1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp chuyên ngành đường bộ-trường ĐH GTVT

249 185 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp xây dựng công trình giao thông, chuyên ngành Đường trường ĐH Giao Thông Vận Tảizzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz

Trang 1

Sau thời gian ở giảng đường Đại học em đã được trang bị một khối kiến thức cơ bản để dạy dỗ của các thầy cô Phân hiệu trường Đại học Giao thông Vận tải tại Tp Hồ Chí Minh.

Và khoảng thời gian làm đồ án tốt nghiệp chính là điều kiện rất tốt để em được kiểm tra, củng cố lại những kiến thức đã thu thập được đồng thời bổ sung thêm những kiến thức mới nhằm hoàn thiện cơ sở lý thuyết tính toán áp dụng vào thực tế

Nhờ sự trực tiếp hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Đức Trọng, Đồ án tốt nghiệp của em có thể hoàn thành đúng thời gian quy định, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Em cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa công trình

đã truyền đạt cho em nguồn kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường

Mặc dù đã được chuẩn bị và hết sức cố gắng nhưng do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đồ án của

em không tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô.

Xin chân thành biết ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2018

Sinh viên

Hoàng Doãn Thái

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2018

Giáo viên hướng dẫn

TS Nguyễn Đức Trọng

Trang 3

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2018

Giáo viên đọc duyệt

TS Nguyễn Phước Minh

Trang 4

PHẦN 1: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 2

1.1 Những vấn đề chung 2

1.2 Những căn cứ pháp lý 2

1.3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng 2

1.3.1 Về khảo sát 2

1.3.2 Về thiết kế 3

1.3.3 Về nghiệm thu 3

1.4 Các nguồn tài liệu sử dụng lập dự án đầu tư 3

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ, CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 4

2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp bách của việc triển khai dự án đường đối với quy hoạch phát triển kinh tế vùng nghiên cứu và vùng lân cận 4

2.2 Ý nghĩa phục vụ GTVT của tuyến đường trong quy hoạch phát triển, hoàn chỉnh mạng lưới quốc gia 4

2.3 Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng, chính trị, xã hội, văn hóa 5

2.4 Những khó khăn thuận lợi khi triển khai dự án 5

2.4.1 Khó khăn 5

2.4.2 Thuận lợi 5

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KHU VỰC CÔNG TRÌNH 6

3.1 Đặc điểm vị trí 6

3.1.1 Tỉnh Đồng Nai 6

3.1.2 Huyện Trảng Bom 6

3.2 Điều kiện tự nhiên 7

3.2.1 Điều kiện khí hậu, thủy văn 7

3.2.2 Nhiệt độ không khí 7

3.2.3 Độ ẩm không khí 7

3.2.4 Lượng mưa: 7

3.2.5 Nắng 8

Trang 5

3.3 Điều kiện về địa hình 12

3.4 Điều kiện địa chất 12

3.5 Vật liệu xây dựng 13

3.6 Hiện trạng mạng lưới giao thông trong khu vực 14

3.6.1 Hiện trạng về giao thông đường bộ 14

3.6.2 Hiện trạng về giao thông thủy 14

3.6.3 Hiện trạng về giao thông đường sắt 15

3.6.4 Hiện trạng về giao thông hàng không 15

3.7 Đặc điểm kinh tế xã hội của vùng 15

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG 17

4.1 Chọn cấp công trình 17

4.1.1 Các tiêu chuẩn thiết kế 17

4.1.2 Xác định cấp hạng kỹ thuật của đường 17

4.2 Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật 18

4.2.1 Quy mô công trình 18

4.2.2 Tiêu chuẩn hình học 19

4.2.3 Loại mặt đường 19

4.3 Quy mô hệ thống thoát nước 19

CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ NGHỊ LỰA CHỌN 21

5.1 Thiết kế bình đồ tuyến đường 21

5.1.1 Thiết kế bình đồ phương án 1 21

5.1.1.1 Vạch phương án tuyến 21

5.1.1.2 Thiết kế đường cong (Đỉnh P1): 21

5.1.2 Thiết kế bình đồ phương án 2 25

5.1.2.1 Vạch phương án tuyến 25

5.1.2.2 Thiết kế đường cong 25

5.1.3 Kết quả thiết kế các đường cong nằm trên tuyến 26

5.2 Thiết kế trắc dọc 26

Trang 6

5.2.3 Kết quả thiết kế trắc dọc 27

5.3 Thiết kế trắc ngang đường 28

5.4 Thiết kế nền đường 28

5.4.1 Nền đường đắp 28

5.4.2 Nền đường đào 29

5.4.3 Nền đường nửa đào nửa đắp 30

5.4.4 Nền đường đào chữ L 31

5.4.5 Tổng hợp khối lượng nền đường 31

5.5 Thiết kế mặt đường 32

5.5.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường 32

5.5.2 Xác định các thông số tính toán 33

5.5.2.1 Số trục xe tính toán trên một làn xe (Ntt): 33

5.5.2.2 Môđun đàn hồi yêu cầu: 34

5.5.2.3 Chọn phương án kết cấu áo đường: 35

5.5.2.4 Tính toán kết cấu áo đường: 36

5.5.3 So sánh sơ bộ 2 phương án áo đường trên để lựa chọn phương án tối ưu: 37

5.5.3.1 Đánh giá chỉ tiêu kinh tế 37

5.5.3.2 So sánh các chỉ tiêu kỹ thuật 38

5.6 Tính toán công trình thoát nước 39

5.6.1 Công trình thoát nước dọc 39

5.6.2 Công trình thoát nước ngang: 40

5.6.2.1 Cống địa hình 40

5.6.2.2 Cống cấu tạo 47

5.7 Công trình phòng hộ, đảm bảo an toàn giao thông trên tuyến đường 48

5.7.1 Phương án 1 48

5.7.2 Phương án 2 48

CHƯƠNG 6: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN – KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 50

6.1 Căn cứ lập tổng mức đầu tư 50

6.1.1 Căn cứ pháp lý 50

6.1.2 Căn cứ vào tính toán khối lượng 50

6.1.2.1 Tính toán khối lượng phương án 1 50

6.1.2.2 Tính toán khối lượng phương án 2 51

Trang 7

6.2.2 Tổng mức đầu tư phương án 2 55

6.3 Nguồn vốn 57

6.4 Kế hoạch tổ chức đấu thầu xây lắp 57

6.5 Kế hoạch thực hiện 58

CHƯƠNG 7: CÁC CHỈ TIÊU SO SÁNH PHƯƠNG ÁN TUYẾN 59

7.1 Chỉ tiêu về chất lượng sử dụng của đường 59

7.1.1 Chiều dài tuyến đường 59

7.1.2 Góc chuyển hướng bình quân và bán kính bình quân 60

7.1.3 Mức độ thoải mái của tuyến trên trắc dọc 61

7.1.4 Vận tốc và thời gian xe chạy trung bình trên toàn tuyến 62

7.1.4.1 Vận tốc xe chạy trung bình 62

7.1.4.2 Các công thức tính toán 62

7.1.5 Tổng chiều dài dùng độ dốc lớn nhất trên tuyến 66

7.2 Nhóm các chỉ tiêu kinh tế 67

7.2.1 Mức độ phục vụ kinh tế, dân sinh, quốc phòng, chính trị văn hóa 67

7.2.2 Hiệu quả về kinh tế đối với phương án 1 67

7.2.2.1 Giá thành xây dựng 67

7.2.2.2 Giá thành vận doanh 67

7.2.3 Hiệu quả về kinh tế đối với phương án 2 70

7.3 Chỉ tiêu xây dựng 71

CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG & XÃ HỘI TRONG VÀ SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN 72

8.1 Những ảnh hưởng tiêu cực do dự án gây ra 72

8.1.1 Trước khi xây dựng công trình 72

8.1.2 Trong thời gian xây dựng công trình 72

8.1.3 Kiến nghị biện pháp khắc phục 73

8.2 Những ảnh hưởng tích cực do dự án mang lại 75

CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76

9.1 Những kết luận chính 76

9.1.1 Những vấn đề chung 76

Trang 8

9.1.4 Đánh giá các tác động môi trường 77

9.2 Kiến nghị 77

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 78

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 79

1.1 Giới thiệu đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 79

1.2 Các căn cứ pháp lý để tiến hành thiết kế kỹ thuật 79

1.3 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng 79

1.3.1 Quản lý đầu tư xây dựng 79

1.3.2 Về thiết kế 80

1.4 Các nguồn tài liệu sử dụng để triển khai thiết kế kỹ thuật 80

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG TUYẾN ĐI QUA 81

2.1 Điều kiện tự nhiên 81

2.1.1 Điều kiện khí hậu, thủy văn 81

2.1.2 Thủy văn 81

2.2 Điều kiện về địa hình 81

2.3 Điều kiện địa chất 81

2.4 Vật liệu xây dựng 82

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT VỀ BÌNH ĐỒ-TRẮC DỌC-TRẮC NGANG 83 3.1 Cấp đường và các tiêu chuẩn thiết kế hình học chủ yếu của đường 83

3.1.1 Quy mô công trình 83

3.1.2 Tiêu chuẩn hình học 83

3.1.3 Loại mặt đường và modun đàn hồi yêu cầu 84

3.2 Thiết kế kỹ thuật đối với bình đồ tuyến 84

3.2.1 Quá trình vạch tuyến trên bình đồ 84

3.2.2 Tính toán các yếu tố đường cong P1 84

3.2.3 Tính toán độ mở rộng trong đường cong 87

3.2.4 Tính đường cong chuyển tiếp và siêu cao 87

3.2.5 Tính toán và bố trí siêu cao 88

3.2.6 Tính toán đảm bảo an toàn trong đường cong nằm 88

Trang 9

3.3.2 Yêu cầu về chỉ tiêu kỹ thuật 89

3.3.3 Yêu cầu về cao độ khống chế 90

3.3.4 Kết quả thiết kế trắc dọc 90

3.4 Thiết kế trắc ngang đường 90

3.5 Thiết kế nền đường 91

3.5.1 Nền đường đắp 91

3.5.2 Nền đường đào 92

3.5.3 Nền đường nửa đào nửa đắp 93

3.5.5 Tổng hợp khối lượng nền đường 94

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG 95

4.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường 95

4.2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường 95

4.3 Trình tự tính toán thiết kế kết cấu áo đường 97

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC DỌC TUYẾN 98

5.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG 98

5.2 Tính toán rãnh 98

Chương 6: Thiết kế cống 101

6.1 Tính toán thủy văn 101

6.1.1 Tính lưu lượng: 101

6.1.2 Tính thuỷ lực cống, chọn kết cấu cống 102

6.2.3 Tính gia cố cống 104

CHƯƠNG 7: DỰ TOÁN VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 105

7.1 Căn cứ pháp lý 105

7.2 Căn cứ vào tính toán khối lượng 105

7.2.1 Sơ bộ tuyến đường 105

7.2.2 Nền đường 106

7.2.3 Mặt đường 106

7.2.4 Công trình thoát nước 106

7.2.5 Công trình giao thông phòng hộ 106

Trang 10

CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

8.1 Những kết luận chính 109

8.1.1 Tên dự án phạm vi và nội dung nghiên cứu 109

8.1.1.1 Tên dự án 109

8.1.1.2 Phạm vi 109

8.1.1.3 Nội dung nghiên cứu 109

8.1.2 Các giải pháp kỹ thuật 109

8.1.3 Tổng dự toán 110

8.1.4 Kế hoạch triển khai dự án Hình thức quản lý thực hiện dự án 110

8.1.4.1 Kế hoạch triển khai dự án 110

8.1.4.2 Hình thưc quản lý dự án 110

8.1.5 Đánh giá tác động môi trường và các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường 110

8.1.5.1 Các điều kiện môi trường hiện tại 111

8.1.5.2 Chất lượng cuộc sống con người 111

8.1.5.3 Đánh giá sơ bộ tác động môi trường 111

8.2 Kiến nghị 112

PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 113

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 114

1.1 Tên dự án 114

1.2 Quy mô và các tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng công trình 114

1.2.1 Quy mô công trình 114

1.2.2 Các tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng công trình 114

1.2.2.1 Về khảo sát 114

1.2.2.2 Về thiết kế 115

1.2.2.3 Về thi công, nghiệm thu 115

1.2.2.4 Về vật liệu 115

1.3 Cấu tạo kết cấu áo đường 116

1.4 Khối lượng công tác của tuyến 116

1.4.1 Khối lượng đào đắp nền đường 116

1.4.2 Khối lượng mặt đường 116

CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 117

Trang 11

2.2 Điều kiện địa hình 117

2.3 Điều kiện khai thác cung cấp vật liệu 117

2.4 Điều kiện cung cấp nhân lực, trang thiết bị vật tư 118

2.5 Các nguồn năng lượng để xây dựng tuyến 118

2.6 Kết luận và kiến nghị 118

CHƯƠNG 3: LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG CHO TỪNG HẠNG MỤC MẶT ĐƯỜNG 119

3.1 Lựa chọn phương án thi công tuyến 119

3.1.1 Các phương pháp thi công hiện nay 119

3.1.1.1 Phương pháp dây chuyền 119

3.1.1.2 Phương pháp tuần tự: 119

3.1.1.3 Phương pháp phân đoạn: 120

3.1.1.4 Phương pháp thi công phân hỗn hợp 120

3.1.2 Kiến nghị phương pháp thi công tuyến: 120

3.2 Xác định các thông số tính toán của dây chuyền 121

3.2.1 Thời gian khởi công, kết thúc 121

3.2.2 Tốc độ dây chuyền thi công 121

3.2.3 Hệ số hiệu quả của dây chuyền 122

3.2.4 Thời gian hoàn tất (Tht) 122

3.2.5 Thời gian hoạt động (Thđ) 122

3.3 Xác định hướng thi công 123

3.4 Yêu cầu vật liệu 123

3.4.1 Tính toán khối lượng thi công mặt đường: V=100m/ca 124

3.4.2 Cấp phối đá dăm 125

3.4.2.1 Thành phần hạt 125

3.4.2.2 Các chỉ tiêu cơ lý của CPĐD: 125

3.4.3 Bê tông nhựa nóng 126

CHƯƠNG 4: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 130

4.1 Công tác chuẩn bị 130

4.1.1 Các công việc 130

Trang 12

4.1.4 Tổ chức các xí nghiệp phụ 130

4.1.5 Nhà cửa tạm 131

4.1.6 Xây dựng đường tạm 131

4.1.7 Chuẩn bị vật liệu xây dựng 131

4.1.8 Cung cấp điện nước 131

4.1.9 Công tác phục hồi cọc và định phạm vi thi công 132

4.2 Quy trình công nghệ thi công chi tiết mặt đường 132

4.2.1 Định vị lòng đường: 133

4.2.2 Đắp lề lớp 1 dày 15 cm: 133

4.2.2.1 Xác định số xe vận chuyển 133

4.2.2.2 San rải đất đắp lề lớp 1 134

4.2.2.3 Lu lèn đất đắp lề lớp 1 : 134

4.2.3 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II lớp dưới dày 15 cm: 135

4.2.3.1 Xác định số xe vận chuyển 135

4.2.3.2 Rải cấp phối đá dăm loại II (lớp dưới) 136

4.2.3.3 Lu lèn cấp phối đá dăm loại II (lớp dưới) 136

4.2.4 Đắp lề lớp 2 dày 15 cm 140

4.2.4.1 Xác định số xe vận chuyển 140

4.2.4.2 San rải đất đắp lề lớp 2 141

4.2.4.3 Lu lèn đất đắp lề lớp 2 141

4.2.5 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II lớp dưới dày 15 cm: 142

4.2.5.1 Xác định số xe vận chuyển 142

4.2.5.2 Rải cấp phối đá dăm loại II (lớp dưới) 143

4.2.5.3 Lu lèn cấp phối đá dăm loại II (lớp dưới) 143

4.2.6 Đắp lề lớp 3 dày 16 cm: 147

4.2.6.1 Xác định số xe vận chuyển 147

4.2.6.2 San rải đất đắp lề lớp 3 148

4.2.6.3 Lu lèn đất đắp lề lớp 3 148

4.2.7 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I lớp dưới dày 16 cm 149

4.2.7.1 Xác định số xe vận chuyển 149

4.2.7.2 Rải cấp phối đá dăm loại I 150

4.2.3.3 Lu lèn cấp phối đá dăm loại I 150

4.2.8 Thi công lớp bê tông nhựa C19 dày 7cm 154

Trang 13

4.2.8.3 Rải hỗn hợp bê tông nhựa 155

4.2.8.4 Lu lèn lớp bê tông nhựa lớp dưới 156

4.2.9 Thi công lớp bê tông nhựa C12.5 lớp trên dày 5cm 159

4.2.9.1 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa 159

4.2.9.2 Rải hỗn hợp bê tông nhựa 160

4.2.9.3 Lu lèn lớp bê tông nhựa lớp trên 160

4.2.10 Đắp đất lề đường lớp 4 dày 12 cm 164

4.2.10.1 Vận chuyển đất đắp lề 164

4.2.10.2 San rải đất đắp lề lớp 4 dày 12 cm: 164

4.2.10.3 Lu lèn lớp đất đắp lề dày 12 cm: 165

4.2.11 Công tác hoàn thiện: 166

CHƯƠNG 5: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 167

5.1 Một số vấn đề lưu ý khi thi công: 167

5.2 Tiêu chuẩn kiểm tra, nghiệm thu chất lượng công trình: 167

CHƯƠNG 6: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO GIAO THÔNG, AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 168

6.1 Đảm bảo giao thông 168

6.2 Đảm bảo an toàn 170

6.2.1 Đảm bảo an toàn giao thông 170

6.2.2 Đảm bảo an toàn lao động 170

6.2.3 Đảm bảo an toàn xe máy 170

6.3 Đảm bảo vệ sinh môi trường 171

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC A KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP CHI TIẾT 2 PHƯƠNG ÁN TUYẾN 1

PHỤ LỤC B KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 2 PHƯƠNG ÁN 18

1 Phương án 1 18

2 Phương án 2 26

PHỤ LỤC C PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ CHI TIẾT 36

PHỤ LỤC D BẢNG TỌA ĐỘ CHI TIẾT CỌC PHẦN THIẾT KẾ KỸ THUẬT (LÝ TRÌNH KM0+800÷KM2+200) 44

Trang 14

PHỤ LỤC F BẢNG PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ CHI TIẾT ĐOẠNKM0+800÷KM2+200 55

Trang 15

Bảng 1 Bảng thống kê về độ ẩm - lượng bốc hơi - lượng mưa - số ngày mưa trong

một năm 8

Bảng 2 Bảng thống kê hướng gió - ngày gió - tần suất 9

Bảng 3 Lưu lượng xe và thành phần dòng xe: 17

Bảng 4 Lưu lượng xe con quy đổi ở năm tương lai 18

Bảng 5 Bảng các thông số trong đường cong nằm PA1 26

Bảng 6 Bảng các thông số trong đường cong nằm PA1 26

Bảng 7 Bảng cao độ tại các vị trí cống 2 phương án 27

Bảng 8 Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp của 2 phương án 32

Bảng 9 Dự báo thành phần xe ở năm cuối thời hạn thiết kế 33

Bảng 10 Bảng tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100 kN 34

Bảng 11 Đơn giá các vật liệu của kết cấu áo đường 37

Bảng 12 Đơn giá vật liệu của kết cấu áo đường phương án 1 38

Bảng 13 Đơn giá vật liệu của kết cấu áo đường phương án 2 38

Bảng 14 Thống kê cống trên tuyến phương án 1 40

Bảng 15 Thống kê cống trên tuyến phương án 1 40

Bảng 16 Bảng tổng hợp cống D=1m phương án 1 45

Bảng 17 Bảng tổng hợp cống 2.0m phương án 1 45

Bảng 18 Bảng tổng hợp cống 1.0m phương án 2 45

Bảng 19 Bảng tổng hợp cống 2.0m phương án 2 45

Bảng 20 Bảng tính chiều dài các cống địa hình 46

Bảng 21 Tổng hợp khối lượng cọc tiêu, cọc Km, cọc H, biển báo 49

Bảng 22 Thống kê công trình an toàn giao thông PA1 51

Bảng 23 Thống kê công trình an toàn giao thông PA2 52

Bảng 24 Tổng hợp kinh phí khảo sát bước lập DAĐT phương án 1 53

Bảng 25 Tổng hợp khai toán chi phí xây dựng phương án 1 53

Bảng 26 Tổng mức đầu tư xây dựng công trình phương án 1 54

Bảng 27 Tổng hợp kinh phí khảo sát bước lập DAĐT phương án 2 55

Bảng 28 Tổng hợp khai toán chi phí xây dựng phương án 2 55

Bảng 29 Tổng mức đầu tư xây dựng công trình phương án 2 56

Bảng 30 Tính Ka 2 phương án 60

Bảng 31 Góc chuyển hướng và bán kính trung bình 60

Bảng 32 Mức độ thoải mái của tuyến trên trắc dọc 61

Trang 16

Bảng 35 Lưu lượng và tải trọng trung bình của xe tính toán 67

Bảng 36 Thời gian xây dựng và khấu hao từng loại công trình 68

Bảng 37 Chi phí bảo dưỡng thường xuyên 68

Bảng 38 Chi phí cố định và chi phí hao mòn cho mỗi loại xe (Pa1) 69

Bảng 39 Tính toán các thông số xác định chi phí vận doanh (Pa1) 70

Bảng 40 Chi phí bảo dưỡng thường xuyên (Pa2) 70

Bảng 41 Tính toán các thông số xác định chi phí vận doanh (Pa2) 71

Bảng 42 Bảng tọa độ cọc trong đương cong chuyển tiếp đỉnh P1 86

Bảng 43 Bảng toạ độ cọc trong đường cong tròn đỉnh P1 86

Bảng 44 Xác định tầm nhìn trong đường cong đỉnh P1 89

Bảng 45 Tổng hợp khối lượng đào đắp (lý trình Km0+800÷Km2+200) 94

Bảng 46 Kết cấu áo đường bước thiết kế kỹ thuật 96

Bảng 47 Chi phí khảo sát bước Thiết kế kỹ thuật 106

Bảng 48 Tổng hợp khai toán chi phí xây dựng bước TKKT 107

Bảng 49 Dự toán chi phí xây dựng bước TKKT 108

Bảng 50 Khối lượng thi công mặt đường 124

Bảng 51.Thành phần hạt của cấp phối đá dăm 125

Bảng 52 Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD 125

Bảng 53 Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt (BTNC) 126

Bảng 54 Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) 127

Bảng 55 Khối lượng đào đắp chi tiết phương án 1 1

Bảng 56 Khối lượng đào đắp chi tiết phương án 2 6

Bảng 57 Khối lượng đào đắp chi tiết phương án 2 12

Trang 17

Hình 1 Biểu đồ hoa gió 9

Hình 2 Biểu đồ độ ẩm 10

Hình 3 Biểu đồ lượng bốc hơi 10

Hình 4 Biểu đồ lượng mưa 11

Hình 5 Biểu đồ số ngày mưa 11

Hình 6 Mặ ắt ngang tuyếnt c t ngang tuy nế 28

Hình 7 Trắc ngang nền đắp hoàn toàn 29

Hình 8 Trắc ngang nền đào hoàn toàn 30

Hình 9 Trắc ngang nền nửa đào nửa đắp 31

Hình 10 Kết cấu áo đường phương án 1 35

Hình 11 Kết cấu áo đường phương án 2 36

Hình 12 Tính toán gia cố cửa cống 47

Hình 13 Diễn biến nâng siêu cao theo phương pháp quay quanh tim đỉnh P1 88

Hình 14 Trắc ngang nền đắp hoàn toàn 91

Hình 15 Trắc ngang nền đào hoàn toàn 92

Hình 16 Trắc ngang nền nửa đào nửa đắp 93

Hình 17 Kết cấu áo đường bước thiết kế kỹ thuật 97

Hình 18 Mặt cắt dọc cống 104

Hình 19 Trình tự thi công các lớp mặt đường 123

Hình 20 Kết cấu áo đường 132

Hình 21 Sơ đồ lu lề đất lớp 1 134

Hình 22 Sơ đồ lu sơ bộ lớp CPĐD loại II bằng lu 6T 137

Hình 23 Sơ đồ lu chặt CPĐD loại II lớp dưới bằng lu rung 25T 138

Hình 24 Sơ đồ lu hoàn thiện lớp CPĐD loại II bằng lu 10T 139

Hình 25 Sơ đồ lu lề đất lớp 2 141

Hình 26 Sơ đồ lu sơ bộ lớp CPĐD loại II bằng lu 6T 144

Hình 27 Sơ đồ lu chặt CPĐD loại II lớp dưới bằng lu rung 25T 145

Hình 28 Sơ đồ lu hoàn thiện lớp CPĐD loại II bằng lu 10T 146

Hình 29 Sơ đồ lu lề đất lớp 3 148

Hình 30 Sơ đồ lu sơ bộ lớp CPĐD loại II bằng lu 6T 151

Hình 31 Sơ đồ lu chặt CPĐD loại I bằng lu rung 25T 152

Hình 32 Sơ đồ lu hoàn thiện lớp CPĐD loại I bằng lu 10T 153

Hình 33 Sơ đồ lu nhẹ lớp BTN C19 bằng lu 6T 156

Hình 34 Sơ đồ lu chặt lớp BTNC19 bằng lu bánh lốp 16T 157

Trang 18

Hình 37 Sơ đồ lu chặt lớp BTNC12.5 bằng lu bánh lốp 16T 162Hình 38 Lu hoàn thiện lớp BTNC12.5 bằng lu nặng 10T 163Hình 39 Lu lề đất lớp 4 bằng lu 0.65T 165

Trang 19

PHẦN 1: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

PHẦN 1

LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Trang 20

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG



1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

- Tên dự án : Xây dựng tuyến đường M-N

- Chủ đầu tư : Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình huyện Trảng Bom

- Đơn vị tư vấn: Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

1.2 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ

- Căn cứ Luật Xây Dựng số 16/2003/QH11 đã được Quốc hội Khóa 11 NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2003 Luật số50/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xâydựng cơ bản đã được Quốc hội ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2014, có hiệu lực thihành ngày 01/01/2015

Căn cứ Nghị định 32/2015/NĐCP ban hành ngày 25/032/2015 của Chính Phủ

-“Quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng” có hiệu lực thi hành ngày 10/05/2015

thay thế Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009

- Căn cứ Nghị định số 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định chi tiết về hợp

đồng xây dựng” ban hành ngày 22/04/2015, có hiệu lực thi hành ngày 16/05/2015,

thay thế NĐ số 48/2010/NĐ-CP, 207/2013/NĐ-CP

- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP “Quy định về quản lý chất lượng và bảo

trì công trình xây dựng”, được Chính phủi ban hành ngày 12/05/2015, có hiệu lực thi

hành ngày 01/07/2015, thay thế NĐ số 114/2010/NĐ-CP, 15/2013/NĐ-CP

- Căn cứ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ Xây dựng vềviệc quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP “Quy định về quản lý dự án đầu tư xây dựng”

được Chính phủ banh hành ngày 18/06/2015 có hiệu lực thi hành ngày 05/06/2015

1.3 CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

1.3.1 VỀ KHẢO SÁT

- Qui trình khảo sát đường Ô tô: 22 TCVN 263 - 2000

Trang 21

- Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ do mưa rào 22 TCN 220-95.

- Qui trình khoan thăm dò địa chất công trình: 22 TCVN 259 – 2000

- TCVN 4419:1987 Khảo sát xây dựng -Nguyên tắc cơ bản

1.3.2 VỀ THIẾT KẾ

- Tiêu chuẩn: Đường ôtô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054-05

- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06

- Tiêu chuẩn thiết kế - Thoát nước mạng lưới và công trình bên ngoài TCVN7957-2008

- Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ TCVN 9845:2013

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41: 2012/BGTVT

1.3.3 VỀ NGHIỆM THU

- Quy trình thi công nghiệm thu cầu cống 22 TCN 266-2000

- Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng: TCXDVN 371-2006

TCVN 8859:2011: Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô

-Vật liệu, thi công và nghiệm thu- TCVN 8819:2011: Mặt đường bê tông nhựa nóng –

Yêu cầu thi công và nghiệm thu

1.4 Các nguồn tài liệu sử dụng lập dự án đầu tư

- Tài liệu chung của tuyến (từ khu vực của điểm M đến khu vực của điểm N)

- Số liệu lưu lượng và thành phần xe dự đoán đến năm tương lai

- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/20.000

- Khái quát quan hệ với các quy hoạch của hệ thống giao thông khu vực

- Quy hoạch xây dựng phát triển huyện

Trang 22

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ, CÁC

ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN



2.1 Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG VÀ TÍNH CẤP BÁCH CỦA VIỆC TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐƯỜNG ĐỐI VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG LÂN CẬN

Với định hướng xây dựng hoàn thiện mạng lưới giao thông trong địa bàn huyệnđồng thời từng bước khai thác quỹ đất hiện có, chuyển đổi chức năng sử dụng đất, tăngthêm diện tích cho giao thông, công trình phúc lợi công cộng Việc đầu tư một sốtuyến đường liên xã, liên huyện là một tiền đề cấp bách Đầu tư xây dựng các tuyếnđường này ngoài việc tạo khung chính để phát triển công, nông, lâm nghiệp, dịch vụ,các khu qui hoạch dân cư cũng như các công trình công cộng khác đồng thời là cơ sở

để thực hiện qui hoạch các tuyến đường giao thông nội bộ trong huyện, thúc đẩy quátrình chỉnh trang đô thị, cải thiện đáng kể bộ mặt của huyện

2.2 Ý NGHĨA PHỤC VỤ GTVT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN, HOÀN CHỈNH MẠNG LƯỚI QUỐC GIA

Đầu tư xây dựng mới tuyến đường M-N sẽ có những thúc đẩy tích cực cả về mặtgiao thông cũng như kinh tế như sau:

- Mở ra hướng lưu thông mới trong khu vực, tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh giaothông trên địa bàn huyện, là bước đệm thúc đẩy đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng(Trường học, cấp điện, cấp nước…)

- Xây dựng tuyến đường phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ Quốc phòng anninh của địa phương, góp phần giữ vững an ninh chính trị và toàn vẹn lãnh thổ

- Chỉnh trang bộ mặt, cải thiện môi trường môi sinh, định hình và phát triển hệthống giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu vực dự án và các địa bàn lân cận

- Từng bước điều chỉnh mục đích sử dụng đất, tăng chỉ tiêu sử dụng đất giaothông trên địa bàn khu vực nói riêng và toàn tỉnh nói chung theo quy hoạch đến năm2020

- Thúc đẩy thực hiện xây dựng các đoạn tuyến còn lại chưa được đầu tư xâydựng

Trang 23

2.3 Ý NGHĨA VỀ MẶT AN NINH QUỐC PHÒNG, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, VĂN HÓA

Cùng với việc đầu tư xây dựng các công trình giao thông khác trong khu vực,việc đầu tư đầu tư xây dựng tuyến đường M-N để có một tuyến đường có năng lựcthông hành lớn, tiêu chuẩn kỹ thuật cao nằm trong kế hoạch tổng thể từng bước hoànthiện mạng đường giao thông trên khu vực của tỉnh Ngoài vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy sự giao lưu và hỗ trợ phát triển kinh tế trong khu vực, dự án còn có ýnghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế đối ngoại, chính trị xã hội và quốcphòng Việc sớm đầu tư xây dựng dự án sẽ tạo nên thế và lực mới giúp cho kinh tế củatỉnh phát triển nhanh, ổn định và bền vững hơn

2.4 NHỮNG KHÓ KHĂN THUẬN LỢI KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN

2.4.1 KHÓ KHĂN

- Do tuyến M – N được xây dựng mới hoàn toàn nên việc khảo sát, cắm tim mốc,xác định các điểm khống chế tương đối khó khăn Để dễ dàng cho việc khảo sát lấy sốliệu phục vụ cho thiết kế đội khảo sát phải phát quang bụi rậm, cây cối với khối lượngtương đối nhiều

- Khi thi công công tác vận chuyển vật liệu, máy móc trang thiết bị phải đi quamột số tuyến đường địa bàn khu dân cư Những tuyến đường này thường hay kẹt xevào giờ cao điểm nên công tác vận chuyện có thể bị ảnh hưởng, bị chậm trễ

Trang 24

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KHU VỰC

Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Naitiếp giáp với các vùng sau: Đông giáp tỉnh Bình Thuận, Đông Bắc giáp tỉnh LâmĐồng, Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước, Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh

Là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạchquốc gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51 tuyến đường sắt Bắc - Nam.gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng kinh tế trong vùng cũng như giao thương với cả nước đồng thời có vai trò gắnkết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên

3.1.2 HUYỆN TRẢNG BOM

Vị trí: Nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, phíaNam giáp huyện Long Thành, phía Đông giáp huyện Thống Nhất, phía Tây giáp thànhphố Biên Hòa

Tổng diện tích tự nhiên: 323,685 km2, chiếm 5,48 % diện tích tự nhiên toàn tỉnhĐồng Nai

Dân số năm 2016: 587,729 người, mật độ 1,053.5 người/km2

Huyện có 17 đơn vị hành chính gồm: 01 thị trấn Trảng Bom và 16 xã: ThanhBình, Cây Gáo, Bàu Hàm, Sông Thao, Sông Trầu, Đông Hòa, Bắc Sơn, Hố Nai 3, TâyHòa, Bình Minh, Trung Hòa, Đồi 61, Hưng Thịnh, Quảng Tiến, Giang Điền, An Viễn

3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Trang 25

3.2.1 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THỦY VĂN

Khu vực tuyến M - N đi qua là vùng đồng bằng, nằm trong khu vực nhiệt đới giómùa nóng ẩm với các đặc trưng của vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ Hàng năm chiathành 2 mùa rõ rệt:

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, thường đến sớm hơn miền Tây NamBộ

Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau

Các yếu tố khí hậu đều thay đổi rõ rệt theo 2 mùa kể trên Có thể xem xét các mặtsau đây:

3.2.2 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

- Nhiệt độ không khí tương đối cao, nhưng chênh lệch trung bình giữa các thángít

- Nhiệt độ trung bình năm là 26,7oC

- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm là 32,5oC

- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm là 23oC

- Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 38,5oC

- Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 13,6oC

3.2.3 ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ

- Độ ẩm không khí nhìn chung là khá cao

-Trung bình năm là 78,9%

- Vào mùa mưa thường 80% - 90%

- Vào mùa khô hạ thấp không đáng kể (70% - 80%)

- Ẩm nhất thường ở khoảng tháng 8 - 10 (trên 90%)

3.2.4 LƯỢNG MƯA:

Lượng nước mưa vào mùa mưa chiếm 85% hàng năm Trung bình từ1.600~1.800(mm/năm) Thường xảy ra mưa cơn chóng tạnh Trong khoảng tháng 5đến tháng 11, hàng tháng có khoảng 19 ngày mưa với lưu lượng trung bình trên100(mm/ngày)

Trang 26

Bảng 1 Bảng thống kê về độ ẩm - lượng bốc hơi - lượng mưa - số ngày mưa trong

một năm

Số ngàymưa

Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây - Nam và Tây

Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lớn nhất là tháng 8 (33,5%), nhỏnhất là tháng 4 (14,1%)

Tốc độ gió trung bình 1,4~1,7(m/s) Hầu như không có bão, gió giật và gióxoáy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9)

Trang 27

Bảng 2 Bảng thống kê hướng gió - ngày gió - tần suất

11.2

20.6

22.2

0.6T

Trang 28

Hình 2 Biểu đồ độ ẩm

Hình 3 Biểu đồ lượng bốc hơi

Trang 29

Hình 4 Biểu đồ lượng mưa

Hình 5 Biểu đồ số ngày mưa

Trang 30

3.2.7 THỦY VĂN

Tỉnh Đồng Nai chịu ảnh hưởng bởi chế độ thuỷ văn của sông Đồng Nai Tuynhiên do tuyến dự án nằm cách xa và nằm trên khu vực có cao độ rất lớn so với mựcnước thuỷ triều nên hầu như không chịu ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn của sông này

3.3 Điều kiện về địa hình

Theo tài liệu khảo sát và bản đồ địa hình, khu vực tuyến đi qua có địa hình đồi

và đồng bằng Độ dốc địa hình tương đối nhỏ (<30%), tuyến đi qua sông nhưng bềrộng và chiều sâu dòng sông nhỏ do vậy có thể sử dụng cống để thoát nước ngang tạinhững vị trí tuyến cắt với dòng sông

Khu vực tuyến di qua nằm ngoài các khu đô thị, khu dân cư đông đúc, do vâyviệc thoát nước theo tự nhiên bằng các rãnh dọc với độ dốc nhỏ nhằm dẫn nước mưachảy xuống các vị trí thấp hơn trước khi thoát ra sông

3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

Theo tài liệu báo cáo khảo sát địa chất công trình, đoạn tuyến đi qua vùng cóđịa tầng tương đối đơn giản, các lớp đều có khả năng chịu lực tốt

Trong khu vực tuyến không có các hiện tượng đất trượt, sụt lở, đá lăn, hangđộng, castơ nên thuận lợi cho việc triển khai tuyến và xây dựng đường sẽ không cầnđến các công trình gia cố phức tạp

Trang 31

Đất xung quanh tuyến không có tình trạng phong hoá, hướng của lớp đất không

có uốn nếp, gãy khúc, không có hiện tượng lầy lội và trượt quanh tuyến, không có biếndạng dưới tác dụng xe chạy, đất nền không giảm cường độ, đất này dùng làm đất đắpnền đường rất tốt, không cần lấy ở nơi khác và đất có độ ẩm tương đối ổn định

Đặc điểm địa tầng đoạn tuyến có thể mô tả tóm tắt như sau:

Sét pha, xám trắng, nâu vàng, dẻo cứng

Sét pha lẫn sạn sỏi, màu nâu vàng xám xanh, trạng thái dẻo cứng

Với đặc điểm địa tầng nêu trên cho thấy đất nền trong khu vực có tính ổn địnhcao, khả năng chịu tải tốt, rất thuận lợi cho viêc xây dựng công trình

3.5 VẬT LIỆU XÂY DỰNG

- Đất đá là các loại vật liệu có khối lượng lớn khi xây dựng đường Để giảm giáthành xây dựng cần khai thác và tận dụng tối đa các loại vật liệu có sẵn tại địa phương

- Cát dùng cho bê tông có thể lấy từ các mỏ như: mỏ cát Trị An 1 ở Đồng Nai,

mỏ cát sông Đồng Nai

- Đất đắp có thể khai thác từ các mỏ như: mỏ đất Tân Cang ở Đồng Nai, mỏ đất

ấp 2 ở Đức Hòa - Long An

- Đất cấp phối có thể khai thác từ các mỏ như: mỏ Tăng Xi ở Thống Nhất – ĐồngNai,Tân An ở Vĩnh Cữu - Đồng Nai,mỏ đất Tân Cang ở Long Thành - Đồng Nai

- Đá dăm, CPĐD có thể khai thác từ các mỏ như: mỏ Tân Cang ở Đồng Nai, mỏTân Đông Hiệp ở Bình Dương

- Trong công tác xây dựng nền, vì trên toàn bộ tuyến có địa chất đồng nhất vàđảm bảo các chỉ tiêu cơ lý cho đất đắp nền đường cho nên có thể tận dụng đất ở nềnđường đào vận chuyển sang đắp cho nền đường đắp, hoặc khai thác đất ở các vùng lâncận để đắp nền đường

- Xi măng, sắt thép và các vật liêu khác có thể lấy từ Tp Hồ Chí Minh

- Ngoài ra còn có các loại vật liệu khác phục vụ cho việc làm lán trại như: tre,nứa

Kết luận: Địa chất và vật liệu khu vực này tương đối thuận lợi cho việc xây

dựng tuyến đường

Trang 32

3.6 HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG TRONG KHU VỰC

3.6.1 HIỆN TRẠNG VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Trong những năm qua, Đồng Nai đã có bước tiến nhanh trong việc đầu tư nângcấp, làm mới hệ thống đường giao thông, nhất là giao thông đường bộ Hệ thốngđường quốc lộ với tổng chiều dài khoảng 244.2(km) đã và đang nâng cấp thành tiêuchuẩn đường cấp I, cấp II (quốc lộ 1, quốc lộ 51), cấp III đồng bằng Hệ thống đườngtỉnh lộ có chiều dài khoảng 369.1(km), trong đó gần 64.4% đường được trải bê tôngnhựa, đường cấp phối chiếm 35.6% Ngoài ra hệ thống đường do địa phương quản lý

và do các khu công nghiệp quản lý, tạo nên một mạng lưới giao thông khá thuận lợiđến các cơ sở, 100% các xã trong tỉnh đã có đường ô tô đến trung tâm Hiện trạng một

số tuyến đường chính trong khu vực nghiên cứu bao gồm:

- Quốc lộ 1: đoạn qua tỉnh Đồng Nai dài 102.45(km) Bắt đầu từ Km1,770+734ngã tư Rừng Lá (căn cứ 4) thuộc xã Xuân Hà giáp ranh tỉnh Bình Thuận, đi qua địaphận huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Thống Nhất, thành phố Biên Hòa đến chân cầuĐồng Nai tại Km 1,873+250 Mặt đường BTN, đoạn từ ranh Bình Thuận đến thị xãLong Khánh rộng 12m, đoạn từ thị xã Long Khánh đến cầu Đồng Nai rộng 16m, hiệntrạng đường cấp II và III Trên tuyến có 6 cầu BTCT có tải trọng 25 (Tấn) với tổngchiều dài 546m và 40 cống với tổng chiều dài 686m

- Quốc lộ 56: đoạn qua tỉnh dài 18(km) Bắt đầu từ Km0+000 ngã ba Tân Phongđến Km18+000 giáp ranh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Kết cấu mặt đường BTN, rộng 9m,hiện trạng đường cấp III Trên tuyến có 1 cống dài 139m và không có cầu

- Đường ĐT769: bắt đầu từ phà Cát Lái đến ngã 4 Giầu Dây (Km1,833 củaQL1A) có chiều dài 57.384 km Trong đó, đường nhựa 44.299 km, đường cấp phối sỏi

đỏ dài 13.085 km Chiều rộng đường 6 m, đường cấp IV Trên tuyến có 9 cầu BTCT, 1cầu liên hợp, tải trọng 13 – 30 Tấn với tổng chiều dài 260 m và 67 cống với tổng chiềudài 456 m Đoạn từ cầu Cái Hảo đến QL51 đã nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp III

- Đường 765: từ ngã ba Suối Cát (Km1800+900 QL1A) đến cầu Gia Hoét cóchiều dài 28.3(km), rộng 10m, cấp V Trong đó, đoạn đường nhựa dài 10(km), cấpphối sỏi đỏ dài 18.3(km) Trên tuyến có 7 cầu BTCT tải trọng 25(Tấn) và 1 cầu thépliên hợp tải trọng 15(Tấn) tổng chiều dài cầu 110,64(km) và có 47 cống với tổngchiều dài 472m…

3.6.2 HIỆN TRẠNG VỀ GIAO THÔNG THỦY

Giao thông đường thủy trên khu vực nghiên cứu hầu như không có

Trang 33

3.6.3 HIỆN TRẠNG VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

Hệ thống đường sắt quốc gia đi qua địa bàn tỉnh dài khoảng 88(km) với 12galớn nhỏ khác nhau Cùng với tuyến quốc lộ 1, tuyến đường sắt này là một trong haituyến giao thông huyết mạch nối tỉnh Đồng Nai với các tỉnh miền Bắc và với thànhphố Hồ Chí Minh Tuyến đường có 2 cầu lớn là cầu Rạch Cát dài 124m và cầu Gềnhdài 255m Hiện nay đường sắt quốc gia chưa có tuyến nhánh nối kết với các cảng biểnkhu vực

3.6.4 HIỆN TRẠNG VỀ GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG

Tỉnh Đồng Nai có sân bay Biên Hòa với tổng diện tích là 40km2 nằm ở phíaBắc trung tâm thành phố Biên Hòa giáp với thị xã Vĩnh An Đây là sân bay quân sựđược xây dựng trước năm 1975 Sau năm 1975 đến nay sân bay không tham gia vàohoạt động vận tải dân dụng, hệ thống giao thông đi vào sân bay mang thế độc đạo

Ngoài ra, trong tỉnh còn có một số sân bay dã chiến được xây dựng trước năm

1975 như Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Rang Rang Đến nay các sân bay này hầu như không

sử dụng Chưa có sân bay dân dụng trên địa bàn tỉnh

3.7 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG.

Phương hướng mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Naiđến năm 2010 là: Tận dụng thời cơ, vượt qua thử thách, giữ vững ổn định chính trị,phát huy tối đa mọi nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh phù hợp tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực góp phần tích cực đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước theo định hướng XHCN Tập trung phát triển các ngành công nghiệp chủlực, lợi thế ở địa phương Ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa học - công nghệ phục

vụ sản xuất và đời sống, tạo nền tảng để đến năm 2010 cơ bản trở thành một tỉnh côngnghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, bềnvững gắn tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống vật chất - tinh thần củanhân dân với thực hiện công bằng xã hội, bảo vệ và tái tạo môi trường sinh thái Phấnđấu đến năm 2010 tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người tăng hơn 2 lần so vớinăm 2000 với cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động hợp lý, làm giảm đáng kể tình trạngchênh lệch giữa thành thị và nông thôn

Nhận xét:

Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh Đồng Nai đã có bước phát triển vượt bậc, là tỉnh

có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của vùng, là đầu tàu hỗ trợ sự pháttriển của các tỉnh lân cận, vùng cực Nam Trung bộ và Tây Nguyên cùng phát triển

Trang 34

Thực tiễn phát triển kinh tế trong giai đoạn qua đã và đang đặt ra thách thức khálớn cho quá trình phát triển của tỉnh Đồng Nai Để phát huy tối đa sức phát triển củatỉnh, các chính sách kinh tế – xã hội cần được hoạch định để điều kiện tự nhiên và kinh

tế quy định không bị chia cắt theo địa giới hành chính Năng lực giao thông chính làmột trong những yếu tố cần thiết sống còn để đảm bảo tính liên thông về kinh tế nóitrên và cần được hoạch định trên cơ sở qui hoạch tổng thể để tạo điều kiện phát huy tối

đa lợi thế của địa phương

Trong những năm gần đây, từ các nguồn vốn khác nhau, hệ thông giao thôngđường bộ, trên khu vực đã được cải thiện đáng kể góp phần thúc đẩy đến sự phát triểnkinh tế của khu vực Hàng loạt các tuyến như Quốc lộ 1, quốc lộ 56 và một số tuyếngiao thông huyết mạch trong khu vực đã và đang được cải tạo nâng cấp

Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cũng cần phải đầu tư mộtcách đồng bộ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực

Trang 35

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

CỦA ĐƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG



4.1 CHỌN CẤP CÔNG TRÌNH

4.1.1 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-05

- Qui trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 - 06

- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-05

- Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ do mưa rào 22 TCN 220-95

4.1.2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG

Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và các số liệu được giao gồm:

- Bản đồ địa hình tỉ lệ 1/20.000

- Lưu lượng xe chạy tính cho năm tương lai:

Bảng 3 Lưu lượng xe và thành phần dòng xe:

Loại xe

Trọng lượng

trụcsau

Số bánh củamỗi cụm bánh

ở trục sau

Khoảngcách giữacác trục sau(m)

Lượng xe

2 chiều ni(xe/ngàyđêm)

Trụctrước

Trụcsau

2/ Xe tải các loại:

Ntb năm: - Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai

ai: - Hệ số quy đổi về xe con của từng loại xe khác nhau

ni: - Số lượng từng loại xe khác nhau

Trang 36

a) Lưu lượng xe và thành phần dòng xe:

Lưu lượng xe là một đặc trưng vận tải quan trọng có tính chất quyết định đốivới việc xác định tiêu chuẩn của đường

Lưu lượng xe chạy là số phương tiện vận tải đi qua một mặt cắt ngang củađường trong một đơn vị thời gian

Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được qui đổi từ các loại xe khác thông quamột mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai

Bảng 4 Lưu lượng xe con quy đổi ở năm tương lai

Lưu lượng xe quy đổi:Ntbn¨m Ni ai 3355 xcqd /ng d

4.2 QUY MÔ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Căn cứ vào cấp hạng đường đã xác định tuyến đường chính M-N được thiết kếvới các chỉ tiêu kỹ thuật sau:

4.2.1 QUY MÔ CÔNG TRÌNH

- Cấp đường: Đường cấp III – Vùng đồi

- Vận tốc thiết kế 80km/h Theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005: Đường ô tô –Yêucầu thiết kế

4.2.2 TIÊU CHUẨN HÌNH HỌC

Trang 37

- Độ dốc siêu cao lớn nhất : iscmax = 5%

- Bán kính đường cong bằng nhỏ nhất thông thường : R1 = 400 m

- Chiều dài tầm nhìn(min):

+ Độ dốc ngang mặt đường lề đường:

 Mặt đường được thiết kế với độ dốc ngang là : 2%

4.2.3 LOẠI MẶT ĐƯỜNG.

- Loại mặt đường: Mặt đường cấp cao A1 (mặt đường bê tông nhựa nóng)

- Tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn: P = 100 KN

4.3 QUY MÔ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

- Để thoát nước từ mặt đường và lề bố trí rãnh dọc để thoát nước dọc đường.Rãnh dọc có tiết diện hình thang Tiết diện hình thang chiều sâu tối đa không quá0.8m, tối thiểu 0.3m, chiều rộng đáy rãnh 0.4m, taluy rãnh nền đường đào lấy bằng độdốc taluy đường đào theo cấu tạo địa chất, taluy rãnh nền đường đắp là 1:1.5 ÷ 3

- Độ dốc lòng rãnh không được nhỏ hơn 0.5%, trường hợp đặc biệt cho phép lấybằng 0.3% nhưng chiều dài không quá 50m

Trang 38

- Để thoát nước trên mặt đường bố trí độ dốc ngang Ingang = 2% thoát nước ra haibên đường Thoát nước ngang dung cống tròn BTCT.

Trang 39

CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ

NGHỊ LỰA CHỌN



5.1 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN ĐƯỜNG

5.1.1 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ PHƯƠNG ÁN 1

5.1.1.1 Vạch phương án tuyến.

Bắt đầu từ điểm M đầu tuyến ta vẽ cánh tuyến thứ 1 dài 1020.41m theo hướngĐông Nam (lệch 33o12’22” so với hướng Đông) Ta có được đỉnh P1 của đường congthứ nhất

Từ đỉnh P1 ta vẽ cánh tuyến thứ 2 dài 707.41m theo hướng Bắc - Đông Bắc vớigóc chuyển hướng 23o54’30” Ta có đỉnh P2 của đường cong thứ 2

Từ đỉnh P2 ta vẽ cánh tuyến thứ 3 dài 843.56 m theo hướng Bắc- Tây Bắc vớigóc chuyển hướng 56o58’57”.Ta được đỉnh P3 của đường cong thứ 3

Từ đỉnh P3 ta vẽ cánh tuyến thứ 4 dài 877.17m theo hướng Bắc - Tây Bắc vớigóc chuyển hướng 13o04’35” Ta được đỉnh P4

Từ đỉnh P4 ta vẽ cánh tuyến thứ 5 dài 695.62m theo hướng Bắc - Đông Bắc vớigóc chuyển hướng 16o02’17” Ta được đỉnh P5

Từ đỉnh P5 vẽ cánh tuyến thứ 6 dài 1042.65m theo hướng Đông Bắc với gócchuyển hướng 32o49’36” ta đến điểm N cuối tuyến

5.1.1.2 Thiết kế đường cong (Đỉnh P1):

- Bán kính đường cong nằm R = 600m

a) Tính toán độ mở rộng trong đường cong.

Công thức xác định độ mở rộng mặt đường:

L = 8m: chiều dài từ đầu xe đến trục sau của xe (theo TCVN 4054-05)

R: bán kính đường cong nằm

Với V = 80Km/h; R = 600m ta có:

Trang 40

b) Tính đường cong chuyển tiếp và siêu cao.

Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác định theo công thức:

c) Tính toán và bố trí siêu cao.

Theo TCVN 4054-05 với đường cong có bán kính R=500÷650m, đường cấp 80thì độ dốc siêu cao là isc = 3%

Với chiều dài đoạn nối siêu cao Lnsc = 80m ta có:

P

sc nsc

i

i)B(

Ngày đăng: 27/04/2019, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w