt Nam, các Công ty kiểm toán thường gặp gỡ trực tiếp khách hàng
và ký hợp đồng kiểm toán Hiện nay, trong quy chế quản lý của nước ta có sựtồn tại của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25/09/1989 TrongChuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 cũng quy định: ”Việc ký Hợp đồngkiểm toán phải tuân thủ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành ngày16/01/1990 quy định chi tiết về việc thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế”
Ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển, người ta có thể sử dụng Thưhẹn kiểm toán thay cho hợp đồng kiểm toán Thư hẹn kiểm toán thường dokiểm toán viên soạn thảo và gửi cho khách hàng, nếu khách hàng chấp nhậncác điều khoản thì họ sẽ ký vào Thư hẹn kiểm toán và gửi một bản sao đã kýcho kiểm toán viên Trong xu hướng hội nhập với thế giới, việc sử dụng Thưhẹn kiểm toán thay cho Hợp đồng kiểm toán là tất yếu Hiện nay, để tạo điềukiện cho các Công ty kiểm toán quốc tế tại Việt Nam trong quá trình kiểmtoán các công ty, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, Chuẩn mực Kiểm toán
Trang 17Việt Nam - Số 210 cũng nêu rõ là khách hàng kiểm toán và Công ty kiểmtoán có thể sử dụng văn bản cam kết thay cho Hợp đồng Văn bản cam kếtphải đảm bảo các điều kiện cơ bản của Hợp đồng kiểm toán.
Hợp đồng kiểm toán (hay các cam kết khác) được ký kết giữa bên cungcấp dịch vụ kiểm toán và bên sử dụng dịch vụ kiểm toán ngoài các điều khoảnchủ yếu bắt buộc như của một hợp đồng kinh tế, còn bao gồm các nội dungsau đây:
Mục đích, phạm vi và nội dung kiểm toán hoặc các dịch vụ khác: Mục tiêucủa cuộc kiểm toán thường là xác định tính trung thực hợp lý của các thôngtin trên Báo cáo tài chính Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian,thời gian của đối tượng kiểm toán Trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chínhphạm vi thường là Báo cáo tài chính trong thời gian một năm tài chính
Trách nhiệm của Ban giam đốc đơn vị được kiểm toán và kiểm toán viên:Ban giám đốc khách hàng có trách nhiệm trong việc lập và trình bày trungthực các thông tin trên Báo cáo tài chính, cung cấp các thông tin liên quan đếnBáo cáo tài chính Kiểm toán viên có trách nhiệm đưa ra ý kiến độc lập vềBáo cáo tài chính dựa trên kết quả của cuộc kiểm toán
Hình thức thông báo kết quả kiểm toán: Kết quả kiểm toán thường đượctrình bày dưới hình thức Báo cáo kiểm toán có kèm theo Thư quản lý Thưquản lý thực chất là những góp ý của kiểm toán viên đối với khách hàng vềnhững mặt yếu kém trong kiểm soát nội bộ và gợi ý để khắc phục những hạnchế này
Thời gian tiến hành cuộc kiểm toán: Trong Hợp đồng kiểm toán (hay cáccam kết khác), Công ty và khách hàng cùng nhau thoả thuận thời gian tìmhiểu sơ bộ, thời gian tiến hành cuộc kiểm toán, thời gian kết thúc công việckiểm toán và cuối cùng là thời gian phát hành Báo cáo kiểm toán
Căn cứ tính giá phí của cuộc kiểm toán và hình thức thanh toán: Mỗi Công
ty kiểm toán có một cơ sở để dùng làm căn cứ tính giá phí cho từng đối tượngkhách hàng cụ thể, cũng như phương thức và thời gian thanh toán khác nhau
Trang 182.2.2 Thu thập thông tin cơ sở.
Sau khi ký Hợp đồng kiểm toán, việc tiếp theo là lập kế hoạch kiểm toántổng thể Trong giai đoạn này, chủ yếu đánh giá rủi ro, đánh giá khả năng cónhững sai sót trọng yếu, đưa ra đánh giá ban đầu về mức độ trọng yếu và thựchiện các thủ tục phân tích Như vậy, trước hết cần tiến hành thu thập thông tin
cơ sở về khách hàng vì đó là cơ sở để kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toántổng thể
Trong giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán, cũng đã tiến hành tìmhiểu về khách hàng Tuy nhiên, đó là sự tìm hiểu có tính chất khái quát và sơ
bộ để xác định khả năng chấp nhận cuộc kiểm toán Trong giai đoạn này,những nội dung công việc cần thực hiện khi thu thập thông tin cơ sở bao gồm:
Thứ nhất: Tìm hiểu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách
hàng.
Một công ty kiểm toán thường có khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnhvực sản xuất kinh doanh khác nhau Mỗi lĩnh vực có đặc thù riêng, mỗi ngànhnghề sản xuất kinh doanh có những hệ thống kế toán riêng, áp dụng nhữngnguyên tắc kế toán nhất định Tất cả đều có ảnh hưởng tới Báo cáo tài chính,đến việc kiểm tra của kiểm toán hoặc đến việc phát hành Báo cáo tài chính
Ví dụ: Kiểm toán viên sử dụng những hiểu biết về tình hình kinh doanh đểxác định rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định nội dung, lịch trình,phạm vi của các thủ tục kiểm toán Điều này rất cần thiết khi kiểm toán viênthực hiện kiểm toán với tính thận trọng nghề nghiệp đúng mực
Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế ISA 310 – Tìm hiểu hoạt động kinhdoanh quy định tìm hiểu hoạt động kinh doanh và ngành nghề của khách hàng
là một bước công việc không thể thiếu khi lập kế hoạch kiểm toán TrongChuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 300 – Lập kế hoạch kiểm toán cũng quyđịnh những vấn đề chủ yếu kiểm toán viên phải xem xét và trình bày trong kếhoạch kiểm toán tổng thể bao gồm hiểu biết về hoạt động của đơn vị được
Trang 19kiểm toán Những hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán Nhữnghiểu biết này bao gồm:
Hiểu biết chung về nền kinh tế, thực trạng nền kinh tế, các tỷ lệ lãi suất vàkhả năng tài chính của nền kinh tế; mức độ lạm phát và giá trị đơn vị tiềntệ…
Hiểu biết về môi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán,thị trường và cạnh tranh, rủi ro kinh doanh, đặc điểm hoạt động kinhdoanh, các thay đổi trong công nghệ sản xuất kinh doanh, Chuẩn mực Kếtoán và các vấn đề liên quan
Hiểu biết về các nhân tố nội tại của đơn vị được kiểm toán: loại hìnhdoanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, thời hạn được phép hoạt động, tìnhhình kinh doanh của đơn vị, khả năng tài chính của đơn vị…
Những thông tin trên có thể được thu thập từ kinh nghiệm thực tiễn, hồ
sơ kiểm toán năm trước, trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc và nhân viên củađơn vị được kiểm toán, hoặc tham khảo các ấn phẩm chuyên ngành có liênquan đến lĩnh vực hoạt động của khách hàng
Thứ hai: Xem xét lại kết quả kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung.
Các Công ty kiểm toán đều lưu trữ hồ sơ kiểm toán thường xuyên đốivới mỗi khách hàng Hồ sơ kiểm toán thường chứa đựng rất nhiều tin vềkhách hàng như: công việc kinh doanh, cơ cấu tổ chức , điều lệ công ty, chínhsách tài chính, kế toán… Qua đó, kiểm toán viên có thể tìm thấy những thôngtin hữu ích về công việc kinh doanh của khách hàng, cập nhật và xem xét các
sổ sách của công ty để hiểu được bản chất của các số liệu cũng nhưsự biếnđộng của chúng trên Báo cáo tài chính được kiểm toán
Thứ ba: Tham quan nhà xưởng.
Việc tham quan nhà xưởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinhdoanh của khách hàng sẽ cung cấp những điều mắt thấy tai nghe về quy trình
Trang 20sản xuất kinh doanh của khách hàng Qua đó cũng cho kiểm toán viên một cáinhìn tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng (đặc biệt là đối vớidoanh nghiệp sản xuất hoặc thương mại) Đây là cơ sở cho việc thuyết minh
số liệu kế toán, phát hiện những vấn đề quan tâm như sản xuất trì trệ, sảnphẩm ứ đọng, máy móc lạc hậu hay không được phát huy hết công suất…Ngoài ra, thông qua việc thăm quan, kiểm toán viên có được những nhận địnhban đầu về phong cách quản lý của giám đốc, tính hệ thống trong việc tổchức, sắp đặt công việc…
Thứ tư: Nhận diện các bên hữu quan.
Theo nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận (ISA), bản chất mối quan hệgiữa các bên hữu quan phải được tiết lộ trên sổ sách, báo cáo và qua mô tả cácnghiệp vụ kinh tế Do vậy, các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bênhữu quan có ảnh hưởng lớn đến Báo cáo tài chính và sự nhận định của người
sử dụng Báo cáo tài chính Ngoài ra, độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán thuthập được trong quá trình thực hiện kiểm toán phụ thuộc vào nguồn gốc (ởbên trong hay bên ngoài) và từng trường hợp cụ thể Tóm lại, các bên hữuquan có thể ảnh hưởng tới phạm vi, mục tiêu và các thủ tục của cuộc kiểmtoán
Do đó, phải xác định các bên hữu quan và nhận định sơ bộ về mối quan
hệ này ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Trên cơ sở đó bước đầu
có thể dự đoán các vấn đề có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có thểhoạch định một kiểm toán phù hợp
Các bên hữu quan có thể là các công ty chi nhánh, các chủ sở hữu củacông ty khách hàng, hoặc có thể bất kỳ thành phần nào khác mà công ty kháhhàng có quan hệ có thể gây ảnh hưởng đáng kể cho ban quản trị hoặc quátrình điều hành chính sách của bên kia
Việc xác định sự tồn tại của các bên hữu quan và trình bày các thông tin
về các bên hữu quan thông qua một số những thủ tục: Xem xét lại giấy tờ làmviệc năm trước để kiểm tra danh sách các bên hữu quan đã được lập, phỏng
Trang 21vấn Ban giám đốc và thành viên hội đồng quản trị để thẩm tra mối liên hệ vớicác đơn vị khác, kiểm tra số đăng kí thành viên góp vốn hoặc sổ đăng kí cổđông…
Thứ năm: Dự đoán nhu cầu về chuyên gia bên ngoài.
Trong một số lĩnh vực ngành nghề kinh doanh đặc biệt, muốn kiểm toánthành công phải có những kiến thức chuyên môn Ví dụ như kiểm toán Báocáo tài chính của một hãng chuyên kinh doanh kim cương, hoặc các ấn phẩmnghệ thuật… Trong những trường hợp như vậy, những kinh nghiệm nghềnghiệp và trình độ chuyên môn của một kiểm toán viên cao cấp cũng có thểchưa đầy đủ để đảm bảo cho sự thành công của cuộc kiểm toán Do đó, Công
ty kiểm toán phải xem xét mời chuyên gia từ bên ngoài để trợ giúp
Cần phải có một hiểu biết đầy đủ về công việc kinh doanh của kháchhàng để có thể dự đoán được nhu cầu sử dụng chuyên gia trong trường hợpcần thiết Một kế hoạch kiểm toán được coi là hoàn thiện khi kiểm toán viên
đã bao quát hết được các tình huống xảy ra Kiểm toán viên phải đánh giáđược khả năng chuyên môn, mục đích cũng như phạm vi công việc củachuyên gia Một điểm nữa cần lưu ý là tính độc lập của chuyên gia được mờiđối với công ty khách hàng
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Nếu các thông tin cơ sở được thu thập ở trên cung cấp những hiểu biết vềcác hoạt động kinh doanh của khách hàng, thì việc thu thập các thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp nắm bắt được các quy trình mang tínhpháp lý có ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này Từ đó, giúp choviệc lập kế hoạch kiểm toán được thành công Những thông tin này được thuthập trong quá trình tiếp xúc với Ban giám đốc công ty khách hàng, bao gồmcác loại sau:
Giấy phép thành lập và điều lệ công ty
Biên bản các cuộc họp cổ đông, hội đồng quản trị và Ban giám đốc
Trang 22 Các báo cáo tài chính, Báo cáo kiểm toán, các biên bản thanh tra, kiểm tracủa năm hiện hành hay trong vài năm trước.
Mục đích của việc sử dụng các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán là để thu thập hiểu biết về nội dung Báo cáo tài chính, nhữngthay đôỉ trong chính sách kế toán hay hoạt động kinh doanh của khách hàngtrong năm vừa qua; tăng cường sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh củakhách hàng và giúp xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liêntục của công ty khách hàng; đánh giá sự hiện diện của sai số có thể trên Báocáo tài chính của doanh nghiệp
Như vậy, qua việc thực hiên các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kếhoạch kiểm toán, kiểm toán viên xác định được nội dung cơ bản của cuộckiểm toán Báo cáo tài chính Mức độ, phạm vi, thời gian áp dụng các thủ tụcphân tích thay đổi tùy thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp trong hoạt độngkinh doanh của khách hàng
Các thủ tục phân tích được kiểm toán viên áp dụng gồm hai loại cơ bảnsau:
Phân tích ngang (phân tích xu hướng) : Là việc phân tích dựa trên cơ sở sosánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính Các chỉ tiêuphân tích ngang được sử dụng bao gồm so sánh số liệu kì này với số liệu
kì trước hoặc giữa các kì với nhau, so sánh các số liệu thực tế với số liệu
Trang 23dự đoán hoặc số liệu ước tính của kiểm toán viên, so sánh dữ kiện củacông ty khách hàng với dữ kiện chung của ngành.
Phân tích dọc (phân tích tỷ suất) : là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánhcác tỷ lệ tương quan của các chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên Báocáo tài chính Các tỷ suất tài chính thường được sử dụng trong phân tíchchéo là: tỷ suất về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (tỷ suất thnah toánhiện hành, tỷ suất thanh toán nhanh và tỷ suất thanh toán bằng tiền mặt), tỷsuất về khả năng sinh lời…
2.2.5 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.
2.2.5.1 Đánh giá tính trọng yếu.
“ Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ hay quy mô và bản chất của các saiphạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từngnhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thìkhông thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm”
Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải đánh giá mức độtrọng yếu dể đánh giá mức độ sai sót của Báo cáo tài chính có thể chấp nhậnđược, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của cácsai sót trên Báo cáo tài chính để tự do xác định bản chất, thời gian và phạm vithực hiện các khảo sát (thử nghiệm kiểm toán Ở đây, kiểm toán viên cầnđánh giá mức độ trọng yếu của toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mứcđánh giá đó cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính
Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu của toàn bộ Báo cáo tài chính
Mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là lượng tối đa mà kiểm toánviên tin rằng ở mức đó các Báo cáo tài chính có thể bị sai lệch nhưng vẫnchưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng thông tin tài chính.Tức là những sai sót có thể chấp nhận được với toàn bộ Báo cáo tài chính.Việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu giúp thu thập bằng chứngkiểm toán thích hợp Cụ thể là nếu ước lượng mức trọng yếu càng thấp, nghĩa
là độ chính xác các số liệu trên Báo cáo tài chính càng cao, thì số lượng bằng
Trang 24chứng thu thập càng nhiều và ngược lại Ước lượng ban đầu về tính trọng yếukhông cố định mà có thể thay đổi trong suốt cuộc kiểm toán nếu kiểm toánviên thấy mức ước lượng ban đầu là quá cao hoặc quá thấp hoặc một trongnhững nhân tố dùng để xác định mức ước lưọng ban đầu về tính trọng yếu bịthay đổi Khi xây dựng ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cần lưu ý nhữngyếu tố ảnh hưởng sau:
Tính trọng yếu là một khái niệm mang tính tương đối hơn là tuyệt đối, gắnliền với quy mô của công ty khách hàng Một sai phạm với quy mô nhất định
có thể là trọng yếu đối với công ty nhỏ nhưng lại không trọng yếu đối vớicông ty lớn Do vậy, việc ước lượng một mức trọng yếu ban đầu áp dụng chotất cả các khách hàng là một điều không thể thực hiện
Yếu tố định lượng của tính trọng yếu: Quy mô sai phạm là một yếu tốquan trọng để xem xét liệu các sai phạm có trọng yếu hay không Tuy nhiên,trọng yếu mang tính chất tương đối nên việc đưa ra các cơ sở quyết định xemquy mô của một sai phạm có là trọng yếu hay không là một điều cần thiết
Yếu tố định tính của tính trọng yếu: Trong thực tế để xác định một saiphạm là trọng yếu hay không phải xem xét đánh giá cả về mặt quy mô và bảnchất của sai sót đó Một hành vi gian lận luôn được coi là trọng yếu bất kể quy
mô của nó là bao nhiêu
Những yếu tố liên quan đến bản chất của sai phạm cần phải được xemxét khi tiến hành ước lượng ban đầu về tính trọng yếu:
Các gian lận thường được xem là trọng yếu hơn sai sót với cùng một quy
mô tiền tệ bởi các gian lận thường làm người ta nghĩ tới tính trung thực và độliêm chính của Ban giám đốc hay những người có liên quan
Các sai sót với quy mô nhỏ nhưng lặp đi lặp lại hoặc gây tác động dâychuyền làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thông tin trên Báo cáo tài chính luônđược xem là sai phạm trọng yếu vì đây là sai phạm có tính hệ thống
Trang 25 Các sai phạm làm ảnh hưởng đến thu nhập thì luôn là sai phạm trọng yếu.Chẳng hạn một sai phạm khiến một khoản lỗ được báo cáo thành một khoảnlãi luôn được coi là sai phạm trọng yếu bất kể sai phạm là bao nhiêu.
Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục trên Báocáo tài chính
Sau khi có được ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ Báocáo tài chính, cần phân bổ ước lượng này cho từng khoản mục trên Báo cáotài chính Đó cũng chính là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoảnmục
Mục đích của việc phân bổ này là giúp kiểm toán viên xác định được sốlượng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục
ở mức chi phí thấp nhất Tuy vậy, vẫn bảo đảm tổng hợp các sai sót trên Báocáo tài chính không vượt qua mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
Do hầu hết các thủ tục kiểm toán đều tập trung vào các khoản mục trênBảng cân đối kế toán nên kiểm toán viên thường phân bổ mức ước lượng chocác tài khoản trên Bảng cân đối kế toán thay vì các tài khoản trên Báo cáo kếtquả kinh doanh Việc phân bổ được thực hiện trên cả hai hướng mà các saiphạm có thể diễn ra: Đó là tình trạng khai khống (số liệu trên sổ sách lớn hơntrên thực tế), hoặc khai thiếu (số liệu trên sổ sách nhỏ hơn thực tế)
Cơ sở để tiến hành phân bổ là: Bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềmtàng, rủi ro kiểm soát đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm củakiểm toán viên và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục Trong thực tế,rất khó dự đoán về khả năng xảy ra sai sót cũng như chi phí kiểm toán chotừng khoản mục nên công việc này mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đoánnghề nghiệp của kiểm toán viên Do vậy, Công ty kiểm toán thường phâncông các kiểm toán viên có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm đểthực hiện công việc này
2.2.5.2 Đánh giá rủi ro.
Trang 26Bên cạnh việc đánh giá tính trọng yếu, trong giai đoạn lập kế hoạchkiểm toán còn phải đánh giá rủi ro Theo định nghĩa trong Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam Số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ:” Rủi ro kiểmsoát là rủi ro do Công ty kiểm toán và kiểm toán viên đưa ra ý kiến nhận xétkhông thích hợp khi Báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những saisót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm ba bộ phận: Rủi ro tiềm tàng, rủi rokiểm soát, rủi ro phát hiện”
Rủi ro kiểm toán mong muốn (DAR – Desire Audit Risk)
Rủi ro kiểm toán mong muốn là rủi ro được xác định một cách chủ quan
Đó là mức độ mà kiểm toán viên sẵn sàng chấp nhận là Báo cáo tài chính cóthể có sai sót trọng yếu sau khi cuộc kiểm toán hoàn thành và đã đi đến ý kiếnchấp nhận toàn phần Khi kiểm toán viên quyết định một tỷ lệ rủi ro thấp hơn,điều này có nghĩa là kiểm toán viên muốn được chắc chắn rằng Báo cáo tàichính không bị sai phạm trọng yếu Mức rủi ro này được xác định phụ thuộcvào hai yếu tố sau:
Mức độ người sử dụng bên ngoài tin tưởng vào Báo cáo tài chính củadoanh nghiệp: Khi những người sử dụng bên ngoài đặt nhiều niềm tin vàoBáo cáo tài chính thì cần xác định một mức rủi ro kiểm toán thấp, từ đó tăng
số lượng bằng chứng thu thập và tăng độ chính xác trong kết luận đưa ra củamình
Khả năng khách hàng gặp khó khăn về tài chính sau khi Báo cáo kiểm toáncông bố: Trong trường hợp tin tưởng rằng khả năng khách hàng gặp khó khăn
về tài chính cao, cần quyết định rủi ro kiểm toán giảm xuống để bảo vệ chấtlượng của cuộc kiểm toán Kiểm toán viên có thể dựa vào khả năng hoánchuyển thành tiền mặt, các khoản lãi (lỗ) trong các năm trước, các biện phápnhằm gia tăng qua trình tài trợ, bản chất công việc kinh doanh của khách hàng
để phán đoán sự kiện này
Trang 27Các yếu tố trên sẽ căn cứ để xác định một mức rủi ro kiểm toán mongmuốn cho toàn bộ Báo cáo tài chính được kiểm toán Rủi ro kiểm toán mongmuốn và bằng chứng kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng (IR – Inherent Risk)
Rủi ro tiềm tàng nằm trong chức năng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, trong môi trường kinh doanh cũng như trong bản chất số dư các tàikhoản hoặc các nghiệp vụ kinh tế Do vậy, khi đánh giá rủi ro cố hữu phảidựa vào các yếu tố ảnh hưởng sau: Bản chất kinh doanh của khách hàng, đặcđiểm hoạt động của đơn vị, tính trung thực của Ban giám đốc, kết quả các lầnkiểm toán trước, hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn,các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên, các ước tính kế toán, quy mô củacác số dư tài khoản, các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của khách hàng…
Cần cân nhắc lần lượt các yếu tố trên và quyết định mức rủi ro tiềm tàngthích hợp đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính Rủi ro tiềm tàng cóquan hệ tỷ lệ thuận với bằng chứng kiểm toán
Đánh giá rủi ro kiểm soát (CR – Control Risk)
Rủi ro kiểm soát luôn xuất hiện và khó tránh khỏi do những hạn chế cótính bản chất của bất cứ hệ thống kiểm soát nội bộ nào Để đánh giá rủi rokiểm soát, cần xem xét tính hợp lý của các quy chế kiểm soát cũng như kiểmtra việc tôn trọng các biện pháp kiểm soát Khi không đánh giá và kiểm trađược như trên thì nên giả định rằng rủi ro kiểm soát là cao
2.2.6 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và mô tả chi tiết trên giấy
Trang 28 Tiếp cận theo chu trình nghiệp vụ.
Kiểm toán viên có thể thu thập những hiểu biết về hệ thống kiểm soátnội bộ dựa vào kinh nghiệm trước đây với khách hàng; thẩm vấn nhân viêncông ty khách hàng; xem xét các sổ tay về thủ tục và chế độ của công tykhách hàng; kiểm tra các chứng từ và so sánh hoàn tất; quan sát các mặt hoạtđộng và quá trình hoạt động của công ty khách hàng…
Để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ, có thể sử dụng một trong ba phươngpháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp sau tùy thuộc vào đặc điểm đơn vịđược kiểm toán và quy mô kiểm toán: bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội
bộ (Questionaire), bảng tường thuật (Narrative), lưu đồ (Flowchart)
Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục.Sau khi thu thập được một số hiểu biết về cách thiết kế và sự vận hànhcủa hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ đưa ra đánh giá ban đầu vềrủi ro kiểm soát cho từng cho từng mục tiêu kiểm soát chi tiết Công việc nàyđược làm riêng rẽ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong từng chutrình nghiệp vụ theo các bước sau:
Nhận diện các mục tiêu kiểm soát mà theo đó quá trình đánh giá vận dụng:Trong bước này kiểm toán viên sẽ vận dụng các mục tiêu kiểm toán nội bộ cụthể cho từng loại nghiệp vụ chủ yếu của công ty Từ đó có thể đánh giá rủi rokiểm soát đối với từng khoản mục
Nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù: Ở bước này, nhất thiết phảixem xét mọi quá trình kiểm toán và chỉ phải nhận diện và phân tích các quátrình kiểm soát chủ yếu (có khả năng ảnh hưởng lớn nhất đến việc thỏa mãncác mục tiêu kiểm soát), đảm bảo tính hiệu quả của cuộc kiểm toán
Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ:Nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ là sự vắng mặt của các quá trìnhkiểm soát thích đáng có khả năng làm tăng rủi ro các sai phạm trên Báo cáotài chính
Trang 29 Đánh giá rủi ro kiểm soát: Khi đã nhận diện được quá trình kiểm soát vàcác nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ, bước tiếp theo là đánh giá rủi
ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng nghiệp vụ kinh
tế Có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc theo
tỷ lệ phần trăm
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểmsoát nội bộ, kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao đốivới cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong các trường hợp:
Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ
Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả
Kiểm toán viên không cung cấp đầy đủ cơ sở để để đánh giá sự đầy đủ vàhiệu qua của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm toán nội bộ của khách hàng.Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ không caođối với cơ sở dữ liệu trên Báo cáo tài chính trong trường hợp:
Kiểm toán viên có đầy đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thốngkiểm soát nội bộ được thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các saisót trọng yếu
Kiểm có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho việcđánh giá mức độ rủi ro kiểm soát
Mức độ rủi ro kiểm soát ban đầu này sẽ được chứng minh bằng việc thựchiện các khảo sát ở giai đoạn tiếp theo của cuộc kiểm toán trước khi kiểmtoán viên đưa ra mức độ rủi ro kiểm soát thích hợp được áp dụng
Rủi ro phát hiện (DR – Detection Risk)
Rủi ro phát hiện là khả năng xảy ra các sai sót hoặc gian lận trên Báo cáotài chính mà không được ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội
bộ cũng không được kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán Mức
độ rủi ro phát hiện có quan hệ trực tiếp với phương pháp kiểm toán của kiểmtoán viên Một số rủi ro phát hiện thường xảy ra cho dù có kiểm tra 100% số
dư các tài khoản và nghiệp vụ vì:
Trang 30 Kiểm toán viên có thể lựa chọn và áp dụng các phương pháp kiểm toánkhông phù hợp, điều này thường xẩy ra đối với những kiểm toán mới, thựchiện không hợp lý quy trình kiểm toán cho mỗi phần hành.
Phát hiện ra bằng chứng nhưng không nhận thức được sai sót, nên thườngđưa ra kết luận sai về phần đó cũng như Báo cáo tài chính
Kiểm toán viên thường không phát hiện ra sai sót do có sự thông đồngnhất trí bên trong doanh nghiệp làm sai các chính sách và chế độ do BanGiám đốc đề ra
Rủi ro phát hiện được xác định từ ba loại rủi ro: Rủi ro kiểm toán mongmuốn (DAR), rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát (CR) theo công thức sau:
DR = DAR / IR * CR
Vì ba loại rủi ro này thay đổi đối với từng khoản mục trên Báo cáotài chính nên rủi ro phát hiện và số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thậpcũng thay đổi theo đối với từng khoản mục
Mối quan hệ giữa các rủi ro
Mức độ rủi ro phát hiện tỉ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát.Trường hợp rủi ro tiềm tàng được đánh giá cao và mức độ rủi rokiểm soát được đánh giá thấp thì mức độ rủi ro phát hiện có thể đánh giá làtrung bình để nhằm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhậnđược Ngược lại, nếu rủi ro tiềm tàng được đánh giá thấp và rủi ro kiểm soátđược đánh giá là trung bình thì có thể xác định mức rủi ro phát hiện là caonhưng vẫn phải đảm bảo rủi ro kiểm toán là thấp có thể chấp nhận được
Sơ đồ 02 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro.
Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm
soát
Đánh giá
Trung bình Trung bình Trung bình Cao
Trang 31toán viên
về rủi ro
tiềm tàng
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Đoạn 2, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Số 300 – Tính trọng yếu trongkiểm toán, hướng dẫn khi tiến hành một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phảiquan tâm đến tính trọng yếu của thông tin và mối quan hệ của nó với rủi rokiểm toán Và “ Trong một cuộc kiểm toán, mức trong yếu và rủi ro kiểm toán
có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểmtoán càng thấp và ngược lại Kiểm toán viên phải cân nhắc đến mối quan hệnày khi xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán mộtcách thích hợp.”
Xác định mức trọng yếu và rủi ro là thủ tục phức tạp đòi hỏi trình độcũng như phán đoán của kiểm toán viên Trên thực tế chỉ có một số công tykiểm toán của Việt Nam được xây dựng theo quy trình ước lượng trọng yếu
và rủi ro còn nhiều công ty vẫn chưa xây dựng được quy trình cụ thể
Thiết kế chương trình kiểm toán.
2.3.1 Chương trình kiểm toán.
Chương trình kiểmtoán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểmtoán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa cáckiểm toán viên cũng như dự kiến về tư liệu, thôn tin liên quan cần sử dụng vàthu thập Trọng tâm của chương trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cầnthiết thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán
Chương trình kiểm toán được thiết kế phù hợp sẽ đem lại rất nhiều lợiích:
Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phốihợp giữa các kiểm toán viên cũng như hướng dẫn chi tiết cho các kiểm toánviên trong quá trình kiểm toán
Trang 32 Đây là phương tiện để chủ nhiệm kiểm toán (người phụ trách kiểm toán)quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bước công việcđược thực hiện.
Bằng chứng để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã thực hiện Thườngsau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán, kiểm táon viên kí tên hoặc kí tắt lênchương trình kiểm toán với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành
2.3.2 Quy trình thiết kế chương trình kiểm toán
Chựơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán được thiết kếthành ba phần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm số
dư Mỗi phần được chia nhỏ thành các chu kỳ nghiệp vụ và các khoản mụctrên Báo cáo tài chính Việc thiết kế các loại hình trắc nghiệm kiểm toán đềugồm bốn nội dung: Xác định thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mụcđược chọn và thời gian thực hiện
2.3.2.1 Thiết kế các trắc nghiệm công việc.
Các thủ tục kiểm toán: Việc thiết kế các thủ tục kiểm toán của trắcnghiệmcông việc thường tuân theo phương pháp luận bốn bước sau: cụ thể hoá cácmục tiêu kiểm toán nội bộ cho các khoản mục được khảo sát; nhận diện quátrình kiểm soát đặc thù có tác dụng làm giảm rủi ro kiểm soát của từng mụctiêu kiểm soát nội bộ; thiết kế các thử nghiệm kiểm soát đối với từng quátrình kiểm soát đặc thù nói trên; thiết kế các trắc nghiệm công việc theo từngmục tiêu kiểm soát nội bộ có xét đến nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội
bộ và kết quả ước tính các thử nghiệm kiểm soát
Quy mô chọn mẫu: Người ta thường dùng phương pháp chọn mẫu thuộctính được sử dụng để ước tính tỉ lệ của phần tử trong tổng thể có chứa một đặcđiểm hay thuộc tính được quan tâm
Khoản mục được chọn: Sau khi xác định quy mô mẫu chọn, kiểm toánviên phải xác định các phần tử cá biệt mang tính đại diện cao cho tổng thể
Thời gian thực hiện: Các trắc nghệm công việc thường tiến hành vào giữanăm (nếu hợp đồng kiểm toán dài hạn) hoặc cuối năm Các trắc nghiệm giữa
Trang 33năm thường được thực hiện để giúp cho cuộc kiểm toán vào thời điểm kếtthúc năm tài chính, nhằm dàn đều công việc kiểm toán trong năm.
2.3.2.2 Thiết kế các trắc nghiệm phân tích.
Các trắc nghiệm phân tích được thiết kế để đánh giá tính hợp lý chungcủa các số dư tài khoản đang được kiểm toán Trên cơ sở kết quả của việcthực hiện các trắc nghiệm phân tích đó, kiểm toán sẽ quyết định mở rộng haythu hẹp các trắc nghiệm trực tiếp số dư Trong giai đoạn thực hiện kế hoạchkiểm toán, quy trình phân tích còn bao hàm những thủ tục phân tích chi tiếtđối với số dư tài khoản và được thực hiện qua các bước sau: Xác định số dưtài khoản và sai sót tiềm tàng cần được kiểm tra; tính toán giá trị ước tính củatài khoản cần được kiểm tra; xác định giá trị chênh lệch trọng yếu cần đượckiểm tra; kiểm tra số chênh lệch trọng yếu; đánh giá kết quả kiểm tra
2.3.2.3 Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số dư.
Việc thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số dư cho từng khoản mục trênBáo cáo tài chính được tiến hành theo các bước sau:
Thứ nhất: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục đang
được kiểm toán; Thông qua việc ước lượng ban đầu về tính trọng yếu và phân
bổ ước lượng này cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính, kiểm toán viên
có thể xác định mức sai số có thể chấp nhận cho từng khoản mục Sai số chấpnhận được của khoản mục càng thấp thì đòi hỏi số lượng bằng chứng kiểmtoán thu thập được càng nhiều và ngược lại
Thứ hai: Đánh giá rủi ro kiểm soát với chu trình kiểm toán được thực
hiện: Quá trình kiểm soát hiệu quả sẽ làm giảm rủi ro kiểm soát đối với chutrình, do đó số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập trong các trắcnghiệm trực tiếp số dư và nghiệp vụ sẽ làm giảm xuống và ngược lại
Thứ ba: Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số dư để thoả mãn các mục
tiêu kiểm toán đặc thù của khoản mục đang xem xét: Các trắc nghiệm trựctiếp số dư được thiết kế dựa trên kết quả ước tính của trắc nghiệm kiểm toántrước đó và chúng được thiết kế làm các phần sau:
Trang 34 Các thủ tục kiểm toán: Trong toàn bộ quy trình lập kế hoạch kiểm toán đâyphần công việc đòi hỏi những xét đoán nghề nghiệp quan trọng.
Quy mô chọn mẫu: Được xác định theo phương pháp chọn mẫu thôngdụng để ước tính sai số bằng tiền trong tổng thể đang được kiểm toán, từ đóchọn ra quy mô mẫu thích hợp
Khoản mục được chọn: Sau khi được quy mô mẫu chọn, các kiểm toánviên thường chọn mẫu ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên hoặc chương trìnhmáy tính để xác định các phần tử đại diện Trong một số trường hợp, có thể sửdụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất để xác định các phần tử đại diện
Thời gian thực hiện: Phần lớn các trắc nghiệm trực tiếp số dư được thựchiện vào thời điểm cuối kì (kết thúc niên độ kế toán)
Trên thực tế, các thủ tục kiểm toán ở các hình thức trắc nghiệm trên sẽđược kết hợp và sắp xếp lại theo một chương trình kiểm toán Chương trìnhkiểm toán được thiết kế ngay trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán và cóthể sửa đổi do hoàn cảnh thay đổi Việc thay đổi chương trình kiểm toánkhông phải là điều bất thường vì dự kiến được tất cả tình huống xảy ra là điềurất khó khăn Theo Chuẩn mực Kiểm toán Số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán:
“Kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán sẽ được sửa đổi, bổsung trong quá trình kiểm toán nếu có những thay đổi về tình huống hoặc donhững kết quả ngoài dự kiến của các thủ tục kiểm toán Nội dung và nguyênnhân thay đổi kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán phảiđược ghi rõ trong hồ sơ kiểm toán.”
Trang 35Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 23/6/2004 CPA VIETNAM
là công ty hợp danh đầu tiên về kiểm toán được thành lập và thực hiện hoạtđộng kiểm toán độc lập tại Việt Nam theo Nghị định số 105/2005/NĐ – CPngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập tại Việt Nam Theo đó,CPA VIETNAM là công ty chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khách hàng
về kết quả của các cuộc kiểm toán
Công ty có văn phòng làm việc đặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh với đội ngũ nhân viên hùng hậu
Tại Hà Nội, trụ sở công ty được đặt tại 17 Lô 2, khu đô thị Trung Yên,
đường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, trụ sở công ty được đặt tại 1005, Lầu 10,
Toà nhà 159, đường Điện Biên Phủ, phường 15, quận Bình Thạch, Thành phố
Hồ Chí Minh
CPA VIETNAM hoạt động theo Điều lệ Công ty được Hội đồng Thànhviên Hợp danh phê duyệt ngày 01/06/2004 và Luật doanh nghiệp 2005
Trang 36Khi thành lập, tổng số vốn điều lệ của Công ty là 2.25 tỷ đồng với sự gópvốn của các thành viên Trong quá trình hoạt động, Công ty có sự bổ sung vốngóp để mở rộng quy mô hoạt động của mình.
Trải qua gần 3 năm hoạt động CPA VIETNAM đã và đang ngày càngkhẳng định được vai trò to lớn của mình trong việc cung cấp các dịch vụ chokhách hàng Công ty luôn luôn chú trọng đến việc nâng ca chất lượng cácdịch vụ cung cấp cho khách hàng thông qua việc tuyển chọn và đào tạo nhânviên Chính vì vậy các khách hàng của Công ty không chỉ là các công ty trongnước mà còn bao gồm các công ty liên doanh và công ty 100% vốn đầu tưnước ngoài
Mục tiêu kinh doanh của Công ty trong thời gian sắp tới đó là đáp ứngmọi nhu cầu dịch vụ của mọi loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế đang
có nhiều chuyển biến ở Việt Nam, nhất là trong giai đoạn Việt Nam vừa mới
ra nhập WTO
Phương châm hoạt động của CPA VIETNAM là phấn đấu trở thành mộttrong những Công ty kiểm toán hàng đầu ở Việt Nam và trong khu vực, vớichất lượng cao vượt trên sự mong đợi của khách hàng và nhân viên trongCông ty
Song song với việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao chấtlượng các dịch vụ cung cấp cho khách hàng, CPA VIETNAM cũng rất chútrọng đến công tác đào tạo cho đội ngũ nhân viên Trong CPA VIETNAM cácnhân viên đều được tuyển chọn, sàng lọc rất kỹ trước khi vào làm việc tạiCông ty Đặc biệt là đối với những nhân viên làm việc với khách hàng thì họphải là những người có trình độ chuyên môn, tận tâm và giàu kinh nghiệmtrong thương trường kinh tế Việt Nam
2 Các loại hình dịch vụ mà Công ty đang cung cấp.
Với mong muốn tạo thế đứng ngày càng vững chắc trong thị trường kiểmtoán, CPA VIETNAM không ngừng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh, cung
Trang 37cấp các dịch vụ có chất lượng ngày càng cao cho khách hàng Hiện nay, cácloại dịch vụ do Công ty cung cấp cho khách hàng bao gồm:
Kiểm toán báo cáo tài chính: Gồm Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục
đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế, Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu
tư hoàn thành (kể cả kiểm toán Báo cáo tài chính hàng năm), Kiểm toán báocáo quyết toán dự án, kiểm toán thông tin tài chính, kiểm tra thông tin tàichính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước
Tư vấn tài chính: Tư vấn xác định giá trị tài sản doanh nghiệp phục vụ
cho việc chuyển đổi hình thức công ty, tham gia thị trường chứng khoán, gópvốn liên doanh, hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh; thực hiện dịch vụ tưvấn thiết lập và tổ chức hệ thống kế toán doanh nghiệp, dự án quốc tế tài trợ
và các tổ chức khác
Tư vấn thuế: Quá trình quản lý thuế (thuế thu nhập cá nhân và thuế thu
nhập doanh nghiệp) có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của các doanhnghiệp, Công ty cung cấp các giải pháp hiệu quả về thuế để đảm bảo rằngthuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân là nhỏ nhất được phép.Dịch vụ tư vấn thuế gồm tư vấn và lập kế hoạch về thuế thu nhập doanhnghiệp, tư vấn và lập kế hoạch về thuế GTGT, rà soát, chuẩn đoán thuế
Tư vấn nguồn nhân lực: Tư vấn cho doanh nghiệp về quản lý nguồn
nhân lực, quản lý quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin: Công ty có một đội ngũ nhân
viên nhiều năng lực trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là việc ápdụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực kế toán.Tư vấn trong việc lựa chọn,cài đặt và sử dụng phần mềm kế toán, phần mềm quản trị
Tư vấn quản lý: Tư vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả,
xây dựng quy chế tài chính cho doanh nghiệp, xác định cơ cấu và chiến lượckinh doanh, tư vấn quản lý tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tư vấn lập dự
án khả thi, tư vấn đầu tư lựa chọn phương án kinh doanh cho doanh nghiệp
Tư vấn giúp các doanh nghiệp giải quyết khó khăn trong quá trình hoạt động
Trang 38kinh doanh, giảm chi phí, tăng lợi nhuận nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh
và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Dịch vụ kế toán: Cung cấp cho khách hàng các thông tin về chính sách
kế toán, tư vấn các phương pháp kế toán phù hợp với từng loại hình doanhnghiệp
Dịch vụ định giá tài sản: Đề xuất các biện pháp và cơ sở pháp lý xử lý
về tài chính, công nợ, lao động và các vấn đề liên quan đến việc xác định giátrị doanh nghiệp và cổ phần hoá doanh nghiệp
Dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán, kiểm toán, cấp chứng chỉ đào tạo: Trung tâm đào tạo CPA VIETNAM thường xuyên tổ
chức các chương trình đào tạo về kế toán,tài chính, kiểm toán quốc tế, quảntrị kinh doanh, thuế tại các doanh nghiệp hoặc tại các địa phương nhằm cậpnhật kiến thức cũng như cung cấp các thông tin hữu ích cho các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế Kết thúc khoá học, CPA VIETNAM cấp chứngchỉ đào tạo cho người tham dự khoá học
Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính: Soát xét các chỉ tiêu trên báo cáo tài
chính, từ đó đưa ra những nhận xét khái quát về khách hàng nhằm tư vấn giúpdoanh nghiệp có được những điều chỉnh đúng đắn và kịp thời
3 Khách hàng của CPA VIETNAM.
Với các lĩnh vực kinh doanh rộng lớn như trên thị trường khách hàng củaCông ty rất rộng lớn với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau
Khách hàng của CPA VIETNAM là các doanh nghiệp thuộc tất cả cácthành phần kinh tế bao gồm:
Các Tổng công ty nhà nước như Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Tổngcông ty Bảo hiểm Việt Nam, các công ty thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam,các Công ty thuộc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Các Công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Công ty TNHH Trung tâmThương mại Ever Fortune, Công ty sứ Vệ tinh INAX - Nhật Bản, Công tyTNHH Liên doanh Quốc tế Hoàng Gia
Trang 39Các dự án do Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á tàitrợ như Dự án Giáo dục tiểu học, Dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn,
Dự án Dân số sức khoẻ gia đình, Dự án do quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPAtài trợ
Các Công ty hoạt động trong các lĩnh vực khác như Công ty Bê tông xâydựng Hà Nội, Công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc Phòng, Bảo hiểm Y tế
Hà Nội, Công ty Nông sản Bắc Ninh, Công ty cổ phần Giải trí Hà Nội –HASECO
Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá cho các Công tynhư Khách sạn Sem Metropol Hà Nội, Công ty Lương thực Miền Nam, BanQuản lý dự án Thăng Long - Dự án Cầu Thanh Trì và Tuyến phía Nam vànhđai 3 Hà Nội, Nhà máy nhựa Tân Phú – Công ty Nhựa Việt Nam, Công tyLiên doanh Ôtô Deawoo Việt Nam
Số lượng khách hàng của Công ty không ngừng tăng lên Có thể nhậnthấy khách hàng của Công ty rất đa dạng và nằm ở khắp các vùng trong nước
4 Đặc điểm tổ chức quản lý trong Công ty.
4.1 Mô hình tổ chức bộ máy
Đứng đầu Công ty là Hội đồng thành viên hợp danh (đồng thời là BGĐ)bao gồm 4 thành viên có trình độ chuyên môn cao và uy tín nghề nghiệp vàđều có chứng chỉ CPA VIETNAM do Bộ tài chính cấp, chịu trách nhiệm bằngtoàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Công ty
Công ty do ông Vũ Ngọc Án làm Giám đốc Trong Ban Giám đốc còn có
4 Phó Giám đốc, cùng liên đới chịu trách nhiệm về hoạt động của Công ty.Ngoài ra còn có các trưởng phó phòng chịu trách nhiệm trực tiếp trước BGĐ
về phần việc thuộc phạm vi của phòng mình Công ty tổ chức quản lý theokiểu tập trung
Sơ đồ 03 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Trang 40vụ 1 6
-Phòng
tư vấn
Phòng hợp tác quốc tế
Phòng công ty thông tin
Phòng kiểm toán đầu tư xây dựng
Trung tâm đào tạo