Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
647,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH DUY TÂN PHÁP LUẬT VỀ PHÍ, LỆ PHÍ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH DUY TÂN PHÁP LUẬT VỀ PHÍ, LỆ PHÍ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VŨ NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế với đề tài “Pháp luật phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Lê Vũ Nam người thầy tận tình hướng dẫn, dành thời gian q báu để bảo tơi suốt trình học tập, nghiên cứu luận văn , thầy người trực tiếp giúp đỡ tận tình hướng dẫn hỗ trợ tài liệu thông tin khoa học quý báu cần thiết cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh thầy cô giảng viên khoa Luật kinh tế truyền đạt kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Chân thành cảm ơn tất cả! Cà Mau, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Duy Tân LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Duy Tân mã số học viên: 7701250874A học viên lớp LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Huỳnh Duy Tân DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Trang 01 Bảng So sánh thuế phí, lệ phí 16 02 Bảng So sánh phí lệ phí 19 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước .6 1.1.1 Khái niệm phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 1.1.2 Đặc điểm phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 11 1.1.3 Mục đích, vai trò phí lệ phí 13 1.1.4 So sánh phí lệ phí với chế khác 14 1.2 Pháp luật phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 20 1.2.1 Nguyên tắc thu phí lệ phí 20 1.2.2 Thẩm quyền liên quan đến phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 27 1.2.3 Các loại phí lệ phí 32 1.2.4 Quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 34 1.2.5 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 36 Kết luận Chương 41 CHƯƠNG 42 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ 42 THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ 42 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 42 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 42 2.1.1 Những kết đạt q trình thực pháp luật phí lệ phí 42 2.1.2 Một số vướng mắc trình thực pháp luật phí, lệ phí 47 2.2 Một số giải pháp hồn thiện sách phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 57 2.2.1 Về danh mục phí, lệ phí 58 2.2.2 Về quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng phí, lệ phí 61 2.2.3 Tăng cường phân cấp thẩm quyền cho quyền địa phương 62 2.3.4 Về Danh mục sản phẩm, dịch vụ chuyển từ phí sáng giá dịch vụ Nhà nước định giá 63 2.2.5 Về quyền khiếu nại, tố cáo 64 2.2.6 Một số giải pháp khác 64 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ quốc gia đề trọng đến nguồn thu ngân sách nhà nước để phục vụ nhu cầu chi tiêu quốc gia Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: “Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước, khoản đóng góp tổ chức, cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu khác theo quy định pháp luật”1 Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí nguồn thu quan trọng hàng đầu ngân sách nhà nước Trong tổng nguồn thu ngân sách nhà nước, phí lệ phí chiếm khoảng 5%2 lại giữ vai trò quan trọng kinh tế đảm bảo công xã hội Để quản lý thống phí lệ phí, Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành Pháp lệnh Phí lệ phí số 38/2001/UBTVQH10 ngày 28 tháng năm 2001 có hiệu lực vào ngày 01/01/2002 Hơn 13 năm triển khai thực hiện, Pháp lệnh phí, lệ phí đạt thành tựu đáng ghi nhận hệ thống văn phí, lệ phí dần hồn thiện góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân việc thực quy định phí, lệ phí; cơng tác tổ chức, thu nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí thực cơng khai, minh bạch, góp phần cải cách thủ thục hành chính; chế quản lý sử dụng tiền phí, lệ phí đổi theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ cơng, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công để phụ vụ nhân dân ngày tốt Tuy nhiên, thực tế pháp luật phí lệ phí nhiều bất cập từ chế quản lý đến thực tiễn áp dụng vào sống Có nhiều khoản thu phí, lệ phí phát sinh quy định Nhà nước Bên cạnh đó, tình trạng sai phạm mức thu, việc sử dụng số tiền phí, lệ phí để lại sai mục đích, trốn phí, lệ phí diễn Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Bộ Tài chính, áo cáo tóm t t ánh giá t nh h nh th c háp lệnh hí lệ phí định hướng hồn thiện, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/m/cochechinhsach/cochechinhsach_chitiet;jsessionid=fPt2ZPFc729V8Ttt v2MT1GGYDD61wjh0ZVVG1Js7h5CjJQZNBbZG!66434921!648324931?dDocName=BTC314553&dID=5453&_afrLoop=8475212955733072#!%40%40%3FdID%3D545 3%26_afrLoop%3D8475212955733072%26dDocName%3DBTC314553%26_adf.ctrl-state%3D7wpoegk8n_4 (Ngày truy cập 23/4/2017) 2 phổ biến, thường xuyên, điều gây thất thu không nhỏ cho ngân sách nhà nước gây bất bình đẳng tổ chức thu phí, lệ phí Nguyên nhân dẫn đến tồn phần lớn sách phí lệ phí chưa bắt kịp xu hướng phát triển xã hội, lực cán thu phí, lệ phí yếu, thiếu trách nhiệm, vụ lợi cho riêng phận cá nhân, tổ chức mà không quan tâm đến lợi ích cộng đồng Vì vậy, vấn đề xoay quanh phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước quan tâm xã hội Để tiếp tục hồn thiện sách phí lệ phí, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Quốc hội ban hành Luật Phí lệ phí số 97/2015/QH13, có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2017 Để tìm hiểu quy định Luật Phí lệ phí năm 2015 đánh giá xem quy định Luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn khắc phục hạn chế Pháp lênh Phí lệ phí hay chưa tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước” Tình hình nghiên cứu đề tài Thơng qua tìm hiểu từ nguồn tài liệu trường đại học đào tạo chuyên ngành luật ngành luật, qua sách báo, tạp chí số nguồn tài liệu khác tác giả lược số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: - Hồ Ngọc Cần (2003), T m hiểu pháp luật phí lệ phí, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nội dung sách chủ yếu đề cấp đến quy định chung phí lệ phí, lĩnh vực thu phí lệ phí, liệt kê số văn liên quan đến phí lệ phí - Phạm Lan Anh (2005), T m hiểu pháp luật phí lệ phí: Tập – Những quy định chung, Nhà xuất Tư pháp Quyển sách đề cập đến ba nội dung chính: nội dung thứ bàn vấn đề chung phí, lệ phí từ khái niệm, lĩnh vực phải thu phí, lệ phí, loại phí thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, văn hóa, xã hội, y tế… loại lệ phí thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân, quyền sở hữu, sử dụng tài sản… Nội dung thứ hai, quy định phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nội dung thứ ba bàn việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực phí lệ phí - Phạm Lan Anh (2005), T m hiểu pháp luật phí lệ phí: Tập – Lĩnh v c y tế, giáo dục đào tạo, Nhà xuất Tư pháp Nội dung sách trình bày ba vấn đề bao gồm: phí thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, phí lệ phí thuộc lĩnh vực y tế lệ phí lĩnh vực tư pháp - Phạm Lan Anh (2005), T m hiểu pháp luật phí lệ phí: Tập – Phí lệ phí liên quan đến quyền sở hữu, liên quan đến sản xuất kinh doanh, phí lệ phí lĩnh v c thương mại đầu tư, mơi trường, chứng khốn, Nhà xuất Tư pháp Phần thứ phí, lệ phí liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Nội dung thứ hai liên quan đến phí lệ phí lĩnh vực thương mại, đầu tư Nội dung thứ ba thứ tư đề cập đến phí lĩnh vực ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm phí, lệ phí liên quan đến sản xuất kinh doanh - Hồng Đình Kh (2005), Thanh tra lĩnh v c thu phí lệ phí th c trạng giải pháp, tạp chí Quản lý nhà nước, số 232 Nội dung viết liên quan đến công tác tra lĩnh vực phí lệ phí, nêu rõ vấn đề tra đối tượng thu, phạm vi thu, mức thu, việc chấp hành quy trình thu, nộp khoản thu vào ngân sách nhà nước, thời hạn thu, nộp khoản thu vào ngân sách nhà nước, tính cơng khai, minh bạch hoạt động thu phí, lệ phí Ngồi ra, viết đề cập đến thẩm quyền tra, thẩm quyền định tra, thực trạng khoản thu phí lệ phí, số giải pháp nâng cao công tác tra lĩnh vực phí lệ phí Qua sơ lượt tình hình nghiên cứu tác giả nhận thấy đa phần cơng trình nghiên cứu phí, lệ phí thường mức độ định, việc nghiên cứu phí, lệ phí phân tích ngắn gọn chưa nêu lên vấn đề liên quan trực tiếp đến phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước Từ đó, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ tồn diện phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 65 nhà nước cách đầy đủ, đối tượng, kịp thời sở chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, sách chế độ thu Nhà nước Bên cạnh đó, tra, kiểm tra giúp ngăn chặn sai phạm, tiêu cực xảy q trình chấp hành nhiệm vụ thu, nộp phí lệ phí đơn vị, tổ chức, cá nhân Hơn nữa, tra góp phần phát sớm phát kịp thời hành vi vi phạm pháp luật phí lệ phí (thu khơng đúng, thu cao, thu thấp mức quy định, không thu kịp dẫn đến nợ động khó có khả thu hồi,…) q trình thu nộp tổ chức, cá nhân Thanh tra, kiểm tra giúp chấn chỉnh tổ chức, cá nhân thực nghiêm quy định pháp luật phí lệ phí, trả lại cho người dân khoản thu sai, xử lý nghiêm khắc phục hành vi sai phạm, hạn chế tiêu cực công tác thu phí lệ phí Thứ hai, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phí lệ phí Tuyên truyền để người dân hiểu rõ quyền, trách nhiệm việc nộp phí lệ phí, quy định pháp luật khoản thu phí lệ phí, khoản đóng góp giá số loại dịch vụ phải trả Việc nâng cao hiểu biết người dân sách pháp luật phí lệ phí Nhà nước việc cần thiết, góp phần tăng cường trách nhiệm người dân việc quản lý nhà nước xã hội Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền, giáo dục phí lệ phí phí lệ phí giúp nâng cao ý thức tuân thủ phí lệ phí người nộp phí lệ phí giúp hạn chế hành vi vi phạm pháp luật phí lệ phí Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền nghĩa vụ liên quan đến phí lệ phí cách đầy đủ, kịp thời, tạo lòng tin nhân dân vào sách pháp luật Nhà nước Thứ ba, nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thu phí lệ phí đạt hiệu quả, chất lượng Công tác đào tạo, bồi dưỡng cấn quan tâm hàng đầu quan, tổ chức, cá nhân thu phí lệ phí cán người trực tiếp tiếp xúc với người dân, lắng nghe ý kiến, thắc mắc, tâm tư, nguyện vọng người dân cầu nối trung gian truyền đạt người dân quan, tổ chức thu phí lệ phí Qua đó, quan, tổ chức thu phí, lệ phí cần có 66 giải pháp thích hợp góp phần phục vụ tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ cơng, cơng việc quản lý nhà nước Bên cạnh đó, với xu hướng ngày phát triển xã hội, văn pháp luật ngân sách nhà nước nói chung phí lệ phí nói riêng có thay đổi liên tục nên đòi hỏi cán thu phí, lệ phí phải khơng ngừng cập nhật thơng tin kịp thời để áp dụng sách pháp luật vê phí lệ phí Nhà nước, từ kịp thời giải đáp thắc mắc người dân sách phí lệ phí Ngồi ra, cán cần tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ để tiếp xúc với sách phí lệ phí, tăng cường kỹ chuyên mơn quản lý, sử dụng nguồn thu phí lệ phí quy định có hiệu Việc bồi dưỡng cán cần có thời gian kế hoạch cụ thể để phá lỗ hỏng chuyên môn, nghiệp vụ can làm công tác thu phí lệ phí, kịp thời có giải pháp khắc phục Mặt khác, cần tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức tin học, kỹ sử dụng máy tính cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ thu phí, lệ phí nhằm giúp cho việc thu phí, lệ phí thuận lợi dễ dàng Ngồi việc nâng cao trình độ chun mơn cần phải rèn luyện phẩm chất đạo đức đội ngũ làm cơng tác thu phí, lệ phí Nếu mơi trường làm việc mà cán thu phí, lệ phí mẫu mực, liêm chính, thủ tục minh bạch, rõ ràng s ý thức tuân thủ pháp luật người nộp phí, lệ phí hành vi vi phạm khó có hội thực nhằm góp phần đẩy lùi phòng chống tội phạm Thứ tư, cần ứng dụng công nghệ thông tin công tác thu phí lệ phí Phần lớn việc thu phí, lệ phí dựa giấy tờ, sổ sách, chưa có quản lý lĩnh vực cơng nghệ dẫn đến việc quản lý cồng kềnh, khó khăn, lĩnh vực tìm kiếm, tra cứu khoản phí, lệ phí s nhiều thời gian, cơng sức Thêm vào đó, việc quản lý qua giấy tờ chưa thể tính cơng khai, minh bạch, người dân khơng chủ động nắm bắt loại phí, lệ phí, mức thu, quan, tổ chức thu, nên chưa thực tốt quyền nghĩa vụ Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thu phí, lệ phí việc làm cần thiết để đáp ứng yêu cầu cơng việc nhu cầu tìm hiểu pháp luật người dân Từ đó, tác giả kiến nghị cần xây dựng hệ thống liệu làm sở cho quản lý 67 nhà nước phí, lệ phí thống tồn quốc Mục tiêu sở liệu cung cấp địa điểm để người sử dụng tìm kiếm quy trình, thủ tục thu, nộp phí lệ phí Cơ sở liệu s tăng cường khả tiếp cận thơng tin quy định, tăng tính minh bạch hệ thống thiết lập sở lịch sử hệ thống thủ tục phí lệ phí Ngồi địa phương cần xây dựng cho phần mềm riêng để quản lý phí, lệ phí thời gian tới quyền địa phương phân cấp định, miễn giảm số khoản phí, lệ phí quản lý Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình quản lý phí lệ phí s giúp cho việc thu phí, lệ phí bắt kịp với phát triển đời sống xã hội đáp ứng sách đổi pháp luật phí lệ phí, thúc đẩy địa phương hồn thành nhiệm vụ, mục tiêu đề Thứ năm, tăng cường lảnh đạo quan tâm quyền địa phương vào cơng tác quản lý phí, pháp luật Chính quyền địa phương cần tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 14/2016/CT-TTg ngày 10 tháng năm 2016 việc triển khai thi hành Luật Phí lệ phí 2015, cụ thể: khoản phí, lệ phí Danh mục kèm theo Pháp lênh phí lệ phí, khơng có tên Danh mục phí lệ phí kèm theo Luật Phí lệ phí, luật chuyên ngành khơng ph p thu Các khoản phí có tên Danh mục kèm theo Pháp lệnh, thuộc Danh mục sản phẩm, dịch vụ chuyển thừ phí sang giá dịch vụ Nhà nước định giá s thực theo quy định pháp luật giá Các khoản phí, lệ phí dừng thu phải thực kê khai tốn số tiền phí, lệ phí thu, sử dụng theo quy định hành Không ban hành văn khoản phí, lệ phí có tên Danh mục phí lệ phí chưa thấy cần thiết chưa đủ điều kiện thu Mặc khác, quan tâm quyền địa phương động lực không nhỏ để thúc đẩy cơng tác thu phí, lệ phí đạt hiệu quả, chất lượng, giúp khắc phục sai phạm cán thu phí lệ phí, kịp thời phát yếu k m công tác thu phí lệ phí, cần chấn chỉnh hành vi đạo đức tác phong cơng việc để hoạt động thu phí đạt tin tưởng người dân Bên cạnh đó, quyền địa phương cần quan tâm đến cơng tác tổ chức cán thu phí lệ phí, 68 phân cơng cán thu phí, lệ phí chun mơn nghiệp vụ, khuyến khích cán tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực phí lệ phí, mở lớp cử cán học lớp tập huấn để nâng cao kinh nghiệm thực tiễn, phổ biến nghiệp vụ chun mơn để góp phần giúp cán nâng cao lực, kỹ sau tập huấn, phục vụ tốt cơng tác thu phí, lệ phí Địa phương cần có sách khuyến khích, bồi dương cho cán làm tốt nhiệm vụ thưởng cho việc tăng nguồn thu nhập, tuyên dương, khen tặng trước tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ Ngồi ra, quyền địa phương cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện trang thiết bị, sở hạ tầng kỹ thuật đảm bảo phục vụ cho việc thu phí, lệ phí, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động thu phí lệ phí để đảm bảo khả kết nối, liên thông ngành cấp giúp cho việc thụ phí, lệ phí thuận lợi, dễ dàng đạt hiệu Thứ sáu, tăng cường phối hợp ngành cấp cơng tác thu phí lệ phí Phí lệ phí liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế quốc gia, phối hợp ngành cấp vai trò quan trọng thúc đẩy việc thu phí, lệ phí đạt hiệu cao Theo đó, cần tăng cường phối hợp ngành Thuế, Hải quan, Kiểm toán, sở, bang ngành địa bàn để triển khai đồng sách phí lệ phí, theo dõi tình hình thu phí, lệ phí địa bàn để kịp thời giải vấn đề phát sinh chế, sách, tạo điều kiện quản lý chặt ch nguồn thu, nguồn sử dụng để lại địa phương góp phần tạo thống bền vững cho ngân sách nhà nước Ngoài ra, phối hợp ngành, cấp giúp phát xử lý hành vi vi phạm phí lệ phí có thủ đoạn tinh vi, phức tạp gây ảnh hưởng đến quản lý nhà nước bất an tâm lý nhân dân Thứ bảy, cần tăng mức xử phạt vi phạm phí, lệ phí Hiện nay, tình trạng vi phạm phí, lệ phí diễn phổ biến có xu hướng ngày gia tăng Các hành vi vi phạm ngày tinh vi, khó phát hiện, hình thức vi phạm có tổ chức, số tiền vi phạm ngày cao, gây hậu nghiêm trọng Trong đó, mức xử phạt vi phạm hành phí lệ phí áp dụng cá nhân cao 50.000.000 69 đồng, tổ chức 100.000.000 đồng,69 hình phạt thấp vi phạm hình phí, lệ phí 70 50.000.000 đồng 100.000.000 đồng, cao 100.000.000 đồng 200.000.000 đồng, Trên thực tế hành vi gian lận, miễn, giảm phí, lệ phí, quản lý, kê khai thiếu nguồn thu phải nộp, thu cao, thu không quy định pháp luật, hành vi in, phát hành mua bán trái ph p hoá đơn chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước,… gây thất khơng nhỏ đến ngân sách nhà nước, số tiền gây xúc dư luận Do đó, mức phạt chưa tương xứng chưa đủ sức đe, giáo dục hạn chế hành vi vi phạm Từ đó, tác giả đề xuất cần tăng mức xử phạt vi phạm phí lệ phí, tuỳ hành vi vi phạm khác mà có cách điều chỉnh tương ứng với tính chất, mức độ vi phạm, phù hợp với tình hình phát triển xã hội để vừa đảm bảo tính răn đe, giáo dục hành vi vi phạm vừa nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Thứ tám, tăng cường việc công khai, minh bạch hoạt động thu phí, lệ phí Việc cơng khai, minh bạch hoạt động thu phí lệ phí đóng vai trò quan trọng đối tượng nộp phí, lệ phí quan thu phí lệ phí Đối với đối tượng nộp phí, lệ phí việc cơng khai s tạo điều kiện cho người nộp phí, lệ phí nắm vững quy định pháp luật phí, lệ phí đảm bảo cho người dân tham gia vào q trình giám sát quan thu phí, lệ phí, đảm bảo thực việc thu phí, lệ phí quy định Về phía quan có thẩm quyền thu phí, lệ phí, việc cơng khai, minh bạch s giúp phát hành vi không công khai chế độ thu, lệ phí theo quy định, niêm yết thông báo không quy định, không rõ ràng gây nhầm lẫn cho người nộp phí, lệ phí Do đó, tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí cần chấp hành quy định pháp luật niêm yết thơng báo cơng khai địa điểm thu phí, lệ phí, tên phí, mức thu phí, chứng từ thu, phương thức thu, quan quy định thu, văn quy định thu phí, lệ phí trung ương địa phương để người nộp phí, lệ phí nắm bắt quy định pháp luật, thực 69 Điều Thông tư 186/2013/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý phí, lệ phí 70 Tội vi phạm quy định bảo quản, quản lý hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước; Tội in, phát hành mua bán trai ph p hóa đơn chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước 70 quyền, nghĩa vụ Qua giúp việc thu phí lệ phí nhanh chóng thuận lợi hơn, đảm bảo tính khách quan minh bạch cơng tác thu phí lệ phí, đáp ứng q trình hộp nhập quốc tế Thứ chín, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao quan quản lý tài trực thuộc tham mưu trình quản lý thu chi ngân sách cần phải rà soát, thực tốt việc: lập, định giao dự toán thu, chi ngân sách phải báo cáo, phản ánh đầy đủ khoản thu, đơn vị trực thuộc có phát sinh thu phí lệ phí; dự toán thu cần sát với số phát sinh thực tế Trong quản lý thu phí lệ phí cần thực nghiêm theo quy định pháp luật phí lệ phí hành Tránh để xảy tình trạng tự đặt thu khoản gọi lai phí, lệ phí khơng chế độ; có quy định thu không thực hiện, dẫn đến thất thu; thu cao thấp mức quy định; thu khơng kịp thời dẫn đến nợ đọng, khó có khả thu hồi,… Cơ quan, tổ chức thu phí lệ phí phải hoạch tốn, kê khai, tốn thu, nộp, thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước đầy đủ, kịp thời quy định Tránh tình trạng báo cáo, kê khai thiếu nguồn thu, thiếu số phải nộp ngân sách nhà nước, hoạch toán, báo cáo khoản thu khác vào thu phí, lệ phí khơng chế độ Việc sử dụng, toán nguồn thu phí, lệ phí bảo đảm thực nội dung, mục đích khoản thu phí, lệ phí theo quy định hành Thực trích lập đầy đủ để tạo nguồn cải cách tiền lương từ nguồn thu phí lệ phí để lại chi theo quy định Thứ mười, việc xây dựng pháp luật phí lệ phí cần tiếp cận với thơng lệ quốc tế phí lệ phí Thơng lệ quốc tế quy tắc, chuẩn mực, tiêu chuẩn,… mà nhiều quốc gia, tổ chức, liên minh hay cộng đồng chung giới thống sử dụng Tuy nhiên, cần chọn lọc thơng lệ quốc tế phù hợp với trị, phát triển kinh tế, xã hội đất nước, phù hợp với thực tiễn áp dụng phí, lệ phí nước ta Việc tiếp cận với thơng lệ quốc tế phí lệ phí góp phần thúc đẩy trình hội nhập quốc tế sâu rộng đất nước 71 Kết luận chương Tóm lại, q trình áp dụng pháp luật phí lệ phí đạt nhiều thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng việc thực sách phí lệ phí gặp phải khó khăn q trình thu phí, lệ phí, cơng tác quản lý sử dụng số tiền phí, lệ phí việc kiểm tra, tra, xử lý vi phạm phí lệ phí,… Những tồn gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung địa bàn khu vực nói riêng, gây cân xã hội, làm sụt giảm lòng tin người dân vào quyền nhà nước Do đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm hồn thiện sách phí lệ phí để tạo chế thống việc thu phí lệ phí ổn định đời sống tâm lý nhân dân Trong giải pháp thúc đẩy sách phí lệ phí cần trọng đến biện pháp tra, kiểm tra phí, lệ phí, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu thu phí, lệ phí quan trọng quan tâm quyền địa phương vào cơng tác thu phí lệ phí, tất giải pháp phải hướng đến mục đích nâng cao vai trò quản lý Nhà nước thu phí, lệ phí phục vụ tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ nhân dân 72 KẾT LUẬN Trong năm gần phí lệ phí quan tâm Đảng Nhà nước Trên thực tế phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước nguồn thu không k m phần quan trọng ngân sách trung ương ngân sách địa phương Bên cạnh việc bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nước phí lệ phí nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Nhà nước cung cấp dịch vụ công, công việc quản lý nhà nước Chính sách phí lệ phí ngày hồn thiện, văn điều chỉnh phí lệ phí sửa đổi, bổ sung ban hành bắt kịp với phát triển đời sống xã hội phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngồi ra, sách phí lệ phí dần phát huy hiệu nguồn thu năm có xu hướng tăng, tính minh bạch cơng tác thu, quản lý sử dụng phí, lệ phí đảm bảo góp phần phù hợp với q trình hội nhập giới Tuy nhiên, thực tế pháp luật phí lệ phí nước ta chưa hồn thiện nhiều thiếu sót bất cập áp dụng vào sống Việc thu phí lệ phí năm gần gặp khơng khó khăn việc xác định thẩm quyền thu, miễn, giảm phí lệ phí, bất cập việc xác định nguồn thu để lại, danh mục phí lệ phí khơng tương xứng quy định pháp luật thực tế sống Ngồi ra, tình hình sai phạm phí lệ phí ngày diễn phổ biến, với mức độ thường xuyên tinh vi để qua mắt đoàn tra, kiểm tra hay tình trạng cán làm nhiệm vụ thu phí, lệ phí lợi dụng k m hiểu biết người dân để thu phí, lệ phí cao hơn, khơng xuất trình biên lai thu phí, lệ phí gây lòng tin người dân vào quyền địa phương Những tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan khách quan Các nguyên nhân khách quan phần lớn xuất phát từ chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật phí lệ phí dẫn đến phát sinh nhiều loại phí, lệ phí nằm ngồi danh mục hành, số phí, lệ phí khơng phù hợp với thực tế chuyển sang giá dịch vụ mà Pháp lệnh Phí lệ phí 2001 chưa cập nhật loại bỏ hết được….Những nguyên nhân chủ quan xuất phát 73 từ việc trục lợi tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí đối tượng nộp phí, lệ phí, hay từ việc chưa am hiểu pháp luật cán làm nhiệm vụ thu phí, lệ phí, k m hiểu biết người dân – đối tượng nộp phí, lệ phí…Bên cạnh việc Luật Phí lệ phí 2015 giải số bất cập Pháp lệnh Phí lệ phí 2001, tác giả đưa giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện sách phí lệ phí, đưa việc thu phí, lệ phí vào nề nếp, hạn chế sai phạm phí, lệ phí Về hồn thiện danh mục phí, lệ phí tác giả kiến nghị cần quy định rõ văn luật chuyên ngành cần định nghĩa mô tả nội hàm loại phí lệ phí quy định xã hội hóa hàng hóa, dịch vụ cơng cần có chế quy định xã hội hóa, cuối nên đưa lệ phí trước bạ chất loại thuế trước bạ Đối với việc hoàn thiện pháp luật chế quản lý, sử dụng phí lệ phí tác giả kiến nghị rà soát lại hệ thống văn quy định chi tiết loại phí, lệ phí để thay thế, sửa đổi cho phù hợp với thực tế địa phương mức thu, tỷ lệ để lại chi đơn vị, khoản chi từ khoản thu để lại Việc quy định tỷ lệ để lại phải phù hợp với lĩnh vực cụ thể với tình hình thực tế địa phương Bên cạnh giải pháp trên, tác giả đặc biệt quan tâm đến cơng tác tổ chức cán bộ, nâng cao bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán thu phí, lệ phí, cơng tác cơng khai minh bạch hóa phí, lệ phí, cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật phí lệ phí cho người dân quan trọng công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm phí lệ phí Nếu thực tốt giải pháp trên, tác giả tin tưởng sách phí lệ phí tương lai s đạt thành tựu to lớn đẩy lùi hạn chế, sai phạm phí lệ phí Trong q trình phân tích, hạn chế thời gian nên nghiên cứu, đóng góp tác giả phí lệ phí nằm tầm khái quát, chưa đầy đủ hoàn thiện Tuy nhiên, trình nghiên cứu bổ sung hồn thiện quy định pháp luật phí lệ phí q trình lâu dài cần có đóng góp ngành, cấp, nhà nghiên cứu luật học Do đó, tác giả hy vọng cơng trình nghiên cứu s đóng góp phần nhỏ vào khoa học pháp lý nước nhà 74 nói chung khoa học pháp lý phí lệ phí nói riêng Cuối tác giả hy vọng cấp quyền địa phương cần có quan tâm mức cho cơng tác thu phí, lệ phí nhằm khắc phục hạn chế giúp việc thu phí, lệ phí đạt hiệu định, góp phần đưa nguồn thu từ phí, lệ phí chiếm tỷ trọng cao tổng thu ngân sách nhà nước, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN UY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 Luật ngân sách nhà nước 2002 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Luật Hàng không năm 2006 Luật Quản lý thuế năm 2006 Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 Bộ luật Hình năm 1999 sửa đồi, bổ sung năm 2009 Luật Dân quân tự vệ năm 2009 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 10 Luật Viễn thông năm 2009 11 Luật Trọng tài thương mại 2010 12 Luật Giá năm 2012 13 Luật Giám định Tư pháp năm 2012 14 Luật xử phạt vi phạm hành năm 2012 15 Luật Đấu thầu năm 2013 16 Luật Phòng chống thiên tai năm 2013 17 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 18 Luật Phí lệ phí 2015 19 Nghị 11/2007/NQ-QH12 Quốc hội chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2008 20 Pháp lệnh Phí lệ phí năm 2001 21 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009 22 Nghị định số 04/1999/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 1999 Chính phủ phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước (hết hiệu lực) 23 Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí 24 Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa 25 Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 57/2002/NĐ-CP 26 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 27 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Chính phủ quy định phí lệ phí trước bạ 28 Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 29 Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn 30 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác đầu tư theo hình thức đối tác công tư 31 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 32 Quyết định số 276/CT ngày 28 tháng năm 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phí lệ phí (hết hiệu lực) 33 Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế năm 2011-2020 34 Nghị 01/2012/NQQ-HĐTP ngày 13 tháng năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh phí, lệ phí Tòa án 35 Thơng tư 45/2006/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2006 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thông tư 63/2002/TT-BTC 36 Thông tư 124/2011/ TT-BTC ngày 31 tháng năm 2011 Bộ Tài hướng dẫn lệ phí trước bạ 37 Thơng tư 153/2012/ TT-BTC ngày 17 tháng năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý sử dụng loại chứng từ thu tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 38 Thơng tư 159/2013/ TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí đường hồn vốn đầu tư xây dựng đường 39 Thông tư 186/2013/ TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài hướng dẫn thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý phí, lệ phí 40 Thơng tư 02/2014/ TT-BTC ngày 02 tháng 01 năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương B SÁCH, GIÁO TRÌNH 41 Phạm Lan Anh (2005), T m hiểu pháp luật phí lệ phí: Tập 1– Những quy định chung, nhà xuất Tư pháp 42 Phạm Lan Anh (2005), T m hiểu pháp luật phí lệ phí: Tập 2– Lĩnh v c y tế, giáo dục đào tạo, nhà xuất Tư pháp 43 Phạm Lan Anh (2005), T m hiểu pháp luật phí lệ phí: Tập 3– hí lệ phí liên quan đến quyền sở hữu, liên quan đến sản xuất kinh doanh, phí lệ phí lĩnh vững thương mại đầu tư, mơi trường, chứng khốn, NXB Tư pháp 44 Đình Văn n, Hồng Thu Hòa (2006), ổi dịch vụ công iệt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 45 Hồ Ngọc Cần (2003), T m hiểu pháp luật phí lệ phí, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 46 Lê Thị Nguyệt Châu, Lê Huỳnh Phương (2009), iáo tr nh Luật Tài 1, Cần Thơ 47 Lê Thị Nguyệt Châu (2010), iáo tr nh Luật Tài 2, Cần Thơ 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), iáo tr nh Luật Thuế iệt Nam, NBX Tư pháp, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), iáo tr nh Luật Thuế, NBX Hồng Đức 50 Trần Ngọc Đường Nguyên Thành (2009), hái niệm pháp lý văn pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 51 Trần Vũ Hải (2009), T m hiểu thuật ngữ pháp luật Tài cơng, NXB Tư pháp, Hà Nội 52 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật h c, NXB Từ điển Bách Khoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 53 Học viện Tài chính, iáo tr nh quản lý tài cơng, NXB Tài Chính, 2005 54 Nguyễn Đức Mai ctc (2010), nh luận khoa h c ộ luật H nh s năm , sửa đổi bổ sung năm 200 – hần tội phạm, NXB Chính trị quốc gia – thật C DANH SÁCH BÁO, TẠP CHÍ 55 Hồng Đình Kh (2015), Thanh tra lĩnh v c thu phí, lệ phí – th c trạng giải pháp, Tạp chí quản lý nhà nước, số 232, tr.50-54 56 Nguyễn Thị Huệ (2001), ề việc xây d ng pháp lệnh phí lệ phí, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 02, tr.23-28 57 Nguyễn Viết Lợi (2015), Chính sách phí lệ phí qua 30 năm đổi mới, Tạp chí Tài chính, Số 1, tr.45-48 58 Thái Nguyên Toàn (2005), ướng m c việc xác định án phí lệ phí Tòa án, Quản lý nhà nước, số 232, tr D TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 59 http://www.baohaiquan.vn 60 http://www.sav.gov.vn 61 http://www.mof.gov.vn 62 http://www.vncold.vn 63 http://nld.com.vn 64 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn 65 https://luattaichinh.wordpress.com 66 https://vi.wikipedia.org E CÁC TÀI LIỆU KHÁC 67 Công văn số 1553/BTC–CST ngày 28 tháng năm 2016 việc triển khai thi hành Luật phí lệ phí 68 Cơng văn số 8313/BTC-CST ngày 20 tháng năm 2016 Bộ Tài việc triển khai thực Chỉ thị 14/CT-TTg 69 Chỉ thi 14/CT-TTg ngày 05 tháng năm 2016 việc triển khai thi hành Luật phí lệ phí 70 Đề cương giới thiệu Luật phí lệ phí Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật thuộc Bộ Tư pháp 71 Nghị 25/NQ-CP ngày 02 tháng năm 2010 Chính phủ để đơn giản hóa thủ tục hành ... VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ THUỘC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm phí Về mặt lý luận, theo nhà nghiên... chung pháp luật phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước số giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VỀ PHÍ... niệm phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước Để làm rõ khái niệm phí lệ phí thuộc ngân sách nhà nước khơng thể khơng vào tìm hiểu nội hàm quan trọng ngân sách nhà nước Theo Điều Luật ngân sách nhà nước