1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HOÀ BÌNH QUA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG

44 2,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 367 KB

Nội dung

VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HOÀ BÌNH QUA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG 18

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Hoà Bình là một trong những tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc nước

ta Đây là nơi dân tộc Mường cư trú đông nhất Vùng đất này đã sản sinh vàlưu giữ nhiều sản phẩm văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, là một trongnhững tỉnh mang nhiều bản sắc văn hoá riêng Chính bản sắc văn hoá đó đãtạo nên đặc thù và sự khác biệt của văn hoá Hoà Bình so với các địa phươngkhác trong cả nước Sự độc đáo về văn hoá bản Mưòng đã tạo cho văn hoáHoà Bình có điểm nhấn khác biệt mà văn hoá các dân tộc khác không cóđươc

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước chúng ta không thể phủnhận vai trò to lớn của văn hoá Có thể nói văn hoá là cơ sở, nền tảng vàđộng lực của phát triển, là cầu nối giữa hiện tai và quá khứ không bị đứtquãng

Trong những năm gần đây kinh tế Hoà Bình đã có nhiều khởi sắc HoàBình vốn nằm gần các khu công nghiệp ở Xuân Mai Hà Nội, Các nhà đầu tư

đã quan tâm tới Hoà Bình đem lại cho Hoà Bình nhiều luồng không khí mới.Song bên cạnh đó thì những giá trị văn hoá truyền thống của Hoà Bình bịmai một đi nhiều, chính vì vậy việc nhận thức đúng đắn văn hoá và giá trị củavăn hoá Mường là một việc làm cần thiết Bởi vậy chúng tôi đã chọn đề tàinày làm báo cáo thực tập của mình

2 Tình hinh nghiên cứu

Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá Mường nhưcuốn: “ Hoa văn Mường” của tác giả Từ Chi, “Trang phục các dân tộc thiểusố” của Vương Anh; “Tiếp cận văn hoá bản Mường” của nhiều tác giả

“Người Mường ở Tân Lạc Hoà Bình” của Nguyễn thị thanh Nga Vương Anhvới “ tiếp cận văn hoá bản Mường” ….Cùng nhiều công trình khác và các bài

Trang 2

viết khác được đăng tải trên các tạp chí do điều kiện mà chúng tôi chưa thểnêu ra hết trong khuôn khổ bài báo cáo này.

Những công trình nghiên cứu trên là những tư liệu quý về văn hoá cổtruyền của người Mường giúp cho sự thành công của bài báo cáo

Trên cơ sở tư liệu điền dã dân tộc học và kế thừa các tài liệu đã có để làm

rõ hơn và sâu sắc hơn những giá trị văn hoá truyền thống trên trang phụcMường, chúng tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu văn hoá dân tộc Mường ở HoàBình qua trang phục truyền thống” làm đề tài báo cáo thực tập của mình

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cúư:

Khái niệm văn hoá mà tác giả lấy làm đối tượng chính để nghiên cứuđược xác định là một hệ thống hũư cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tươngtác giữa giữa con người với con người, con người với môi trường tự nhiên

Phạm vi nghiên cứu:

Tác giả không nghiên cứu tất cả nội hàm của khái niệm mà chỉnghiên cứu một phần rất nhỏ trong văn hoá vật chất (văn hoá trên trangphục của người Mường)

5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lí luận:

Trang 3

Chủ yếu dựa trên quan điểm về văn hoá của các nhà kinh điển Mácxít.

Phương pháp nghiên cứu:

Báo cáo sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phân tích ,tổng hợp, đặc biệt là phương pháp điền dã dân tộc, thâm nhập vào cộngđồng để lấy tư liệu tại thực địa Cùng với quá trình quan sát, chúng tôi sửdụng các công cụ phỏng vấn sâu, chụp ảnh đối tượng là người Mường

6 Kết cấu của báo cáo

Báo cáo chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung chia làm haichương, phần kết luận

Trang 4

B NỘI DUNG

Chương1: QUAN NIỆM MÁC XÍT VỀ VĂN HOÁ VÀ VAI TRÒ

CỦA VĂN HOÁ 1.1 Quan niệm mác xít về văn hoá

Cho tới ngày nay, người ta đã thống kê có hơn 400 định nghĩakhác nhau về văn hoá Nghĩa là sự xác định khái niệm văn hoá không hề đơngiản, bởi nhiều học giả đều xuất phát từ những cứ liệu riêng, phương pháptiếp cận riêng, góc độ và mức độ tiếp cận riêng phù hợp với mục đích mìnhnghiên cứu Tuy nhiên, trong phạm vi mục một này tác giả không nêu toàn bộnhững quan niệm, những cách nhìn khác nhau về văn hoá đã có mà chỉ trìnhbày quan niêm mác xít về văn hoá

Trong “Lời nói đầu-Góp phần phê phán triết học pháp quyền củaHeghen, C MÁC đã khẳng định rằng: “con người sáng tạo ra tôn giáo chưứkhông phải tô n giáo sáng tạo ra con ngưòi”5 Mặc dù luận điểm này, Cmáckhông trực tiếp nói tới văn hoá nhưng một điều không thể phủ nhận rằng, tôngiáo là một thành tố cuả văn hoá, điều đó đã đươc CMác tiếp tục phát triểntrong tác phẩm “Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844”

Tác phẩm “bản thảo kinh tế-triết học1844” của Cmác là tác phẩmgây ra nhiều tranh cãi về vị trí của nó trong toàn bộ chủ nghĩa MÁC Tất cảnhững quan điểm thái cực về vị trí tác phẩm “ bản thảo kinh tế - triết học1844” là một tác phẩm đánh dấu sự ra đời, tác phẩm đầu tiên đã đề cập đến ba

bộ phận cấu thành chủ nghĩa MÁC là: Triết học, kinh tế học và chủ nghĩa xãhội , là tác phẩm chưa chín muồi nhưng đáng dần chuyển từ lập trường duytâm sang lâp trường duy vật, từ chủ nghĩa dân chủ sang chủ nghĩa cộngsản

Trong “ bản thảo kinh tế - triêt học 1844”, CMác không dànhriêng một chương nào, một phần nào để nói về văn hoá Song những luận giảicủa CMác về con người, về bản chất con người, tồn tại người, hoạt động

5 Cmác và Ăngghen, toàn tập, tâp10,NxB CTQG, HN 2000, Tr 569

Trang 5

người… đã cho thấy, đây cũng là tác phẩm đầu tiên CMác đưa ra một quanniệm độc đáo về văn hoá Đó là coi văn hoá là toàn bộ những thành quả cảvật chất lẫn tinh thần, được tạo ra nhờ lao động sáng tạo của con người là :

“gíới tự nhiên thứ hai” giới tự nhiên đã được cải biến, đối tượng hóa , đựợcnhân cách hoá , mang ý nghĩa và nội dung con người; là tác phẩm “của conngười” ; là phương thức hoạt động sinh tồn đặc thù của con người – phươngthức con người sáng tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần ngày mộthoàn hảo hơn nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn đời sống vật chất và tinh thầnngày càng đa dạng, phong phú của chính họ và để họ ngắm nhìn mình trongcác thế giới do chính mình tạo ra

Trong “Bản thảo kinh tế- triết học 1844” CMác cho rằng với tư cách là

“Tác phẩm” của con người; “ Thực tại”của con ngưòi, văn hoá chính làphương thức hoạt động sống đặc thù của con người nhằm biến đổi hiện thựckhách quanới “ theo quy luật của cái đẹp”, CMÁC viết:”cố nhiên con vậtcũng sản xuất… nhưng con vật chỉ sản xuất… một cách phiếm diện, trong khicon người sản xuất một cách toàn diện, con vật chỉ sản xuất khi bị chi phốibởi nhu cầu thể xác rằng buộc… con vật chỉ xây dựng theo kích thuớc và nhucầu của loài nó,còn con người thì có thể sản xuất theo kích tước của bất cứloài nào và ở đâu cũng biết vận dụng bản chất cố hữu của mình vào để sẩnxuât các công việc cụ thể của từng đối tượng; do đó con người cũng xây dựngtheo quy luật của cái đẹp"6

Từ đó có thể nói, trong quan niệm của CMác, văn hoá là khái niệmphản ánh của hoạt động con người và sự tồn tại của con người nói chungtrong thế giới Khi cuộc sống của con người còn hoàn toàn phụ thuộc vàothiên nhiên chưa đựơc lao động của con người cải tạo, con người đã thầnthánh hoá những điều kiện tự nhiên đó, tôn thờ chúng như những vị thần cósức mạnh thần bí, khi đó thì chưa có khái niệm “ văn hoá “, chỉ nhờ sự pháttriển tiếp theo trong tiến trình phát triển của lịch sử, con người mới ngày càng

6 Cmác và Ăngghen, toàn tập, tập 42, NxB CTQG, HN 2000, Tr.137

Trang 6

nhận thức được rằng nhiều cái trong đới sống của họ phụ thuộc vào chính họ,vào khả năng lao động sáng tạo của họ và khái niệm “ văn hoá” đã ra đờicùng với nhận thức của con người Như vậy, chúng ta có thể nói rằng “ vănhoá “ là khái niệm phản ánh việc con người tự ý thức về vai trò đôc lập củamình trong thế giới hiện thực Bằng hoạt động lao động sản xuất của mìnhcon người không chỉ cải tạo thế giới tự nhiên,cải tạo xã hội mà còn cải tạochính bản thân mình Trong quá trình đó con người ngày càng thấy một cáchhết sức rõ ràng hơn sức mạnh sản xuất xã hội của lao đông và họ cũng ngàycàng ý thức một cách đầy đủ hơn năng lực đích thực-sự “ tái sản xuất ra toàn

bộ giới tự nhiên” theo các “ quy luật của cái đẹp” của chính mình Bằngcách đó với việc tồn tại của chính mình trong thế giới hiện thực, con người đãxác định được ranh giới phân biệt phương thức hoạt động sống của mình vớiphương thức hoạt động sinh tồn của loài vật Ranh giới đó là văn hoá, văn hoáthể hiện sự “giải phóng” con người khỏi thế giới tự nhiên và thế giới thầnthánh- thế giới mà con người tưởng tượng ra do sự bất lực của mình trướchiện tượng thiên nhiên đầy huyền bí Văn hoá ghi nhận lĩnh vực hiện thựcđược quy định bởi hoạt động sáng tạo của con người, với tư cách một thựcthể độc lập có ý thức, có năng lực tư duy và khả năng sáng tạo ra với nghĩa

đó, con người được coi là “ kẻ sáng tạo ra văn hoá “, văn hoá là thành quảsáng tạo, là sự “ xây dựng” thế giới hiện thực theo các quy luật của “cái đẹp”

do con người đặt ra

Các phân định hoạt động của con người với hoạt động của loài vật và đemlại cho con người khả năng tạo ra thế giới văn hoá chính là hoạt động có ýthức, hoạt động sáng tạo của con người lại chính là kết quả của quá trình laođộng sáng tạo của bản thân con người và do vậy, nói tới văn hoá là nói tớihoạt động lao động sáng tạo của con người và kết quả của sự hoạt độngđó.Tuy nhiên, cũng cần hiểu rằng, không phải bất cứ hoạt động nào của conngười cũng tạo ra văn hoá và không phải mọi cái được tạo ra trong quá trìnhhoạt động lao động đều thuộc văn hoá Vì thế, khi coi văn hoá là phương thức

Trang 7

hoạt động sống, là xây dựng thế giới hiện thực “theo quy luật của cái đẹp”của con ngưòi, chúng ta cần phải làm rõ nội dung của hoạt động đó về cảphương diện tính hữu ích lẫn phương diện xã hội và con ngưòi.

Hình thức đầu tiên, cơ bản nhất trong hoạt động sống của con người làhoạt động lao động sản xuất trong hoạt động lao động sản xuất, con ngườikhông chỉ tạo ra những vật phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình mà qua

đó, con ngưòi còn tạo ra chính bản thân mình với tư cách là thực thể xã hội,thực thể có ý thức Đó là những cái thường nằm ngoài mục đích của conngười, không được con người ý thức, song thiếu chúng thì không có cả lịch sửnhân loại lẫn văn hoá Bằng lao động sản xuất, con người tạo ra những vậtphẩm hữu ích cho cuộc sống của mình và cải tạo ra hình thức xã hội cho vậtphẩm đó, các sản phẩm do con người tạo ra mang ý nghĩa và nội dung conngười Ý nghĩa văn hoá của những sản phẩm do con người “ xây dựng” nên,tạo ra không chỉ đơn giản chứa đựng tính hữu ích của sản phẩm đó, mà quantrọng hơn là ở cái hình thức mà chứng nhận được trong quá trình lao động củacon người trở thành vật phẩm văn hoá đựợc Cmác coi khả năng trở thành “vật mang” quan hệ xã hội mà qua đó, mỗi người đều tồn tại vì người khác, xãhội tồn tại vì con người Nó hàm chứa những nỗ lực, kinh nghiệm, sở thích,quan niệm của nhiều thế hệ con người và ghi nhận trình độ phát triển xã hội

đó, về tính cách, thẩm mỹ của con người trong một thời đại lịch sử nào đó Văn hoá thể hiện sức mạnh xã hội của hoạt động lao động sản xuất củacon người Còn hoạt động lao động sản xuất của con người với tư cách lànăng lực sáng tạo của con người- năng lực tạo ra toàn bộ những sự phong phúcủa tồn tại đích thực của con người quan hệ của con người với thế giói xungquanh, quan hệ của con người trong cộng đồng xã hội lại trở thành cội nguồnvăn hoá

Tất cả mọi quan niệm phiếm diện về hoạt động sản xúât của con ngưòiđều là những quan niệm phi mác xít và là quan niêm sai lầm so với thực tiễn

Trang 8

Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” phần ” Tác dụng của laođộng trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người”, Ph.Angghen một lầnnữa lại tiếp tục tinh thần của CMAC , khẳng định rằng lao động chỉ đơn thuầntạo ra của cải các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh sai lầm Ph Ăngghen chorằng lao động không chỉ dơn thuần tạo ra của cải vât chất cho xã hội và nócòn là nguồn gốc của văn hoá Và “đem so sánh con người với con vật, người

ta sẽ thấy rõ ràng ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động, đó là cách giải thích duynhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ” Lao động là nguồn gốc của mọi củacải Điều đó là đúng, nhưng nếu đối thoại tuỵệt đối hoá một mặt, một khíacạnh là lao động tạo ra của cải vật chất thì lại là quan niệm sai lầm, trong quátrình lao động “ mà bàn tay con người mới đạt được trình độ hoàn thiện rấtcao khiến nó có thể như một sức mạnh thần kỳ, sáng tạo ra các bức tranh củapha-ra-en, các pho tượng To-van-xen và các điệuk nhạc của Pi-ga-ni-ni” Nhưvậy, lao động theo quan điểm ANGGHEN là nguồn gốc của văn hoá, chínhcon người đã sáng tạo ra văn hoá bằng bàn tay khối óc thông qua hoạt độngvật chất có ý thức của mình

Kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niêm của CMÁC và Angghen

về văn hoá nói chung và văn hoá vô sản nói riêng, V.I.Lênin đã đưa ra quanniệm về văn hoá vô sản

Nền văn hoá vô sản với tư cách là sự phát triển, sự thay thế nền vănhoá tư sản, theo Lenin nền văn hoá vô sản có những đặc trưng tiêu biểu: tínhkhoa học kết hợp với tính đảng, tính dân tộc kết hợp với tính nhân dân sâusắc; giá trị truyền thống kết hợp với giá trị hiện dại… đồng thời Lênin cònchỉ rõ: “nếu không hiểu rõ rằng sự hiểu biết chính xác về văn hoá được sángtạo ra trong toàn bộ sự phát triển của lịch sử loài người và vệc cải tạo nền vănhoá đó mới có thể xây dựng được nền văn hoá vô sản thì chúng ta không giảiquyết được vấn đề Văn hoá vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó khôngphải do con người tự mình mà là do chuyên gia về vô sản phát minh ra Đóhoàn toàn là điều ngu ngốc Văn hoá vô sản là sự phát triển hợp quy l;uật của

Trang 9

tỏng số những kiến thức mà loài người đã tích luỹ đựơc dưới sự thống trị của

xã hội tư bản Tất cả những con đường đó, lớn và nhỏ, đã và đang sẽ tiếp tụcđưa tới văn hoá vô sản”

Trong quá trình cứu nước, chủ tịch HỒ CHÍ MINH đã sớm đến vớichủ nghĩa MAC_LENIN, nhận ra tính đúng đắn khoa học trong những quanđiểm của chủ nghĩa MÁC Trong đó có quan điểm về văn hoá Tiếp thunhững quan niệm về văn hoá của chủ nghĩa MÁC HỒ CHÍ MINH lần đầutiên đã đưa ra một định nghĩa về văn hoá: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đíchcủa cuộc sống, loài người mới sang tạo và phát sinh ra ngôn ngữ, chữ viết,đạo đức, pháp luật, khoa học , tôn giáo, nghệ thuật những công cụ cho sinhhoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọiphương thức sinh hoạt cùng với những biểu hịên của nó mà loài ngưòi đãsinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”Như vậy, văn hoá hiểu theo nghĩa rộng nhất Đó là toàn bộ những giá trịvật chất và tinh thần mà loài người sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn,đồng thời cũng là mục đích sống của loài người Và muốn xây d ựng nền vănhoá dân tộc thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, văn hoá xã hội, đạo đức,tâm lý con người

Nhưng đây là lần duy nhất HỒ CHÍ MINH định nghĩa văn hoá và về sauđịnh nghĩa này không được nhắc tới về sau

Từ sau cách mạng tháng tám, văn hoá đã được NGƯÒI xác định là đờisống tinh thần của xã hội, là thuộc về kiến trúc thượng tầng xã hội Trongcuộc kiến thiết nước nhà, có 4 vấn đề cần được chú ý đến, cũng phải coi trọngngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội , văn hoá Theo HỒ CHÍ MINH 4 vấn

đề có quan hệ mật thiết với nhau

Từ những điều đã nói ở trên, chúng tôi đi đến một kết luận cơ bản sau:-Văn hoá không phải là sản phẩm do thượng đế tạo ra cũng không phải

là kết quả của sự tha hoá “ý niệm tuyệt đối” như quan niệm của Heghen Theo

Trang 10

quan niệm mác xít thì chính con người đã sáng tạo ra văn hoá thông qua hoạtđộng lao động vật chất của mình Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng,không phải bất kỳ hoạt động nào của con người cũng tạo ra văn hoá, cũngđược coi là cội nguồn của văn hoá Như vậy, con người sáng tạo ra văn hoánhưng phải là con người có khả năng lao động sáng tạo.

-Con người là chủ thể của văn hoá.Văn hoá chỉ tồn tại trong xã hội cócon người, trong giớii tự nhiên không có văn hoá và khi nào con ngưòi khôngtồn tại thì văn hoá cũng không tồn tại

-Văn hoá là một khái niệm phức tạp Theo nghĩa rộng, văn hoá là một hệthống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngưòi sáng tạo và tíchluỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn Theo nghĩa hẹp, văn hoá là một bộ phậncuỉa kiến trúc thượng tầng

1.2 Quan niệm mác xít về vai trò của văn hoá

Đến nay trên thế giới đã có nhiều quan niệm khác nhau về vai trò củavăn hoá Tất cả những quan niệm thái cực về vai trò của văn hoá đề là nhữngquan niệm siêu hình, phiếm diện, sai lầm

Thời gian gần đây , khi nhân tố hợp lý trong cáclý thuyết phươngtây về vai trò của văn hoá đối với sự phát triển được ít nhiều tiếp nhận ở nước

ta cũng như một số nước khác trên khu vực và thê giới Có quan điểm chorằng, với chủ nghĩa MÁC vai trò quyết định sự vận động phát triển xã hộichỉ duy nhất thuộc về nhân tố kinh tế Việc coi “ văn hoá là cơ sở, nền tảngcủa sự pghát triển” là cách nhìn riêng của những trào lưu tư tưởng ngoài mácxit, trong các quan niệm của Cmác và Angghen, văn hoá chưa bao giờ đốngvai trò quy định các quá trình vận động của xã hội

Truớc hết phải thừa nhận rằng cách nhìn văn hoá quan điểm có xuất xứ từphương tây, từ những học thuyết xã hội ngoài mãcxít Quan diểm này cónhững hợp lý đáng kể nhất là trong điều kiện của thời đại ngày nay- thời đại

mà các dân tộc và các vùng văn hoá đang phải đối mặt trực tiếp với nhữngnguy cơ nảy sinh từ mặt trái của sự phát triển, từ xu hướng thương mại cực

Trang 11

đoan trong nền kinh tế thị trường với quy mô toàn cầu); hơn thế nữa do đuơcUnessco quảng bá và được hầu hết các quốc gia trên thế giới ủng hộ, quanđiểm đó đang phát huy được khả năng định hướng tốt đẹp của nó trong hoạtđộng lý luận của thực tiễn Theo quan điểm này thì văn hoá là những đặc tínhquy định nằm sâu trong cấu trúc của mỗi xã hội Nó là cơ sở, nền tảng mà trên

đó các nhân tố khác nhau của đời sống xã hội , đựơc thực hiện trong sự chiphối của nó, tạo sự vận động và phát triển kinh tế-xã hội

Tuy nhiên, cần lưu ý là với quan điểm này thì nguyên nhân cuối cùnggây nên sự vận động và phát triển kinh tế xã hội mà trong đó văn hoá chỉ làmột bộ phận đã không được bàn tới Ngưòi ta chỉ quan tâm giải thích sự pháttriển của kinh tế- xã hội bằng các nguyên nhân có ý nghĩa mà theo họ, đó làcác nguyên nhân thuộc về văn hoá, cò văn hoá và nhân tố văn hoá, đến lượtmình bị quy định bởi những nguyên nhân nào đó thì chưa đặt ra Đây là điềuđang điều đang thưòng bị dễ che lấp và gây ra ngộ nhận không cần thiết khi

so sánh sự khác nhau giữa các cách tiếp cận

Thực ra, việc thừa nhận văn hoá có vai trò to lớn, là tính quy định của

sự phát triển xã hội không phải là điều xa lạ với chủ nghĩa Mác, vấn đề là ởchỗ, quan điểm mác xít trên thực tế, mang tính triệt để hơn; không dừng lại ởnguyên nhân thuộc về văn hoá, quan diểm mác xĩt muôn tìm kiếm nguyênnhân sâu xa hơn triệt để hơn, nguyên nhân cuối cùng của sự vận động xã hội,quy định cả đối với sự vận động của văn hoá

Trong triết học Mác, như đã biết, quyết định luận duy vật về đời sống

xã hội bao gồm các quan điểm về tính quyết định của tồn tại xã hội đối vớí ýthức xã hội; lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng đối vớikiến trúc thượng tầng….Điều tối thượng mà những quan điểm này muốn nhấnmạnh là suy cho cùng thì nguyên nhân sâu xa của mọi sự vận động và biếnđổi của đời sống vật chất, thuộc về nền sản xuất xã hội; sản xuất vật chất là cơ

sở, là nền tảng của sự vận động và phát triển xã hội Quan hệ nhân quả đó là

có quy luật khách quan với ý chí con người

Trang 12

Vậy là khi thừa nhận vai trò quyết định của đới sống vật chất đối vớitoàn bộ sự vận động xã hội, những người theo quan điểm mác xít đã đươngnhiên thừa nhận vai trò quyết định của văn hoá đối với sự phát triển Điều nàykhông ít người đã vô tình nhận thức hay hữu ý lãng quên.

Sẽ chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi lưu ý rằng, trong triết học mác, cáckhái niệm như lực lượng sản xuất quan hệ sả xuất, nhà nước ,pháp luật, dântộc, cách mạng… Tức là những khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng ítnhiều có khả năng quyết định vận động xã hội, chính là những khái niệmthuộc về văn hoá vật chất Ngoài ra, không nên quên rằng ngay cả những hiệntượng thường được coi là khu vực văn hoá tinh thần như là truyền thốngphong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo trên thực tế cũng chiếm vị trí rấtđáng kể trong văn hoá vật chất: khó mà xác định nổi phần chủ yếu của tínngưỡng tôn giáo cách ăn, mặc, ở Như vậy văn hoá chia thành văn hoá vậtchất và văn hoá tinh thần, sự phân chia này chỉ có tính chất tương đối Theochúng tôi, với những hiện tượng thuộc văn hoá vật chất, thì hoàn toàn có căn

cứ để nói rằng, việc coi văn hoá là nền tảng cơ sở phát triển xã hội chẳngnhưng không trái với tinh thần duy vật của chủ nghĩa Mác, mà còn ngựoc lạitrong các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nguyên lý về vai trò củasản xuất vật chất xã hội là nguyên lý chiếm vị trí hàng đầu

Tất nhiên, không ai ó thể phủ nhận rằng, khái niệm văn hoá vật chất lạikhông đồng nghĩa với khái niệm sản xuất vật chất Song ở đây, sự khác nhaugiữa hai khái niệm này không phải là sự khác nhau giữa những vai trò củakhách thể được phản ánh trong nội hàm của khái niệm Nếu người ta thừanhận sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của tồn tại và phát triển xã hội thìđồng ngưòi ta đã thữa nhận vai trò nền tảng của văn hoá vật chất đối với đờisống kinh tế xã hội Cũng phát triển kinh tế- xã hội, thì hiển nhiên người đóbuộc phải thừa nhận vai trò quyết định của sản xuất vật chất trong sự vậnđộng phát triển của xã hội Vấn đề chỉ còn là ở chỗ chủ nghĩa mác quan niêmnhư thế nào về vai trò của văn hoá tinh thần? Về điều này trong tác phẩm

Trang 13

kinh điển, có thể nói, cũng đã khá rõ Chủ nghĩa nghĩa mác với tính triệt đểtrong quýêt định luận duy vật nhất nguyên nhân của mình, đương nhiên,không thừa nhân tinh thần, tư tưởng, ý thức… là cơ sở cuối cùng của sự pháttriển xã hội, hay là cái có ý nghĩa quyết định đối với sự vân động xã hội nóichung mặc dù có đề ra nguyên lý về tính độc lập tương đối của ý thức xãhội,song Cmác và Ph Angghen trong suốt cuộc đời hoạt động của mình,trứơc sau cũng coi nó là nhân tố quyết định của lịch sử Các ông viết:”liệu cócần phải sáng suốt lắm mới hiêủ đươc rằng những tư tưởng, những quanđiểm v à nh ững kh ái ni ệm của ng ư ời ta, đ ều thay đổi theo thói quen sinh

ho ạt Trong quan hệ xã hội, trong đời sống xã hội của người ta chăng? Lịch

sử tư tưởng chứng minh gì nếu không phải là chứng minh rằng tinh thần cũngbiến đổi theo sản xuất vật chất.”7

Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở chỗ ở chỗ việc Cmác và Angghenphủ nhận quan điểm duy tâm về xã hội có nói lên rằng, các ông đã khôngnhận thấy vai trò to lớn của các nhân tố tinh thần với sự phát triển haykhông? Nói cách khác, có phải hai ông luôn nhìn nhận yếu tố tinh thần là cái

gì thụ động? Và trong mọi trường hợp, phải chăng các ông chỉ thấy nhân tốkinh tế là nhân tố duy nhất có vai trò quyết định?

Những câu hỏi đã nêu, thực ra chẳng phải là điều gì đó mới lạ mà chúng

ta đã đặt ran ngay từ hồi đầu thế kỷ XIX Ph Ăngghen đã trực tiếp trả lời mộtphần những câu hỏi này Tất nhiên, bối cảnh của thời đại lúc đó với hiện nay

là rất khác nhau Thành thử theo chúng tôi, nếu người ta muốn tìm lơì giải đápkhả dĩ đầy đủ và thoả đáng cho những câu hỏi đó, thì toàn bộ tính nguyên lýđộc lập tương đối, ý thức xã hội phải được trình bày lại Ở đây, việc nêu lạinhững nguyên lý đó là không cần thiết, sau Cmác và Ăngghen xung quanhnguyên lý này, các nhà lý luận hậu thế đã viết khá nhiều

Trong thư gửi F.Mẻhing ngày14-7-1893, Ph Ăngghen viết: “ có cácquan điểm lạ lùng của các nhà tư tưởng khác nhau đóng một vai trò lịch sử

7 Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 566

Trang 14

đều có một sự phát triển độc lập, nên chúng tôi cũng phủ định sự tác động của

nó tới lịch sử Nói như thế là xuất phát từ quan điểm tầm thường, không biệnchứng về nguyên nhân và kết quả, coi đó là hai cực đối lập nhau một cáchcứng nhắc, là hoàn toàn không thấy được sự tác động qua lại Những người

đó hầu như cố ý quên rằng một nhân tố lịch sử một khi được những nhân tốkhác thì nó cũng sẽ tác động trở lại đến môi trường của nó, và thậm chí đếnnhững nhân tố khác tạo ra nó.”8

Rõ ràng là với ĂNGGHEN thì tính triệt để trong quan niệm duy vật vềlịch sử hoàn toàn không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn các nhân tố tư tưởng

và sự phát triển độc lập của chúng Mọi quam điểm cho rằng, các ông đã tuyệtđối hoá nhân tố kinh tế đều là những nhân tố thiếu hiểu biết về chủ nghĩa máchoặc cố tình xuyên tạc luận điểm này theo ý nghĩa kinh tế, là nhân tố quyếtđịnh duy nhất, thì người đó biến câu khẳng định này thành một câu trốngrỗng, trừu tượng, vô nghĩa, Cmác và tôi phần nào có lỗi, chúng tôi đã phảinhấn mạnh nguyên lý chủ yếu mà họ bác bỏ, và không phải lúc nào cũng tìmđược thời gian, địa điểm và khả năng đánh giá đúng những nhân tố còn lạitham gia vào sự tác động qua lại” 9

Chẳng có gì phải hoài nghi rằng, với các ông thì việc phủ nhận vai tròđộc lập của các lĩnh vực tư tưởng, các nhân tố tinh thần là một điều lạ lùng.Theo các ông thì sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội xét đến cùng lànhân tố quyết định đối với lịch sử, nghĩa là đối với cả các lĩnh vực của vănhoá tinh thần nói chung Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ, mối quan hệ nhân quả đóphải được đặt trong điều kiện xét đến cùng là nhân tố quyết định đối với lịch

sử, nghĩa là đối với cả lĩnh vực của văn hoá tinh thần nói chung Tuy nhiênvấn đề là ở chỗ, mối quan hệ nhân quả đó phải được đặt trong điều kiện xétđến cùng Chỉ khi xét đến cùng, nghĩa là khi giải thích sự vật bằng nguyênnhân cuối cùng sinh ra sự vận động của nó thì lúc đó kinh tế mới đóng vai trò

8 Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 6, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 778

9 Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 37, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 641

Trang 15

quyết định Thoát ly khỏi điều kiện xem xét này, vai trò của nhân tố tưởngvăn hoá tinh thần có thể được thể hiện ra là cái ít độc lập so với các nhân tốkinh tế sâu xa.

Bởi vậy, có thể thấy thái độ của ANGGHEN trong việc đánh giá vaitrò của các nhân tố khác nhau là rất tường minh Ông cho rằng, người ta sẽ rơivào quan điểm pho biện chứng về nguyên nhân và kết quả nếu kinh tế đượccoi là nhân tố quyết định duy nhất Theo cách lập luận của ông thì trong sựvận động xã hội, nhân tố xết đến cùng không ngoại trừ nhân tố trung gian Sựthừa nhận quyết định luận duy vật về đời sống xã hội với các quan hệ phứctạp của nó không tồn tại một nguyên nhân nào khác

Tuy nhiên, khi đọc những bức thư của Ph Ăngghen gửi bạn bè vàđồng sự vào những năm cuối đời, có thể đễ dàng nhận thấy, ông khá day dứt

vì chưa phân tích được nhiều hơn và kĩ hơn vai trò của nhân tố tinh thầntương đối với sự phát triển xã hội Trong bức thư đã dẫn ở trên với một bứcthư khác, Ph.Angghen đã lưu ý rằng, mặc dù nhân tố kinh tế đóng vai trò là

cơ sở của lịch sử, song mọi nhân tố khác của thượng tầng kiến trúc như “ lýluận, chính trị Pháp luât, triết học…cũng đều ảnh hưởng đến quá trình củanhững cuộc đấu tranh lịch sử và trong nhiều trường hợp lại chiếm ưu thếtrong việc quyết định hình thức của những cuộc đấu tranh đó”10

Ông chỉ rõ đối với những lĩnh vực “ lơ lửng trên không trung” nhưtôn giáo , triết học… tuy nhiên cũng là “kết quả của một sự phát triển kinhtế”, song “ triết học của mỗi một thời đại có một số vật tư tưỏng nào đó docác nhà triết học trước đó truyền lại, làm xuất phát điểm” Do vậy, trongnhững lĩnh vực đó “ưu thế cuối cùng của sự phát triển kinh tế cũng tồ tại…nhưng tồn tại những đièu kiện do bản thân từng lĩnh vực đó quay định” Ở đónhân tố kinh tế “ chỉ quy định một cách gián tiếp” đối với “ hình thức hìnhthức biến đổi và phát triển cảu chất liệu tư tưởng có sẵn” Đó là lẽ giả thích tại

10 Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 726

Trang 16

sao các nước lác hậu về kinh tế ở châu âu thế kỷ XVIII lại có thể là nhữngnước đi đầu trong triết học”11

Về một vài hiện tượng cụ thể của xã hội Đức lúc bấy giờ, ông cho làthật khó tránh khỏi “trở thành lố bịch”, trở thành kẻ “ thông thái rởm” nếungười ta cứ có cách giải thích bằng những nguyên nhân kinh tế

Về việc giải thích những quan niệm sai lầm hoặc ấu trĩ trong các họcthuyết triết học và tôn giáo thời tièn sử, ông khẳng định: “ mặc dù nhu cầukinh tế là động lực chính, ngày càng lớn mạnh của sự hiểu biết biết ngày càng

nhiều về thiên nhiên nhưng chúng ta cũng chỉ là nhà “ thông thái rởm” nếu cứ

đi tìm nguyên nhân kinh tế cho tất cả những điều ngu ngốc nguyên thuỷ đó”12

Nói tóm laị, với những lời giải thích của chính Ph.Ăngghen về quanniệm cho rằng ông cũng muốn nhấn mạnh vai trò của tinh thần đối với sựphát triển xã hội Những tư tưởng cuối đời mà Ph.Ăngghen muốn gửi tới hậuthế là: nhân tố tinh thần ảnh hưởng, tác động đến môi trường xung quanh vàảnh hưởng ấy, nhân tố tinh thần có khả năng quyết định hình thức của nhữngcuộc đấu tranh xã hội

Những tư tưởng này của ông, về sau đã được hệ thống hoá trong lý luận

về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chính là những vai trò cụ thể củavăn hoá tinh thần luôn ảnh hưởng, tác động đến môi trường xung quanh nó,thậm chí cả nguyên nhân đã sinh ra nó Trong sự tác động và ảnh hưởng ấy,nhân tố tinh thần có khả năng quyết định đến đấu tranh xã hội Bởi trên thực

tế ý thức xã hội là một bộ phận, bộ phận chủ yếu quan trọng của văn hoá tinhthần

Theo chúng tôi, nếu một bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của văn hoátinh thần có khả năng phản ánh vượt trội so với sự vận động của xã hội, cókhả năng tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, nghĩa là nếu trong văn hoátinh thần có mã hoá những xu hướng tất yếu nào đó mà đời sống xã hội trước

11 Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 736

12 Cmác và Ăbgghen , toàn tập, tập1, NxB CTQG, HN 2000, Tr.737

Trang 17

sau cũng phải trải qua, có những khoảng xác định dù mềm dẻo và an toàn nào

đó để con người có thể điều chỉnh và định hướng hoạt động của mình, thì lẽnào lại không thể nói rằng, cùng với văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần vềmột phương diện nào đó cũng đóng một vai trò là cơ sở, nền tảng, là mục tỉêu

và động lực của đời sống xã hội

Trang 18

Chương 2:VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HOÀ BÌNH QUA TRANG

PHỤC TRUYỀN THỐNG

2.1 Tổng quan về thiên nhiên và con ngưòi MƯỜNG ở Hoà bình

Hoà Bình là một tỉnh miền núi, cửa ngõ vùng tây bắc của tổ quốc có vịtrí địa lý quan trọng Là vùng đệm trung gian giữa châu thổ đồng bằng Bắc

Bộ với vùng núi cao rừng rậm miền Tây Bắc của tổ quốc Tỉnh Hoà Bình làtỉnh có diện tích tự nhiên 462,53km Phía bắc giáp các tỉnh Phú Thọ, Hà Tây;phía tây giáp với tỉnh Sơn La; phía đông giáp với tỉnh Ninh Bình, Hà Nam vàThanh Hoá

Hiện nay tỉnh Hoà Bình bao gồm 10 huyện và 1 thành phố Gồm cáchuyện; Cao Phong, Đà Lắc, Kim Bôi, Mai Châu, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ, LươngSơn, Tân Lạc, Yên Thái và thành phố Hoà Bình Toàn tỉnh có 214 xã,phường, thị trấn Trung tâm tỉnh lị của Hoà Bình được đặt tại thành phố HoàBình cách thủ đô Hà Nội 76km theo quốc lộ 6

Mường là một trong số 53 dân tộc ít người ở việt nam Theo số thống

kê của tổng cục điều tra dân số1/41989 Dân tộc Mường sống ở Hoà Bình làđông nhất, người Mường có một nền văn hoá riêng và tương đối đặc sắc.Qua cúng sử thi Mo Mường thi “Đẻ đất- Đẻ nước” nhiều nhà nghiên cứulịch sử và văn học đã khẳng định rằng cư dân Mường là cư dân bản địa, hìnhthành tại chỗ Dân tộc Mường và dân tộc Kinh( việt) hơn một ngàn năm vềtrước có chung một tổ tiên, đó là người Việt cổ ( hay còn gọi là Viêt- Mường)chung văn hoá Đông Sơn rực rỡ ở Việt Nam Trong quá trình phát triển, cómột bộ phận người Lạc Việt theo các dòng sông lớn ( Sông Đà, Sông Hồng,Sông Mã , Sông Lam) tiến hành một cuộc khai phá đồng bằng, gây dựng cuộcsống mới, và cũng từ đó đã có sự phân chia: Một bộ phận người việt cổ ở lạivùng thung lũng chân núi tiếp tục canh tác trong điều kiện môi sinh thunglũng; một bộ phận sống ở đồng bằng châu thổ Trải qua một ngàn năm bắcthuộc chịu sự tác động của môi trường tự nhiên và xã hội, hai bộ phận đã có

Trang 19

sự khác biệt để rồi vào khoảng thế kỷ đã phân tách thành hai dân tộc Ngườikinh sau nhiều thăng trầm đã chịu ảnh hưởng của văn hoá Hán Dân tộcMường là bộ phận của người Việt cổ sống ở vùng núi cao lâu ngày cho nêntrong dời sống sản xuất cũng như trong tập quán sinh hoạt, họ vẫn bảo lưunhiều nét văn hoá đặc sắc của người Lạc Việt.

Nơi người Mường cư trú thương là vùng núi cao thung lũng, nằm épmình dưới các dãy núi đá vôi, núi đất tạo thành hình rẻ quạt nối liền Tây Bắc,nay ngưòi Mường có hàng xóm là người Thái, Tày… Người Mường đanghoà mình vào nhịp sống chung cùng các dân tộc khác xung quanh mình

Trước đây tên tự gọi của nguời Mường là Mol ( Mọi, mól ) có nghĩa là

người Từ Mường vốn là một từ chỉ nơi cư trú, rồi theo cách gọi của người

Việt khi nói về những người ở lai quê, tức là Mường., là quê dần trở thành têngọi chính thức của dân tộc_ dân tộc Mường

Tỉnh Hoà Bình được coi là quê hương gốc của người Mường trong cảnước Tại Hoà Bình, người Mường cư trú ở những khu vực có địa vực thấptrung bình khoảng 300m Đó là những thung lũng rộng tương đối bằng phẳng,nơi mà trước kia các trung tâm trù phú nhất của người Mường ở Hoà Bình vớinhững cái tên Mưòng Bi, Mường Vang, Mường Thang, Mường Động Conngười và điều kiện tự nhiên đã tạo nên văn hoá đặc sắc qua các hoạt độngkinh tế, sinh hoạt văn hoá và các hoạt động khác

Ngưòi Mường ở Hoà Bình luôn tự hào là cái nôi văn hoá ở Hoà Bìnhnổi tiếng cách nay hàng ngàn năm, là nơi bảo tồn lưu giũ hàng trăm chiếctrống đồng, hàng ngàn chiếc cồng chiêng quý giá, là nơi sản sinh ra sử thi

“Đẻ đất- Đẻ nước”, Là nơi diễn ra các lễ hội rộn rã cồng chiêng tưng bừngtrong những điệu ca tiếng hát Là nơi ấm tình người trong những thuần phong

mỹ tục vẫn còn đậm nét văn hoá của người Việt cổ

2.2 Văn hoá dân tộc Mường ở Hoà Bình trên trang phục truỳên thống

Thiên nhiên không chỉ cho con người môi trường sống mà cònlàm cho con người phải rung động trong đới sống thẩm mỹ của mình Từ môi

Trang 20

trường tự nhiên cụ thể mà họ cư trú làm ăn, trang phục cùng những nhu cẫucông cụ khác ra đời để thích ứng với điều kiện tự nhiên Rồi sau những thứ đóqua lao động nó phát triển dần lên không chỉ mang tính chất bản năng nữa mà

nó có giá trị thẩm mỹ trở thành văn hoá Bởi vậy, cái đẹp thiên nhiên khôngchỉ được phản ánh trong dân ca,tình ca…Mà còn được phản ánh qua trang trítrên trang phục, hoa văn, hoạ tiết trên trang phục đó chính là cách thể hiệnsinh động đời sống sinh hoạt thẩm mỹ của con ngưòi, hình ảnh đồi núi, thiênnhiên cuộc sống của con người nơi đây

Mỗi dân tộc có một sắc thái văn hoá độc đáo riêng của mình quatrang phục cùng với ngôn ngữ, trang phục là dấu hiệu thông tin quan trọngthứ hai để chúng ta nhận biết, phân biệt tộc người này vớí tộc người khác.Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc cùng chung sống, Mường là một dântộc có nhiều bản sắc văn hoá góp sức vào tạo nên sự phong phú văn hoá lịch

sử dân tộc, vừa tạo nên giá trị văn hoá độc đáo mang đặc trưng tộc người, một

trong những giá tri văn hoá đó là TRANG PHỤC Trang phục ghi dấu ấn một

giai đoạn phát triển của xã hội loài người Trang phục có thể xem như là biểutượng của cả một cộng đồng, qua cách trang trí hoa văn mà văn hoá của cảmột cộng đồng thể hiện ra Từ nhu cầu, từ quan niệm thẩm mỹ nó chi phốimọi hoạt đông của người MUỜNG liên quan đến một văn hoá phẩm đó làTrang phục, trong đó chủ yếu là y phục nữ Đây là kết quả của một quá trìnhlao động lâu dài Do lao động, do bàn tay, khối óc của người Mường tạo nên.Trang phục và những giá trị thẩm mỹ đã góp phần làm rạng rỡ hơn trang phụccủa người Mường Văn hoá Mường trong cộng đồng dân tộc Việt Nam

2.2.1 Trang phục truyền thống của phụ nữ và nam giới Mường

Trang phục của người Mường không chỉ đơn thuần mang chức năng xãhội mà còn mang nhiều giá trị văn hoá , thẩm mỹ cao Một bộ trang phụchoàn chỉnh gồm rất nhiều bộ phậnn khác nhau hợp thành trong một thể thốngnhất:

Trang 21

Trang phục của người phụ nữ mường

Trang phục nữ gồm:

Số thứ tự Tên tiếng việt Tên tiếng mường

1 Cái mũ(khăn đội trắng) cại mu

7 Cái khăn thắt áo Cái khăn dệt ạo

Ngoài ra các phụ kiện kèm theo là đồ trang sức: vòng tay,xà tích,…

Cái mũ:(cại mụ) thực chất đây là chiếc khăn đội đầu, màu trắng, vải

bằng dệt vải thô, không viền, rộng35cm, dài 16cm Khi đội trùm lên đỉnh đầu

và buộc thắt nút ở đằng sau gáy.

Cái yếm: ( còn gọi là cái áo báng), đây là chiếc yếm lót ngực, trông

giống như là cái yếm của phụ nữ viẹt nam rất nhiều, nhưng ngắn hơn dàikhoảng 37cm, rộng39cm, màu trắng cổ cắt tròn, nách khoét rộng Cổ và nách

áo được viền vải Yếm có dây buộc ở cổ”cài bảng” theo vòng nách của ngườimặc

Cái áo (gọi là áo pắn ) cắt thẳng không có eo, ngắn hơn áo cánh của

phụ nữ việt nam, cổ tròn nẹp viền khoảng 3cm chạy vòng tròn cổ xuống haivạt áo, không khuy, tay nối thân áo Aó( pắn) thường được may bằng vải tơtằm,vải sợi bông dệt màu trắng hoặc màu vàng hồng, màu xanh Với hìnhdáng áo của người phụ nữ Mường như vậy nó tạo nên vẻ đẹp thanh tú, giản

dị , khiêm tốn Aó phụ nữ MƯỜNG đã thành một trong nhiều ấn tượng quantrọng, một đặc trưng khi nói về trang phục của phụ nữ.Nét nổi bật như là một

“ấn tượng quan trọng” dấu hiệu thông tin của phụ nữ Mường đó là nẹp cổ,

Trang 22

nẹp cổ tuy đơn giản chất liệu vải nổi lên trên tạo vẻ đẹp và hiệu quả thẩm mỹ,gây sự chú ý Tuy nhiên một số áo ngắn của phụ nữ Mường thêu nhiều hoavăn, hoa văn càng làm tăng thêm vẻ đẹp riêng độc đáo, đặc sắc của ngườiMường.

Cái váy khi nói đến váy người ta hay đề cập đến cạp váy, ”Cạp váy”

cũng có nhiều loại khác nhau, mỗi hoa văn đều thể hiện dáng vẻ tạo dựngkhác nhau, nhưng phổ biến nhất là cạp váy “bình dân” và cạp váy “ quý tộc”: Người Mường gọi nó là KLỌÔC WẶL(trốc váy, đầu váy) Tất cả mọitinh hoa, văn hoá của dân tộc Mường đều được thể hiện trên cạp váy

Cạp váy bình dân là cạp váy thông dụng nhất trong đời sống thườngngày, có kích thước nhất định, chức năng của nó dùng để che phần ngực củangười mặc, cạp váy được tạo thành 3 mảnh Mảnh trên cùng dệt bằng tơ tằm,tổng thể là tạo thành các hình tram nổi liền nhau, mỗi hình dai 18cm,rộng15cm cạnh hình thoi12cm Mỗi quả tram và trong quả tram biểu tượngtrời đất., giữa mặt trời có 4 phương tám hướng Theo chiều trên nam- bắcdưới xung quanh là cây và nhà, trên cùng là đường ngũ sắc xen lẫn nhữnghao văn cách điệu để tạo nên giá trị thẩm mỹ riêng Phần hai với chiều dàikích thước người Mường tạo dệt đều giống nhau, nhưng về màu sắc dệt vàcông cụ là khác nhau Chia làm nhiều ô vuông và công cụ khác nhau, những ôchạy dài nối nhau đó là những con hươu nối đuôi nhau chạy quay tròn theokim đồng hồ Phải chăng cách trang trí đó là sự hài hoà với nhau, sự hài hoàgiữa người và vật người Mưòng đều quan niệm “có của mới vui nhà vui cửa”cuộc sống con ngưòi, con vật luôn gắn liền với nhau, đặc biệt màu đen xenlẫn màu da cam tiếp đến là 4 đường chỉ màu mỗi đường này đều dệt rõ hìnhnúi chạy dài liên tục, gần cuối giữa đường thứ tư nổi lên một đường chỉ trắng

và những cánh hoa cách điệu đủ màu sắc và cuối cùng lại quay song songnhững hình con hươu lúc ban đầu

Cạp váy không chỉ là một bộ phận của trang phục Nó còn chiếm một

vị trí quan trọng bậc nhất trong nền nghệ thuật tạo hình cổ truyền của tộc

Ngày đăng: 05/08/2013, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w