Phương pháp hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi làm quen truyện thần thoại

68 781 0
Phương pháp hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi làm quen truyện thần thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khoá luận trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Trần Thị Thu Hằng ii Lêi c¶m ¬n Để hồn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Trương Thị Thanh Thoài, người giảng viên hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi giải vướng mắc, khó khăn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ, Thạc sĩ, thầy cô giáo tham gia giảng dạy sinh viên sư phạm Mầm non, Thư viện trường Đại học Quảng Bình giáo viên số trường Mầm non địa bàn Đồng Hới, nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin ghi nhận lòng gia đình, người thân, bạn bè, đặc biệt lớp ĐHGD Mầm non B K56 Đã động viên, khích lệ giúp đỡ em nhiều trình học tập Đồng Hới, tháng 05 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thu Hằng ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu GV LQTPVH Chú giải Giáo viên Làm quen tác phẩm văn học NXB Nhà xuất TPTT Tác phẩm thần thoại iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Phương pháp nghiên cứu .5 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .5 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ TUỔI LÀM QUEN VỚI TRUYỆN THẦN THOẠI 1.1 Đặc trưng truyện thần thoại hướng dẫn trẻ làm quen với văn học 1.1.1 Đặc trưng truyện thần thoại 1.1.2 Kết luận sư phạm 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ tuổi có liên quan đến việc cảm thụ tái truyện thần thoại 10 1.3 Thực tiễn việc hướng dẫn trẻ làm quen với truyện thần thoại 15 1.3.1 Về chương trình cho trẻ làm quen với văn học 15 1.3.2 Về phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ tuổi làm quen truyện thần thoại .16 1.3.3 Về phương tiện dạy học truyện thần thoại 19 1.3.4 Về kết mà trẻ đạt trường Mầm non 20 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ TUỔI LÀM QUEN VỚI TRUYỆN THẦN THOẠI .22 2.1 Lựa chọn tác phẩm thần thoại cho trẻ làm quen 22 2.2 Tạo dựng không gian nghệ thuật huyền thoại, đầy chất thơ 23 2.3 Nghệ thuật thể tác phẩm thần thoại 24 2.4 Tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm thần thoại .28 2.4.1 Tổ chức hoạt động kể chuyện thần thoại cho trẻ nghe 28 2.4.2 Tổ chức Dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại 30 2.4.3 Tổ chức Dạy trẻ đóng kịch tác phẩm thần thoại 33 2.4.4 Tổ chức hoạt động góc với tác phẩm thần thoại 36 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 3.1 Mục đích thực nghiệm .38 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 38 3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 39 3.4 Nội dung thực nghiệm 39 3.5 Quá trình tổ chức thực nghiệm .53 3.6 Kết thực nghiệm .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 Kết luận 57 Kiến nghị 58 2.1 Về phía giáo viên 58 2.2 Về phía quản lí 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Theo đề án phát triển giáo dục Mầm non giai đoạn 2006 2015 đề cập đến việc “Nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục Mầm non Ở cần tạo điều kiện cho trẻ phát triển tư duy, sáng tạo thông qua học tập, vui chơi làm quen với cách học mới” Qua thấy tầm quan trọng việc xây dựng chương trình giáo dục Mầm non Hiện nay, Bộ giáo dục Vụ giáo dục Mầm non chủ trương cải tiến nội dung giáo dục dựa quan điểm kết hợp tri thức tự nhiên, xã hội nghệ thuật nhằm giáo dục trẻ cách toàn diện 1.2 Văn học loại hình nghệ thuật có ưu giáo dục trẻ Chương trình làm quen văn học trường Mầm non đưa vào nhiều thể loại khác như: Đồng dao, ca dao, truyện cổ dân gian, truyện đại,… Truyện cổ dân gian chiếm tỷ lệ lớn, truyện thần thoại truyện cổ tích Vì tác phẩm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ thơ Đặc biệt, thần thoại đưa vào Chương trình Mầm non, chủ yếu mẫu giáo lớn tuổi Những câu chuyện thần thoại viết vị thần sáng tạo tượng tự nhiên xã hội với phép thuật siêu nhiên, kì bí, ln hấp dẫn trẻ thơ giải toả tâm trạng băn khoăn, thắc mắc ban đầu em có mặt giới xung quanh Ngồi ra, thần thoại giúp trẻ biết công chinh phục tự nhiên, sáng tạo, dựng xây bảo vệ đất nước hệ trước Chắp cánh ước mơ cho trẻ,… Trong có thể loại hấp dẫn trẻ thơ thần thoại, truyện kể dân gian vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm người thời cổ nguồn gốc giới đời sống người Cho trẻ làm quen với truyện thần thoại nội dung chương trình học trường Mầm non 1.3 Thần thoại mạnh riêng giáo dục trẻ, thực tiễn giáo viên mầm non nhiều khó khăn việc tiếp cận thần thoại Phương tiện, đồ dùng nghèo nàn, đơn điệu, cách tổ chức hoạt động làm quen thần thoại chưa phù hợp với đặc trưng thể loại nên hiệu giáo dục chưa cao Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Phương pháp hướng dẫn trẻ tuổi làm quen truyện thần thoại” với mong muốn góp phần, nâng cao hiệu việc cho trẻ LQTPVH trường Mầm non Lịch sử nghiên cứu Có nhiều cơng trình nước nghiên cứu phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen tác phẩm văn học, kể đến cơng trình: Ở nước ngồi: Để trẻ tiếp xúc văn học cách tốt Sepstenko (Liên xơ, dịch 1976) cơng trình nghiên cứu “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ”, NXB Giáo dục; Đã nhấn mạnh tới yêu cầu người giáo viên việc đọc kể chuyện văn học cho trẻ trường mẫu giáo, yêu cầu bao gồm việc nắm vững tri thức cốt truyện, điệu, âm hưởng tác phẩm văn học, cách đọc kể gây hứng thú cho trẻ,… Để truyền thụ diễn đạt cách ấn tượng nhất, sâu sắc trẻ Trong cơng trình tác giả người Ba Lan Stanis Lawa Fryciegô, Iabeli Kariowskiej (1976), “Văn hoá văn học trường mẫu giáo”, NXB Giáo dục; Nói đến giáo viên phải người có kiến thức, nắm vững giá trị tác phẩm, nắm vững hình thức nghệ thuật tác phẩm cần truyền đạt Đồng thời giáo viên người cần biết cách truyền tải cách sinh động cho trẻ để trẻ tiếp nhận hướng kích thích trẻ nghe câu chuyện đó, người hướng dẫn trẻ tự bộc lộ sáng tạo hoạt động nghệ thuật Ngồi có tác phẩm nghiên cứu nước ngồi tác giả M Gc-ki (1995) “Bàn văn học tập I”, NXB Văn học Ở nước: Vấn đề đề cập tới chưa nhiều Trong đặc biệt nhắc đến cơng trình nhóm tác giả Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Nguyễn Ánh Tuyết (1993) “Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học”, NXB Giáo dục Đây cơng trình nghiên cứu Việt Nam mà đề cập tới mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Các tác giả ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ để đề phương pháp phù hợp Còn cơng trình Hà Nguyễn Kim Giang (2002), “Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kì”, NXB Giáo dục; Nguyễn Thu Thuỷ (1986) “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ, NXB Giáo dục; Và số cơng trình khác Mỗi cơng trình có mối quan tâm riêng mình, nhìn chung đề cập đến vị trí văn học việc giáo dục, phương pháp đọc thơ kể chuyện, tác phẩm chọn làm mẫu có sách nói phương pháp, biện pháp, thủ thuật dạy trẻ làm quen truyện chung mục đích giúp trẻ hình thành phát triển tốt nhân cách Nhìn chung phương pháp nêu xuất phát từ việc làm quen với tác phẩm văn học Chưa có cơng trình đề cập toàn diện sâu sắc phương pháp cho trẻ mẫu giáo làm quen với truyện thần thoại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đề tài đưa phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm thần thoại mang tính sáng tạo, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm đồng thời phù hợp với mục tiêu dạy học nhằm góp phần giúp GV tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với truyện thần thoại 3.2 Gồm nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận thực tiễn số phương pháp cho trẻ làm quen với truyện thần thoại Đặc biệt nghiên cứu lĩnh vực có liên quan sau: Tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học, tâm lý học sư phạm,… Rút kết luận sư phạm - Xây dựng áp dụng phương pháp, biện pháp cho trẻ làm quen với truyện thần thoại - Tổ chức thực nghiệm sư phạm, phân tích kết thực nghiệm nhằm đánh giá khả đưa phương pháp vào thực tế giảng dạy trường Mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm xây dựng phương pháp, biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi cảm thụ tác phẩm thần thoại, phát triển tình cảm xúc cảm kỹ sống thông qua hoạt động làm quen văn học Đề tài thực nghiệm số trường Mầm non địa bàn Đồng Hới Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát hứng thú lực tiếp nhận tác phẩm thần thoại trẻ trường Mầm non - Dự giờ, đánh giá kết mà giáo viên mầm non cho trẻ thực - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non việc cho trẻ mẫu giáo lớn tuổi làm quen với thể loại thần thoại 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá (thực nghiệm dạy học) nhằm kiểm chứng việc ứng dụng phương pháp làm quen tác phẩm thần thoại khoá luận đề xuất vào thực tiễn dạy học trường Mầm non địa bàn Đồng Hới Đóng góp đề tài Những đóng góp đề tài thể điểm sau đây: - Góp phần làm phong phú thêm lí luận làm quen văn học qua việc xây dựng phương pháp cho trẻ tuổi làm quen truyện thần thoại - Đề xuất phương pháp làm quen tác phẩm thần thoại mang tính chiến lược, giúp trẻ có hội rèn luyện, thể tài - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh sinh viên khóa sau việc học, tiến hành hướng dẫn trẻ làm quen với truyện thần thoại Nâng cao chất lượng làm quen TPTT cho trẻ mẫu giáo tuổi Cấu trúc khóa luận Khóa luận gồm phần sau: Phần mở đầu: Lí chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài, cấu trúc khóa luận Phần nội dung gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc hướng dẫn trẻ tuổi làm quen với truyện thần thoại Chương 2: Phương pháp hướng dẫn trẻ tuổi làm quen với truyện thần thoại Chương 3: Thực nghiệm Kết luận kiến nghị: Tổng kết kết đạt khoá luận - Tài liệu tham khảo: Thống kê có 35 tài liệu sử dụng trình nghiên cứu đề tài - Phần phụ lục: Giới thiệu phiếu tham khảo ý kiến giáo viên thực trạng hoạt động cho trẻ tuổi LQTPTT trường Mầm non, phiếu đánh giá kết hoạt động, giáo án mẫu kịch truyện NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG DẪN TRẺ TUỔI LÀM QUEN VỚI TRUYỆN THẦN THOẠI 1.1 Đặc trưng truyện thần thoại hướng dẫn trẻ làm quen với văn học 1.1.1 Đặc trưng truyện thần thoại Về khái niệm: Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ nhiệm năm 2011) định nghĩa: Thần thoại truyện kể dân gian vị thần nhân vật anh hùng thần thánh hóa, phản ánh quan niệm ngây thơ người thời xa xưa tượng tự nhiên khát vọng đấu tranh chinh phục thiên nhiên Theo nhà nghiên cứu E.M Meletinski: Thần thoại xem xét góc độ thể loại văn học, thuộc thể loại tự đời lồi người phản ánh giới xã hội thông qua yếu tố thần Thần thoại không thể loại ngôn từ, pha trộn nhiều yếu tố ngành khoa học nghệ thuật khác Vậy hiểu cách tổng quát: Thần thoại truyện kể nhân vật thần bán thần đời từ thời kì Cơng xã ngun thuỷ Truyện phản ánh nhận thức hình dung người thời cổ nguyên gốc giới đời sống người với ước mơ khát vọng họ Đó ước mơ chế ngự thiên tai, ước mơ có sống bình n hạnh phúc Ở nước ta nhiều nơi khác, thần thoại tác phẩm văn học đời sớm Kho tàng thần thoại Việt Nam bị nhiều, số tản mác điều truyền tụng nhân dân Mới đây, Viện văn học sưu tầm tập hợp lại tuyển tập văn học dân gian Việt Nam “Tập I gồm 39 truyện người Kinh 72 truyện 22 dân tộc người” Về đặc trưng nội dung thần thoại: Cũng thần thoại nhiều nước giới, thần thoại Việt Nam có nội dung bản: - Thần thoại giải thích nguồn gốc vũ trụ, tượng tự nhiên, cỏ, loài vật, người - Thần thoại phản ánh đời sống văn hoá xã hội người cổ xưa với ước mơ khát vọng họ Người dẫn truyện: Thời gian trôi qua, hôm cô gái nhà bận việc Sân chưa quét xong, cửa kho chưa mở Nữ thần: (Những lúa reo lên) Cô gái (thắt thêm sợi dây có lúa vào) Cơ gái: Gì vậy? Nữ thần: Nhà bẩn q, chúng tơi mà vào bẩn, ẩm mốc Cô gái: Các yêu sách đấy! Các có nhiệm vụ đến nhà ta để ta no đủ, không vào phiền nhiễu Nữ thần: Chúng tơi vào đâu, có đựng chúng tơi khơng? Cơ gái: Khơng có Nữ thần: Thế chúng tơi đâu được, nhà cô chỗ bẩn thỉu Cô gái: (Quấn quít, đâm cáu Sẵn quét nhà liền lấy chổi đập vào đầu lúa nữ thần) Người ta chưa dọn xong bò về, mà hấp tấp thế? Người dẫn truyện: Trên đường dẫn lúa vào sân, thấy đường bẩn, sân rác rưởi bẩn thỉu lại bị mang cán chổi vào đầu, tức Cả đám lúa lên Nữ thần: Ối! đau Cô gái: Thật phiền phức Nữ thần: Có lẽ ta khiến người trở nên lười biếng (Nói to) Các nghe Dân làng: (Mọi người xì xào với nhau) Khơng biết có chuyện vậy, nữ thần Lúa giận Nữ thần: Ta nhận việc hạt lúa tự vào nhà người làm cho người ỷ lại lười biếng, nên phải lao động biết quý trọng hạt lúa Thế nên từ ta để tự hái lúa (giọng tức giận) Người dẫn truyện: Sau hôm bị cán chổi đập vào đầu nữ thần khơng giúp dân làng đưa lúa mà để họ tự xuống ruộng để lấy đưa nhà Dân làng: Nữ thần giận thật Thơi cố gắng sáng tạo dụng cụ để gặt lúa cho đỡ vất (mọi người ngày đêm tìm hiểu sáng tạo liềm) Người dẫn truyện: Và lúa không tự biến thành cơm mà phải phơi phóng, xay giã cho gạo 51 Nữ thần: Các người thật phũ phàng từ siêng chăm sóc ta cho lúa trổ bơng lười nhác ta cấm lúa trổ Dân làng: Không biết Nữ thần ngi giận (nói với nhau) Nữ thần: Cho biết khơng có ta người vất vả nhớ tới ta Người dẫn truyện: Vì lần gặt lúa xong người trần gian phải làm lễ cúng lúa, cúng thần lúa Có nơi gọi cúng cơm tổ chức gia đình Các làng, phải mở ngày hội chung để cúng thần lúa Trong ngày hội ấy, mở đầu cho tế tụ trò vui, với tiết mục hấp dẫn: Rước lúa Các trò Trám (Vĩnh phú), Trò Triềng (Thanh hố), trò thổi Tù cấy Hống (Nghệ Tĩnh),…đều có rước bơng 52 3.5 Quá trình tổ chức thực nghiệm Đối với ngồi học, chúng tơi chuẩn bị khơng gian thực nghiệm việc bố trí góc văn học dành cho tác phẩm thần thoại lựa chọn thực nghiệm Gồm có rối dẹt “Nữ thần Lúa”, tranh ảnh minh họa nội dung tác phẩm dán xung quanh mảng tường Cho trẻ tham quan, dạo chơi sa bàn để trẻ nhìn thấy rõ trò chuyện với trẻ Có thể cho trẻ luyện tập dạo chơi, sinh hoạt ngày Đối với LQVH, tạo trình để tác động phương pháp loại hình hoạt động, loại hình hoạt động có mục tiêu tiêu chí riêng Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi tiến hành thực nghiệm tác phẩm Cụ thể: Chúng thực nghiệm giáo án với loại hình hoạt động + Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động kể truyện thần thoại cho trẻ nghe + Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện thần thoại + Hoạt động 3: Tổ chức dạy trẻ đóng kịch theo kịch Và tiến hành lớp lựa chọn: Lớp thực nghiệm: 35 trẻ, dạy theo giáo án thực nghiệm áp dụng phương pháp đề tài đưa Lớp đối chứng: 35 trẻ, dạy tác phẩm theo cách thông thường 3.6 Kết thực nghiệm Để đánh giá lực cảm thụ tác phẩm truyện thần thoại trẻ, giáo viên dựa vào tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Mức độ hiểu nội dung tác phẩm trẻ Được thể qua: + Trẻ trả lời câu hỏi tái + Trẻ trả lời câu hỏi đòi hỏi tư duy, suy luận - Tiêu chí 2: Khả kể diễn cảm tác phẩm truyện thần thoại trẻ Được thể qua: + Khả ghi nhớ tác phẩm + Khả thể diễn cảm tác phẩm - Tiêu chí 3: Khả đóng kịch theo cốt truyện trẻ Được thể qua: + Ghi nhớ tác phẩm, thuộc lời thoại nhân vật + Khả diễn xuất trẻ + Trẻ hào hứng tham gia xem bạn diễn 53 ( Phiếu tiêu chí đánh giá khả làm quen truyện thần thoại trẻ, xin xem phần phụ lục) Giáo viên dựa vào tiêu chí điểm, thang điểm tối đa thang điểm 10 cho tiêu chí sau lấy điểm trung bình cộng tất tiêu chí để có số điểm hoạt động (được làm tròn đến hàng chục) Sau thực kết hoạt động lớp đối chứng lớp thực nghiệm rút kết luận Kết luận thu sau: Bảng 3.1 Bảng đánh giá kết hoạt động làm quen TPTT trẻ Điểm Điểm trung bình (dưới 5) (5 - 6) Lớp Điểm Điểm giỏi (8 - 9) (9 - 10) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ cháu (%) cháu (%) cháu (%) cháu (%) Thực nghiệm 2,8% 15% 10 29% 19 53,2% Đối chứng 8,5% 10 29% 14 39,5% 23% Biểu đồ: So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 54 Mặc dù lựa chọn tác phẩm tương đối ngắn nội dung phù hợp với trẻ mẫu giáo lớn lớp đối chứng hoạt động làm quen với truyện thần thoại gặp nhiều hạn chế đạt kết chưa cao Từ số liệu bảng 3.1 biểu đồ 3.1 cho thấy: Ở đối chứng có số lượng trẻ đạt điểm trung bình, trung bình, cao đạt điểm giỏi so với thực nghiệm; Ngược lại, lớp thực nghiệm có số cháu đạt điểm trung bình, trung bình, thấp đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Cụ thể q trình thực nghiệm, chúng tơi dự giờ, theo dõi trình hoạt động làm quen trẻ lớp, có nhận xét sau: Ở lớp thực nghiệm, việc làm quen trầm lắng, hứng thú Mặc dù dạy tiết tỉ lệ trẻ nắm nội dung, kiện tác phẩm chưa cao.Tuy nhiên trẻ lớp vào bắt đầu nghe kể hào hứng, sau lại chán nản khơng tập trung nghe câu chuyện, hay nói chuyện riêng nên để hiểu rõ câu chuyện khó, đàm thoại trẻ trả lời số câu hỏi tái (tên tác phẩm, thể loại, nhân vật) câu hỏi suy luận số trẻ trả lời chưa sáng tạo Khi dạy trẻ kể lại truyện thần thoại đa số trẻ chưa kể lại được, trẻ kể không mạch lạc, giọng nhân vật, kể câu trước quên câu sau, lười kể tiết trẻ chưa tập trung vào câu chuyện kể có số trẻ kể lại theo trí tưởng tượng riêng Thời gian dành cho trẻ đóng kịch trẻ chưa nắm nội dung cách mạch lạc nên việc đóng kịch diễn khó khăn ngôn ngữ, hành động Tuy nhiên trẻ có thái độ hợp tác, đồn kết với bạn diễn biết đưa ý kiến chưa cao Mà lại điều quan trọng để giúp trẻ phát triển khả sáng tạo lại bị kìm hãm nên cần phải có biện pháp khắc phục sớm Còn lớp thực nghiệm kết nâng lên rõ rệt so với lớp đối chứng Bắt đầu từ tiết trẻ cảm thấy hứng thú biết lắng nghe cô đọc hiểu cốt truyện tác phẩm vừa thể hiện, trẻ tích cực vào việc đàm thoại, tìm hiểu nội dung tác phẩm Số trẻ trả lời câu hỏi tái câu hỏi tư đạt kết cao Sang tiết trẻ nhớ lại tác phẩm đọc kể, đàm thoại giáo viên, sau tự kể cách sáng tạo theo ý kết hợp với phương tiện trực quan phù hợp, đặc biệt trẻ thể tốt ngôn ngữ Khi hiểu nội dung việc đóng kịch dễ dàng trẻ, trẻ hình dung cảnh diễn, hành động nhân vật 55 khả xử lí tình tốt so với lớp đối chứng Chính kết cho ta thấy việc cho trẻ làm quen với truyện thần thoại phương pháp giúp cho trẻ phát triển tư duy, ngơn ngữ cách rõ rệt Điều chứng tỏ việc dạy thử nghiệm đạt kết định việc cho trẻ làm quen với truyện thần thoại Tóm lại: So sánh kết lớp thực nghiệm đối chứng thấy khả thực thi phương pháp mà đề tài xây dựng Ở lớp thực nghiệm, để giúp trẻ làm quen với truyện thần thoại giáo viên tạo trình tác động LQVH vui chơi Ngoài học giáo viên bồi dưỡng vốn sống, tri thức có liên quan đến nội dung tác phẩm giúp trẻ có khơng gian cảm thụ nghệ thuật trước làm làm quen tác phẩm, không gian trẻ vừa làm quen tác phẩm vừa hiểu ý nghĩa tác phẩm giáo dục trẻ thơng qua tác phẩm Trẻ học mà chơi chơi mà học, điều thật đưa trẻ đến tác phẩm cách dễ dàng Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ LQTTT, giáo viên thực khéo léo việc sử dụng phương pháp theo trình tự hợp lí, đặc biệt biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, biện pháp với để đưa tiết dạy đến với kết mong đợi Về phía trẻ, tất trẻ tham gia hoạt động cách tự nhiên hứng thú, lớp học trở nên sôi động tác phẩm đến với trẻ cách dễ dàng Chứng tỏ lớp thực nghiệm trẻ hoạt động hứng thú Ở bước thực hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm thần thoại trẻ hiểu sâu sắc nội dung tác phẩm việc thể lại tác phẩm, đóng kịch cách tốt Tóm lại, việc dạy thực nghiệm đạt kết định việc cho trẻ làm quen với tác phẩm thần thoại 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Những phương pháp cho trẻ tuổi làm quen với truyện thần thoại xây dựng sở khoa học Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp cần có phù hợp, đặc biệt tuỳ vào nội dung học để giáo viên đưa vào sử dụng Thông qua nghiên cứu sở lí luận thực tiễn chúng tơi rút kinh nghiệm: - Điều bắt đầu cho trẻ vào làm quen với tác phẩm truyện thần thoại, giáo viên cần hiểu rõ nội dung để soạn giáo án cách khoa học theo trình tự - Để trẻ cảm thụ tốt tác phẩm thần thoại cần tạo dựng không gian nghệ thuật trước cho trẻ làm quen Có nghĩa bổ sung, làm phong phú vốn sống, vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh Khi vốn sống phong phú khả nhạy cảm đẹp đạt đến mức tinh tế giúp cho trẻ làm quen cách dễ dàng tốt - Các phương tiện, đồ dùng dạy học có thẩm mỹ cao, thường xuyên rèn luyện kỹ đọc diễn cảm sử dụng luân phiên phương pháp để giúp trẻ dễ dàng làm quen với truyện thần thoại - Khi tổ chức hoạt động làm quen với truyện thần thoại cho trẻ tuổi phương pháp cần sử dụng cách khéo léo, mềm mại, uyển chuyển, phù hợp với tâm sinh lý trẻ - Điều quan trọng muốn giúp trẻ tiếp cận cảm thụ tốt tác phẩm dựa vào trình độ lực cô giáo Cô nhịp cầu nối tác giả, tác phẩm trẻ Vì vậy, giáo ln trao dồi kiến thức văn hố, xã hội Cần rèn luyện để phát triển khả phân tích tác phẩm thần thoại nói riêng văn học nói chung Cơ giáo khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn mình, nắm vững đặc điểm, nhận thức, khả ngôn ngữ phương pháp dẫn dắt trẻ vào truyện thần thoại cách chủ động, tích cực, nhẹ nhàng 57 Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy kết thực nghiệm phù hợp với sở lí luận mà chúng tơi đặt trẻ tuổi Vì thể loại mới, nên việc giúp trẻ tuổi làm quen với truyện thần thoại cần có thời gian, tác động kết hợp hài hoà biện pháp mà đề tài nêu Kiến nghị 2.1 Về phía giáo viên - Giáo viên phải ý thức việc giúp trẻ làm quen với truyện thần thoại nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng hiểu biết chắp cánh ước mơ cho trẻ - Thường xuyên tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan, tăng cường cho trẻ tham gia hoạt động bổ trợ hoạt động văn hoá, văn nghệ, hoạt động lễ hội,… Để giúp trẻ tri giác giới xung quanh - Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm thần thoại giáo viên cần ý tạo dựng không gian tiếp thu nghệ thuật qua trang trí tranh ảnh, tranh minh hoạ nội dung tác phẩm văn học, sưu tập truyện tranh bố trí góc văn học cho trẻ, động viên hướng dẫn trẻ tiếp xúc với tranh ảnh, sách báo - Giáo viên cần tích cực học tập để nâng cao khả năng, phương pháp hướng dẫn kiến thức chuyên môn khác Cần đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển thời đại ngày Dạy học tránh truyền thụ kiến thức chiều, tranh áp đặt cho trẻ Các hoạt động tổ chức cho trẻ LQTPTT cần tạo hứng thú trẻ, cần cho trẻ hoạt động cách thoải mái, tự nhiên Cần tăng cường cho trẻ thực hành, luyện tập LQTPVH giờ, hoạt động văn học đường tích cực để trẻ trải nghiệm, lĩnh hội trí thức, bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ - Đối với tác phẩm thần thoại muốn trẻ tiếp thu nhanh cô giáo phải nhấn mạnh tới nội dung xuất hiện, hành động, lời nói, cơng tích vị thần - Ngoài giáo viên phải gần gũi với trẻ, để hiểu tâm tư, tình cảm trẻ, để tạo mối quan hệ tin u trò Đó điều kiện tốt để giáo sử dụng phương pháp, biện pháp giúp trẻ làm quen cách có hiệu 58 2.2 Về phía quản lí - Cần đưa thêm nhiều tiết dạy làm quen với TPTT vào hoạt động văn học để trẻ tiếp xúc thần thoại cách rộng rãi phong phú - Cần xem xét lại cách kiểm tra, đánh giá, tránh máy móc chiều Khi phân tích đánh giá nên xem xét hoạt động hoạt động trẻ - Thực tốt chế độ dự giờ, thăm lớp, hội thi giáo viên dạy giỏi để giáo viên có dịp học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để tự điều chỉnh phát triển thân - Quan tâm thường xuyên đến việc tổ chức, bồi dưỡng giáo viên lí luận dạy học đại, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật với yêu cầu phát triển, đổi ngành học Đặc biệt bồi dưỡng giáo viên cách sử dụng, phối hợp nhiều phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng phát huy vai trò chủ thể tích cực, cá thể hố hoạt động nhận thức trẻ - Tăng cường trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc dạy học cô học tập trẻ Bổ sung tài liệu, sách báo, tranh ảnh có nội dung giáo dục phù hợp giúp giáo viên xây dựng góc văn học cho trẻ Xây dựng mơi trường xanh đẹp, trường có vườn hoa, cảnh, hồ cá,… Để trẻ có khơng gian dạo chơi, ngắm cảnh, sống thiên nhiên - Nhà trường quyền địa phương cần tổ chức tốt ngày lễ, ngày hội tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào hoạt động Để giúp trẻ hiểu sâu truyền thống 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên) (1995), Giáo dục học Mầm non I, II, III, NXB Đại học Hà Nội M.K Boogliupxkaia, V.V Septsenko (1976), Đọc kể chuyện vườn trẻ, NXBGD ( người dịch: Lê Đức Mẫu) Nguyễn Cừ, Nguyễn Thị Huế, Phạm Trọng Thưởng, Trần Thị An, Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam (tập I), NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Chúc (chủ biên) (1989), Giáo dục học mẫu giáo tập I, II, NXBGD Nguyễn Văn Cầu (1997), Về tiêu chí đánh giá hiệu dạy văn, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, NXBGD Đinh Văn Định (1993), Giáo dục văn học Giáo dục nhân học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12 Hà Giang (1992), Cho trẻ mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học, Kỉ yếu hội thảo quốc gia số 2, trường Đại học sư phạm Hà Nội M Goóc-ki (1995), Bàn văn học tập 1, NXB Văn học Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học, NXBGD 10 Hà Nguyễn Kim Giang (1994), Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với văn học, thông báo khoa học 1, trường Đại học sư phạm 11 Nguyễn Hà Kim Giang (2002), Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ, NXB Giáo dục 12 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1992), Tâm lý học, NXBGD 13 Ngô Cơng Hồn (1995), Tâm lí học trẻ em tập I II, NXBGD Hà Nội 14 Trần Kiều (1995), Một số kiến nghị đổi phương pháp dạy học nước ta, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục số 51 15 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học dạy văn học, NXBGD 16 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, NXBGD 17 M.A Rauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB văn học 60 18 Vũ Văn Tảo (1996), Một hướng đổi phương pháp giáo dục “Dạy học giải vấn đề”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục 19 Nguyễn Thành Tâm (2005), Nghệ thuật, ca kịch truyền thuyết, NXB thống kê 20 Nguyễn Thu Thuỷ (1986), Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ NXB Giáo dục 21 Cao Đức Tiến (chủ biên) (1993), Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 22 Lê Thị Ánh Tuyết, Phạm Mai Chi (chủ biên) (1999 2000), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi (theo nội dung đổi hình thức giáo dục), Vụ giáo dục Mầm non NXB Giáo dục 23 Lê Thị Ánh Tuyết, Phạm Thị Việt, Cao Đức Tiến (1997), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, NXBGD Hà Nội 24 Lê Thị Ánh Tuyết (1986), Sự hình thành cảm thụ nghệ thuật ác tác phẩm văn học (tóm tắt luận văn PTS) 25 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên), “Tâm lý học trẻ em lứa tuôi Mầm non” 26 Đinh Hồng Thái (chủ biên) (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ Mầm non, NXBGD 27 Trương Thị Thanh Thoài (chủ biên), Trần Thị Mỹ Hồng (2016), “Kịch dành cho trẻ mầm non”, NXG Giáo dục Việt Nam 28 Đào Thị Trang (1998), Đổi nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ tuổi, NXB Giáo dục 29 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1998) Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện Mẫu giáo tuổi, tuổi, tuổi, NXB Giáo dục Hà Nội 30 A.D U-xô-va (1997), Dạy học Mẫu giáo, NXBGD Hà Nội 31 Lương Kim Nga Nguyễn Thị Thuận Nguyễn Thu Thuỷ (1998), Tiếng Việt văn học Phương pháp giáo dục NXB Giáo dục 32 Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 33 PTS TS Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 34 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục Hà Nội 35 Trang web điện tử, Tailieu.vn; mamnon.com.vn; Thuvien violet.vn; 61 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (V/v tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học) Để tìm hiểu thực trạng cho trẻ làm quen với tác phẩm truyện thần thoại trường mầm non nay, tơi có số câu hỏi muốn tham khảo ý kiến cô Mong cô trả lời đầy đủ câu hỏi cách khoanh tròn ý kiến phù hợp trả ời chỗ trống theo suy nghĩ Tơi xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Chị hiểu truyện thần thoại cho trẻ làm quen với truyện thần thoại? Câu hỏi 2: Theo chị việc giúp trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với truyện thần thoại có ý nghĩa trẻ? a, Rất quan trọng b, Quan trọng c, Không quan trọng Câu hỏi 3: Có phương pháp cho trẻ tuổi làm quen với tác phẩm thần thoại? a, b, c, Câu hỏi 4: Chị có thường xuyên tổ chức cho trẻ làm quen với truyện thần thoại qua hoạt động khác qua hoạt động ngồi khơng? a, Thường xun b, Đơi c, không Câu hỏi 5: Chị thường sử dụng hình thức giáo dục trẻ tuổi làm quen với tác phẩm thần thoại? a, Trong tiết dạy b, Ngoài tiết dạy c, Cả ý kiến 62 Câu hỏi 6: Theo chị việc chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm mục đích giáo dục nào? a, Nhận thức b, Tình cảm cảm xúc c, kĩ d, Cả mặt giáo dục Câu hỏi 7: Khi tổ chức hoạt động làm quen với truyện thần thoại chị thường sử dụng phương tiện trực quan nào? a, Vật thật b, Các loại rối c, Khơng có phương tiện Câu hỏi 8: Chị đánh giá lực đọc, kể tác phẩm thần thoại giáo viên trường chị công tác? a, Tốt b, Bình thường c, Chưa tốt Câu hỏi 9: Chị gặp thuận lợi khó khăn việc giúp trẻ làm quen với truyện thần thoại Thuận lợi: Khó khăn: Câu hỏi 10: Những ý kiến đề xuất chị việc cho trẻ tuổi làm quen với truyện thần thoại cách hiệu quả? TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Đồng Hới, ngày …tháng…năm 2018 Giáo viên lớp:………………………… ( Ký ghi rõ tên) 63 Họ tên cháu:……………………… Lớp:………………………………… Tên tác phẩm:……………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ (V/v thực nội dung làm quen tác phẩm truyện thần thoại) a, Tiêu chí 1: Mức độ hiểu biết nội dung tác phẩm trẻ Nội dung câu hỏi STT Điểm (Thang điểm 10) Cô vừa kể nghe câu chuyện gì? …… Trong câu truyện có nhân vật nào? …… Nữ thần ai? …… Ngọc Hoàng cử nữ thần xuống trần gian để làm gì? …… Cơng việc nữ thần gì? ……… Vậy nữ thần lại tức giận? …… Sau bị đập vào đầu bơng lúa nữ thần làm gì? Con người sáng tạo để gặt lúa dễ hơn? Về sau lần gặt lúa xong người phải tổ chức lễ gì? …… …… …… b, Tiêu chí 2: Khả kể diễn cảm tác phẩm trẻ Nội dung yêu cầu STT Điểm (Thang điểm 10) Kể lại trọn vẹn tác phẩm cô ……… Phân biệt rõ giọng đọc giọng nhân vật ……… Thể giọng nhân vật phù hợp với tính cách nhân vật Nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp với nội dung tác phẩm 64 ……… …… c, Tiêu chí 3: Khả đóng kịch theo cốt truyện trẻ Điểm Nội dung yêu cầu STT (Thang điểm 10) Thuộc lời thoại ………… Nhớ nội dung, tình tiết, kiện, hành động nhân vật truyện Thể tốt ngôn ngữ, hành động, cử nhân vật mà trẻ đảm nhận ………… ………… Nhớ cơng tích vị thần ………… Tất đoàn kết để hoàn thiện kịch ………… …., ngày….tháng….năm… Người đánh giá 65 ... hình hướng dẫn trẻ làm quen truyện thần thoại giúp cho việc làm quen có hiệu 21 Chương PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ – TUỔI LÀM QUEN VỚI TRUYỆN THẦN THOẠI 2.1 Lựa chọn tác phẩm thần thoại cho trẻ làm. .. thêm lí luận làm quen văn học qua việc xây dựng phương pháp cho trẻ – tuổi làm quen truyện thần thoại - Đề xuất phương pháp làm quen tác phẩm thần thoại mang tính chiến lược, giúp trẻ có hội rèn... tái truyện thần thoại 10 1.3 Thực tiễn việc hướng dẫn trẻ làm quen với truyện thần thoại 15 1.3.1 Về chương trình cho trẻ làm quen với văn học 15 1.3.2 Về phương pháp tổ chức

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan