Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
6,47 MB
Nội dung
MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Biệnpháp 1: Tự học tập, tự bồi đưỡng để nângcao lực sư phạm Biệnpháp 2: Tạo môi trườngchữviết phong phú, đa dạng hấp dẫn Biệnpháp 3: Tổ chức hoạtđộng LQVCC theo phương pháp giáo dục "Lấy trẻlàm trung tâm” Biệnpháp 4: Nângcaochấtlượnglàmquen với chữviết thông qua hoạtđộng học khác lúc nơi Biệnpháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ LQVCC 13 Biệnpháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh việc LQVCC chotrẻ 16 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạtđộng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 2.4 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết, quốc gia, dân tộc có ngơn ngữ riêng, chữviết riêng Qua ngôn ngữ, qua chữviết người thể tâm tư tình cảm, ước mong sống tốt đẹp Và đất nước Việt Nam - Một đất nước với bề dày văn hóa lịch sử sáng tạo chữviết riêng, ngôn ngữ riêng cho dân tộc Đây niềm tự hào cho người đất Việt nói viết tiếng việt Nói chữviết ơng cha ta có câu: “Nét chữ nét người” Chính mà có nét chữ thể tính cách người cẩn thận, ngắn; có nét chữ thể người phóng khống tài hoa, có nét chữ thể cẩu thả không cẩn thận, Một thành tựu lớn lao giáo dục mầmnonlàmchotrẻ sử dụng cách thành thạo tiếng mẹ đẻ đời sống hàng ngày Tiếng mẹ đẻ phương tiện quan trọng để trẻ lĩnh hội văn hóa dân tộc, để giao lưu với người xung quanh, để tư duy, để tiếp thu khoa học, để bồi dưỡng tâm hồn Mặt khác, thông qua hoạtđộnglàmquenchữ viết, phát triển trẻ khả quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa đặc biệt phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.{1} Mặt khác, mục tiêu giáo dục MầmNon ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ phát triển tồn diện theo lĩnh vực Trong hoạtđộng “Làm quen với chữ cái” hoạtđộngđóng vai trò quan trọng Chuẩn bị chotrẻ học chữ lớp Một, tạo chuyển tiếp bậc học mầmnon tiểu học cách khoa học hợp lí nhiệm vụ thiếu công tác phát triển ngôn ngữ chotrẻtrườngmầmnon Ngoài việc chuẩn bị thể lực, tâm thế, số thói quen học tập… cho trẻ, cần hoạtđộngchotrẻlàmquen với chữviếtChotrẻ mẫu giáo – tuổilàmquen với chữviết chuẩn bị kỹ tiền biết đọc, biết viếtchotrẻ Đây lĩnh vực chuyên biệt cần phải chuẩn bị chotrẻ trước trẻ bước vào lớp Một{1} Giáo dục MầmNon có đổi mới, chuyển biến việc nuôi dạy trẻ Cùng với đổi giáo dục MầmNon nói chung, hoạtđộnglàmquenchữviết đổi đáng kể Là giáo viên mầmnon nhiệm vụ quan trọng giúp trẻ nắm cấu tạo, phát âm chuẩn ngữ âm Tiếng Việt Bởi không dạy trẻ nhận mặt chữ phát âm chữ riêng lẻ (a, b, c ) 29 chữ mà dạy chữchotrẻ từ, câu gần gũi mà trẻ hay nhìn thấy xung quanh : thơ, câu chuyện, tên truyện tranh, tên trẻ, tên nhân vật, đồ vật yêu thích qua sách truyện, họa báo, bảng hiệu trường, quảng cáo, tên bạn,… Để trẻ học tốt hoạtđộng “Làm quen với chữ cái” theo chương trình giáo dục mầmnon nay, đòi hỏi phải có hướng dẫn, giúp đỡ người lớn, đặc biệt cô giáo mầmnon Vì người giáo viên mầmnon phải làm để giúp trẻlàmquenchữviết cách tốt Bản thân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề nên lựa chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượnghoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ mẫu giáo -6 tuổitrườngMầmnonNga Mỹ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Trong cơng tác giáo dục trẻMầmnon việc chotrẻLàmquen với chữviết khơng thể thiếu Vì mà nghiên cứu sốbiệnpháp nhằm nângcaochấtlượnghoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ – tuổitrườngmầmnon xã Nga Mỹ, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng mà chọn để nghiên cứu trẻ mẫu giáo - tuổi lớp Lá Xanh trườngMầmNonNgaMỹ phụ trách 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp dùng lời nói - Phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ - Phương pháp nêu gương NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Công tác giáo dục chủ chương lớn, quan trọng tồn Đảng, tồn dân ta cơng xây dựng đổi đất nước, giáo dục mầmnon ngành học cần thiết, tác nhân quan trọng tác động hình thành nhân cách người chotrẻ Chính ngành giáo dục nói chung bậc học mầmnon nói riêng tiếp tục đẩy mạnh không ngừng đổi mới, nângcao cơng tác giảng dạy để tiến dần đến việc hồn thiện giáo trình mang tính giáo dục cao, có hiệu nhất, để giúp trẻ hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Đối với trẻ mẫu giáo có nhiều hoạtđộng học tập, vui chơi, lao động… Song hoạtđộng thiếu với trẻ phát triển ngơn ngữ chotrẻ Vì ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội Quá trình trưởng thành đứa trẻ bên cạnh thể chất trí thức cơng cụ để phát triển tư trí thức ngơn ngữ Ngơn ngữ cơng cụ để trẻ học tập vui chơi hoạtđộngchủ yếu trườngmầmnon Ngôn ngữ cần cho tất hoạtđộng ngược lại hoạtđộng tạo hội cho ngôn ngữ trẻ phát triển Ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện mặt giáo dục: đức, trí, lao, thể, mỹ Vậy hoạtđộnglàmquen với chữ phần, phận việc phát triển ngơn ngữ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi, làmquen với chữ có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ chotrẻ Trước hết làmquen với chữ rèn luyện khả nghe, khả phát âm, khả hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt Thông qua việc làmquen với chữ cung cấp thêm vốn từ giới xung quanh Chotrẻlàmquen với chữ giúp trẻ hiểu mối quan hệ ngơn ngữ nói với ngôn ngữ viết, trẻ hiểu đọc viết sau trường phổ thông, thông qua viêc tìm kiếm chữ khác vị trí khác từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định Chotrẻlàmquen với chữ góp phần kích thích phát triển tư hình thành tính tích cực trẻ, giúp trẻ định hướng khơng gian, giúp trẻ điều khiển hoạtđộng giác quan Làmquen với chữ giáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực chotrẻ vào trường tiểu học Như làmquen với chữ thiếu nội dung phát triển ngôn ngữ chotrẻ - tuổi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2017 - 2018 này, BGH nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5- tuổi Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài điều kiện thực trạng sau: Thuận lợi: - TrườngmầmnonNgaMỹtrường chuẩn Quốc gia có đầy đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ, đặc biệt hoạtđộnglàmquen với chữviết - Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, nổ, có lực vững vàng, ln quan tâm đến chấtlượng dạy học, dự thăm lớp góp ý xây dựng chohoạtđộng lớp - Có hội phụ huynh ln quan tâm đến hoạtđộng nhà trường lớp Hội phụ huynh đầu tư mua sắm đồ dùng đồ chơi cho em tương đối đầy đủ, hưởng ứng phong trào trường lớp đề - Bản thân có trình độ Đại học, ln nhiệt tình cơng tác chăm sóc, ni đưỡng giáo dục trẻ, tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, coi trẻ em Tơi tiếp thu đầy đủ chuyên đề, dự dạy mẫu từ đồng nghiệp, tham khảo tài liệu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp… để tìm phương pháp dạy, cách tổ chức chotrẻhoạtđộng phù hợp với trẻ lớp mình, giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạtđộng - Lớp phụ trách lớp mẫu giáo lớn với tổng số 30 cháu, 14 cháu nữ, 16 cháu nam, trẻ có nề nếp học tập thói quen tốt, như: vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, lao động tự phục vụ, …… Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi gặp khơng khó khăn, là: - Trường tơi gần cơng ty may WINNERS VINA công ty may MS.VINA Tuy vậy, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Bố mẹ cháu đa số công nhân làm cơng ty, họ làm ngày, có làm tăng ca đến 9-10 tối nên họ có thời gian quan tâm đến em - Ngồi điều kiện khó khăn phụ huynh nghĩ trẻ đến lớp chủ yếu múa hát, đọc thơ chơi đọc vài chữ xong Bởi họ chưa hiểu khác việc làmquenchữviết trước làmquenchữviết Vì phương pháp dạy phụ huynh chưa khoa học - Cùng độ tuổi có cháu sinh đầu năm, có cháu sinh cuối năm nên nhận thức cháu chưa đồng dẫn đến chấtlượnghoạtđộnglàmquen với chữviết chưa cao - Mặt khác, ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương hay phát âm sai lỗi tả nên ảnh hưởng lớn đến việc dạy trẻlàmquen với chữviết Ví dụ: Phụ huynh thường phát âm chữ “bây giờ” thành “bay giờ”; “cái đĩa” thành “cái đỉa” Đứng trước tình hình thực trạng trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi thực khảo sát trẻ lớp số nội dung mục tiêu đề tài đặt (Bảng khảo sát ban đầu - phụ lục 1) Với kết khảo sát trên, băn khoăn, trăn trở phải làm để tổ chức hoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ mẫu giáo – thực có hiệu quả, lôi hấp dẫn trẻ; để trẻ mạnh dạn, tự tin tốn khó Và mạnh dạn đưa sốbiệnpháp để nângcaochấtlượnghoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ lớp tôi, cụ thể sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Biệnpháp Tự học tập, tự bồi dưỡng để nângcao lực sư phạm Với trẻmầm non, trẻ tin tưởng vào cô giáo, nghe lời cô giáo cha mẹ Trẻ thích bắt chước người lớn, đặc biệt giáo Nếu phát âm trẻ phát âm đúng, phát âm sai trẻ phát âm sai Vì vậy, để giúp trẻlàmquen với chữ tốt trước hết giáo viên phải tự học tập, tự bồi dưỡng để nângcao lực cho thân Hơn giáo viên gương sáng chotrẻ học tập noi theo Vì mà thân tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng sau: - Tôi nghiên cứu tài liệu hướng dẫn cấu tạo, đặc điểm chế phát âm 29 chữ tự luyện phát âm - Tôi dự đồng nghiệp để học hỏi từ đồng nghiệp - Tôi tự học tập, tự bồi dưỡng để tìm phương pháp phù hợp hình thức tổ chức hoạtđộng LQVCC sinh động, hấp dẫn trẻ - Sưu tầm trò chơi chữ để giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, dễ nhớ nhớ chữ lâu - Mặt khác, Tiếng Việt nhà ngôn ngữ xác định, phát âm phương ngữ Hà Nội lấy làmsở âm {1} Bởi mà hàng ngày, thường tạo điều kiện để nghe chương trình phát đài tiếng nói Việt Nam Qua tơi tự luyện phát âm Sau tự làm tập trắc nghiệm để kiểm chứng khả phát âm Ví dụ: Điền “x” hay “s” vào từ sau cho phù hợp + “Quyển … ách”, “ ạch … ẽ”, “….anh biếc”……… + Tôi điền: “Quyển sách”, “sạch sẽ”, “xanh biếc” - Hàng ngày, giao tiếp với người xung quanh, dạy trẻ ý thức đến cách phát âm - Tơi mua tập tô nhà luyện tập tô cho quy trình trùng khít - Sưu tầm truyện tranh, sách tranh để giúp trẻlàmquen với việc đọc sách Kết đạt được: Chính nhờ kiên trì học hỏi tích cực rèn luyện thân nắm vững kiến thức, kỹ mà cách phát âm riêng lẻ chữ lời nói tơi lúc lời nói mẫu trẻ Từ chấtlượnghoạtđộng LQVCC lớp nângcaoBiệnpháp 2: Tạo môi trườngchữviết phong phú, đa dạng hấp dẫn Việc tạo môi trườngchữviết quan trọng, đòi hỏi giáo viên cần phải tổ chức mơi trườngchữviếttrườngmầmnon phong phú, đa dạng, hấp dẫn để trẻ “Tắm chữ viết” giúp trẻ LQVCC cách tự nhiên Đó góc chơi lớp khu hoạtđộng ngồi lớp… giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, nhận thức, khả sáng tạo, tình cảm, hành vi đạo đức, … Xây dựng môi trườngchữviết đáp ứng yêu cầu, nội dung giáo dục chủ đề, phù hợp với nhận thức trẻ để phát huy tính tích cực, tò mò khám phá trẻ mang lại hiệu cao Từ tơi xây dựng môi trườngchữviết sau: a Tạo môi trườngchữviết lớp: Việc tạo môi trườngchữviết lớp, bám sát yêu cầu, nội dung giáo dục chủ đề khả nhận thức trẻ lớp tơi Ở góc có tên góc, đồ dùng đồ chơi lớp tơi viết tên Tranh ảnh trang trí có màu sắc đẹp, hình ảnh rõ ràng, có nội dung giáo dục tốt tranh có chữviết kèm theo để trẻ chơi đồng thời củng cố lại chữ mà trẻ học * Tạo môi trườngchữviết góc mở: Để ơn luyện khắc sâu kiến thức chotrẻhoạtđộng học có chủ định, tơi xây dựng góc mở “Chữ bé u” Ở góc này, tơi lấy hình ảnh nai, trang trí bảng găm hình bơng hoa để tạo thành góc mở: “Chữ bé yêu” Trên nai tơi phân bố thành nội dung: Chữ bé học, số nét, hình ảnh, từ tương ứng Tơi chuẩn bị lơtơ có hình ảnh đẹp phù hợp với chủ đề, có từ tương ứng với hình ảnh phía dưới, thẻ chữ cái, thẻ số Vào gìơ hoạtđộng góc trẻ góc chơi tơi hướng dẫn trẻ để trẻ chơi cá nhân, nhóm Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” sau cholàmquen với chữ i,t,c hoạtđộng học có chủ định Khi vào hoạtđộng góc tơi chotrẻ chơi góc mở “Chữ bé yêu”, hỏi trẻ: - Hôm làmquen với chữ gì? (Trẻ lấy chữ t gắn lên) - Chữ t có nét? (2 nét, trẻ gắn số 2) - Chọn hình ảnh vật có chứa chữ mà học chủ đề để gắn lên ghép từ tương ứng - Trẻ chọn hình ảnh “con tôm”, trẻ chọn thẻ chữ cái: c,o,n,t,ô,m để ghép thành từ tương ứng Tương tự với hình ảnh khác (Hình ảnh1: Bé gắn chữ theo tranh – Phụ lục 2) * Tạo môi trườngchữviết qua ký hiệu trẻ: Đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập, đồ chơi (khăn, cốc, ghế, díp đánh răng, gối, hộp bút, sách, ) trẻmầmnon phải đảm bảo tính an tồn, thẩm mỹ, giáo dục yêu cầu ngành nên thường mua đồng Vậy làm cách để trẻ phân biệt đồ với bạn, tơi dùng chữ để làm ký hiệu chotrẻ Tất đồ dùng trẻ sử dụng kí hiệu Điều có tác dụng giúp trẻ tiếp xúc với chữ thời điểm, trẻ dễ nhớ chữđồng thời nhớ đồ dùng từ mà trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng Ví dụ: Cháu Mai Lan có cốc mang ký hiệu chữ a, tủ đựng đồ, khăn, ghế, gối, hộp màu, mang chữ a Cháu Việt Hà có cốc mang ký hiệu chữ u tủ đựng đồ, khăn, ghế, gối, hộp màu, mang chữ u; Vì cháu sử dụng đồ dùng cá nhân, cháu lấy đồ dùng mang ký hiệu Qua trẻ khơng nhớ đồ dùng ký hiệu mà trẻ nhớ đồ dùng ký hiệu bạn (Hình ảnh: Đồ dùng cá nhân trẻ gắn ký hiệu chữ – Phụ lục 3) b Tạo mơi trườngchữviết ngồi lớp học: Mơi trường lớp học như: Tranh tuyên truyền, cối, đồ chơi ngồi trời có gắn chữ điều kiện chotrẻ củng cố, khắc sâu chữviết mở rộng vốn từ chotrẻ Ở vườn bé, treo tên Khi chotrẻ chăm sóc cây, trẻ biết loại chăm sóc Và tên viếtchữ cái? Có chữtrẻ học? Chữ chưa trẻ chưa học? Ví dụ: Khi trẻ quan sát vú sữa, hỏi trẻ: - Con quan sát gì? - Từ “Cây vú sữa” viếtchữ cái? - Từ “Cây vú sữa” có chữ học? (Hình ảnh: Cây trường có gắn chữviết – Phụ lục 4) Qua việc tạo môi trườngchotrẻlàmquen với chữviết mà xây dựng đem lại chotrẻ hứng thú caohoạtđộng học nói chung hoạtđộnglàmquen với chữviết nói riêng * Kết đạt được: Năm học 2017 – 2018 xây dựng môi trườngchữviết theo hướng “Lấy trẻlàm trung tâm”, phù hợp với 10 chủ đề thực năm học khả nhận thức trẻ lớp Biệnpháp 3: Tổ chức hoạtđộng LQVCC theo phương pháp giáo dục "Lấy trẻlàm trung tâm” “Giáo dục lấy trẻlàm trung tâm dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ - tin tưởng trẻ có khả thành cơng tiến Tạo hội chotrẻ học nhiều cách khác Phản ánh mức độ phát triển cá nhân trẻ xây dựng dựa trẻ biết làm”{3} Tổ chức hoạtđộng LQVCC đa dạng, phong phú theo nhiều hình thức khác nhau: tập thể, cá nhân, theo nhóm nhỏ Trẻ lấy trẻlàm trung tâm, cô người hướng dẫn khuyến khích, đặt câu hỏi gợi mở, hỗ trợ tạo hội nhiều chotrẻhoạt động, chia sẻ, trình bày ý kiến Hoạtđộng học LQVCC hoạtđộng mà giáo viên chuẩn hóa, xác hóa kiến thức mà trẻ thu nhận từ nhiều nguồn thông tin khác {1} Hoạtđộng học LQVCC hoạtđộng để trẻ tìm hiểu, khám phá chữ Đây hoạtđộng đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, linh hoạt khéo léo tổ chức hoạtđộngHoạtđộng cần phải lồng ghép, tích hợp vài hoạtđộng khác trình cung cấp kiến thức cho trẻ, trình tích hợp cần lựa chọn nội dung phù hợp, lơgic, nhẹ nhàng đặc biệt phải lơi cuốn, kích thích trẻ hứng thú tham gia vào hoạtđộng Tích hợp không làm phần trọng tâm Để thu hút, lôi trẻ tham gia vào hoạtđộng cách tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo (Trẻ trung tâm) chọn lựa sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức hoạtđộng phù hợp, hấp dẫn trẻ Ví dụ: Khi tổ chức chotrẻlàmquen với chữ u,ư chủ đề “Nghề nghiệp” Tơi người dẫn chương trình hướng dẫn, gợi mở để trẻhoạtđộng cách chủđộng sáng tạo * Gây hứng thú chotrẻ tham gia vào hoạt động: Nhiệt liệt chào mừng quý vị đại biểu, ban giám khảo toàn thể bé đến với chương trình “Đuổi hình bắt chữ u,ư” với chủ đề “Sản phẩm nhà nông” ngày hơm - Đến tham gia chương trình gồm có đội chơi: + Đội thứ mang tên: Lúa Vàng – Trẻ từ vào vẫy tay chào + Đội thứ hai mang tên: Dưa hấu– Trẻ từ vào vẫy tay chào - Người dẫn chương trình tơi – giáo Mai Thu - Nội dung chương trình “Đuổi hình bắt chữ u, ư”, gồm phần: + Phần 1: Bắt chữ qua tranh + Phần 2: Bắt chữ siêu tốc + Phần 3: Bắt chữ qua trò chơi * LQ với chữ “u”: - Hình ảnh chương trình đuổi hình bắt chữ u,ư gì? (Cánh đồng lúa chín vàng) - Đọc từ tranh: “Lúa vàng” (Lớp, cá nhân) - Từ “Lúa vàng ” gồm có chữ cái? - Có chữ học? - Chotrẻ quan sát chữ “u” hình máy tính - Cơ nêu cách phát âm - Chotrẻ phát âm chữ “u”: Lớp, tổ, cá nhân - Tôi chotrẻ đứng đối diện để quan sát phát âm tập phát âm Tôi đặc biệt ý đến việc rèn phát âm cá nhân khuyến khích trẻ sửa lỗi phát âm cho bạn, sau chốt lại - Các có nhận xét cấu tạo chữ “u”? - Có kiểu chữ “u”nào? - Thế qua tranh “Lúa vàng” bắt chữ gì? Trẻ LQVCC chủ yếu thông qua hoạtđộng chơi kể LQVCC hoạtđộng học{4} Vì thơng qua trò chơi, nhằm giúp trẻ rèn luyện, củng cố vững chữ mà trẻ học Ví dụ: Khi dạy trẻ Trò chơi chữ m,n chủ đề giới thực vật, tổ chức chotrẻ trò chơi sau: Trò chơi : “ Nhanh mắt, nhanh tay” - Ban tổ chức chuẩn bị cho thành viên phần quà, cô mời nhận quà (Trẻ theo vòng tròn, vừa vừa hát “Hạt gạo làng ta” đến nhận quà + Trong rổ có ? + Các lấy chữ giơ lên theo yêu cầu (Cô phát âm nêu cấu tạo chữ) cô + Cô phát âm chữ m trẻ dơ thẻ chữ m lên phát âm “chữ m” + Cô phát âm chữ n trẻ dơ chữ thẻ n lên phát âm “chữ n ” + Cô nêu cấu tạo chữ m, trẻ dơ chữ m lên phát âm chữ m + Cô nêu cấu tạo chữ n, trẻ dơ chữ n lên phát âm chữ n + Cô đưa câu đố: “Chữ “nờ” hai nét móc Đứng liền kề cạnh Thêm nét móc Đó chữ gì, nói mau?” (Trẻ trả lời chữ m) - Tìm chữ m,n từ tranh gắn xung quanh lớp (Ai có tín hiệu trước quyền trả lời) Cơ sửa sai kịp thời chotrẻ có trẻ nhân biết phát âm sai Trò chơi 2: “Đội nhanh nhất” Cô nêu luật chơi, cách chơi: - Luật chơi: Khi có tín hiệu dừng chơi, đội gạch chân nhiều chữ theo u cầu đội thắng - Cách chơi: + Đội trưởng đội lên bắt thăm chữ m,n + Hai đội đứng thành hàng dọc trước vạch xuất phát, có tiếng nhạc, bạn dích dắc qua hộp, lên gạch chân chữ giống chữ mà đội bắt từ sản phẩm nghề nơng Sau đứng cuối hàng bạn thứ tiếp tục Cứ nhac kết thúc lúc trò chơi kết thúc - Chotrẻ kiểm tra kết đội sau lần chơi (Lần chơi sau cho đội đổi thăm cho nhau) Với cách rèn phát âm chotrẻ qua trò chơi tơi thấy trẻ hứng thú tham gia hoạtđộngTrẻ cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng nhanh chóng tiếp thu khắc sâu cách phát âm, giúp trẻ nhanh thuộc, lâu quên Trò chơi 3: Tài bé - Cô cho -2 trẻ nêu yêu cầu tô chữ - Cô tô mẫu hướng dẫn trẻ + Cách cầm bút, giữ + Tư ngồi + Cách tô: Bắt đầu tô từ chữdòng đầu tiên; tơ từ trái qua phải, từ xuống + Quy trình tơ: Tơ theo chiều mũi tên từ nét đến nét (với chữ n) tiếp đến nét (Với chữ m) - Trẻ thực hiện: Cô theo dõi quan sát trẻ; Cô gợi ý hướng dẫn chotrẻ lúng túng (nếu có) - Nhận xét: + Trẻ nhận xét mình, bạn xung quanh + Cơ nhận xét chung (Hình ảnh: Tổ chức hoạtđộng LQCC Trường MN NgaMỹ - Phụ lục 5) Kết đạt được: Tổ chức LQVCC theo hướng lấy trẻlàm trung tâm phát huy tối đa khả năng, lực hoạt động, đáp ứng nhu cầu trẻTrẻhoạtđộng tích cực, nhận biết chữ cái, phát âm chuẩn âm tiếng Việt, hứng thú tham gia vào hoạtđộng LQVCC Vốn từ trẻ phát triển, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, khơng cảm thấy mệt mỏi, nhàm chán tham gia hoạtđộng học Biệnpháp 4: Nângcaochấtlượng LQVCV thông qua hoạtđộng học khác lúc, nơi a Làmquenchữviết thông qua hoạtđộng khác Trong hoạtđộng tích hợp hoạtđộng LQVCC như: khám phá khoa học, làmquen biểu tượng toán sơ đẳng, làmquen văn học, âm nhạc, thể dục Với hoạtđộnglàmquen với tác phẩm văn học: Việc rèn phát âm chữ riêng biệt khó gắn từ, câu, thơ, câu chuyện, lại khó khăn Vậy nên tổ chức chotrẻhoạtđộnglàmquen với tác phẩm văn học, quan tâm ý đến việc theo dõi trẻ đọc, đặc biệt chữtrẻ hay phát âm sai, lẫn lộn Ví dụ: Sau đón bé Hồng vào lớp, bé đến chơi góc sách với bạn Hoa, Hồng thấy Hoa “đọc” sách từ lên Hồng liền hướng dẫn cho bạn Hoa cách đọc đọc từ trái sang phải, từ xuống Với việc làm này, không giúp trẻ học tốt hoạtđộngLàmquen với chữ mà giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hoạtđộng Ở hoạtđộng trời: Khi quan sát vật tượng xung quanh, trẻ cảm nhận tự nhiên đặc điểm, mầu sắc… vật, tượng ( nụ hoa chưa nở; vú sữa đẹp quá, ) mà trẻlàmquen với chữ gắn cây, vườn cây: Ví dụ: Khi dạy “Hoạt động trời” chủ đề “Thế giới thực vật” Tơi chuẩn bị vườn rau xà lách có biển tên “Rau xà lách” để trẻ quan sát, hỏi trẻ: - Các quan sát gì? (Rau xà lách) - “Rau xà lách” có chữ cái? (9 chữ cái) - Chữ học? - “Rau xà lách” có chữ giống nhau? - “Rau xà lách” có chưc a (Hình ảnh: Cơ hướng đẫn trẻ quan sát vườn rau xà lách – Phụ lục 6) Ở hoạtđộng góc: * Góc Tạo hình: Chơi góc tạo hình, trẻ khơng rèn luyện kỹ tạo hình mà trẻ ơn luyện, củng cố chữtrẻ học Ví dụ: Khi trẻ chơi góc tạo hình, tơi hỏi trẻ: - Con học chủ đề gì? (Chủ đề “Thế giới động vật”) - Ở chủ đề học chữ gì?( chữ i,t,c ) - Con nặn chữ mà học chủ đề Sau tơi đến bên trẻ hỏi: - Con nặn chữ gì? - Cấu tạo chữ nào? * Góc sách: Ở góc sách chuẩn bị nhiều truyện tranh, sách báo giành cho lứa tuổiMầm Non, phù hợp với chủ đề Khi xem tranh truyện hướng dẫn chotrẻ cách giở trang sách, cách đọc từ trái sang phải, từ xuống Trẻ kể chuyện theo tranh, trẻ hiểu nội dung ý nghĩa chữ viết, rèn luyện khả quan sát, ý trẻ Rồi trẻ tự lựa chọn sách mà trẻ thích để “đọc”, đọc quy trình từ xuống dưới, từ trái qua phải; từ trang đầu đến trang cuối Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới thực vật - Tết mùa xuân” – Nhánh “Một số loại hoa”, Tôi trưng bày loại sách, truyện tranh, thơ loại hoa với dòng chữ: “Thư viện lồi hoa” để trẻ khám phá: Trẻ “đọc” sách tranh tìm chữtrẻ học có câu chuyện, thơ mà vừa đọc 12 Thơng qua ăn : -Khi đến ăn giới thiệu ăn giải thích ăn gà gồm có hai chữ ghép lại chữ g a thêm dấu huyền - Chotrẻ nhận bát, thìa có ký hiệu chữ trẻ; đĩa đựng cơm rơi có chữ ký hiệu cho bàn ăn Thông qua ngủ: Trước ngủ ngâm thơ, kể chuyện hát chotrẻ nghe để giúp trẻ dễ vào giấc ngủ phát triển ngôn ngữ chotrẻ Thông qua hoạtđộng chiều: Ở hoạtđộng chiều chotrẻ tô chữ in mờ, chữ in rỗng tìm cắt chữ hoạ báo dán thành sách làm sưu tập Thông qua hoạtđộng nêu gương: Tôi gắn chữlàm ký hiệu chotrẻ vào ống cờ để trẻ dễ nhận biết Khi nêu gương trẻ nhận cờ, trẻ cắm cờ vào ống cờ mang chữ (Hình ảnh: Trẻ cắm cờ bé ngoan vào ống cờ mang chữ – Phụ lục 7) Kết đạt được: Qua thời gian thực thấy 100% trẻ trải nghiệm với chữhoạtđộng ngày lúc nơi Vì mà trẻ phát âm chuẩn hơn, vốn từ trẻ mở rộng hơn, cháu dạn, tự tin, hồn nhiên nhiều trình giao tiếp với người lớn Biệnpháp Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻlàmquen với chữ cái: Tâm lý trẻmầmnon vốn hiếu động, thích tò mò, ham hiểu biết nhạy cảm nên tiếp thu cơng nghệ thơng tin chẳng khó khăn Muốn thực ứng dụng công nghệ thông tin việc chăm sóc - giáo dục đem lại hiệu cao trước tiên giáo viên phải có kiến thức kỹ sử dụng thành thạo máy tính Vì tơi tự học tập, tự bồi dưỡng tham mưu với BGH nhà trường, BCH phụ huynh hỗ trợ máy tính ti vi hình rộng cho lớp Để giúp trẻ tiếp cận ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạtđộng giảng dạy có hiệu quả, dạy trẻlàmquen trò chơi với chữ cái, tơi ln sử dụng hình thức khác để gây hứng thú chotrẻ muốn đảm bảo tiết dạy sinh động, giúp trẻ nhanh chóng hiểu kích thích trẻ tham gia hoạtđộng cách tích cực Tơi thường xun lên mạng Internet tìm tư liệu, hình ảnh đẹp, phù hợp làm tư liệu để thiết kế cho giảng điện tử Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy khơng điều mẻ với chúng ta, cấp học mầmnon việc trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin chưa thường xuyên Việc sử dụng đồ dùng trực quan máy vi tính ln mang lại chotrẻ hứng thú kích thích trẻ tham gia 13 vào hoạtđộng Hơn máy vi tính hình ảnh xuất hay kèm theo hiệu ứng lạ, hấp dẫn, trẻ tập trung ý trước điều lạ, hoạtđộng học đạt hiệu Như vậy, chotrẻ tiếp cận với công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thơng tin qua hoạtđộng học hình thức để giúp trẻ nắm đựơc kĩ cần thiết bước vào trường tiểu học Trẻ mẫu giáo – tuổi LQVCC chủ yếu thông qua hoạtđộng chơi kể LQVCC hoạtđộng học {4} Và sau giảng điện tử mà thiết kế ứng dụng tiết dạy trẻLàmquen với chữ lớp tôi: *Đề tài: Làmquen với chữ g, y (Chủ đề:Giao thơng) 1.Mục đích: - Kiến thức: + Trẻ nhận biết, phát âm chữ g, y + Biết đặc điểm chữ g,y - Kỹ năng: Trẻ phát âm chữ cái, nhận biết đặc điểm giống khác chữTrẻ có kĩ phân nhóm, nhận biết chữ g,y qua trò chơi - Thái độ: + Trẻ húng thú tham gia trò chơi, tuân thủ luật chơi hợp tác nhóm chơi + Giáo dục trẻ chấp hành luật tham gia giao thông 2.Chuẩn bị: - Của cô: Bài giảng điện tử: Slide với hiệu ứng xuất hiện, trò chơi Bánh xe kì diệu Ghép chữ g,y nét rời, Tìm chữ thiếu từ biển báo giao thông - Của trẻ: Rổ đựng thẻ chữ nét chữ rời xốp 3.Tiến hành: * Ổn định tổ chức: Giới thiệu chương trình “Chữ kỳ diệu” đội * Nội dung: - Hoạtđộng 1: Làmquenchữ g, y từ: + Trẻ nhận biết chữ g, y từ: Ga tàu, Máy bay tìm chữ học từ (Hình ảnh: Trẻ nhận biết chữ g, y từ- Phụ lục 8) + Trẻ nhận biết nét chữ qua hiệu ứng xuất nét chữ nhằm tri giác cấu tạo chữ cách rõ nét khái quát (Hình ảnh: Cấu tạo chữ g,y – Phụ lục 9) - Hoạtđộng 2: Tổ chức trò chơi với chữ cái; Trò chơi 1: Ghép nét chữ: Trẻ ghép chữ g, y nét rời (Hình ảnh: nét rời chữ g,y - Phụ lục 10) 14 Trò chơi 2: Tìm chữ học từ: Khi hình ảnh biển báo giao thơng có từ xuất trẻ tìm nhanh chữ học từ phát âm (Hình ảnh: Chữ g, y từ - Phụ lục 11) Trò chơi 3: Bánh xe kì diệu: Khi trẻ kích chuột bánh xe hình quay, đến dừng lại mũi tên vào chữtrẻ phải tìm nhanh thẻ chữ giống với chữ giơ lên đọc (Hình ảnh: Chữ chữ- Phụ lục 12) Trò chơi 4: Đội nhanh Hai đội thi đua gắn tranh hình ảnh phương tiện giao thơng có chứa chữ g, (Hình ảnh: Ghép tranh có chữ g, y – Phụ lục 13 Với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạtđộnglàmquenchữ viết, kết đạt cao Giờ học làmchotrẻ yêu thích, chăm thấy Slide với hình ảnh động xuất biến Khơng việc tổ chức hoạtđộng học với hình thức theo chương trình xuyên suốt giáo người dẫn chương trình kết hợp giới thiệu khéo léo trò chơi, có khoảng thời gian chotrẻ thư giãn trò chơi linh động xen kẽ trẻ cảm thấy thoải mái với không khí học vui vẻ, sơi Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạtđộng Bằng trò chơi trẻ hứng thú khám phá điểm học, tạo sức hút mạnh mẽ trẻ vào học giúp trẻ khắc sâu trí nhớ cấu tạo chữtrẻlàmquen Chính với hoạtđộng dạy tơi ln tìm tòi, sáng tạo trò chơi mới, cách chơi ứng dụng hình thức khác nhau,thường xuyên thay đổi trò chơi để tạo lạ hứng thú chotrẻ Qua hình thức chotrẻ tiếp cận với máy vi tính ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạtđộng học, đặc biệt hoạtđộnglàmquen với chữ cái, hình thức giúp người giáo viên đạt mục đích hoạtđộng Ngồi tuỳ theo nội dung bài, giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức hoạtđộng phù hợp, nhằm tạo chotrẻ trạng thái thật thoải mái,gần gũi với sống thực, “học mà chơi,chơi mà học” Điều mang lại chotrẻ sức hấp dẫn, lạ, trẻ hứng thú nhiều hơn, tiếp thu học tốt hơn, nhanh Trẻ tích cực hoạtđộng khơng nói chuyện học, kích thích tư trẻ phát triển Kết đạt được: 30/30 = 100% trẻ hứng thú tích cực học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻBiệnpháp 6: Phối kết hợp với bậc phụ huynh việc nângcaochấtlượnghoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ 15 Để việc CS – ND - GD trẻ phát triển cách tồn diện việc phối hợp chặt chẽ GĐ - NT –XH cần thiết Song giáo dục mầmnon vai trò giáo dục gia đình nhà trường quan trọng Vì trẻmầmnon chưa tiếp xúc với xã hội nhiều Mặt khác việc phối hợp giáo viên với cha mẹ trẻ tạo nên thống chặt chẽ nội dung, phương pháp, hình thức giúp trẻ – tuổi LQVCC Nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau, trao đổi thông tin, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trẻ cách toàn diện, tạo điều kiện tối ưu cho việc thực có hiệu mục tiêu chăm sóc giáo d ục trẻnângcaochất lượngLQVCC chotrẻ Vì vậy, tơi quan tâm tìm cách phối hợp với gia đình Sau nhận lớp tiến hành khảo sát chất lượng, nắm bắt HĐLQCC trẻ quan tâm phụ huynh với việc CS ND - GD trẻ nói chung LQVCV nói riêng Và tơi làm công tác phối hợp với cha mẹ trẻ sau: Phối hợp qua họp phụ huynh: Sau khảo sát chấtlượng đầu năm lớp, biết thực trạng học sinh, phụ huynh lớp Tơi xây dựng kế hoạch xin phép nhà trường tổ chức họp phụ huynh đầu năm học - Thông qua họp, trao đổi với phụ huynh kết khảo sát đầu năm học lớp giúp phụ huynh thấy tầm quan trọng việc giúp trẻ LQVCV độ tuổi này: Chotrẻlàmquen với chữ tổ chức thực hoạtđộng nhằm hình thành số kỹ tiền biết đọc, biết viết cần thiết để chuẩn bị chotrẻ vào lớp Vì tơi tun truyền trực tiếp đến phụ huynh: - Giới thiệu cho phụ huynh xem đồ dùng, đồ chơi cần thiết để phục vụ hoạtđộng - Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chohoạtđộng - Trao đổi với phụ huynh vấn đề đọc viếtchữ cháu chương trình Mẫu giáo lớn, phụ huynh nóng lòng cho đọc – viếtchữ sớm, phụ huynh có quan niệm chưa trẻ phải biết đọc viết trước vào lớp - Hướng dẫn cho phụ huynh biết cấu tạo chế phát âm 29 chữ Tiếng Việt - Yêu cầu phụ huynh tạo điều kiện theo dõi phát triển lĩnh vực phát triển nói chung LQVCC riêng Cuối buổi họp phát cho phụ huynh tài liệu LQVCC hướng dẫn phụ huynh cách tham khảo Phối hợp qua góc tun truyền - Tơi đánh máy chữ mà trẻ học chủ đề để gắn góc tuyên truyền cho phụ huynh biết Tối nhà trẻ đọc, phụ huynh lắng nghe sửa sai chotrẻ - Nêu yêu cầu phụ huynh cần hướng dẫn trẻ nhà: + Khi trẻ đọc phụ huynh phải lắng để sửa lỗi chotrẻtrẻ đọc sai 16 + Cần dùng câu hỏi gợi mở để sửa sai chotrẻ + Quan tâm đến tư ngồi cách cầm bút trẻ + Hướng dẫn trẻ tơ trùng khít theo nét chấm mờ quy trình Ví dụ: Trẻ đọc chữ “v- vờ” thành “và” + Mẹ dùng câu hỏi mở: Khi phát âm chữ “v” phát âm nào? + Con đọc lại cho mẹ nghe Khi trẻ tự sửa sai cho Việc chotrẻ tự sửa sai giúp trẻ nhớ lâu Phụ huynh không làm thay nối hộ trẻ Phối hợp hoạtđộng đón - trả trẻ - Hàng ngày tơi tun truyền trực tiếp với phụ huynh đón - trả trẻ Ví dụ: Hơm lớp học chữ “u, ư”, cuối buổi vào trả trẻ, trao đổi trực tiếp với phụ huynh việc nhận biết phát âm trẻ lớp để nhà phụ huynh dạy thêm chotrẻ - Vào cuối chủ đề, tơi mời phụ huynh đến đón trẻ sớm thường lệ 40 phút lại để dự buổi sinh hoạt cuối chủ đề lớp Tôi tổ chức chương trình giúp trẻ ơn luyện, củng cố chữ mà trẻ học chủ đề Đó chương trình: Ơ cử bí mật; Đuổi hình bắt chữ; Chiếc nón kỳ diệu Ví dụ: Khi kết thúc chủ đề “Thế giới thực vật”, tổ chức chương trình “Đuổi hình bắt chữ” với chữ “h,k” nhiều trò chơi khác nhau, như: Ghép chữ “h,k” nét rời; Tìm đồ chơi có chữ “h,k” xung quanh lớp; Nối chữ “h,k” từ tranh với chữ to, in đậm; Gạch chân chữ “h,k” có thơ; Qua đây, phụ huynh phấn khởi chứng kiến lớn lên em Trẻ khơng LQVCC cách đơn lẻ mà trẻ LQVCC câu, từ, thơ, câu chuyện, xung quanh trẻ cách nhẹ nhàng Con em họ hứng thú, tích cực tự tin tham gia hoạtđộng Mặt khác, để phụ huynh biết không nên dạy trẻ LQVCC theo cách học vẹt mà số phụ huynh dạy nhà Mặt khác, họ thấy mà trẻ chưa đạt để với giáo viên luyện chotrẻ Vì việc phối hợp qua lại giáo viên với phụ huynh ngày tốt đem lại kết cao (Hình ảnh: Giáo viên phối hợp với phụ huynh việc giúp trẻ LQCC Phụ lục 14.) * Kết đạt được: - 30/30 = 100% phụ huynh tuyên truyền phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc giúp trẻlàmquen với chữ có phương pháp giáo dục trẻ gia đình tích cực hơn, khoa học Từ chấtlượnghoạtđộng LQVCC lớp nângcao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạtđộng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: - Đối với hoạtđộng giáo dục: 17 Qua năm tiến hành giải pháp nêu, kết cho thấy tất cháu chủ động, tích cực, hứng thú, tự tin tham gia vào hoạtđộng LQVCC Từ mà trẻ nhận biết, phát âm chữ tốt hơn; vốn từ trẻ mở rộng nhiều Hơn có tác động lớn hoạtđộng khác (Kết khảo sát sau trình nghiên cứu - phụ lục 15) Nhờ việc áp dụng biệnpháp nêu vào thực “Nâng caochấtlượnghoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ - tuổitrườngMầmnonNga Mỹ”, thấy chấtlượnghoạtđộng LQVCC lớp tăng lên rõ rệt Cụ thể: - Trẻ nhận biết nắm cấu tạo chữ cái: Sốtrẻ đạt tăng cháu = 26,7% - Trẻ phát âm chuẩn chữ cái: Sốtrẻ đat tăng cháu = 30% - Trẻ cách cầm sách, giở sách xem “đọc” sách theo quy trình: Sốtrẻ đat tăng cháu = 30% - Trẻ biết cách tô tô quy trình: Sốtrẻ đạt tăng cháu = 26,7% - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạtđộnglàmquenchữ cái: Sốtrẻ đat tăng cháu = 26,7% Thông qua hoạtđộng HĐLQVCC vốn từ trẻ mở rộng, hiểu biết giới xung quanh trẻ phát triển Qua trình nghiên cứu tiến hành thực thành công giải pháp, rút học sau: * Đối với thân: - Ln có ý thức rèn luyện, tinh thần tự học tập, tự bồi dưỡng cho thân để cô gương sáng chotrẻ học tập noi theo - Bản thân phải nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạtđộng học “Làm quen với chữ cái” - Luôn gần gũi với trẻ, nắm bắt đặc điểm tâm - sinh lý trẻ, quan tâm trọng tới lời nói trẻhoạtđộngtrẻ giao tiếp với bạn, với cô, với người thân người xung quanh Có phương pháp rèn luyện, uốn nắn chotrẻ kịp thời - Phải linh hoạt, sáng tạo biết tận dụng hội để sửa lỗi phát âm cho trẻ, giúp trẻ dễ nhớ nhớ lâu - Khuyến khích trẻ phát lỗi để tự sửa lỗi biết sửa lỗi cho - Tạo tình gây hứng thú chotrẻ LQCC - Ln tiếp cận mới, có sáng tạo hoạt động, ln có đổi phương pháp dạy, hình thức tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin công tác GD trẻ - Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ * Đối với đồng nghiệp nhà trường - Luôn nêu cao tinh thần giao lưu học hỏi kiến thức, kỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp 18 - Có mối liên hệ mật thiết với nhà trường; tiếp thu thực đạo chuyên mơn nhà trường để tìm sáng kiến hay, kinh nghiệm giỏi nghiên cứu tiến hành thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Là giáo viên phụ trách lớp – tuổi, sau năm nghiên cứu, tìm tòi áp dụng thực Lớp phụ trách đạt kết caobiệnphápnângcaochấtlượng tổ chức hoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ - tuổiTrườngmầmnonNgaMỹ Để nângcaochấtlượng HĐLQVCC chotrẻ – tuổi, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực, bộc lộ hết khả nhằm thỏa mãn nhu cầu trẻ HĐLQVCC cần: - Nângcao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, học tập , tự bồi dưỡng, thường xuyên nắm bắt đổi q tình hoạtđộng để trẻ có kiến thức sâu, đáp ứng yêu cầu hoạtđộng - Để trẻhoạtđộng tích cực phải xây dựng môi trườngchữviếtchotrẻ HĐLQVCC có mơi trường vật chất mơi trường xã hội Mơi trường phải đảm bảo an tồn thể chất tinh thần chotrẻ - Sưu tầm sáng tác trò chơi, câu đố phục vụ cho HĐ LQVCC nhằm tạo mẻ thỏa mãn nhu cầu hoạt động, vui chơi trẻ - HĐLQVCC theo phương pháp giáo dục "lấy trẻlàm trung tâm" Mọi hoạtđộng hướng vào trẻ, ln động viên khuyến khích trẻ, tạo hội để trẻ bộc lộ, tìm tòi khám phá, trải nghiệm, giao tiếp, trao đổi, sáng tạo, Đó cách tốt để trẻ – tuổi phát triển ngôn ngữ - Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạtđộng giúp trẻ hứng thú, chủ động, tích cực tham gia hoạtđộng - Phối hợp chặt chẽ với gia đình để nângcaochấtlượng HĐLQVCC chotrẻ Việc áp dụng biệnpháp giúp chochấtlượng HĐLQVCC lớp nângcao rõ rệt Ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, thể trẻ khỏe mạnh, trẻ lĩnh hội tri thức cách nhanh nhất, chủđộng nhất, xác hiệu Từ tạo tiền đề đặt móng vững chotrẻ bước vào lớp Một phát triển người thời đại Đó thời đại văn minh trí tuệ, thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3.2 Kiến nghị: Đề nghị với ban giám hiệu nhà trường tham mưu với ban nghành đoàn thể xã hỗ trợ thêm số đồ dùng đồ chơi cho trẻ, xây dựng bổ sung thêm khu vườn cổ tích, để trẻhoạtđộng phong phú Trên sáng kiến "Biện phápnângcaochấtlượnghoạtđộnglàmquen với chữviếtchotrẻ mẫu giáo – tuổitrườngmầmnonNga Mỹ” 19 Để sáng kiến đạt hiệu cao hơn, hồn thiện hơn, Tơi mong nhận góp ý, xây dựng bạn đồng nghiệp cấp lãnh đạo Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởngNga Mỹ, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viếtSKKN Phạm Thị Nguyệt Mai Thanh Thu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phương pháp dạy làmquen với chữviếtchotrẻmầmnon (Nhà xuất sư phạm) Tuyển chọn “Trò chơi, hát, thơ ca truyện kể, câu đố,” dành chotrẻ - tuổi, theo chủ đề - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Năm 2009 Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục Lấy trẻlàm trung tâm trườngmầmnon – Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Năm 2017 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non: Mẫu giáo lớn - tuổi (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀISKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT , CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thanh Thu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trườngmầmnonNgaMỹ TT Tên đề tàiSKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phát triển ngôn ngữ chotrẻ 25 Phòng GD&ĐT – 36 tháng tuổi Huyện Nga Sơn Mộtsốbiệnpháp giúp trẻ – Phòng GD&ĐT tuổi đọc thơ diễn cảm Huyện Nga Sơn Mộtsốbiệnpháp giúp trẻ – Phòng GD&ĐT tuổi phát âm chuẩn hỏi Huyện Nga Sơn “?”, ngã “~” Biệnphápnângcaochấtlượng Phòng GD&ĐT hoạtđộng Tạo hình chotrẻ Huyện Nga Sơn -6 tuổitrườngmầmnonSở GD&ĐT Tỉnh NgaMỹ Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại B 2006 - 2007 B 2010-2011 B 2011-2012 A 2014 - 2015 C 22 PHỤ LỤC Kết khảo sát chấtlượng đầu năm (Tháng 9/2017) STT Nội dung khảo sát - Trẻ nhận biết nắm cấu tạo chữ - Trẻ phát âm chuẩn chữ - Trẻ cách cầm sách, giở sách xem “đọc” sách theo quy trình - Trẻ biết cách tơ tơ quy trình - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạtđộnglàmquenchữ Đạt SốtrẻSố Tỷ lệ khảo sát lượng % Chưa đạt Sốlượng Tỷ lệ % 30 22 73,3% 26,7% 30 21 70% 30% 30 21 70% 30% 30 22 73,3% 26,7% 30 20 66,7 10 23,3% Hình ảnh: Bé gắn chữ theo tranh 23 ( Bé gắn chữ theo tranh) Hình ảnh: Đồ dùng cá nhân trẻ gắn ký hiệu chữ Hình ảnh: Cây trường có gắn chữviết Hình ảnh: Tổ chức hoạtđộng LQCC Trường MN NgaMỹ Hình ảnh: Cơ hướng đẫn trẻ quan sát vườn rau xà lách Hình ảnh: Trẻ cắm cờ bé ngoan vào ống cờ mang chữ Hình ảnh: Trẻ nhận biết chữ g, y từ 24 Hình ảnh: Cấu tạo chữ g,y 10 Hình ảnh: nét rời chữ g,y 11 Hình ảnh: Chữ g, y từ 12 Hình ảnh: Chữchữ 13 Hình ảnh: Ghép tranh có chữ g, y 14 Hình ảnh: Giáo viên phối hợp với phụ huynh việc giúp trẻ LQCC 15 Kết đạt sau trình nghiên cứu – Phụ lục 15: STT Nội dung Đạt Chưa đạt 25 khảo sát - Trẻ nhận biết nắm cấu tạo chữ - Trẻ phát âm chuẩn chữ - Trẻ cách cầm sách, giở sách xem “đọc” sách theo quy trình - Trẻ biết cách tơ tơ quy trình - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạtđộnglàmquenchữSốtrẻ khảo sát Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 30 30 100% 30 30 100% 30 30 100% 30 30 100% 30 30 100% 26 ... trách đạt kết cao biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ - tuổi Trường mầm non Nga Mỹ Để nâng cao chất lượng HĐLQVCC cho trẻ – tuổi, giúp trẻ mạnh dạn,... nghiên cứu - phụ lục 15) Nhờ việc áp dụng biện pháp nêu vào thực Nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ - tuổi trường Mầm non Nga Mỹ , thấy chất lượng hoạt động LQVCC lớp tăng... ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Ngoài việc chuẩn bị thể lực, tâm thế, số thói quen học tập… cho trẻ, cần hoạt động cho trẻ làm quen với chữ viết Cho trẻ mẫu giáo – tuổi làm quen với chữ viết chuẩn