1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp chuyên ngành cầu đầy đủ

146 696 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 8,58 MB

Nội dung

Đề xuất phương án chọn vị trí cầu Dựa vào mặt cắt ngang sông, khẩu độ cầu cũng như sông có yêu cầu thông thuyền ta đềxuất các phương án vượt sông sau: - Phương án 1: Kết cấu gồm 1 nhịp c

Trang 1

Chương 1: Giới thiệu chung

PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Giới thiệu về dự án

- Quốc lộ 279 xuất phát từ Hà Khẩu- tỉnh Quảng Ninh kéo dài qua các tỉnh Bắc Giang,

Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Điện Biên và kết thúc tại TâyTrang- tỉnh Lai Châu ( giáp biên giới Việt Lào) Toàn tuyến có tổng chiều dài 623 km

- Dự án Đoạn nối Quốc lộ 3 với Quốc lộ 2 thuộc 2 địa bàn tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quangđược đầu tư xây dựng nhằm thông suốt tuyến QL279 với lý trình điểm đầu: Km 192+300(giao với QL3 tại Nà Phặc- tỉnh Bắc Kạn) và điểm cuối của dự án nằm tại xã Liên Hợp(ranh giới giữa tỉnh Tuyên Quang và tỉnh hà Giang) với tổng chiều dài 156 km

- Cầu Khuồi A là công trình cầu thuộc dự án đoạn nối Quốc lộ 3 với Quốc lộ 2 thuộc 2tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang Công trình cầu Khuồi A có lý trình Km70+415.01 (thuộcgói thầu số 7- Km67+00-:- Km 71+00) vượt qua sông Năng thuộc địa bàn xã Cao Trĩ,huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ( ranh giới với xã Đà Vị, huyện Ba Hang, tỉnh Tuyên Quang)

- Chính vì tầm quan trọng của Quốc lộ 279 ( vành đai biên giới số 2) về sự nghiệp pháttriển kinh tế, dân sinh, Quốc phòng nói chung do vậy việc đầu tư xây dựng thông suốttuyến đường QL279 đi qua địa bàn 2 tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang là hết sức cần thiết

- Xây dựng dự án Cầu Khuồi A có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội,nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho nhân dân khu vực,đảm bảo vệ sinh môi trường, ổn định dân cư và tái tạo điều kiện xây dựng các công trìnhlân cận khác

- Tăng cường khả năng thông xe, mở rộng làn xe, đồng thời liên hệ đồng bộ với các trụcđường theo quy hoạch tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn

- Việc xây dựng dự án này sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như: Nôngnghiệp, lâm nghiệp, du lịch…… và đặc biệt là tránh ùn tắc giao thông về mùa mưa, tạothành mạng lưới giao thông suốt bốn mùa

- Về xu hướng phát triển trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt ra đầutiên là xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu cho hệ thốnggiao thông

- Nhu cầu vận tải qua sông Năng: Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh thì trongmột vài năm tới lưu lượng xe chạy qua vùng này tăng đáng kể

- Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cầu qua sông Năng:

+ Qua quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển của tỉnh và nhu cầu vận tải qua sôngNăng nên việc xây dựng cầu mới là cần thiết Cầu mới sẽ đáp ứng được nhu cầu giaothông ngày càng cao của địa phương Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tếphát triển đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch

Trang 2

Chương 1: Giới thiệu chung

+ Cầu Khuồi A nằm trên tuyến quy hoạch mạng lưới giao thông quan trọng của tỉnh BắcKạn Nó là cửa ngõ, là mạch máu giao thông quan trọng giữa trung tâm thị xã và vùngkinh tế mới, góp phần vào việc giao lưu và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh.+ Về kinh tế: phục vụ vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư qua lại giữa haikhu vực, là nơi giao thông hàng hóa trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh

+ Do tầm quan trọng như trên, nên việc cần thiết phải xây dựng cầu mới là cần thiết vàcấp bách nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế chung của tỉnh

1.1.Tổ chức thực hiện

1.2 Các căn cứ pháp lý liên quan dể lập dự án đầu tư xây dựng công trình

1.3 Đối tượng nghiên cứu

1.4 Phạm vi dự án

1.5 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng.

- Tiêu chuẩn kỹ thuật:

+ Cầu xây dựng bằng BTCT DƯL

+ Tần xuất thiết kế P=2%

+ Tải trọng thiết kế HL93 ,người 300daN/m2

- Tiêu chuẩn thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22TCN272-05

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN-4054-05

+ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01

+ Ngoài ra con tham khảo các Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hiện hành

- Tiêu chuẩn vật liệu và hướng dẫn sử dụng:

+ Bê tông:

Trang 3

Chương 1: Giới thiệu chung

Mác bê tông (MPa) Loại kết cấu sử dụng

35 Dầm ngang, bê tông lưới thép mặt cầu

+ Vữa xi măng tạo dốc thoát nước trên mặt mố trụ sử dụng loại 25MPa

+ Vữa xi măng lấp lòng ống gen sử dụng loại 40MPa

+ Các mép của kết cấu bê tông lộ ra ngoài cần phải được vát cạnh 2x2cm

+ Gối cầu: sử dụng gối cao su cốt bản thép

+ Khe co giãn: sử dụng khe co giãn cao su (khe hở = 50mm)

1.6 Lập dự án đầu tư xây dựng công trình

1.6.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội – mạng lưới giao thông.

1.6.3 Đặc điểm mạng lưới giao thông của vùng

1.6.3.1 Mạng lưới giao thông đường bộ

- Tỉnh Bắc Kạn đang xác định tập trung xây dựng đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước và kếthợp với chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm để phát triển mạng lưới giao thông phù hợp với chương trình xây dựng nông thôn mới

1.6.3.2 Mạng lưới giao thông đường thủy

- Vị trí công trình đi qua suối lòng suối gọn, không thông thuyền và chỉ có cây trôi.

1.6.3.3 Đánh giá chung về tình hình giao thông vận tải của vùng

Trang 4

Chương 1: Giới thiệu chung

- Trong một vài năm trở lại đây lượng du khách thập phương đến tham quan hồ Ba Bể

ngày càng tăng, kéo theo đó là lưu lượng xe tham gia giao thông trên vùng tăng một cách

rõ rệt Cùng với đó là sự phát triển của nhân dân trong vùng ngày càng được cải thiện,phương tiện giao thông của vùng tăng rất nhanh

- Cầu Khuồi A nằm trên dự án QL279 đoạn nối QL2 với QL3 đây là tuyến đường quantrọng của vùng

1.7 Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư

1.7.1 Định hướng phát triển giao thông vận tải của vùng

1.7.2 Dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến

1.7.3 Giao thông với công tác an ninh – quốc phòng

1.7.4 Điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng cầu

1.7.5 Đặc điểm địa hình

- Vị trí xây dựng công trình Cầu Khuồi A (Km 70+415.01) nằm ở vùng đồi núi cao, địahình chia cắt bởi đồi núi, thung lũng tạo nên dòng sông Năng chảy đổ về dòng sông SôngNăng

1.7.6 Đặc điểm địa chất

1.7.6 1 Địa tầng

Theo kết quả thăm dò địa chất và báo địa chất công trình, địa tầng khu vực xây dựng cầu

từ trên xuống dưới như sau:

+ Lớp số 1: Lớp phủ sườn đồi: Sét pha màu xám đen, lẫn rễ cây, dăm sạn, xốp có chiềudày từ 0,5m đến 1,0 m Lớp này xuất hiện ở các lỗ khoan KC3 cao độ đáy lớp 148.188m,

ở lỗ khoan KC4 cao độ đáy lớp 155.33m

+ Lớp số 2: Đá dăm sạn, màu xám vàng đến nâu đỏ, nguồn gốc phong hoá từ đá phiếnsét, bột, cát kết, trạng thái cứng có chiều dày từ 1m đến 1,1 m Lớp này xuất hiện ở lỗkhoan KC3 cao độ đáy lớp là 147,08m, lỗ khoan KC4 cao độ đáy lớp 154,33m Giá trịSPT Ntb/30cm =43, sức chịu tải quy ước R = 3.5KG/cm2

+ Lớp số 3: Lớp đá phiến sét, bột, cát kết phong hoá nứt nẻ mạnh có chiều dày thay đổi

từ 2.5m đến 3.4m Lớp này xuất hiện ở các lỗ khoan KC3 cao độ đáy lớp 143,68m, lỗkhoan KC4 cao độ đáy lớp 151,83m; cường độ kháng nén khô Rn = 99,4KG/cm2, cường

độ kháng nén bão hoà Rnbh = 77,80KG/cm2

1.7.6 2 Đặc điểm thủy văn của suối.

- Kết quả tính toán thủy văn

+ Q2%= 85.5 m3/s

+ H2%=158.95m

+ V2%=3.06m3/s

Trang 5

Chương 1: Giới thiệu chung

- Dựa vào kết quả tính toán số liệu thủy văn và điều kiện địa hình thực tế để đưa ra khẩu

độ cần thiết: Bct= 33 m

1.8 Quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật

1.8.1 Quy trình thiết kế và cá nguyên tắc chung

1.8.1.1 Quy trình khảo sát và thiết kế

- Khảo sát:

+ Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 – 2000

+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 – 2000

+ Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ 22 TCN 220 – 95

- Thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 05

+ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 – 01

+ Ngoài ra còn tham khảo cáo tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hiện hành

- Phạm vi khảo sát: Khảo sát thu thập số liệu phục vụ thiết kế xây dựng công trình

+ Khảo sát tuyến: Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang

+ Khảo sát các công trình liên quan đến tuyến

+ Khảo sát điều tra nguồn cung ứng vật liệu

- Khảo sát thủy văn, điều tra thủy văn công trình

- Khảo sát địa chất dọc tuyến, địa chất công trình

1.8.1.2 Các thông số kỹ thuật

a quy mô công trình

- Cầu xây bằng BTCT DƯL

b Tải trọng thiết kế

- Tải trọng thiết kế HL93 (tham khảo H30, XB80) người 300 daN/cm2

c Khổ cầu: B = 0.5 + 6 + 0.5 = 7 m

d Độ dốc dọc cầu: i= 0%

e Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến hai bên đầu cầu

- Đường hai đầu cầu miền núi cấp IV, nền đường rộng 8 m

f Khổ thông thuyền

- Sông không có thông thuyền, có cây trôi

1.8.1.3 Phương án vị trí cầu

Nguyên tắc lựa chọn phương án cầu:

* Việc lựa chọn phương án xây dựng cầu dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:

- Đảm bảo về mặt kinh tế, vốn đầu tư nhỏ và hoàn vốn nhanh

Trang 6

Chương 1: Giới thiệu chung

- Đảm bảo về mặt kỹ thuật, đủ khả năng chịu lực theo thiết kế đảm bảo ổn định và tuổithọ cao

- Đảm bảo về mặt mỹ quan, hoà cùng với cảnh quan xung quanh tạo dáng đẹp

* Dựa trên các nguyên tắc đó ta đi vào phân tích những yếu tố cần chú ý:

+ Phương án lập ra phải dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn và sông có thông thuyền.+ Cố gắng sử dụng định hình sẵn có để thi công cơ giới hoá, thuận tiện cho việc thi công

và giảm giá thành chế tạo theo định hình

+ Tận dụng vật liệu có sẵn ở địa phương

+ áp dụng các điều kiện và phương pháp thi công tiên tiến

1.8.1.4 Đề xuất phương án chọn vị trí cầu

Dựa vào mặt cắt ngang sông, khẩu độ cầu cũng như sông có yêu cầu thông thuyền ta đềxuất các phương án vượt sông sau:

- Phương án 1: Kết cấu gồm 1 nhịp cầu dầm T bê tông cốt thép DƯL kéo sau Mặt cắt

ngang có 3 dầm chữ T với khoảng cách dầm là 2450 mm được liên kết với nhau bằng bảnmặt cầu và hệ thống dầm ngang

- Phương án 2: Kết cấu gồm 1 nhịp dầm liên hợp thép bản BTCT Kết cấu nhịp Cầu dầm

liên hợp thép bản BTCT Mặt cắt ngang có 3 dầm thép I, khoảng cách giữa các dầm là

2450 mm được liên kết với nhau bằng hệ thống dầm ngang, liên kết dọc, liên kết ngang,neo và bản mặt cầu

1.9 Giải pháp và kết quả thiết kế

a Kết cấu phần trên:

- Cầu nằm trên đường thẳng: Cầu được đặt vuông góc với dòng chảy

- Cầu dầm giản đơn bằng BTCT DƯL

- Bố trí khe co giãn cao su

- Gối cầu dung gối cao su cốt bản thép

- Lan can bằng BTCT và ống thép mạ kẽm

b Kết cấu phần dưới:

- Hai mố kiểu tường BTCT trên nền thiên nhiên có gia cố neo chống trượt D32@1m

c Đường hai đầu cầu:

- Nền đường hai đầu cầu rộng 8m, mặt đường rộng 7.0m

- Kết cấu mặt đường gồm: Lớp láng nhựa 4.5Kg/m2 dày 3cm Móng gồm lớp đá dăm tiêuchuẩn dày 32cm

Trang 7

Chương 1: Giới thiệu chung

1.10 Biện pháp tổ chức thi công

a Thi công mố:

- Bước 1:

+ Tập kết vật tư thiết bị đến công trường

+ San đất tạo mặt bằng thi công, đào đất hố móng đến vị trí thiết kế.+ Xác định vị trí tim hố móng, Vị trí cắm các cọc neo chống trượt D32

+ Lắp dựng đà giáo ván khuôn, cốt thép thân mố và tường cánh

+ Đổ bê tông thân mố và tường cánh, bảo dưỡng

+ Thi công lan can

- Bước 5:

+ Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn

+ Thi công các kết cấu phụ trợ

+ Hoàn thiện mố

b Thi công kết cấu nhịp

- Bước 1:

+ Đúc bãi đúc dầm đến cao độ thiết kế

+ Đúc dầm trên nền đường đầu cầu phía Bắc Kạn

+ Thi công dầm ngang, mối nối

- Bước 3:

+ Tháo dỡ dầm và trụ tạm

+ Đào khơi thông dòng chảy

Trang 8

Chương 1: Giới thiệu chung

+ Thi công lan can, lớp mặt cầu

+ Dọn dẹp công trường, hoàn thiện cầu

1.11 Giải phóng mặt bằng và tác động đến môi trường

- Tái định cư: Do khối lượng di dời nhà dân trong phạm vi thi công nên không đề cậpphương án bố trí tái định cư

1.11.2 Tác động đến môi trường

- Việc đánh giá tác động của dự án môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội được thực hiệntheo từng giai đoạn (chuẩn bị, xây dựng và vận hành) của dự án và phải được cụ thể hóacho từng nguồn gây tác động, đến từng đối tượng bị tác động Mỗi tác động đều phảiđược đánh giá một cách cụ thể, chi tiết về mức độ, về quy mô không gian và thời gian(đánh giá một cách định tính, định lượng, chi tiết và cụ thể cho dự án đó, không đánh giámột cách chung chung) và so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy địnhhiện hành Trong đó:

+ Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: tất cả các nguồn có khả năng phát sinhcác loại chất thải rắn, lỏng, khí cũng như các loại chất thải khác trong quá trình triển khaithực hiện dự án

+ Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: tất cả các nguồn gây tác độngkhông liên quan đến chất thải, như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờsuối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nướcmặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thànhphần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học và các nguồn gây tác động khác

+ Đối tượng bị tác động: tất cả các đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo,tín ngưỡng, di tích lịch sử và các đối tượng khác trong vùng dự án và các vùng kế cận bịtác động bởi từng nguồn gây tác động liên quan đến chất thải, từng nguồn gây tác độngkhông liên quan đến chất thải trong các giai đoạn của dự án (chuẩn bị, xây dựng và vậnhành) và bởi các rủi ro, sự cố môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành của dựán

- Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra: chỉ đề cập đến những rủi ro, sự

cố có thể xảy ra bởi dự án trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án

- Đối với các tác động xấu:

Trang 9

Chương 1: Giới thiệu chung

+ Mỗi loại tác động xấu đến các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội đã xác định đềuphải có kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, có lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhượcđiểm, mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả xử lý Trong trường hợp việc triển khai các biệnpháp giảm thiểu của dự án liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, phải kiến nghị cụ thể têncác cơ quan, tổ chức đó và đề xuất phương án phối hợp cùng giải quyết

+ Phải chứng minh được rằng, sau khi áp dụng biện pháp giảm thiểu, các tác động xấu sẽđược giảm đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy địnhhiện hành Trường hợp bất khả kháng, phải nêu rõ lý do và có những kiến nghị cụ thể đểcác cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định

Đối với sự cố môi trường: Đề xuất một phương án chung về phòng ngừa và ứng phó sự

1.11.2 Nguồn kinh phí: Theo nguồn vốn ngân sách nhà nước

1.11.3 Hoàn thành và phê duyệt:

- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình trong tháng 5 năm 2016

1.11.4 Hoàn thành giải phóng mặt bằng:

- Công tác giải phóng mặt bằng hoàn thành tháng 8 năm 2016

1.11.5 Thời gian xây dựng:

- Khởi công xây dựng công trình: Tháng 9 năm 2016

- Thời gian hoàn thành: Tháng 11 năm 2017

1.12 Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự án.

- Về kinh tế: đem lạ hiệu quả thiết thực, phục vụ trực tiếp nhu cầu đi lại và vận tải hàng

hóa, hàng tiêu dùng, các thiết bị phục vụ sản xuất, tạo một số chuyển biến tích cực thựchiện công nghiệp hóa ở nông thôn, đầu tư khai thác tài nguyên tiềm năng kinh tế sẵn có,khuyến khích các vùng khác cùng phát triển

- Về xã hội: Cầu Khuồi A được xây dựng có ý nghĩa rất lớn về chính trị, nâng cao đời

sống sinh hoạt của nhân dân các xã lân cận xung quanh khu vực

1.13 Kiến nghị

- Qua phân tích về tình hình kinh tế-xã hội, vận tải hàng hóa trên tuyến và thực trạng hiện tại

về giao thông vận tải trong vùng, đặc biệt là vị trí qua sông Năng Hiên tại là đường tràn và

Trang 10

Chương 1: Giới thiệu chung

cống hộp đã xuống cấp nghiêm trọng Vì vậy việc đầu tư xây dựng công trình Cầu Khuồi A làthực sự cần thiết nhằm nối liền giữa QL2 với QL3 tạo thành mạng lưới giao thông xuyên suốttrong bốn mùa

Trang 11

Chương 2: Thiết kế cơ sở

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CƠ SỞ

2.1 Giới thiệu chung

- Thiết kế cơ sơ : là thiết kế được lập trong giai đoạn Đầu tư xây dựng công trình trên cơ sởphương án thiết kế được lựa chọn Đảm bảo được các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp vớicác quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng

2.1.1 Nhiệm vụ thiết kế

- Mục đích chính của nhiệm vụ thiết kế cơ sở là đưa ra đươc phương án tối ưu nhất, vừa đảm

bảo chất lượng công trình, vừa đảm bảo về mặt chi phí hợp lý nhất

- Dựa vào các số liệu đã có để đưa ra đươc các phương án làm cầu loại gì Để làm được điều

đó chúng ta cần dựa vào chủ yếu là đặc điểm địa chất, đặc điểm thủy văn

2.1.2 Đặc điểm thủy văn

- Các số liệu đo đạc thủy văn cho thấy chế độ thủy văn ở khu vực này ổn định:

+Q2%= 85.5 m3/s

+H2%=158.95m

+ V2%=3.06m3/s

2.1.3 Đặc điểm địa chất

Theo kết quả thăm dò địa chất và báo địa chất công trình, địa tầng khu vực xây dựng cầu

từ trên xuống dưới như sau:

+ Lớp số 1: Lớp phủ sườn đồi: Sét pha màu xám đen, lẫn rễ cây, dăm sạn, xốp có chiềudày từ 0,5m đến 1,0 m Lớp này xuất hiện ở các lỗ khoan KC3 cao độ đáy lớp 148.188m,

ở lỗ khoan KC4 cao độ đáy lớp 155.33m

+ Lớp số 2: Đá dăm sạn, màu xám vàng đến nâu đỏ, nguồn gốc phong hoá từ đá phiếnsét, bột, cát kết, trạng thái cứng có chiều dày từ 1m đến 1,1 m Lớp này xuất hiện ở lỗkhoan KC3 cao độ đáy lớp là 147,08m, lỗ khoan KC4 cao độ đáy lớp 154,33m Giá trịSPT Ntb/30cm =43, sức chịu tải quy ước R = 3.5KG/cm2

+ Lớp số 3: Lớp đá phiến sét, bột, cát kết phong hoá nứt nẻ mạnh có chiều dày thay đổi

từ 2.5m đến 3.4m Lớp này xuất hiện ở các lỗ khoan KC3 cao độ đáy lớp 143,68m, lỗkhoan KC4 cao độ đáy lớp 151,83m; cường độ kháng nén khô Rn = 99,4KG/cm2, cường

độ kháng nén bão hoà Rnbh = 77,80KG/cm2

* Dựa vào tình hình đặc điểm thủy văn, đặc điểm địa chất Chúng ta có thể đưa ra 2 phương án sơ bộ sau:

+ Phương án sơ bộ 1: Cầu dầm bê tông cốt thép dự ưng lực mặt cắt ngang chữ T

+ Phương án sơ bộ 2: Cầu dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép

2.2 Phương án sơ bộ 1: Cầu dầm BTCT DƯL mặt cắt ngang chữ T

2.2.1 Giới thiệu chung về phương án

Trang 12

Chương 2: Thiết kế cơ sở

- Cầu có một nhịp dầm giản đơn bằng bê tông cốt thép dự ứng lực kéo sau, tiết diện dầmdạng chữ T, chiều dài nhịp 33m, thi công bằng biện pháp lắp ghép

- Hai mố cầu kiểu chữ U bê tông cốt thép được đặt trên nền thiên nhiên, có gia cố neo chống trượt D32@ 1m

+ Theo phương ngang cầu: 7 m

+ chiều dài tường cánh: 3.8 m, rộng 0.5 m

+ Đáy bệ lót bê tông đệm dày 10 cm

+ Kích thước bệ mố: 5.5x7x1.5 m

+ Hệ thống neo chống trượt bằng thép D32@1m chiều dài 0.9 m

+ Chiều cao thân mố 4.0 m

Trang 13

Chương 2: Thiết kế cơ sở

5500

dµy 100mm

Neo chèng tr ît D32-@1m L=900

153.70

155.70

153.07

147.57 149.07

2500

400 1000

Hình 2.2: Mặt đứng của mố

400

@500 Chèt neo b¶n dÉn

§¸ kª gèi

Hình 2.3: Mặt bằng mố

Trang 14

Chương 2: Thiết kế cơ sở

Trên mặt cắt ngang cầu bố trí 3 dầm có mặt cắt chữ T, chế tạo bằng bêtông có

fc’=40MPa, bản mặt cầu có chiều dày bằng chiều dày bản cánh dầm là 17cm Trong quátrình thi công, kết hợp với thay đổi chiều cao đá kê gối để tạo dốc ngang thoát nước Lớpphủ mặt cầu bằng bê tông lưới thép f’c = 35Mpa, dày trung bình 10cm

650

650 650

Trang 15

Chương 2: Thiết kế cơ sở

Ltt: Chiều dài nhịp tính toán Ltt=32400mm

hmin: chiều cao tối thiểu của kết cấu nhịp kể cả bản mặt cầu:

hmin = 1458 mm

- Chiều cao dầm chủ tính theo công thức thực nghiệm:

Hb= ( -:- ) Ltt= ( -:- ) 32,4=1,62-:- 2,16 (m)

Vậy chọn chiều cao dầm là : h=1700mm

Chiều dày các phần của dầm được chọn theo điều 5.14.1.2.2 phải đảm bảo không nhỏ hơn :

+ Bản cánh trên : 50mm

Trang 16

Chương 2: Thiết kế cơ sở

+ Sườn dầm kộo sau : 165mm

+ Bản cỏnh dưới : 125mm

Căn cứ vào cỏc điều kiện ở trờn, ta chọn kớch thước mặt cắt ngang của dầm như hỡnh vẽ :

16350

Lớp phủ mặt cầu dày 100mm bằng BTXM 35MPa (độ thấm B=8) l ới thép

Tim gối Tim gối

D6 đan ô 75x75mm

3

4

3 4

Hỡnh 2.7 : Mặt cắt bố trớ chung KCN

Cốt thép chờ dầm ngang

bản mặt cầu Cốt thép chờ bản mặt cầu

Cốt thép chờ

Vát 20x20 Vát 20x20

M2 - D16 M2 - D16

Hỡnh 2.8: Mặt cắt chi tiết dầm giữa

nối bản Cốt thép chờ

Cốt thép chờ nối bản

Thép chờ lan can Thép chờ lan can

Vát 20x20

Vát 20x20

M2 - D16 M2 - D16

mặt cắt chi tiết dầm biên

Mặt cắt giữa nhịp

mặt cắt tại gối

Hỡnh 2.9: Mặt cắt chi tiết dầm giữa và dầm biờn

2.2.3 2 Cấu tạo dầm ngang:

Trang 17

Chương 2: Thiết kế cơ sở

D16

N1 D16

Hình 2.10 : Mặt cắt bố trí dầm ngang

2.2.3.3 Cấu tạo lan can

MÆt c¾t ngang

V¸t mÐp 20x20mm

C¸nh dÇm

Hình 2.11: Mặt cắt chi tiết lan can

- Trọng lượng lan can phần bằng thép: glcth = 0,397 kN/m

- Trọng lượng lan can phần bằng bê tông: glcbt = 6,045 kN/m

- Như vậy trọng lượng lan can là: glc = 6,442 kN/m

2.2.3.4 Cấu tạo khe con giãn

Trang 18

Chương 2: Thiết kế cơ sở

42

50 350 400

Bu l«ng neo M16 TÊm cao su

G1a-D16

G1-D16

G1-D16

2.3 Phương án sơ bộ 2: Cầu dầm liên hợp thép – bê tông cốt thép.

2.3.1- Giới thiệu phương án:

- Cầu có một nhịp dầm giản đơn bằng dầm thép liên hợp bê tông cốt thép chiều dài nhịp33m, thi công bằng biện pháp lắp ghép

- Hai mố cầu dạng chữ U bê tông cốt thép có găm thép chống trượt D32@1 m

2.3.2- Vật liệu chế tạo:

2.3.2.1 Số liệu của thép dầm chủ

- Thép hợp kim thấp cường độ cao M270M Cấp 345W

Trang 19

Chương 2: Thiết kế cơ sở

2.3.3 - Lựa chọn sơ bộ kết cấu nhịp:

Chiều dài toàn dầm là 33 m, mỗi bên đầu dầm để thừa 0,3m kê gối, nên chiều dài tínhtoán của dầm là Ltt = 32.4 m

Trên mặt cắt ngang cầu bố trí 3 dầm , chế tạo bằng bêtông có fc’=40MPa, bản mặt cầu cóchiều dày bằng chiều dày bản cánh dầm là 20cm Trong quá trình thi công, kết hợp vớithay đổi chiều cao đá kê gối để tạo dốc ngang thoát nước Lớp phủ mặt cầu bằng bê tônglưới thép f’c = 30Mpa, dày trung bình 10cm

155.26

1/2 mÆt c¾t gi÷a nh?p 1/2 mÆt c¾t t¹i gèi

- Khoảng cách từ tim dầm biên đến đầu mút bản hẫng là 1,050m

2.3.4 - Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang dầm chủ :

a Dầm giữa

Trang 20

Chương 2: Thiết kế cơ sở

Bề rộng bản cánh hữu hiệu có thể lấy giá trị nhỏ nhất của:

2

1  350 = 2575 mm +/ Khoảng cách trung bình của các dầm kề nhau : SC = 2450 (mm)

 bi =

2

1

 2450 + 1050 = 2275 (mm)Vậy bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu

Đối với tải trọng dài hạn: n = 3 x 8 = 24

Tính đặc trưng hình học của mặt cắt

a Đối với mặt cắt nguyên

- Các công thức tính toán:

Trang 21

Chương 2: Thiết kế cơ sở

) + Bfb  tfb 

2

fb t

Yncd =

nc

nc A

S

, Ynct = D - YncdMômen quán tính của mặt cắt:

) + Bfb  tfb 

2

fb t

S

, Yltt = D – YltdMômen quán tính của mặt cắt liên hợp dài hạn:

Trang 22

Chương 2: Thiết kế cơ sở

- Bảng kết quả tính đặc trưng hình học của mặt cắt liên hợp dài hạn:

Bảng 2.2: Bảng các đặc trưng hình học của mặt cắt liên hợp dài hạn

Sst = Bft  tft  (D -

2

ft t

) + Bfb  tfb 

2

fb t

Trang 23

Chương 2: Thiết kế cơ sở

- Bảng kết quả tính đặc trưng hình học của mặt cắt liên hợp ngắn hạn:

Bảng 2.3 : Bảng các đặc trưng hình học của mặt cắt liên hợp ngắn hạn

- Tĩnh tải do trọng lượng bản mặt cầu DCbmc = 12.2656 kN / m

- Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ do TLBT dầm ngang DCdn = 0.06123 kN / m

- Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ do TLBT hệ liên kết dọc DClkd = 0.13653 kN / m

- Liên kết dọc dùng thép góc đều cạnh L125x125x10 có:

- Tĩnh tải do trọng lượng neo liên kết DCneo = 0.1 kN / m

- Tĩnh tải rải đều lên dầm chủ do TLBT sườn tăng cường DCstc = 0.026 kN / m +/ Kích thước sườn tăng cường 150x16x1600

Vậy tổng tĩnh tải giai đoạn I là: DC1 =  DCi = 13.24 kN / m Bảng 2.4: Bảng tĩnh tải giai đoạn I tác dụng lên mặt cắt không liên hợp

b Tĩnh tải giai đoạn II (Tác dụng lên mặt cắt liên hợp)

- Tĩnh tải do lan can cầu:

Trang 24

Chương 2: Thiết kế cơ sở

Bảng 2.5: Bảng tĩnh tải giai đoạn II tác dụng lên mặt cắt liên hợp

c Tổng hợp các loại tĩnh tải tác dụng lên dầm

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp các loại tĩnh tải tác dụng lên dầm

2.3.5 2 Hoạt tải tác dụng lên dầm chủ

a Các hoạt tải tác dụng gồm : (A 3 6)

- Hoạt tải HL – 93 (Truck)

- Hoạt tải xe 2 trục thiết kế (Tandem)

- Tải trọng làn thiết kế (Lane Load)

- Tải trọng người đi bộ (People Load)

b Chọn số lượng làn xe

Số làn xe thiết kế NL trên mặt cắt ngang là số chẵn của chiều rộng phần xe chạy chia

cho 3500 (mm) Nên: NL = Chẵn 70003500

  = 2 Vậy số làn xe thiết kế là 2 (làn)

c Tính hệ số phân bố hoạt tải theo làn

Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mô men

Đối với dầm trong: (A 4 6 2 2 2a – 1)

Hai hoặc nhiều làn xe chất tải:

Trang 25

Chương 2: Thiết kế cơ sở

mgMI

mo men = 0.075 +

6 0

) (

) (

Đối với dầm ngoài: (A 4 6 2 2 2c – 1)

Hai hoặc nhiều làn xe chất tải:

Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt: (A 4 6 2 2 3)

Đối với dầm trong: Hai hay nhiều làn xe chất tải:

Trang 26

Chương 2: Thiết kế cơ sở

- Đối với mômen:

2.3.6.1 Nội lực dầm chủ do tĩnh tải gây ra

a Bảng tính diện tích đường ảnh hưởng

Hình 2.13: Sơ đồ tính toán đường ảnh hưởng Mô men và lực cắt

b Bảng giá trị mômen do tĩnh tải giai đoạn I, (có nhân với hệ số tải trọng)

Mômen tại mặt cắt i được tính như sau: Mi1 = DC  DC1   = 1,25  DC1  

Trang 27

Chương 2: Thiết kế cơ sở

MC Dầm x (mm)  (m2) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài

2

L

16200 131,22 2171,855 2171,855 1737,4840 1737,4840

Bảng 2.8: Bảng giá trị mômen do tĩnh tải giai đoạn I, (có nhân với hệ số tải trọng)

c Bảng giá trị lực cắt do tĩnh tải giai đoạn I:( có nhân với hệ số tải trọng )

Vi1 = DC  DC1  (+

- ) = 1.25  DC1  (+

- 

-)

Lực cắt do DC1 gây ra TTGH Cường độ 1 TTGH Sử dụngMC

trong

Dầmngoài

Dầmtrong

Dầmngoài

-Gối 0 16,20 268,1302 268,1302 214,5042 214,5042 214,5042Bảng 2.9: Bảng giá trị lực cắt do tĩnh tải giai đoạn I, (có nhân với hệ số tải trọng)

d Bảng giá trị mômen do tĩnh tải giai đoạn II gây ra:( có nhân với hệ số tải trọng)

Mi2 = (DC  DC2 + DW  Dw  ) = (1.25  DC2 + 1.5  Dw  )

MC Dầm x (mm)  (m2) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài

2

L

16200 131,22 747,8565 1495,7130 500,0277 1000,0554 Bảng 2.10: Bảng giá trị mô men do tĩnh tải giai đoạn II, (có nhân với hệ số tải trọng)

e Bảng giá trị lực cắt do tĩnh tải giai đoạn II gây ra, ( có nhân với hệ số tải trọng )

trong

Dầmngoài

Dầmtrong

Dầmngoài

-Gối 0 16,20 268,1302 268,1302 214,5042 214,5042 214,5042 Bảng 2.11: Bảng giá trị lực cắt do tĩnh tải giai đoạn II, (có nhân với hệ số tải trọng)

f Bảng tổng hợp mô men do tĩnh tải gây ra, ( có nhân với hệ số biến đổi tải trọng)

MDC + DW =   (Mi1 + Mi2) = 0.95  (Mi1 + Mi2)

Mômen do DC + DW gây ra TTGH Cường độ 1 TTGH Sử dụng

Trang 28

Chương 2: Thiết kế cơ sở

2

L

16200 2773,7259 3484,1896 2125,6361 2600,6653 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp mô men do tĩnh tải gây ra, ( có HS biến đổi tải trọng)

g Bảng tổng hợp lực cắt do tĩnh tải gây ra:( có nhân với hệ số biến đổi tải trọng)

VDC + DW =   (Vi1 + Vi2) = 0.95  (Vi1 + Vi2 )

Lực cắt do DC + DW gây ra TTGH Cường độ 1 TTGH Sử dụng

MC Dầm x (mm) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài

Bảng 2.13: Bảng tổng hợp lực cắt do tĩnh tải gây ra, ( có HS biến đổi tải trọng)

2.3.6.2 Mômen do hoạt tải gây ra

a Do hoạt tải HL-93 gây ra

Tải trọng của bánh xe và khoảng cách của chúng (hình vẽ)

Cách xếp xe lên đường ảnh hưởng (ĐAH): Xếp xe sao cho hợp lực của các trục bánh xe

và trục bánh xe gần nhất cách đều tung độ lớn nhất của ĐAH

y2(m)

M (kNm)

Bảng 2.14: Bảng tổng hợp mô men xếp tải bất lợi của xe 3 trục tại mặt cắt y

Trang 29

Chương 2: Thiết kế cơ sở

b Do hoạt tải xe 2 trục (Tandem) gây ra

y2(m)

P1(kN)

P2(kN)

M (kNm)

Pi(kN)

M (kNm)

Pi (KN)

M (KN.m)

Bảng 2.16: Bảng tổng hợp mô men Do tải trọng người gây ra

Trang 30

Chương 2: Thiết kế cơ sở

e Bảng tổng hợp kết quả mômen

2.3.6.3 Lực cắt do hoạt tải gây ra

a Do hoạt tải HL - 93 gây ra

Công thức tính lực cắt: QTruck =  Pi  yi

Hình 2.16: Sơ đồ xếp tải bất lợi tại mặt cắt i do xe tải 3 trục

P1(kN)

P2(kN)

P3(kN)

Q (kN)

b Do hoạt tải xe 2 trục (Tandem) gây ra

Công thức tính lực cắt: QTandem =  Pi  yi

Hình 2.17: Sơ đồ xếp tải bất lợi tại mặt cắt i do xe 2 trục

Ta có bảng tung độ các vị trí đặt tải và lực cắt của dầm chủ:

(m)

y2 (m)

P1(kN)

P2(kN)

Q (kN)

c Do tải trọng làn gây ra

Trang 31

Chương 2: Thiết kế cơ sở

(m2)

Pi(kN)

Q (kN)

Q (kN)

f Bảng tổng hợp kết quả mômen tính toán sau khi nhân hệ số

: Hệ số đi ều chỉnh tải trọng, = 0.95

: Hệ số tải trọng với hoạt tải,  = 1.75

1 +  = 1 + 0.25 = 1.25

gm : Hệ số phân bố tải trọng

Mômen do hoạt tải TTGH Cường độ 1 TTGH Sử dung

MC Dầm x (m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoàiL/2 16,20 3448,631 6572,182 1970,646 3755,533

Bảng 2.17: Bảng tổng hợp kết quả mômen tính toán sau khi nhân hệ số

g Bảng tổng hợp kết quả lực cắt tính toán sau khi nhân hệ số

Lực cắt do hoạt tải TTGH Cường độ 1 TTGH Sử dung

MC Dầm x (m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài

Trang 32

Chương 2: Thiết kế cơ sở

TTGH sử dụng:

- Lực cắt: V SD   ( 1 , 0 V LL,IM,PL  1 , 0 V DC 1 , 0 V DW)

Trong đó:

Đối với TTGH cường độ I và TTGH sử dụng thì

+/ MLL + IM = mgmomen  [1,25  max (Mtruck, Mtandem) + MLane] + mgngười  MPeople +/ QLL + IM = mgcắt  [1,25  max (Qtruck, Qtandem) + QLane] + mgngười

b Bảng tổ hợp mômen tính toán do toàn bộ tải trọng gây ra

MC Dầm x (m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài

c Bảng tổng hợp lực cắt tính toán do toàn bộ tải trọng gây ra

MC Dầm x (m) Dầm trong Dầm ngoài Dầm trong Dầm ngoài

Bảng 2.18: Bảng tổng hợp lực cắt tính toán do toàn bộ tải trọng gây ra

2.3.7 Thiết kế và kiểm duyệt dầm chủ

2.3.7.1 Các giới hạn trong việc xác định kích thước mặt cắt

Trang 33

Chương 2: Thiết kế cơ sở

D

2

- Dcp: Chiều cao của bản bụng chịu nén tại lúc mômen dẻo

- Fyc: Cường độ chảy dẻo nhỏ nhất được qui định của bản cánh chịu nén, Fyc =

345(Mpa)

Xác định Dcp:

Để xác định Dcp phải xác định trục trung hoà dẻo (TTHD) của mặt cắt liên hợp TTHDcủa mặt cắt được xác định trên cơ sở cân bằng lực dẻo của các thành phần của mặt cắt.Lực dẻo trong thành phần thép của tiết diện ngang là tích số của diện tích bản biên, váchngăn và cốt thép với cường độ chảy thích hợp Lực dẻo trong phần bê tông chịu nén củatiết diện xác định trên cơ sở tương đương giữa khối ứng suất hình chữ nhật và khối ứngsuất phân bố đều 0.85  f’c Bỏ qua vùng bê tông chịu kéo

Giá trị các lực dẻo là:

Lực dẻo trong bản mặt cầu:

PS = 0.85  f’c  AS = 0.85  f’c  be  ts = 0.85  30  2500  200 = 9635600 (N)

Lực dẻo trong bản cánh chịu nén:

PCt = Fyct  Act = Fyct  bft  tft = 345  400  30 = 2625000 (N)

Lực dẻo trong bản cánh chịu kéo:

PCb = Fycb  Acb = Fycb  bfb  tfb = 345  500  30 = 3500000 (N)

Trang 34

Chương 2: Thiết kế cơ sở

w ycw

s c ct

yct cb ycb

A F

A f A

F A F

96356002625000

D

2

= 2 87.4522

2.3.7.2 Xác định sức kháng uốn theo TTGH cường độ

a Xác định giá trị mômen dẻo

Mọi mặt cắt dự kiến đạt tới mômen dẻo MP đều phải được giằng theo phương ngang

Vì theo tính toán ở trên TTHD đi qua vách đứng nên lực dẻo trong vách đứng phải chia

ra lực dẻo chịu kéo và lực dẻo chịu nén để có được cân bằng thì Y = Dcp = 87.45 (mm) Trong đó:

Y : Khoảng cách từ TTHD đến đỉnh vách đứng

Cánh tay đòn của mỗi lực dẻo đối với TTHD là:

Trang 35

Chương 2: Thiết kế cơ sở

= 14003.351 (kNm)

Trong đó:

D: Chiều cao của bản bụng, D = 1240 (mm)

b Xác định sức kháng uốn danh định của mặt cắt liên hợp đặc chắc

5M p  M y

+

4

85

+/ Vì Fy = 345 (MPa) nên  = 0.7

+/ D: Chiều cao của mặt cắt thép, d = 1300 (mm)

+/ th: Chiều dày của nách bêtông ở phía trên của bản cánh trên, th = 400 (mm)

+/ ts: Bề dày của bản bêtông, ts = 200 (mm)

Ta có: D’ = 180.133  Dp = 347.45  5  D’ = 5  180.133 = 900.665 (mm) Như vậy phải tính Mn theo công thức (2)

Mặt khác, My: Khả năng chịu mômen chảy ban đầu của mặt cắt liên hợp ngắn hạn chịumômen dương, My = MD1 + MD2 + MAD

Có thể tìm MAD từ phương trình: Fy =

NC

D S

M 1

+

LT

D S

+

ST

AD S M

Với Fy = 345 (MPa): Cường độ chảy nhỏ nhất của thép

Trang 36

Chương 2: Thiết kế cơ sở

Cuối cùng thay số vào ta được bảng tính sau đối với mặt cắt L/2

D

S

M S

5M p  M y

+

4

85

0 351 14003

+

4

351 14003 913

10355 85

.

133 180

45 347

= 12795.651 (kNm)

Khi đó, Mr = 1  12795.651 = 12795.651 (kNm)

Ta có mômen uốn tính toán tại mặt cắt giữa nhịp là Mu = 8965.299 (kNm)

Như vậy, Mr > Mu (thoả mãn)

Trang 37

Chương 3 : So sánh kiến nghị phương án

CHƯƠNG 3: SO SÁNH VÀ KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN

Ta tiến hành so sánh 2 phương án I (phương án cầu dầm BTCT dự ứng lực) và phương án

II (phương án cầu dầm thép liên hợp bản BTCT) theo các chỉ tiêu sau:

- Sơ đồ tĩnh học, đặc điểm làm việc đối với tải trọng khai thác của từng hạng mục là kếtcấu nhịp, mố, trụ

- Tính phức tạp trong thi công, việc áp dụng nhữn công nghệ mới và khả năng đáp ứngcác công nghệ này của những đơn vị thi công trong nước.Yêu cầu về thiế bị nhập ngoại

- Điều kiện khai thác vật liệu địa phương ,yêu cầu về vật liệu và kết quả phải nhập ngoại.-Tiến độ thi công

- Tận dụng được nguồn vật liệu địa phương như xi măng, cát, đá

- áp dụng được công nghệ tiên tiến

3.1.2 Nhược điểm:

- Thi công theo cộng nghệ tiên tiến đòi hỏi trình độ thi công cao

- Phải có máy móc thiết bị chuyên dụng

- Thép cường độ cao phải nhập ngoại

3.2 Phương án xây dựng cầu mới bằng dầm thép liên hợp bê tông.

3.2.1 Ưu điểm:

- Kết cấu nhịp nhẹ, giảm tĩnh tải tác dụng xuống mố trụ

- Tiết kiệm được vật liệu làm mố trụ do tĩnh tải giảm

- Đẩy nhanh được tiến độ thi công do các bộ phận được chế tạo sẵn trong nhà máy nêngiảm được chi phí xây dựng cầu

Trang 38

Chương 3 : So sánh kiến nghị phương án

3.3 Kết luận:

Phương án 1 có nhiều ưu điểm hơn, phù hợp với yêu cầu thi công và điều kiện khai thác,

Vậy phương án được chọn là phương án cầu dầm BTCT DƯL có chiều dài nhịp L =

33 m kéo sau là phương án thiết kế kỹ thuật.

Trang 39

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU NHỊP

4.1 Giới thiệu chung

+ Tao 12.7mm, có các chỉ tiêu cơ lý như sau:

Đường kính tiêu chuẩn: 12.7mm

Giới hạn chảy: 1670MPa

Cường độ kéo đứt: 1860MPa

Môđun đàn hồi: 197000MPa

4.2.2 Bê tông dầm chủ

- Cường độ chịu nén của bêtông dầm chủ ở tuổi 28 ngày fc’ = 40 Mpa

- Cường độ chịu nén của bêtông khi tạo ứng suất trước: fci’ = 0,9 fc’ = 36 Mpa

- Môđun đàn hồi của bêtông Ec 4800 f'c 30357,87Mpa

- Cường độ chịu kéo khi uốn fr 0,63 f'c 3,98Mpa

4.2.3 Cốt thép thường

+ Cốt thép thường trong bản vẽ tuân theo tiêu chuẩn TCVN 1651-85 có các đặc trưng như sau:

Trang 40

Chương 4: Thiết kế kết cấu nhịp

Loại thộp Ký hiệu Giới hạn chảy Mụđun đàn hồi

Bảng 4.1: Bảng cỏc đặc trưng cốt thộp thường+ Số lượng cốt thộp nối trờn cựng một mặt cắt khụng được vượt quỏ 50% số lượng cốt thộp

+ Trừ khi cú những chỉ dẫn riờng của tư vấn, chi tiết uốn múc cốt thộp phải tuõn theo quyđịnh của TCVN-4453-1995

4.3 Lựa chọn sơ bộ kết cấu nhịp

- Chiều dài toàn dầm là 33 m, mỗi bờn đầu dầm để thừa 0,3m kờ gối, nờn chiều dài tớnh

toỏn của dầm là Ltt = 32,4m

Trờn mặt cắt ngang cầu bố trớ 3 dầm cú mặt cắt chữ T, chế tạo bằng bờtụng cú

fc’=40MPa, bản mặt cầu cú chiều dày bằng chiều dày bản cỏnh dầm là 17cm Trong quỏ trỡnh thi cụng, kết hợp với thay đổi chiều cao đỏ kờ gối để tạo dốc ngang thoỏt nước

mặt cắt giữa nhịp

Lớp phủ mặt cầu dày 100mm bằng BTXM hạt mịn 35MPa (độ thấm B=8) l ới thép D6 đan ô 75x75mm

Hỡnh 5.1: Mặt cắt ngang cầu giữa nhịp

Ngày đăng: 05/06/2018, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w