CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNGPhát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn,là một trong những ưu thế về vị tríđịa lý của tỉnh Thanh Hóa, lĩnh vực mũi nhọn trong chương trình phát triển kinh tế
Trang 1CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1:Sự cần thiết phải đầu tư
Dự án Cầu máng vượt qua sông Nhà Lê, Km 1+727 - Km 1+750xã Đông Hưng HuyệnĐông Sơn Tỉnh Thanh Hóa
1.1.1.Tầm quan trọng khi dự án được hoàn thiện
1:Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương cùng với đi liền chất lượngtăng trưởng và tiến bộ công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách chênh lệch về mứcsống, giàu nghèo, khó khăn giữa các vùng miền địa bàn các huyện ,với thành phốThanh Hóa
2Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tếđộng lực đi liền với ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng đờisống, tinh thần cho nhân dân các khu vực huyện như Thiệu Hóa, Triệu Sơn,QuảngXương…., và các địa bàn lân cận
3 Đặt sự phát triển của khu vực Trường Trung nói riêng,và Trung Tâm Thành PhốThanh Hóatrong bối cảnh hội nhập quốc tế, hợp tác, liên kết chặt chẽ với các tỉnh,thành phố trong cả nước,gắn liền với các quận huyện phát triển các khu kinh tế , khusinh thái du lịch
4 Phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh của Tỉnh để phát triển; sử dụng tiết kiệm, hiệuquả các nguồn lực của Tỉnh, nhất là nguồn tài nguyên thiên nhiên
5 Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng, xây dựng
hệ thống chính trị, nền hành chính vững mạnh
Trong những năm gần đây, kinh tế của vùng phát triển mạnh, đặc biệt là các ngànhcông nghiệp mũi nhọn như sản sản xuất giày gia may mặc,và hơn nữa dự án sẽ gópphần vào mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh, tới các trung tâm văn hóa chính trịlớn là thành phố Thanh Hóa,Dự án hoàn thành sẽ đưa huyện Đông Sơn trở thànhtrung tâm giao lưu và phát triển kinh tế - văn hóa năng động của khu vực Theo xu thế
đó, giao thông các khu vực trong địa bàn tỉnh sẽ phát triển hơn nữa Các khu vực pháttriển mạnh như: đường quốc lộ, các tuyến đường liên tỉnh, liên huyện, địa giới giápranh các tỉnh, huyện, thành phố, trung tâm các huyện, thành phố, thị trấn
1.1.1.1 Tầm quan trọng của thương mại dịch vụ
Trang 2CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn,là một trong những ưu thế về vị tríđịa lý của tỉnh Thanh Hóa, lĩnh vực mũi nhọn trong chương trình phát triển kinh tế nóiriêng và kinh tế - xã hội nói chung của thành phố Thanh Hóa trong tương lai
1.1.1.2.Mục tiêu về kinh tế
- Để khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, trong thời gian tới Thanh Hóa tiếptục đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, tạo điều kiện để phát huytối đa công suất các dự án luyện cán thép, nhà máy sản xuất Đạm, Nhà máy lắp rápôtô.Đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư có công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghiệpphụ trợ thuộc các lĩnh vực điện, điện tử, điện lạnh, ô tô, cơ khí, bia, chế biến hàng hoánông sản
Tập trung đổi mới công tác thu hút đầu tư theo hướng kêu gọi, tạo điều kiện thuhút nhà đầu tư đầu tư vào hạ tầng các khu, cụm công nghiệp, tạo mặt bằng,thủ tục đầu
tư thông thoáng Ban hành danh mục các dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư vào các dự ánxây dựng nhà máy Bia, dự án sản xuất và lắp ráp điện tử,điện lạnh tại cácKhu côngnghiệp
Các cơ quan và chính quyền địa phương chủ động phối hợp làm tốt từ khâu giảiphóng mặt bằng, thủ tục thu hồi đất, giao đất, thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng
nhận đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút đầu tư, phấn đấu tăng giá trị sảnxuất công nghiệp bình quân hàng năm trên 16% và tỷ trọng công nghiệp xây dựngchiếm 48% trong GDP toàn tỉnh vào năm 2015
1.1.1.3.Mục tiêu phát triển y tế
Tăng cường đầu tư xây dựng mới, nâng cấp các cơ sở khám, chữa bệnh, hệ thống
y tế dự phòng tại các vùng địa bàn huyện, chữa bệnh các tuyến theo quy hoạch ngành.Đẩy mạnh xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ của các khu vực địa bàn vùng sâuvùng xa Nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý và y đức cho cán bộ y tế các tuyến.Mạng lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở không ngừng được củng cố, kiện toàn, pháttriển, lớn mạnh cả về số lượng, quy mô và chất lượng Đặc biệt, các cơ sở khám, chữabệnh tuyến tỉnh tăng nhanh Bệnh viện Đa khoa tỉnh với quy mô xây dựng 700 giườngbệnh và 06 bệnh viện chuyên khoa có quy mô xây dựng từ 100 đến 400 giường bệnh;
số giường bệnh/vạn dân không ngừng tăng lên, hiện nay đạt 23,5 giường bệnh/vạn dân(không tính giường bệnh của trạm y tế xã) Cơ sở vật chất hạ tầng không ngừng được
Trang 3CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
đầu tư xây mới, nâng cấp, cải tạo khang trang Nhiều bệnh viện, trung tâm được xâydựng hiện đại ngang tầm khu vực như Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Tâm thần,Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS
1.1.1.4 Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo
Huy động mọi nguồn lực và đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chấtlượn, lớp học và đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh công tác đào tạo, dạy nghề; đa dạng hóacác loại hình đào tạo, mở rộng quy mô và hình thức đào tạo ở trường chuyên nghiệptrong Tỉnh với các ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất
tháng 10/2009, tổng số trường đạt chuẩn Quốc gia toàn tỉnh là 248 trường, trong đóMầm non: 51 trường, đạt 34%; Tiểu học 140 trường, đạt 91,5%; Trung học cơ sở 56trường, đạt 39,1%; Trung học phổ thông 1 trường, đạt 3% Tỷ lệ trường chuẩn đạt 52%tổng số trường mầm non và phổ thông toàn tỉnh
- Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có trình độ đạt chuẩn và trênchuẩn tăng nhanh, phát triển đủ về số lượng, tương đối đồng bộ về cơ cấu Đến tháng10/2009, toàn ngành có 74 Thạc sỹ; tỷ lệ giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn vàtrên chuẩn các cấp học là: Mầm non 96,13% (trên chuẩn 18,7 %); Tiểu học 99,14%(trên chuẩn 81,8 %); Trung học cơ sở 98,3% (trên chuẩn 46,9 %); Trung học phổ thông99,49 (trên chuẩn 4,37 %) Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo toàn ngành đạt 98,1%,trong đó trên chuẩn là 41,9% đạt chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX là đếnnăm 2010, giáo viên trên chuẩn đạt tỷ lệ 40%
- GD&ĐT đã được Chủ tịnh nước tặng n thưởng 3 Huân chương Độc lập; 2 đơn vịđược phong tặng danh hiệu Anh hùng và nhiều danh hiệu trong thời kỳ đổi mới
1.2 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực.
1.2.1 Điều kiện kinh tế địa bàn
1.2.1.1.Điều kiện khí hậu,nhiệt độ lượng mưa của khu vực.
-Thanh Hóa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm,không có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đếntháng 11, mùa khô từ tháng
12 tới tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28 °C, số giờ nắng trung bình
cả năm khoảng 2.249,2h, lượng mưa trung bình năm đạt 1600 mm Độ ẩm trung bìnhnăm dao động từ 82% - 87%.Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế
Trang 4CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
về nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa trongnăm
1.2.1.2 Điều kiện về địa hình.
Công trình: Cải tạo, nâng cấp đường giao thông liên xã Đông Hưng Đông Văn
-Đông Phú - -Đông Nam - -Đông Quang - -Đông Vinh, huyện -Đông Sơn, tỉnh ThanhHoá,nằm ở khu vực đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng Cầu Máng - cọc 41 -Km1+739.90 thuộc địa phận xã Đông Văn, hai bên tuyến là khu dân cư xen kẽ là ruộngcanh tác và vườn của dân, thuận lợi cho việc thi công cầu
1.2.1.3.Điều kiện về địa chất.
-Tại vị trí cầu, bước DA đã tiến hành khoan 01 lỗ, bước TKBVTC tiến hành khoanthêm 1 lỗ ở phía mố M1 Từ kết quả thu thập được ở hố khoan, công tác thí nghiệm thìđịa tầng khu vực xây dựng cầu có cấu tạo như sau:
- Lớp M: Kết cấu móng mặt đường nhựa cũ
- Lớp Đ: Lớp đất đắp, sét pha lẫn dăm sạn, màu nâu vàng Trạng thái nửa cứng
- Lớp 1A: Lớp sét pha màu xám nâu, xám đen Trạng thái dẻo chảy
- Lớp 1: Lớp sét pha màu nâu xám, xám xanh Trạng thái dẻo mềm
- Lớp 2: Lớp sét pha màu nâu vàng, nâu đỏ loang lỗ Trạng thái nửa cứng
- Lớp 3: Sét pha màu nâu xám Trạng thái dẻo cứng
1.2.1.4 Điều kiện về thủy văn.
-Kết quả điều tra và tính toán cụ thể như sau:
Trang 5CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.2.2.Điều kiện kinh tế xã hội.
-Các cơ sở đang sản xuất,phát triển trên địa bàn thành phố và trực thuộc thành phố,sựgiao thông qua lại là yếu tố quan trọng trog 1 phần dự án được xây dựng nên
-Trong giai đoạn 9 Tháng đầu năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thành ThanhHóa đạt 10,3%,
… Tuy nhiên, Bên cạnh những mặc tích cực vẫn còn hạn chế, các ngành, lĩnh vực cómức tăng trưởng thấp hơn mức tăng của những năm trước, ảnh hưởng trực tiếp đếntăng trưởng kinh tế và thu ngân sách nhà nước, giá cả hàng hóa, dịch vụ, xăng, dầu vàmột số vật liệu chủ yếu tăng cao, mặt bằng lãi suất còn cao và khó tiếp cận đã gây áplực cho sản xuất và đời sống dân cư, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, nhũng nhiễu gâychậm trễ, phiền hà cho tổ chức và nhân dân chưa giảm…
Cây nông nghiệp chính của Thanh Hóa là lúa, với sản lượng 1.194,7 tấn Ngoài ra có một số cây hoa màu khác nhưng sản lượng không đáng kể Ngành chăn nuôi ở Thanh Hóa chủ yếu là nuôi heo và gia cầm Số lượng heo là 2589,3 ngàn con, số lượng gia cầm là 13 ngàn con (vì bị cúm gia cầm).Các gia súc khác như trâu bò chiếm số lượng không nhiều
1.3:Tiêu chuẩn, quy trình áp dụng
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05;
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô: TCVN 4054: 2005;
- Tiêu chuẩn động đất TCXDVN 375: 2006
- Tiêu chuẩn kỹ thuật hàn cầu thép: 22TCN 280 -01;
- Tiêu chuẩn kỹ thuật sơn cầu thép và kết cấu thép: 22TCN 235-97;
- Quy trình thiết kế công trình phụ tạm và thiết bị phụ trợ thi công cầu: 22TCN200-89;
- Quy trình thi công và nghiệm thu các công trình nền móng: TCXD 79-1980;
Trang 6CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
- Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông cốt thép ứng suất trước:22TCN 247 -98;
1.4.Yêu cầu và thiết kế tổ chức thi công
- Đảm bảo an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông;
- Đáp ứng các yêu cầu khai thác chủ yếu như; độ bền, dễ kiểm tra, thuận tiện duy
tu, đảm bảo độ cứng, xét đến khả năng mở rộng cầu trong tương lai
- Kết cấu cầu phù hợp với trình độ và năng lực thi công hiện tại
- Đảm bảo tính thông thoáng và thẩm mỹ cao
- Các yếu tố tuyến trên mặt bằng phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật tương ứngvới vận tốc thiết kế
- Mặt bằng tuyến phù hợp với các quy hoạch hai bên đường và các dự án khác cóliên quan
- Tuyến phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật và hạn chế tới mức thấp nhất khốilượng xây dựng và giải phóng mặt bằng Tuy nhiên, cũng phải đảm bảo an toàn và êmthuận tới mức tối đa cho người và phương tiện khi tham gia giao thông
- Phối hợp hài hoà giữa các yếu tố: bình đồ- trắc dọc - trắc ngang - cảnh quan
- Hạn chế ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình thi công như độ rung vàtiếng ồn
- Đảm bảo tính kinh tế
Trang 7CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
CHƯƠNG 2 :THIẾT KẾ CƠ SỞ2.1 Phương ỏn 1 :dầm BTCT ,múng cọc đúng
210 15 5
50 180 120 80 178
-21.06
3.68
-1.02 0.48
430 50 180 150 50
MNHN: H = 2.40 m MN2009: H = 2.46 m MNHT: H = 1.27 m
Bê tông chân khay 12MPa
Đá dăm đệm dày 10cm R415 41
415 1050
Trang 8CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
230 4.99
15 cäc BTCT 35x35 (cm) Chi?u dµi dù ki?n Lc = 10.0m; Ltt = 9.30 (m)
-10.32
150 150 150
2.1.2.1.Cấu tạo kết cấu phần trên
a Cấu tạo hệ mặt cầu
- Bản mặt cầu BTCT 30Mpa
- Lớp phủ mặt cầu bằng BTCT dày 6 – 12 cm , lớp phòng nước sơn 2 lớp
Trang 9CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hình 2.4 Cấu tạo hệ mặt cầu
b.Cấu tạo dầm chủ
-Cầu gồm 1 nhịp bê tông cốt thép loại 35Mpa chiều dài L=15m
- Mỗi nhịp dùng 3 phiến dầm, khoảng cách giữa các phiến dầm là a = 2.3m
- Chiều cao dầm : 1 m
Trang 10CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hình 2.5.Cấu tạo dầm chủ
b.Cấu tạo dầm ngang
Trang 11CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hình 2.6.Cấu tạo của dầm ngang
c Cấu tạo của hệ thống tiện ích
-Gối cầu khe co giãn bằng cao su cốt bản thép
- Lan can tay vin bằng thép
(TL: 1/9)
Bª t«ng M300
Lí p bª t«ng mÆt cÇu
N3-D16 N4-D16
N5-D16 N4
1/2 mÆt c¾t i-i
260 200
Trang 12CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hình 2.8.Cấu tạo lan can
2.1.2.2 Cấu tạo phần dưới
-Mố kiểu chữ U bằng BTCT loại C có f’c=30 Mpa , Móng đặt trên hệ cọc đóng BTCTloại C co f’c =30Mpa , 35x35 cm móng mỗi mố gồm 15cọc Ldk=10m
80
Hình 2.10 Mặt Bên mố
Trang 13CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
600
700 50
60 60
Btông đệm 12MPa
-1.02 0.48 3.68
Trang 14CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
600 700
2.1.3.Biện pháp thi công phương án
2.1.3.1 Biện pháp thi công kết cấu nhịp
Bước 1:San ủi mặt bằng thi công bệ đúc dầm
Bước 2:Chế tạo dầm
Bước 3.Thi công đường lao dầm và sàng dầm ra bãi chứa
Bước 4:Lao lắp dầm
Bước 5.Thi công dầm ngang ,bản mặt cầu lan can và lớp phủ mặt cầu
Bước 6 Hoàn thiên
2.1.3.2.Biện pháp thi công mố
Trình tự thi công chính:
- Định vị tim trụ, vị trí cọc
- Đóng cọc thử: Mỗi Mố đóng ít nhất 1 cọc bằng búa diezel 3.5T kết hợp với cẩu
- Thi công cọc đại trà
- Đóng cọc thép hình khung định vị và hạ cọc ván thép đến cao độ dự kiến bằng búa rungkết hợp với cẩu 40 (T)
- Dùng máy đào kết hợp thủ công để đào hố móng
- Gia công đầu cọc
Trang 15CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ
- Gia công và lắp dựng đà giáo , ván khuôn , cốt thép bệ mố
- Đổ bê tông phần bệ mố
- Gia công và lắp dựng đà giáo , ván khuôn , cốt thép thân mố
- Đổ bê tông phần thân mố
- Gia công và lắp dựng đà giáo , ván khuôn , cốt thép tường cánh, tường đỉnh
Đổ bê tông tường cánh tường đỉnh
Trang 16CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
2.2.Phương án 2 : Dầm BTCT, móng cọc khoan nhồi 2.2.1.Bố trí chung và cấu tạo phương án
Hình 2.14Bố trí chung
Trang 17CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
2.2.2.1.Cấu tạo kết cấu phần trên
2.2.2.1.1 Cấu tạo hệ mặt cầu
a Cấu tạo hệ mặt cầu
- Bản mặt cầu BTCT 30Mpa
- Lớp phủ mặt cầu bằng BTCT dày 6 – 12 cm , lớp phòng nước sơn 2 lớp
Trang 18CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hình 2.4 Cấu tạo hệ mặt cầu
b.Cấu tạo dầm chủ
-Cầu gồm 1 nhịp bê tông cốt thép loại 35Mpa chiều dài L=15m
- Mỗi nhịp dùng 3 phiến dầm, khoảng cách giữa các phiến dầm là a = 2.3m
- Chiều cao dầm : 1 m
Hình 2.5.Cấu tạo dầm chủ
b.Cấu tạo dầm ngang
Trang 19CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hình 2.6.Cấu tạo của dầm ngang
c Cấu tạo của hệ thống tiện ích
-Gối cầu khe co giãn bằng cao su cốt bản thép
- Lan can tay vin bằng thép
(TL: 1/9)
Bª t«ng M300
Lí p bª t«ng mÆt cÇu
N3-D16 N4-D16
N5-D16 N4
1/2 mÆt c¾t i-i
260 200
Trang 20CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Hỡnh 2.8.Cấu tạo lan can
2.2.2.2.Cấu tạo phần dưới
-Mố kiểu chữ U bằng BTCT cú f’c=30 Mpa , Múng đặt trờn hệ khoan nhồi BTCT loại C
60 60
Btông đệm 12MPa
-1.02 0.48
Trang 21CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Trang 22CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
600 700
2.2.3.Biện pháp thi công phương án
2.2.3.1 Biện pháp thi công kết cấu nhịp
Bước 1:San ủi mặt bằng thi công bệ đúc dầm
Bước 2:Chế tạo dầm
Bước 3.Thi công đường lao dầm và sàng dầm ra bãi chứa
Bước 4:Lao lắp dầm
Bước 5.Thi công dầm ngang ,bản mặt cầu lan can và lớp phủ mặt cầu
Bước 6 Hoàn thiên
2.2.3.2.Biện pháp thi công mố
1 Khoan lấy đất trong lòng cọc,kết hợp bơm vữa Bentonite vào lỗ khoan,
+ Khoan lấy đất trong lòng cọc đến cao độ thiết kế
+ Vệ sinh hố khoan,lắp hạ lồng cốt thép.Định vị lồng cốt thép vào thành ống vách
Trang 23CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
+ Lắp đặt ống tremie
+ Đổ bê tông theo phương pháp ống rút thằng đứng
+ Đổ bê tông xong rút ống vách lên bằng cần cẩu
+ Tiến hành hạ cọc ván thép xung quanh đến cao độ thiết kế
+ Đào đất và đập đầu cọc đến cao độ thiết kế
+ Đổ lớp bê tông bịt đáy hố móng
+ Lắp dựng đà giáo ván khuôn cốt thép bệ mố
+ Dùng bơm để hút nước trong hố móng,tiến hành đổ bê tông mố
+ Lắp dựng đà giáo ván khuôn ,cốt thép thân mố
+ Tiến hành đổ bê tông thân mố
+ Khi thân mố đủ cường độ,Tiến hành lắp dựng đà giáo thanh chống,ván khuôn cốtthép tường cánh , tường đỉnh
+ Tiến hành đổ BT tường cánh tường đỉnh
Trang 24CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CHI TIẾT HẠNG MỤC MỐ M1
Trang 25CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Trang 26CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN3.1 Cơ sở lựa chọn phương án
Cơ sở để lựa chọn các phương án công trình cầu , được đánh giá sơ bộ qua các yêucầu sau đây Căn cứ kinh tế kỹ thuật
- Các căn cứ về nhu cầu thị trường:
Căn cứ vào kết quả điều tra kinh tế – kỹ thuật và dự báo về khả năng cung cấp vànhu cầu tiêu thụ sản phẩm mà dự án đầu tư dự kiến sản xuất ra trong giai đoạn hiện tại vàtương lai.Các số liệu điều tra, dự báo cần xác định được: Khả năng sản xuất hoặc cungcấp sản phẩm cho thị trường, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thị trường từ đó cân đối giữakhả năng sản xuất hoặc cung cấp với nhu cầu tiêu thụ ta xác định được nhu cầu thị trườngcần cung cấp loại sản phẩm mà dự án dự kiến sản xuất ra
- Căn cứ về khả năng phát triển kinh tế, khả năng phát triển sản xuất trong tương lai
-Lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô đầu tư
- Xác định quy mô đầu tư, công suất hoặc khối lượng sản phẩm hàng năm mà dự án dựkiến sản xuất ra
- Hình thức đầu tư ở đây chính là hình thức đầu tư xây dựng mới, đầu tư cải tạo nâng cấpcông trình hiện có.Cần đưa ra tất cả các phương án về quy mô đầu tư và hình thức đầu tưrồi từ đó so sánh lựa chọn phương án hợp lý
- Đảm bảo nhu cầu giao thông ,trong thời gian thiết kế ,và trong tương lai
- Đảm bảo giá thành kinh tế
- Phù hợp với mức sống của địa phương, mục đích sử dụng
- Phù hợp với địa hình khí hậu địa chất
- Đảm bảo tính thẩm mỹ , và phù hợp với năng lực thi công, vốn đầu tư xây dựng
-Các phương án vị trí, địa điểm xây dựng công trình
Nghiên cứu chi tiết để đưa ra các phương án có thể về địa điểm xây dựng côngtrình, không được bỏ sót phương án nào Tùy thuộc vào mục đích phục vụ của dự án,điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của khu vực nghiên cứu để phương án địa điểmđáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật, về mặt kinh tế và yêu cầu xã hội của dự án
Khi nghiên cứu lựa chọn phương án địa điểm xây dựng công trình, cần đặc biệtquan tâm đến quy hoạch phát triển hệ thống giao thông, quy hoạch xây dựng, quy hoạch
sử dụng đất đai trong khu vực
Trang 27CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Kết quả của bước này là so sánh lựa chọn được phương án vị trí, địa điểm xây dựngcông trình hợp lý nhất về mặt kinh tế và kỹ thuật Trường hợp có nhiều phương án cạnhtranh cần phải sử dụng chúng để phân tích ở các bước tiếp theo
3.2 So sánh về kỹ thuật: Khả năng khai thác, khả năng thi công
Với hai phương án thiết kế cầu bên trên ta đưa ra 1 số điểm để lựa chọn phương án khảthi và phù hợp với các đặc điểm về khả năng thi công hợp lý
Hai phương án cầu
Phương án 1 :cầu BTCT dầm T15m , rộng = 7 m 15cọc đóng a.b= 35x35 cm L=10 mSốlượng 15 cọc trên 1 bệ móng
Phương án 2 :cầu BTCT dầm T15m, rộng cầu = 7m cọc khoan nhồi D=1m; L = 15 m
a.Ưu điểm
+ Có khả năng chịu tải lớn, sức chịu tải của đường kính lớn và chiều sâu lớn có thể chịutải hàng trăm tấn
+ Không gây ảnh hưởng chấn động với các công trình xung quanh
+ Công nghệ thi công cọc không đòi hỏi kỹ thuật cao,dễ kiểm tra chất lượng bê tôngđược đảm bảo
+ Giá thành rẻ hơn so với các loại cọc khác
b Khuyết Điểm
+ Cọc đóng sử dụng lực tác dụng cọc sâu xuống đất , do đó chỉ trong những loại đất sétmềm,sét pha cát đối với những loại đất sét cứng.cát có chiều dày lớn thì không thể thicông được
+ Phải có xưởng sản xuất hóa gần khu vực xây dựng công trình để đảm bảo công tác vậnchuyển
+ Khi thi công cọc đóng sẽ gây ra tiếng ồn, cho moi trường
+ Số lượng cọc trong 1 bệ móng nhiều , gây cản trở thi công và độ chối sai lệch vị trí củacác cọc
Trang 28CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
3.2.2 Phương pháp Cọc khoan nhồi
Cọc khoan nhồi là cọc được đổ tại chỗ,được thiết kế cho các công trình cầu đường, thủylợi,dân dụng công nghiệp
+ Có khả năng mở rộng đường kính , chiều dài , hay mở rộng đáy cọc
+ Lượng cốt thép thường bố trí trong cọc khoan nhồi thường ít hơn cọc đóng
+ Có chiều dài vượt trội , có khả năng thi công qua các lớn đất cứng , hay lớp cán dày màcọc đóng không thể đóng xuống được
b Khuyết điểm
+Giá thành cao
+Đòi hỏi công nghệ cao
+Công tác kiểm tra thường phức tạp,gây tốn kém
+Không đảm bảo được chất lượng cọc, thất thoát nhiều về khối lượng bê tông
+Ma sát thân cọc giảm
* So sánh lựa chọn phương án hợp lý cho công trình
Căn cứ vào kỹ thuật
Các phương án phải đảm bảo vững chắc cho công trình, các hạng mục bên trên
Căn cứ vào điều kiện thi công
Không gây chấn động lớn, tới các công trình lân cận,có biện pháp hợp lý, và khắc phụccác khó khăn
Các phương án móng được đảm bảo điều kiện thi công, vì vậy lựa chọn cọc khoan nhồivẫn vượt trội hơn so với phương án cọc đóng
Căn cứ vào điều kiện kinh tế
Với giá thành vật liệu,quy trình công nghệ thi công , đây là 1 công trình quy mô thuộchạng vừa và nhỏ
Tầm quan trọng của công trình được đánh giá cao , nên điều kiện kinh tế của khu vực nơinày đảm bảo
Căn cứ giá thành thi công
Móng cọc khoan nhồi do những yêu cầu kĩ thuật cao máy móc hiện đại nên giá thành caohơn so với cọc đóng rất nhiều
3.3.So sánh yếu tố mỹ quan an ninh quốc phòng
Trang 29CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Các công trình xây dựng cũng được lựa chọn về hình dáng của công trình , với vịtrí tầm quan trọng , gần với trung tâm kinh tế nên sự lựa chọn của 2 phương án này cũng
đã đạt với yêu cầu về thẩm mỹ
Khi công trình được xây dựng ,phải đảm bảo kết cấu vững chắc, đảm bảo chonhững tải trọng thất thường xảy ra, đảm bảo an toàn góp phần giao thông thuận tiện, đểcho việc di chuyển và hỗ trợ nhanh chóng kịp thời những tình huống bất lợi về quân sự ,giao thông thuận lợi sẽ là nguồn tiếp viện chủ yếu đối với nước ta hiện này
3.4.So sánh yếu tố môi trường, bảo dưỡng
- Khi thi công thì cọc đóng dễ gây chấn động ảnh hưởng đến môi trường và các côngtrình xunh quanh Trong khi đó thì cọc khoan nhồi đảm bảo tốt về yếu tố này
- Đối với cọc khoan nhồi sẽ có chất lượng và tuổi thọ cao hơn nhiều so với cọc đóng vàkhâu duy tu bảo dưỡng cho công trình cũng được giảm nhẹ
3.5.Kết luận
Từ các yếu tố trên ta chon phương án 1 cầu bê tông cốt thép, móng cọc đóng để thicông
Trang 30CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP
Trang 31CHƯƠNG 4: CẤU TAO CHUNG HẠNG MỤC NHỊP
4.1 GIỚI THIỆU CHUNG
4.1.1 Nhiệm vụ thiết kế
- Chiều dài nhịp 15 m, mặt cắt ngang nhịp bố trí 03 dầm T cao h=1m
+ Dầm chủ chữ T bê tông cốt thép có fc' = 35Mpa, Ld = 15m
- Mặt cầu BTCT loại C có fc' = 30Mpa dày 20cm
- Lớp phủ mặt cầu bằng BTCT dày 6-12cm, lớp phòng nước sơn 2 lớp
- Lan can cầu bằng BTCT M300 và gang đúc, thép bản, thép ống, cấu tạo dạng đơn giản không có chắn song thép bản
- Khe co giãn bằng cao su có kích thước 5x26cm
4.1.2 Phương án kết cấu
a.Kết cấu phần trên
- Bản mặt cầu BTCT 30Mpa
- Lớp phủ mặt cầu bằng BTCT dày 6 – 12 cm , lớp phòng nước sơn 2 lớp
Hình 4.1 Cấu tạo hệ mặt cầu
Trang 32CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP
Hình 4.2: mặt bằng nhịp
Trang 33CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP
Hình 4.3: mặt cắt ngang dầm
.Cấu tạo dầm chủ
-Cầu gồm 1 nhịp bê tông cốt thép loại 35Mpa chiều dài L=15m
- Mỗi nhịp dùng 3 phiến dầm, khoảng cách giữa các phiến dầm là a = 2.3m
- Chiều cao dầm : 1 m
Trang 34CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP
Hình 4.4.Cấu tạo dầm chủ
b.Cấu tạo dầm ngang
Trang 35CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP
Hình 4.5.Cấu tạo của dầm ngang
c Cấu tạo của hệ thống tiện ích
-Gối cầu khe co giãn bằng cao su cốt bản thép
- Lan can tay vin bằng thép
(TL: 1/9)
Bª t«ng M300
Lí p bª t«ng mÆt cÇu
N3-D16 N4-D16
N5-D16 N4
1/2 mÆt c¾t i-i
260 200
Trang 36CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP
Hình 4.7.Cấu tạo lan can
Bª t«ng
¸t níc
S¬n phß ng níc
S¬
n 3 líp
h×
nh
Th Ðp èn g
Gan g
Trang 37CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT KẾT CẤU NHỊP
Bảng 4.8Tổng hợp khối lượng nhịp
Trang 38CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MỐ CẦU
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KỸ THUẬT HẠNG MỤC MỐ M15.1 Cấu tạo mố cầu M1
40 385
mÆt bªn mè
15 cäc BTCT 35x35 (cm) -10.32
t û l Ö: 1:100
Hình 5.1 Mặt bên mố
Trang 39CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MỐ CẦU
50 150 150
-10.32
15 cäc BTCT 35x35 (cm)
tû l Ö: 1:100
Hình 5.2 Mặt trước mố
Trang 40CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MỐ CẦU