1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp chuyên ngành cầu

144 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 5,53 MB
File đính kèm 76. Đồ án TN cầu dầm đúc hẫng.rar (21 MB)

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành cầu có đầy đủ thuyết minh và bản vẽ autocad để tham khảo. Đồ án có 2 phương án sơ bộ: phương án sơ bộ 1 cầu dầm liên túc đúc hẫng 3 nhịp 75m + 120m +75m dầm dẫn là dầm super T; phương án sơ bộ 2 cầu dàn thép giản đơn 3 nhịp, chiều dài mỗi nhịp dàn 85m. Bản vẽ có đầy đủ cấu tạo chi tiết mố trụ cầu, cọc khoan nhồi, cấu tạo dầm, biện pháp thi công chủ đạo các hạng mục, kết cấu bổ trợ thi công mố , kết cấu bổ trợ thi công trụ cầu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Nhận xét giáo viên hướng dẫn: Nhận xét giáo viên đọc duyệt: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực 1.2.1 Đặc điểm địa hình: Địa hình tỉnh Hải Dương chia làm hai phần rõ rệt : Phần đồi núi thấp có diện tích 140 km2 (chiếm 9% điện tích tự nhiên) thuộc hai huyện Chí Linh (13 xã) Kinh Mốn (10 xã) Độ cao trung bình 1000m Đây khu vực địa hình hình thành miền núi tái sinh cổ nên địa chất trầm tích Trung sinh Trong vận động tân kiến tạo, vùng nâng lên với cường độ từ trung bình đến yếu Hướng núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam Tại địa phận bắc huyện Chí Linh có dãy núi Huyền Đính với đỉnh cao Dây Diều (618m), có Đèo Chê (533m), núi Đai (508m) Ở huyện Kinh Môn có dãy Yên Phụ chạy dài 14km, gần song song với quốc lộ 5, với đỉnh cao Yên Phụ (246m) Vùng Côn Sơn – Kiếp Bạc địa hình không cao, lên số đỉnh Côn Sơn (gần 200m), Ngũ Nhạc (238m) .9 1.2.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng: 10 Cũng tỉnh khác thuộc vùng Đồng sông Hồng, khí hậu Hải Dương mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh điển hình 10 Khí hậu Hải Dương có tiềm nhiệt – ẩm lớn Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C, tổng nhiệt độ hoạt động năm 8500°C Độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 đến 90% Lượng mưa trung bình năm từ 1400-1700mm, chút so với tỉnh khác Đồng sông Hồng Vùng đồi núi thấp mưa, lượng mưa trung bình năm 1400-1500mm Đây vùng khuất gió mùa Đông Bắc cánh cung Đông Triều Khu vực mưa nhiều vùng đồng bằng, lượng mưa trung bình năm vượt 1600mm 10 Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông gió lạnh, khô hanh kéo dài tới 4-5 tháng (từ tháng XI đến tháng IV) Đây thời kì tương đối lạnh (tháng I: 16,1°C), mưa (20mm) độ ẩm đạt 81%, thích hợp cho việc làm ải, cải tạo đất, phát triển rau màu thực phẩm vụ đông .10 Mùa hạ, từ tháng V đến tháng X, nóng ẩm, mưa nhiều (tập trung vào tháng VII, VIII, IX), có ngày lượng mưa đạt tới 200-300mm, chí vượt 400mm, gây ngập lụt vùng đồng xói mòn, rửa trụi mạnh vựng đồi núi thấp 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 Sau gần 20 năm tái lập tỉnh (1997 – 2015), với xuất phát điểm ban đầu tỉnh nông nghiệp lạc hậu, Hải Dương phát triển kinh tế – xã hội theo hướng công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) Đặc điểm kinh tế – xã hội Hải Dương khái quát mặt sau 10 1.4 Quy mô yêu cầu thiết kế 17 1.4.1 Qui mô tiêu chuẩn kỹ thuật 17 2.1 Bố trí chung phương án .19 2.2 Cấu tạo hạng mục 19 2.2.1 Lựa chọn kích thước sơ tiết diện dầm chủ 19 2.2.2 Nguyên tắc chung xác định kích thước mặt cắt dầm liên tục 21 2.2.3 Cấu tạo dầm super T nhịp dẫn 22 2.2.4 Kết cấu phần .22 2.3 Phương pháp thi công 23 2.3.1 Thi công mố 23 2.3.2 Thi công trụ cầu 24 2.3.2 Thi công phần 25 3.1 Bố trí chung phương án .26 3.2 Cấu tạo hạng mục 26 3.3 Phương pháp thi công 28 Sử dụng cần cẩu kết hợp với số máy móc chuyên dụng để lắp đặt dàn thép 30 30 CHƯƠNG :SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 31 4.1 Cơ sở lựa chọn phương án 31 4.3 So sánh kỹ thuật .37 4.3.1.2 Phương án II: Cầu dàn thép: 38 4.3.2.2 Phương án II: 38 4.4 So sánh khác 39 4.5 Kết luận 39 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CHI TIẾT MỐ M0 39 5.1 Số liệu thiết kế .39 5.1.2 Số liệu kết cấu phần 41 5.1.2.1 Số liệu mố 41 5.2 Nội dung tính toán mố 44 5.3 Tính toán tải trọng tác dụng lên kết cấu .46 5.4 Lập tổ hợp tải trọng tính toán .56 5.6 Tính toán bố trí cốt thép mố 65 5.7 Tính toán độ 88 5.8 Kiểm toán khả chịu tải cọc khoan nhồi 91 CHƯƠNG : CẤU TẠO CÁC HẠNG MỤC CÒN LẠI 97 6.1 Cấu tạo trụ T1 97 6.2 Cấu tạo kết cấu nhịp 98 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MỐ 100 7.1 Đặc điểm cấu tạo mố điều kiện thi công 100 Địa hình tỉnh Hải Dương chia làm hai phần rõ rệt : Phần đồi núi thấp có diện tích 140 km2 (chiếm 9% điện tích tự nhiên) thuộc hai huyện Chí Linh (13 xã) Kinh Mốn (10 xã) Độ cao trung bình 1000m Đây khu vực địa hình hình thành miền núi tái sinh cổ nên địa chất trầm tích Trung sinh Trong vận động tân kiến tạo, vùng nâng lên với cường độ từ trung bình đến yếu Hướng núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam Tại địa phận bắc huyện Chí Linh có dãy núi Huyền Đính với đỉnh cao Dây Diều (618m), có Đèo Chê (533m), núi Đai (508m) Ở huyện Kinh Môn có dãy Yên Phụ chạy dài 14km, gần song song với quốc lộ 5, với đỉnh cao Yên Phụ (246m) Vùng Côn Sơn – Kiếp Bạc địa hình không cao, lên số đỉnh Côn Sơn (gần 200m), Ngũ Nhạc (238m) 101 Cũng tỉnh khác thuộc vùng Đồng sông Hồng, khí hậu Hải Dương mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh điển hình 102 Khí hậu Hải Dương có tiềm nhiệt – ẩm lớn Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C, tổng nhiệt độ hoạt động năm 8500°C Độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 đến 90% Lượng mưa trung bình năm từ 1400-1700mm, chút so với tỉnh khác Đồng sông Hồng Vùng đồi núi thấp mưa, lượng mưa trung bình năm 1400-1500mm Đây vùng khuất gió mùa Đông Bắc cánh cung Đông Triều Khu vực mưa nhiều vùng đồng bằng, lượng mưa trung bình năm vượt 1600mm 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông gió lạnh, khô hanh kéo dài tới 4-5 tháng (từ tháng XI đến tháng IV) Đây thời kì tương đối lạnh (tháng I: 16,1°C), mưa (20mm) độ ẩm đạt 81%, thích hợp cho việc làm ải, cải tạo đất, phát triển rau màu thực phẩm vụ đông 102 Mùa hạ, từ tháng V đến tháng X, nóng ẩm, mưa nhiều (tập trung vào tháng VII, VIII, IX), có ngày lượng mưa đạt tới 200-300mm, chí vượt 400mm, gây ngập lụt vùng đồng xói mòn, rửa trụi mạnh vựng đồi núi thấp 102 7.2 Biện pháp thi công chi tiết hạng mục mố M0 Cầu Thiên An 102 7.3 Thiết kế kết cấu bổ trợ thi công 104 CHƯƠNG 8: TỔ CHỨC THI CÔNG MỐ 111 8.1 Trình tự thi công chi tiết mố M0 111 8.2 Bố trí mặt công trường 116 8.3 Lập tiến độ thi công 120 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Bước vào thời kỳ đổi đất nước ta trình xây dựng sở vật chất hạ tầng kỹ thuật Giao thông vận tải nghành quan tâm đầu tư nhiều huyết mạch kinh tế đất nước, tảng tạo điều kiện cho nghành khác phát triển Thực tế cho thấy lĩnh vực cần kỹ sư có trình độ chuyên môn vững để nắm bắt cập nhật công nghệ tiên tiến đại giới để xây dựng nên công trình cầu mới, đại, có chất lượng tính thẩm mỹ cao góp phần vào công xây dựng đất nước thời đại mở cửa Sau thời gian học tập trường ĐH Công nghệ GTVT nỗ lực thân với bảo dạy dỗ tận tình thầy cô trường ĐH Công nghệ GTVT nói chung thầy cố Khoa Công Trình nói riêng em tích luỹ nhiều kiến thức bổ ích trang bị cho công việc kỹ sư tương lai Đồ án tốt nghiệp kết cố gắng suốt năm học tập tìm hiểu kiến thức trường, đánh giá tổng kết công tác học tập suốt thời gian qua sinh viên Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo môn Cầu Do thời gian tiến hành làm Đồ án trình độthuyết kinh nghiệm thực tế hạn chế, nên tập Đồ án chắn không tránh khỏi thiếu sót Em xin kính mong thầy cô môn bảo để em hoàn thiện Đồ án kiến thức chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận xét giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… THÁI NGUYÊN , ngày tháng năm 2017 Th.S MA THẾ CƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhận xét giáo viên đọc duyệt: ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… THÁI NGUYÊN, ngày TS tháng năm 2017 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư Hải Dương tỉnh thuộc Đồng sông Hồng, nằm phạm vi từ 20°36′ đến 21°33’ vĩ độ Bắc từ 106°30’ đến 106°36 kinh độ Đông Hải Dương tiếp giáp với tỉnh, : Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh phía bắc, Hưng Yên phía tây, Hải Phòng phía đông, Thái Bình phía nam Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 1661,2km 2, dân số (2015) 1905,1 nghìn người ; chiếm 0,5% diện tích tự nhiên 2,2 % dân số so với nước; đứng hàng thứ 51 diện tích thứ 11 dân số số 61 tỉnh, thành phố Hải Dương phận lãnh thổ nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh), có tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng quốc gia chạy qua quốc lộ 5, 18, 183, 37 Hải Dương điểm trung chuyển thủ đô Hà Nội thành phố cảng Hải Phòng theo trục quốc lộ (cách Hải Phòng 45 km phía đông, cách Hà Nội 57 km phía tây) Phía bắc tỉnh có 20 km quốc lộ 18 chạy qua, nối sân bay quốc tế Nội Bài với biển qua cảng Cái Lân Quốc lộ 18 tạo điều kiện giao lưu hàng hóa từ nội địa (vùng Bắc Bộ) từ tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc biển, giao lưu với nước khu vực giới, đồng thời tạo sở hạ tầng cho việc phát triển hành lang công nghiệp Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế tỉnh Hải Dương tỉnh, thành khác nước Với địa hình trải dài đất nước, nhu cầu giao thông suốt quanh năm, tình yêu cầu cấp thiết, đồng thời nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội yêu cầu khác hành chính, an ninh quốc phòng khu vực toàn quốc Với nhu cầu vận tải lớn, hạ tầng sở đường phát triển, việc xây dựng cầu cấp thiết để đảm bảo lưu thông tốt Từ bối cảnh tổng quan giao thông đường vậy, nên yêu cầu xây dựng cầu cần thiết phù hợp với yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế, trị, an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh Hải Dương toàn quốc Dự án đầu tư có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, trị, xã hội, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà Nước, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, góp phần xoá đói, giảm nghèo, thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Do việc đầu tư xây dựng cầu cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu lại nhân dân đảm bảo vệ sinh môi trường địa bàn tỉnh Việc xây dựng sở hạ tầng, giao thông đồng đáp ứng nhu cầu phát triển thời đại mới, liên hoàn với mạng lưới giao thông quốc gia, đảm bảo cho việc giao thông lại vận chuyển hàng hóa đến khu vực trung tâm xã thuận lợi thông suốt Đồng thời, việc ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đầu tư xây dựng cầu góp phần phát triển mạnh nông nghiệp, công nghiệp - dịch vụ khu vực tạo chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn hóa xã hội với phát triển chung địa phương khác toàn huyện Kim Thành nhằm nắm bắt xu chung tỉnh Hải Dương triển khai thực nhân rộng chương trình Nông thôn khắp địa bàn Từ phân tích cụ thể cho thấy đầu tư xây dựng cầu cần thiết địa bàn huyện Kim Thành 1.2 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực 1.2.1 Đặc điểm địa hình: Địa hình tỉnh Hải Dương chia làm hai phần rõ rệt : Phần đồi núi thấp có diện tích 140 km2 (chiếm 9% điện tích tự nhiên) thuộc hai huyện Chí Linh (13 xã) Kinh Mốn (10 xã) Độ cao trung bình 1000m Đây khu vực địa hình hình thành miền núi tái sinh cổ nên địa chất trầm tích Trung sinh Trong vận động tân kiến tạo, vùng nâng lên với cường độ từ trung bình đến yếu Hướng núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam Tại địa phận bắc huyện Chí Linh có dãy núi Huyền Đính với đỉnh cao Dây Diều (618m), có Đèo Chê (533m), núi Đai (508m) Ở huyện Kinh Môn có dãy Yên Phụ chạy dài 14km, gần song song với quốc lộ 5, với đỉnh cao Yên Phụ (246m) Vùng Côn Sơn – Kiếp Bạc địa hình không cao, lên số đỉnh Côn Sơn (gần 200m), Ngũ Nhạc (238m) Vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng công nghiệp, ăn phát triển du lịch Vùng đồng có diện tích 1521,2 km2 (chiếm 91% diện tích tự nhiên) Vùng hình thành trình bồi đắp phù sa, chủ yếu sông Thái Bình sông Hồng Độ cao trung bình 3-4m, đất đai phẳng, màu mỡ, thích hợp với việc trồng lúa, thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày Địa hình nghiêng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Phía đông tỉnh có số vùng trũng xen lẫn vùng đất cao, thường bị ảnh hưởng thủy triều úng ngập vào mùa mưa Vị trí xấy dựng cầu: Huyện Kim Thành huyện đồng tỉnh Hải Dương có diện tích 112,9km2, dân số 124.439 người, mật độ dân số 1,102 người/km2 Huyện có 20 xã thị trấn Thị trấn Phú Thái trung tâm huyện lỵ Các xã Cẩm La, Bình Dân, Cổ Dũng, Đại Đức, Cộng Hòa, Kim Anh, Đồng Gia, Kim Khê, Kim Đính, Kim Tân, Kim Lương, Lai Vu, Kim Xuyên, Ngũ Phúc, Liên Hòa, Tam Kỳ, Phúc Thành A, Tuấn Hưng, Thượng Vũ, Việt Hưng • Là huyện nằm phía đông tỉnh Hải Dương • Phía Bắc giáp huyện Kinh Môn, ranh giới sông Kinh Môn • Phía Tây giáp huyện Thanh Hà ranh giới sông Rang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP • Phía Nam giáp huyện An Lão thành phố Hải Phong, ranh giới sông Lạch Tray 1.2.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng: Cũng tỉnh khác thuộc vùng Đồng sông Hồng, khí hậu Hải Dương mang nét chung khí hậu miền Bắc Việt Nam: nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh điển hình Khí hậu Hải Dương có tiềm nhiệt – ẩm lớn Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C, tổng nhiệt độ hoạt động năm 8500°C Độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 đến 90% Lượng mưa trung bình năm từ 1400-1700mm, chút so với tỉnh khác Đồng sông Hồng Vùng đồi núi thấp mưa, lượng mưa trung bình năm 1400-1500mm Đây vùng khuất gió mùa Đông Bắc cánh cung Đông Triều Khu vực mưa nhiều vùng đồng bằng, lượng mưa trung bình năm vượt 1600mm Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông gió lạnh, khô hanh kéo dài tới 4-5 tháng (từ tháng XI đến tháng IV) Đây thời kì tương đối lạnh (tháng I: 16,1°C), mưa (20mm) độ ẩm đạt 81%, thích hợp cho việc làm ải, cải tạo đất, phát triển rau màu thực phẩm vụ đông Mùa hạ, từ tháng V đến tháng X, nóng ẩm, mưa nhiều (tập trung vào tháng VII, VIII, IX), có ngày lượng mưa đạt tới 200-300mm, chí vượt 400mm, gây ngập lụt vùng đồng xói mòn, rửa trụi mạnh vựng đồi núi thấp 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Sau gần 20 năm tái lập tỉnh (1997 – 2015), với xuất phát điểm ban đầu tỉnh nông nghiệp lạc hậu, Hải Dương phát triển kinh tế – xã hội theo hướng công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) Đặc điểm kinh tế – xã hội Hải Dương khái quát mặt sau 1.2.3.1 Tăng trưởng cấu kinh tế Về tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2010 – 2015, GDP tỉnh Hải Dương tăng cao, với mức bình quân 9,8%/năm Song thấp so với mức tăng bình quân 10,9%/năm giai đoạn 2005 – 2010 Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng suy giảm kinh tế khủng hoảng tài giới cuối năm 2010 đỉnh điểm quý I/2011 Theo đó, GDP tỉnh năm 2011 đạt mức tăng thấp (5,9%) so với nhiều năm trở lại Năm 2012, GDP tỉnh ước đạt 13.450 tỷ đồng, gấp 1,6 lần năm 2010.Giá trị tổng sản phẩm tỉnh bình quân kilômét vuông đạt 8,15 tỷ đồng, (cả nước 1,66 tỷ đồng) Tổng sản phẩm tỉnh bình quân đầu người (giá thực tế) đạt 17,9 triệu đồng (cả nước khoảng 22,5 triệu đồng) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TĂNG ( G x 10% ) Chi phí xây dựng sau thuế (G+GTGT) Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm ( Gxdcpt x 1% ) AC.32810 A24.0097 A24.0535 A24.0524 Z999 N24.0010 M24.0193 M24.0186 M24.0097 M999 Gxdcp t Gxdnt TỔNG CỘNG ( Gxdcpt + Gxdnt ) Gxd Bơm dung dịch bentonit chống sụt thành lỗ khoan cạn a.) Vật liệu Ben tô nít Phụ gia CMC Nước Vật liệu khác Cộng b.) Nhân công Nhân công 4,0/7 Nhân hệ số riêng c.) Máy thi công Máy trộn dung dịch Máy sàng rung Máy bơm nước 200m3/h (14KW) Máy khác Cộng Nhân hệ số riêng Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x 2,5% Cộng chi phí trực tiếp ( VL+NC+M+TT ) m3 CHI PHÍ CHUNG ( T x 6,5% ) THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T+C) x 5,5% Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) 0.01 21,484.6 2,169,942 kg kg lít % 39.26 1.91 0.67 1,600 22,089 11 1,050.1 công 0.58 205,962 119,458 ca ca ca 0.05 0.05 0.05 75,794 262,743 106,466 % 222.5 22,695.2 TT 2,5% T 1,44 1,14 107,113.6 62,816 42,190 7.4 2,100.2 107,113.6 172,019.5 119,458 172,019.5 25,872.5 3,789.7 13,137.2 5,323.3 445 22,695.2 25,872.5 7,625.1 312,630.7 C 6,5% 20,321 TL 5,5% 18,312.3 G THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ( G x 10% ) GTGT Chi phí xây dựng sau thuế (G+GTGT) Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm ( Gxdcpt x 1% ) Gxdcp t Gxdnt TỔNG CỘNG ( Gxdcpt + Gxdnt ) 2,148,457.3 Gxd 351,264 0.1 35,126.4 386,390.4 0.01 3,863.9 390,254 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP AF.67120 A24.0742 A24.0293 A24.0543 Z999 N24.0010 M24.0129 M24.0117 M24.0047 Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông chỗ, cốt thép cọc khoan nhồi, cọc, tường barrette cạn, đường kính >18 mm a.) Vật liệu Thép tròn D>18mm Dây thép Que hàn Vật liệu khác Cộng b.) Nhân công Nhân công 4,0/7 Nhân hệ số riêng c.) Máy thi công Máy hàn 23 KW Máy cắt uốn cắt thép 5KW Cần trục bánh xích 25T Cộng Nhân hệ số riêng Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x 2,5% Cộng chi phí trực tiếp ( VL+NC+M+TT ) CHI PHÍ CHUNG ( T x 6,5% ) THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T+C) x 5,5% Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) AF.67110 A24.0739 A24.0293 kg kg kg % công ca ca ca 1,020 14.28 10.5 11,040 18,686 19,800 117,355.4 10.8 205,962 2,224,389.6 2.62 0.16 0.12 118,987 70,416 2,092,996 574,172 TT 1,44 2,5% T 1,14 11,852,891.5 11,260,800 266,836.1 207,900 117,355.4 11,852,891.5 3,203,121 2,224,389.6 3,203,121 654,556.1 311,745.9 11,266.6 251,159.5 574,172 654,556.1 392,764.2 16,103,332 C 6,5% 1,046,716.6 TL 5,5% 943,252.7 G THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ( G x 10% ) GTGT Chi phí xây dựng sau thuế (G+GTGT) Chi phí xây dựng lán trại, nhà tạm ( Gxdcpt x 1% ) Gxdcp t Gxdnt TỔNG CỘNG ( Gxdcpt + Gxdnt ) Gxd Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông chỗ, cốt thép cọc khoan nhồi, cọc, tường barrette cạn, đường kính

Ngày đăng: 11/10/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w