1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ DẤU THẦN KINH KHU TRÚ

56 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Hộp sọ có thể tích hằng định. Các thành phần chứa trong hộp sọ: não, dịch não tuỷ và máu trong lòng mạch  Tổ chức não: trọng lượng từ 1.300 – 1.500g, là thành phần chính và chiếm 80 – 90% thể tích của hộp sọ.  Dịch não tủy: thể tích dịch não tủy chiếm 5 – 10% thể tích hộp sọ  Máu: thể tích máu trong lòng mạch não khoảng 150 – 170ml, chiếm 10% thể tích hộp sọ.Hộp sọ có thể tích hằng định. Các thành phần chứa trong hộp sọ: não, dịch não tuỷ và máu trong lòng mạch  Tổ chức não: trọng lượng từ 1.300 – 1.500g, là thành phần chính và chiếm 80 – 90% thể tích của hộp sọ.  Dịch não tủy: thể tích dịch não tủy chiếm 5 – 10% thể tích hộp sọ  Máu: thể tích máu trong lòng mạch não khoảng 150 – 170ml, chiếm 10% thể tích hộp sọ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y  CHUYÊN ĐỀ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ DẤU THẦN KINH KHU TRÚ HẬU GIANG, 2016 ĐẠI CƯƠNG  Đặc điểm sọ não Hộp sọ tích định Các thành phần chứa hộp sọ: não, dịch não tuỷ máu lòng mạch  Tổ chức não: trọng lượng từ 1.300 – 1.500g, thành phần chiếm 80 – 90% thể tích hộp sọ  Dịch não tủy: thể tích dịch não tủy chiếm – 10% thể tích hộp sọ  Máu: thể tích máu lòng mạch não khoảng 150 – 170ml, chiếm 10% thể tích hộp sọ I Dịch não tủy Định nghĩa Dịch não tủy loại dịch ngoại bào đặc biệt lưu thông não thất khoang nhện đám rối màng mạch não thất tiết Số lượng dịch não tủy người trưởng thành khoảng 140 ml 24 dịch não tủy đổi từ đến lần 2 Sự lưu thông dịch não tủy Từ não thất bên bán cầu đại não, dịch não tủy theo lỗ Monro đổ vào não thất III nằm gian não Từ não thất III, dịch não tủy theo cống Sylvius đổ vào não thất IV nằm hành- cầu não Từ đây, dịch não tủy theo lỗ Magendie Luschka vào khoang nhện bao bọc xung quanh não tủy sống Sau đó, dịch não tủy mao mạch hấp thu trở lại để vào tuần hoàn chung Khi đường lưu thông bị tắc, dịch não tủy ứ đọng lại não thất gây nên bệnh não úng thủy (hydrocephalus) Chức dịch não tủy - Chức dinh dưỡng đào thải: Dịch não tủy trao đổi vật chất chiều với tổ chức thần kinh trung ương cách cung cấp chất dinh dưỡng lấy chất thải sinh q trình chuyển hóa - Chức bảo vệ: Dịch não tủy có tác dụng bảo vệ tổ chức thần kinh thông qua chế:  Ngăn cản không cho chất độc lọt vào tổ chức thần kinh  Đóng vai trị hệ thống đệm để bảo vệ não tủy khỏi bị tổn thương bị chấn thương II Mạch máu não Giải phẫu: - Máu cung cấp cho não, mặt, da đầu thông qua hai hệ mạch máu chính: động mạch cảnh phải trái động mạch đốt sống phải trái - Động mạch cảnh chung có hai nhánh: động mạch cảnh ngồi cung cấp máu cho mặt da đầu, động mạch cảnh cấp máu cho ba phần năm trước đại não, trừ phần thùy thái dương thùy chẩm - Động mạch sống cung cấp máu cho hai phần năm sau đại não, phần tiều não thân não  Vòng Willis: Ở não động mạch cảnh động mạch sống tạo thành vòng nối động mạch gọi vòng Willis Phân bố động mạch: Động mạch não trước tách từ động mạch cảnh cấp huyết cho mặt bán cầu đại não mặt hai lồi trán lồi trán Động mạch não giữa(Sylvius) tách từ động mạch cảnh cấp huyết cho đại phận mặt bán cầu đại não hồi ổ mắt mặt thùy trán Động mạch não sau: nhánh động mạch cấp huyết cho mặt thùy thái dương chẩm mặt mặt thùy chẩm BỆNH HỌC TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ I Định nghĩa Tăng áp lực nội sọ tăng áp lực hộp sọ (> 20 mmHg) xảy cân áp lực hộp sọ không giãn nở thành phần khác chứa bên có khuynh hướng tăng lên thể tích, thành phần từ tổ chức não, mạch máu hay dịch não tủy, yếu tố nguyên nhân riêng rẽ kết hợp với Tăng áp lực sọ não dẫn đến nguy nghiêm trọng: - Tính mạng: tử vong tụt não, thân não - Chức năng: mù mắt teo gai thị II Sinh lý Áp lực nội sọ Áp lực nội sọ (ALNS) bình thường người lớn từ 8-18 mmHg, trẻ em từ 1020 mmHg ALNS thấp đo qua chọc dò dịch não tuỷ (DNT) vùng thắt lưng Ở người lớn, nằm đầu cao 45o: ALNS từ 2-5 mmHg ALNS tăng đến 15 mmHg khơng nguy hiểm Nếu huyết áp bình thường, áp lực lên đến 40 mmHg mà tưới máu não trì  ALNS tăng hay HA thấp gây thiếu máu não lan toả  Bệnh nhân có HA bình thường có chức tâm thần kinh bình thường ALNS từ 25-40 mmHg  Khi ALNS qua mức 40-50 mmHg áp lực tưới máu giảm  Tiên lượng bệnh nhân tốt giữ ALNS 20 mmHg Áp lực nội sọ khơng phải trạng thái tĩnh mà ngược lại bị ảnh hưởng số yếu tố  Ghi ALNS cho thấy có hai dạng dao động áp lực  Tăng với tâm thu tim giãn động mạch sọ  Thay đổi áp lực chậm với hơ hấp, giảm hít vào tăng thở  Rặn, ép tĩnh mạch cổ làm tăng đột ngột đáng kể ALNS  Bao màng cứng tuỷ chứa lượng DNT bao quanh lớp áo mô lỏng lẻo vào đám rối tĩnh mạch màng cứng  Ngoài tăng áp lực nội sọ máu qua thơng nối tĩnh mạch Áp lực nội sọ hậu hai yếu tố:  Dịch não tuỷ  Liên tục tiết sau tuần hoàn hấp thu với tốc độ tương đương tốc độ tiết  Tuần hoàn DNT chậm (500-700 ml/ngày)  Ở thời điểm, khoang sọ chứa khoảng 75 mL DNT  Tuần hoàn máu sọ  Khoảng 1000 mL/ngày lưu hành với áp lực khoảng 100 mmHg  Ở thời điểm sọ chứa khoảng 75 mL máu  Bất tắc nghẽn lưu thông tĩnh mạch kéo theo tăng thể tích máu nội sọ tăng ALNS  Khi ALNS tăng áp lực tĩnh mạch tăng song song để trì áp lực cao 2-5 mmHg, khơng hệ tĩnh mạch bị xẹp  Do mối liên hệ nên áp lực tưới máu não đánh giá qua áp lực động mạch trung bình (MAP) - áp lực nội sọ III SINH LÝ BỆNH ÁP LỰC NỘI SỌ Yếu tố dịch não tủy Tăng áp lực nội sọ thường tắc nghẽn đường lưu thông DNT, giảm hấp thu DNT Trong trường hợp dẫn đến tích tụ DNT làm giãn não thất Sự giãn não thất thường diễn tiến chậm, tượng tái hấp thu DNT xuyên qua màng tế bào vách não thất Có trường hợp áp lực sọ gần bình thường có trường hợp tiến triển nhanh, chế bù trừ bị phá vỡ dẫn đến bệnh cảnh giãn não thất cấp tính Yếu tố tổ chức não Các loại u não nguyên nhân thường gặp tăng áp lực nội sọ Tăng áp lực nội sọ xảy trễ loại u tiến triển chậm (u màng não) chế não có thời gian bù trừ Trong vài trường hợp bù trừ nhường chỗ DNT có u tiến triển chậm Ngược lại có trường hợp u tăng thể tích nhanh (sự thối hóa thành u nang, chảy máu u), hay chiếm chỗ hộp sọ đột ngột ( máu tụ não); bù trừ nhỏ diễn yếu tố mạch máu tĩnh mạch (máu tĩnh mạch hộp sọ bị đẩy nhiều khỏi hộp sọ), bù trừ thể tích DNT trường hợp khơng diễn Nếu khơng có can thiệp ngoại khoa khẩn cấp bù trừ nhỏ yếu tố tĩnh mạch tan biến nhanh chóng dẫn tới tăng áp lực nội sọ cấp Bên cạnh khối chốn chỗ não, yếu tố tổ chức não tăng thể tích trường hợp phù não tồn thể, ngộ độc, nhiễm trùng (viêm não) hay dập não Yếu tố mạch máu Áp lực hệ thống mạch máu giảm dần từ động mạch đến tĩnh mạch Tĩnh mạch có thành mỏng, tắm nước não tuỷ, có áp lực với nước não tuỷ Do đó, tăng áp lực tĩnh mạch làm tăng áp lực nội sọ Trong tăng huyết áp động mạch bị rạn làm cho nưóc từ lịng mạch ngồi gây tăng áp lực nội sọ      Liệt nửa người Tổn thương gốc tiểu cầu não bên:  Bên tổn thương:  Liệt dây thần kinh sọ: liệt dây VII ngoại vi, tổn thương dây V, VI, VIII  Có hội chứng tiểu não  Bên đối diện: liệt và/hoặc rối loạn cảm giác nửa người bên đối diện Tổn thương hành não bên: Tổn thương phần bên hành não bên gây hội chứng Jackson  Bên tổn thương: tổn thương dây IX, X, XI, XII  Bên đối diện: liệt nửa người kiểu trung ương Tổn thương phần trước hành não bên gây hội chứng Schmidt:  Bên tổn thương: liệt dây X, XI  Bên đối diện: liệt nửa người kiểu trung ương Tổn thương phần sau bên hành não gây hội chứng Wallenberg  Bên tổn thương:  Tổn thương dây V, IX, X  Hội chứng Claud – Bernard – Horner  Hội chứng tiểu não  Bên đối diện: rối loạn cảm giác đau nhiệt V Tổn thương tiểu não Tiểu não nằm hố sọ sau, đậy liều tiểu não ngăn cách với thùy chẩm đại não, sau tựa lên xương chẩm trước dính vào mặt sau thân não đơi cuống tiểu não  cuống tiểu não : dính vào hành não  cuống tiểu não giữa: dính vào cầu não  cuống tiểu não trên: dính vào não Tiểu não gồm thùy nhộng tiểu não (Vermis) giữa, bán cầu não bên      Tổn thương thùy giun tiểu não gây triệu chứng bên thể Rối loạn thăng đứng Rung giật nhãn cầu ( nystagmus) Tổn thương bán cầu tiểu não gây triệu chứng bên Mất phối hợp vận động Mất điều chỉnh Rung vận động chủ ý, chạm đích           Giảm trương lực Rối loạn tiếng nói chưc viết Các triệu chứng tổn thương tiểu não Dáng tiểu não Run Mất điều chỉnh động tác ( tầm, hướng) Mất khả làm động tác đối lập liên tục Triệu chứng đẩy trở lại Rối loạn tiếng nói Rối loạn chữ viết Giảm trương lực VI Chẩn đoán định khu tổn thương tủy sống Chẩn đoán định khu tổn thương tủy sống nhằm xác định vị trí tổn thương mặt cắt ngang chiều dọc ( chẩn đoán mức tổn thương) tủy sống Căn quan trọng phục vụ chẩn đoán  Căn kiểu liệt ( trung ương hay ngoại biên) chân tay  Liệt tay chân kiểu trung ương = tổn thương phình cổ  Liệt tay kiểu ngoại vi, chân kiểu trung ương = tổn thương phình tủy cổ ( C5-D1)  Liệt chân kiểu trung ương = tổn thương phình thắt lưng  Khơng liệt, có rối loạn vịng cảm giác vùng n ngựa= tổn thương chóp tủy  Căn phản xạ  Phản xạ bình thường trung tâm khơng bị tổn thương  Phản xạ trung tâm bị tổn thương  Phản xạ tăng tổn thương trung tâm  Căn vào cảm giác ( quan trọng xác nhất)  Đai vai = C3, C4  Mặt cánh tay = C5  Mặt cẳng tay = C6  Mặt cẳng tay = C8 a   b    c     Mặt bàn tay ( phía quay) = C6  Mặt bàn tay ( phía trụ) = C8  Ngang núm vú = D4  Ngang bờ sườn = D8  Ngang rốn = D10  Ngang nếp bẹn = L1  Mặt trước đùi = L2,L3, L4  Mặt trước cẳng chân = L4  Mặt trước cẳng chân = L5  Sau cẳng chân = S2  Sau cẳng chân = S1  Sau đùi = L2, L3,L4,L5  Vùng yên ngựa = S3,S4, S5 Tổn thương tủy bên Tổn thương tủy cổ bên Tổn thương mức C3, C4 ( phình tủy cổ)  Liệt tứ chi kiểu trung ương  Rối loạn cảm giác từ cổ xuống  Rối loạn vòng liểu trung ương Tổn thương tủy cổ mức C5 – D1 ( phình tủy cổ)  Liệt tay kiểu ngoại vi, chân kiểu trung ương  Rối loạn cảm giác từ vai xuống  Rối loạn vòng Tổn thương tủy lưng bên ( khoanh tủy tổn thương tương ứng dải RL cảm giac cùng) Liệt trung ương chân Rối loạn cảm giác kiểu đường dẫn truyền từ ngực (hoặc bụng) xuống Rối loạn vịng Tổn thương phình thắt lưng bên Liệt ngoại vi chân Rối loạn cảm giác từ nếp bẹn trở xuống Rối loạn vòng d     Tổn thương nón tủy sống (chóp tủy) Khơng có rối loạn vận động Có rối loạn vịng kiểu ngoại vi Rối loạn cảm giác vùng yên ngựa (S3, S4, S5) thường cảm giác Hội chứng đuôi ngựa Hội chứng đuôi ngựa cao (HC đuôi ngựa hay HC ngựa tồn , tổn thương từ L1 đến S5)  Liệt ngoại vi chi  Rối loạn cảm giác mông chi  Rối loạn vòng  Hội chứng đuôi ngựa ( tổn thương L3 – S5)  Liệt gấp, duỗi cẳng chân  Liệt hoàn toàn bàn ngón chân  Rối loạn cảm giác mơng, sau đùi, toàn cẳng chân toàn bàn chân  Rối loạn vòng kiểu ngoại vi  Hội chứng chùm đuôi ngựa thấp (hay dưới, tổn thương từ S3 đến S5)  Rối loạn cảm giác vùng yên ngựa (thường kèm theo đau dị cảm)  Rối loạn vòng kiểu ngoại vi a     b  Chẩn đoán định khu mặt cắt ngang tủy sống Tổn thương sừng trước tủy sống ( sừng vận động ) Liệt kiểu ngoại vi khoanh tủy bị tổn thương Giật bó sợi Khơng có rối loạn cảm giác Vi dụ: Bệnh nhân bị viêm tủy xám bán cấp Tổn thương sừng sau tủy sống ( sừng cảm giác) Rối loạn cảm giác khoanh da tương ứng kiểu phân ly (rối loạn cảm giác đau nhiệt, cảm giác khớp, sờ bình thường) c Tổn thương sừng bên ( sừng thực vật- dinh dưỡng)  Thường gặp rối loạn vận mạch, tiết, dinh dưỡng lơng, tóc, móng vùng da tương ứng  Ví dụ: teo cơ, loạn dưỡng da, biến đổi lơng ,tóc, móng d Tổn thương sừng sau  Rối loạn cảm giác kiểu phân ly: cảm giác đau, nhiệt; cảm giác cơkhớp, sờ e Tổn thương mép xám trước  Tổn thương gây rối loạn cảm giác kiểu phân ly ( kiểu rỗng tủy)  Trên vùng thể cảm gác đau nhiệt độ bị rối loạn, cảm giác sâu bình thương f Tổn thương cột trước  Tổn thương cột trước không gây hội chứng điển hình cấu trúc chức khác bù, thực tế gặp tổn thương cột trước đơn độc g Tổn thương cột bên, bên( hay gặp)  Bên tổn thương  Liệt kiểu trung ương mức tổn thương  RL phối hợp vận động, rối loạn cảm giác – khớp không ý thức  Bên đối diện : rối loạn cảm giác đau nhiệt h Tổn thương cột sau  Rối loạn cảm giác sâu khớp có ý thức ( bod Goll Burdach)  Mất phối  Vd: bệnh tabet  Kích thích cột sau tủy sống gây hội chứng Lhermitte : gấp hay duỗi cổ gây cảm giác có hàng loạt dịng điện phóng từ cổ dọc cột sống, có lan xuyên sang tay chân i Tổn thướng cắt ngang nửa tủy gây hội chứng Brown- Séquard  Bên tổn thương  Liệt nửa người kiểu trung ương mức tổn thương  RL cảm giác sâu mức tổn thương  Bên đối diện : Rối loạn cảm giác đau nhiệt mức tổn thương Bảng kết luận: nhóm dấu hiệu thần kinh khu trú  Các dấu hiệu vỏ não: Tên cấu trúc Thùy trán Chức sinh lý Nhận thức Hành vi Tính cách Tư logic Tưởng tượng Mất phối thùy trán, nặng gây đứng, Phản xạ nắm dương tính Rối loạn tâm thần Tổn thương hủy hoại: liệt nửa người tồn thể bên đối diện Tổn thương kích thích: co giật kiểu động kinh nửa người bên đối diện Tổn thương kích thích: gây quay đầu – mắt phía đối diện với bán cầu tổn thương Tổn thương hủy hoại: gây quay đầu – mắt phía bán cầu có tổn thương Hồi trước trung tâm Hồi trán II (phần sau) Hồi trán III (phần giữa) hồi trước trung tâm bán cầu trội Hồi trán III bán cầu trội Thùy đỉnh Biểu bệnh lý Mất viết Mất vận động ngôn ngữ Nhận thức vật Nhận thức định khu thân Bán cầu phải người thuận tay phải Mất nhận thức bệnh Tổn thương hủy hoại: giảm cảm giác nửa người bên đối diện Tổn thương kích thích: dị cảm nửa người bên đối diện Mất sử dụng động tác Hồi đỉnh lên Hồi bờ Hồi góc bán cầu trái người thuận tay phải Thùy thái dương Mất đọc Khứu giác Thính giác Vị giác Hồi thái dương (phần sau) bán cầu trội (vùng Wernike) Hồi thái dương (phần sau) Thùy chẩm Bán manh góc Mất phối thùy thái dương (nặng thân) Ảo khứu, ảo thính, ảo vị Chóng mặt Mất ngôn ngữ giác quan Rối loạn ngôn ngữ quên Thị giác Thùy chẩm (vùng trước) bán cầu trội Mất đọc Hồi chêm, vùng khe cựa Tổn thương kích thích gây ảo thị Tổn thương hủy hoại gây bán manh Mất nhận thức thị giác  Các dấu hiệu thân não: Tên cấu trúc Thân Hành não não Chức sinh lý Biểu bệnh lý + Kiểm sốt hơ hấp: Tổn thương phần bên  Trung khu hít vào, thở hành não bên gây hội chứng Jackson  Trung khu kích thích + Bên tổn thương: tổn thương dây IX, X, XI, XII hô hấp gây ngưng + Bên đối diện: liệt nửa người thở kiểu trung ương + Kiểm soát hệ thống tim Tổn thương phần trước mạch: hành não bên gây hội chứng  Nhân dây TK X trực tiếp chi phối nhịp Schmidt: + Bên tổn thương: liệt dây X, tim, sức co bóp tim  Trung tâm vận mạch XI + Kiểm soát chức hệ + Bên đối diện: liệt nửa người kiểu trung ương thống tiêu hóa:  Phản xạ nhai: dây hàm Tổn thương phần sau bên hành não gây hội chứng dưới, VII, XII  Phản xạ nuốt: dây V, Wallenberg + Bên tổn thương: X, IX, XII  Cử động dày – ruột: o Tổn thương dây V, IX, X o Hội chứng Claud – Bernard dây X  Phản xạ nơn: dây – Horner o Hội chứng tiểu não hồnh, X  Phản xạ tiết nước + Bên đối diện: rối loạn cảm bọt: VII, X giác đau nhiệt  Phản xạ tiết dịch vị, dịch tụy, dịch mật: dây X + Kiểm soát chức vận động mắt  Phản xạ chớp mắt: dây V, VII  Phản xạ chảy nước mắt: dây V, VII Cầu não + Kiểm soát thăng bằng:  Phản xạ điều hịa trương lực cơ, nhân tiền đình dẫn truyền xung động làm tăng trương lực cơ, làm co cứng + Chịu trách nhiệm cho việc phối hợp cử động mắt mặt, cảm giác khuôn mặt, nghe thăng + Nhân lưới cầu não phát xung động TK kích thích trục thể, giúp thể chống lại trọng lực, giúp thể vị trí đứng Tổn thương phía sau cầu não bên: + Bên tổn thương: liệt nhai, hội chứng tiểu não + Bên đối diện: cảm giác đau nhiệt độ Tổn thương phần trước cầu não bên gây hội chứng Millard - Gubler: + Bên tổn thương: liệt dây VII kiểu trung ương + Bên đối diện: liệt nửa người kiểu trung ương Tổn thương phía cầu não bên gây hội chứng Foville II (Foville cầu não trên): + Bên tổn thương: khơng có triệu chứng + Bên đối diện: o Liệt dây VII kiểu trung ương o Luôn quay mắt, quay đầu bên đối diện (bệnh nhân ln nằm nhìn nửa người liệt) o Liệt nửa người kiểu trung ương Tổn thương phần trước cầu não bên gây hội chứng Foville III (Foville cầu não dưới) + Bên tổn thương: liệt dây VII kiểu ngoại vi + Bên đối diện: o Quay đầu, quay mắt bên đối diện với tổn thương (bệnh nhân ln ngắm nhìn nửa người liệt) o Liệt nửa người Tổn thương gốc tiểu cầu não bên: + Bên tổn thương: o Liệt dây thần kinh sọ: liệt dây VII ngoại vi, tổn thương dây V, VI, VIII o Có hội chứng tiểu não + Bên đối diện: liệt và/hoặc rối loạn cảm giác nửa người bên đối diện Cuống não Trung tâm quan trọng cho cử động mắt Có nhân đỏ:  Giảm trương lực cơ,  Phản xạ tư Chỉnh Tổn thương phần chân cuống não bên gây hội chứng Weber: + Bên ổ tổn thương: liệt dây III kiểu ngoại vi + Bên đối diện: liệt nửa người kiểu trung ương Tổn thương phần cuống não bên gây hội chứng Benedickt: Cuống não Trung tâm quan trọng cho cử động mắt Có nhân đỏ:  Giảm trương lực cơ,  Phản xạ tư  Chỉnh + Bên ổ tổn thương: liệt dây III kiểu ngoại vi + Bên đối diện: cảm giác hội chứng ngoại tháp người Tổn thương phía cuống não bên gây hội chứng Foville I (hay Foville cuống não): + Bên tổn thương: bệnh nhân quay mắt, quay đầu bên tổn thương (bệnh nhân ngắm nhìn ổ tổn thương) + Bên đối diện: o Liệt dây VII kiểu truong ương o Liệt người Tổn thương bó dọc sau cuống não: gây phối hợp vận động nhãn cầu, không liệt vận nhãn Tổn thương nhân mái – củ não sinh tư: gây liệt liếc dọc  Các dấu hiệu tiểu não: Tên cấu trúc Chức sinh lý Biểu bệnh lý Tiểu não - Đây phần xuất sớm theo bậc thang tiến hóa, nguyên tiểu não có liên quan mật thiết với nhân tiền đình hành não nên có - Rối loạn thăng thể: lảo chảo,đi hình zích zắc, dễ bị ngã + Làm nghiệm pháp Rombeg người bệnh đưng khơng vững, có lệch trục thể - Ngun tiểu não ( thùy nhung) - Tiểu não cổ (thuỳ trước gồm lưỡi gà, tháp nhộng hai cận não bên) - Tiểu não ( thuỳ sau hai bán cầu tiểu não) chức chủ yếu việc trì thăng cho thể -+bệnh hay gặp: U nguyên tủy bào, u tế bào hình sao,viêm não thủy đậu - Phần nhận đường dẫn truyền từ tủy sống đưa lên, quan trọng đường cảm giác sâu khơng có ý thức để từ tiểu não điều hịa động tác tự động, điều hòa trương lực trung tâm phản xạ giữ thăng chỉnh - Mất liên động: bệnh nhân gặp khó khăn: chậm chap, vụng di chuyển hay vận động +Giảm trương lực + Bệnh hay gặp: Đa xơ cứng, Thoái hóa tiểu não di truyền ( vd: thất diều Freidreich); thối hóa tiểu não cận u - Là phần phát triển muộn theo bậc thang tiến hóa Tiểu não phát triển động vật cấp cao người hoàn thiện Tiểu não liên quan chặt chẽ với vỏ não để góp phần vỏ não điều hòa động tác chủ động - Hiện tượng tầm: qua nghiệm pháp ngón tay mũi, gót chân đầu gối Nghiệm pháp: StewartHolmes: Người bệnh gập cẳng tay co mạnh vào cánh tay chống lại người thầy thuốc kéo duỗi cẳng tay Khi thầy thuốc dừng đột ngột việc kéo duỗi cẳng tay, xuất - Tiểu não ( thuỳ sau hai bán cầu tiểu não) - Là phần phát triển muộn theo bậc thang tiến hóa Tiểu não phát triển động vật cấp cao người hoàn thiện Tiểu não liên quan chặt chẽ với vỏ não để góp phần vỏ não điều hòa động tác chủ động tượng co mức cánh tay làm đập bàn tay bệnh nhân vào vai Có tượng liên động qua nghiệm pháp lật úp liên tiếp bàn tay Nếu cho bệnh nhân nhắm mắt trước thụt lùi có dáng hình Nếu giơ thẳng hai tay phía trước tay phía bên tổn thương lệch ngồi Khi nắm tay nắm mạnh Khi đứng chụm chân đột ngột thầy thuốc đẩy phía sau ngón chân bên bị tổn thương không nhấc lên -Run động trạng bên với bên tổn thương, bị hai bên hai tay run tăng lên tập trung Giảm trương lực bên với bên tổn thương, lại hai tay ve vẩy mức, sờ bắp nhẻo Giật nhãn cầu: Giật nhãn cầu theo chiều dọc tổn thương cuống tiểu não trên, - Tiểu não ( thuỳ sau hai bán cầu tiểu não) - Là phần phát triển muộn theo bậc thang tiến hóa Tiểu não phát triển động vật cấp cao người hoàn thiện Tiểu não liên quan chặt chẽ với vỏ não để góp phần vỏ não điều hòa động tác chủ động giật ngang tổn thương cuống tiểu não giữa, giật vòng tổn thương cuống tiểu não - Rối loạn tiếng nói: Nói ngập ngừng, chậm -Chữ viết nguệch ngoạc, cở chữ lớn, khơng run thất điều - Bệnh hay gặp:Áp xe (từ viêm tai xương chũm), u tiểu não u góc cầu tiểu não (u dây VIII), chảy máu tiểu não, teo tiểu não thối hóa ... thùy chẩm BỆNH HỌC TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ I Định nghĩa Tăng áp lực nội sọ tăng áp lực hộp sọ (> 20 mmHg) xảy cân áp lực hộp sọ không giãn nở thành phần khác chứa bên có khuynh hướng tăng lên thể tích,... nước não tuỷ, có áp lực với nước não tuỷ Do đó, tăng áp lực tĩnh mạch làm tăng áp lực nội sọ Trong tăng huyết áp động mạch bị rạn làm cho nưóc từ lịng mạch ngồi gây tăng áp lực nội sọ Ớ phạm vi... tưới máu phụ thuộc vào huyết áp động mạch trung bình áp lực nội sọ áp lực tĩnh mạch Hiệu số áp lực áp lực động mạch trung bình áp lực nội sọ, bình thường 80 mmHg Khi hiệu số giảm 50 mmHg tưới

Ngày đăng: 06/06/2018, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w