Trang phục truyền thống trong lễ tang và cưới xin( lễ hội ) của người Mường

Một phần của tài liệu VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HOÀ BÌNH QUA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG (Trang 29 - 34)

người Mường

** Trang phục tang ma

Đối với người Mường khi có người qua đời thường gọi là thắt nghỉ “ là lên Mường trời” người nhà đến báo cho chuốc. Người ta giết một con chó đẻ làm cỗ cúng làng còn cầu bữa cơm này do dâu làng tự đem gạo đến cúng xong người nhà mới đựoc khóc chuốc tiến hành các nghi thức, gậy tre lùi chiếu cho tang chủ nếu là nhà nghèo, gậy vông mũ rơm cho tang chủ là người khá giả đôn đốc việc mũ và chụp khăn cho các con dâu. Gia đình nhà chủ phải giết lợn để cúng ma khi con lợn làm thịt ra thì các tiêu chuẩn bất di bất dịch đặt ra là: thủ lợn để làm cỗ cúng người chết một ngày trước cho MO , long lợn phần kèn. Nếu người chết trong nhà là thường dân thì quan tài để trong nhà 7 ngày, mỗi ngày làm thịt một con lợn và các tiêu chuẩn vẫn thực hiện như trên, số thịt dành cho MO chuốc quản lý và họ thường chia đôi nên có câu “chuốc có cho thì mo mới được, chuốc ý cho thì mo mới án” . Đám ma là lễ đưa người chết về các mồ đó. Đám tang qua các nghi thức… đó cũng là nếp sống văn hoá là biểu hiện của những tập quán truyền thống qua đám tang là hàng loạt những yếu tố văn hoá được biểu hiện trong đó không thể thiếu trang phuc.

Khi gia đình có người “khuất núi” lúc đó người phụ nữ lo trang phục cho các thành viên trong gia đình. Trang phục không phải là làm sẵn vì điều đó là kiêng kỵ . Vải để may áo tang là vải nhiêù màu trắng đỏ , chàm, tím,

xanh….Tuỳ từng đối tượng trong mối quan hệ với người chết mà có kiểu áo tương xứng .

Trước hết người chết được tắm rửa sạch sẽ mặc Quần áo mới phủ vải trắng rồi đặt lên đệm mà thường ngày ngừơì ấy vẫn ngủ trước khi đưa ra nhà “mồ”, có nơi khi đặt thi hài vào áo quan đẻ liệm đồng bào thưòng có một chiêc khăn đậy mặt, chiếc khăn này không nhất thiết phải đẹp nhưng phải mới nếu là nam giới thì đậy một chiếc, là nữ giới đậy hai chiếc. chiếc tương tự đội lên đầu khi còn sống vẫn đội

Trang phục tang lễ của phụ nữ

Đối với phụ nữ nếu bố mẹ đẻ, mẹ đẻ chết họ cùng mặc áo đại tang

như anh, em trai, nhưng nếu người chết là bố chồng thì con dâu mặc áo màu trắng ( màu mộc trắng, vải màn). Loại áo này dùng trong tang lễ này so với áo mặc thường ngày đơn giản, sơ sài, kéo dài lên đến đầu liền đầu. Váy thường ngày vẫn mặc riêng bằng vải trắng không thêu nhỏ hơn khăn thường ngày. Nếu phụ nữ là con dâu cả thì bố mẹ chồng chết phải mặc áo dài màu chàm đen đội khăn đen như ngày thường”hâu”, bố mẹ chồng chết theo nhận thức của người Mưòng con dâu lúc đó mới thật lam dâu. Vì lẽ đó mà ở một số vùng Mưòng không những ngày sinh hoạt bình thường người ta khiêm đúng chữ làm “dâu”.

Chiếc áo bố chồng mặc khi chết là chiếc áo con dâu cả tặng nhân ngày cưói, còn loại áo cắt may cho đàn ông đã đứng tuối. Nếu ngưòi đàn ông không có con trai thì vợ sẽ cắt Cho chồng. không bao giờ con gái lại cắt may cho bố đẻ mình cả. Trứớcc đây các cụ già thường dùng trong dịp lễ tết, hội hè… sau đó dần họ chỉ mặc áo vào lúc chết. Trong tang lễ người Mưòng sử dụng loại áo “ báo hiếu”. Đây là loại áo con dâu tặng bố mẹ chồng sau khi qua đời, một loại áo đại tang của con dâu. Aó này do con dâu may trước khi về nhà bố mẹ chồng và mặc đẻ “làm cơm” cúng khi bố mẹ chồng chết. Aó dài thụng, nhiều sọc ngũ sắc…sẻ nách, nếu khi về làm dâu cả bố mẹ chồng còn sống thì con dâu phải may cả hai bộ để mặc cúng ma, khi bố mẹ chồng

chết. Bà mẹ có ba con dâu, khi chết có ba áo treo ở nhà mồ đó thường là loại áo “đại tang làm bằng vải lụa láng đen”… Loại áo để treo ở nhà mồ này làm theo kiểu xẻ ngực chui đầu và kin dưới bụng.

Trang phục của người Mường có một loại áo đặc biệt gọi là “ loại áo tờ”. Trước đây nguyên là loại áo nam nữ vẫn thường sử dụng khi trời rét đây vốn là áo được khoác ở ngoài. Thời nay ngưòi Mường chỉ sử dụng trong tang lễ, theo quan niệm truyền thống loại “áo thờ” này là nơi cư trú, trú ngụ hồn người chết được lên Mường trời. Do vậy “áo này” được treo ở nhà mồ cho hồn “tạm trú”, “loại áo thờ” không làm bằng vải mà chỉ làm bằng vải đen do các con dâu

Trang phục tang của nam giới

Nam giới thường mặc áo chung khi nhà có tang bố mẹ, ngoài ra còn đội khăn màu trắng theo kiểu quấn trên đầu hoặc thể mối ra sau gáy. Qua lối đội khăn tang mà người Mường có thể nhận biết được người trong họ nội ,ngoại, trong tang lễ người Mường có tục giữ lại áo của vợ hoặc chồng để sau khi chết hai người tìm thấy nhau ở Mường Trời. “tục này gọi là tục giữ áo hồn” nam giới có vợ sau khi chết dù có con trai hay không hoặc lấy bao nhiêu vợ thì khi chết treo bấy nhiêu áo nam giới ở nhà mồ. Người Mường có tục “cưới

Ma” cho bố. Ngưòi Mưòng khi thờ cúng tổ tiên thường được đặt trên bàn thờ

cái rổ lớn trong đó có đặt mấy chục mét vải “ chăn trắng”. Dưới lớp vải là vòng bạc ,tiền bạc ,quần áo.

Trang phục thầy cúng

Trong cuộc sống mỗi khi bị ốm người Mường thường cho là do con “ ma rừng” làm hại. Người ốm muốn khỏi bệnh phải làm lẽ cng “ma rừng” đồ

lễ cúng gồm nhiều thứ. Trong đó không thể thiếu “đại diện” là trang phục. Nếu người ốm là phụ nữ, đồ cúng gồm có:

Áo con

Tay 10 vải trắng 10 đến 3 lớp vải

9 vòng lắc bằng sợi

Khi cúng, thầy mo trọc mũi kiếm vào áo con để đuổi ma quỷ đi và gọi hồn người ốm trở lại rồi đưa áo cho người muốn mặc để đưa “hồn vía” nhập vào người, vải trắng và đồ trang sức có ý nghĩa là đẻ “ mua hồn” cho người ốm mà ma giữ. Thầy mo cúng xong những đàn bà trong họ hang mỗi người cầm một vòng vía buộc vào cổ tay người ốm nhằm giữ hồn vía lai không cho đi đâu nữa.

Thầy cúng đi chữa bệnh cho người ốm thì mặc quần áo như bình thường và thắt một chiếc khăn dải đỏ phủ lên đầu che kín mặt, lưng thắt một chiếc đai bằng vải màu đỏ. Trên viền đỏ có khăn như đầu mà đai lưng trang trí như bình hoa văn động, thực vật theo lối ghép vải màu chim, thuồng luồng, rắn, hoa cúc…

Người Mường ở đây có bà “me môt”, khi cúng vẫn mặc áo váy bình thường ngày chỉ có đổi thêm chiếc khăn được ghép bởi 4 mảnh vải màu sắc sặc sỡ chạy dọc khăn. Đuôi khăn rang hình của giữa khăn là một đoạn vải, trên khăn có đính kim tuyến và một số tua vải sợi nhiều màu. Đó là chiếc khăn “me mốt” dùng nó với linh hồn của ngưòi chết.

Thầy cúng thường mặc màu trắng, áo đen, lưng thắt đai vai vắt một chiếc khăn màu trắng, đầu đội một chiếc mũ vải trên to, chân mũ là một chiêc đai trang trí, phía sau mũ là 10 lớp tua vải được sắp xếp theo năm lớp phủ từ trên xuống dướ gót chân… trên nhà mồ của người Mường thường có buộc những cột có treo áo , mũ ,cờ hình chim, lá cây… và các vật tượng trưng khác bằng tre đan như đũa quạt gió…. Người Mường còn treo áo người sống và áo người chết ở cây cao gần nơi người chon cát, ngực oá quay về hương về phía rừng ma, hai cánh tay buộc giang ra, trang phục của người Mưòng không chỉ tồn tại mật thiết với ngưòi sống mà còn có quan hẹ với cả ngưòi chết, gắn bó sâu sắc với thế giới bên kia.

Cũng giống như các dân tộc sống trong nền kinh tế tự cung tự cấp khuynh hướng giáo dục thẩm mỹ mang tính tộc người ỏ người Mưòng viêt nam được hình thành rất sớm. Từ thuở âú thơ họ được mang trên mình những y phục truỳen thống do bàn tay mẹ may cho. Đến tuổi thành niên các tiếu nữ phải tự học cách đặt bông xe sợi, nhuộm màu dệt vải, dệt thổ cẩm và tự tay làm ra y phục cho bản thân.Trong quá trình đó thì tư duy của người mẹ, người “thầy chuyên nghiệp” được cụ thể hoá bằng tác phẩm của bàn tay con. Đây cũng là bước để họ chuẩn bị cho hạnh phúc lâu dài của mình Bàn tay họ phải làm thoả mãn gia đình nhà chồng về sự nết na và khéo tay qua tác phẩm của nàng dâu tặng bố mẹ chồng và những người thân bên gia đình nhà chồng: Gối kê đầu, kê tay, cạp váy, khăn chăn,…. chẳng có lề luật nào quy định nhưng nó đã đựoc xã hội hoá từ lâu và mọi người ai cũng phải tuân theo nó như một lẽ tự nhiên nếu không thì sẽ tự trách mình.

Trang phục chú rể:

Nếu nhìn từ trên xuống ta thấy trang phục của chú rể trong ngày cưới gồm có: khăn xếp đội đầu, ( giống người việt), áo quần, giống như ngày thường (đã giới thiệu phần trên ) khoác thêm chiếc áo chùng. Bộ trang phục này chưa mặc lần nào và do bàn tay của của mẹ sắm cho con trai khi mới đến tuổi vị thành niên.

Trang phục cô dâu:

Trang phục cô dâu của phụ nữ Mường rất giống trang phụ thường ngày, cho nên trong đám cưới thoạt nhìn có thể người lạ sẽ không biết ai là cô dâu. Nhưng người M ường họ sẽ biết ai là cô dâu, vì chỉ có cô dâu mới đội nó dứa “nón dứa quai thao” cô dâu không thể thiếu được loại nón này, loại nón này rất hiếm cho nên nhà gái phái sắm từ khi co gái còn nhỏ. Nón có hình nhọn, trong long nón thêu tựa như cạp váy, trên chop có hoa, mưa không dột. Bộ trang phục của cô dâu đẹp hay xấu là do sự khéo léo của cô dâu. Người Mường có tục thử thách ba năm, trong thời gian thử thách này là lúc để cô dâu hoàn tất trang phục của mình trong ngày cưới.

Đồ trang sức:

Có đôi hoa tai, vòng cổ, vòng tay, nhẫn, chuỗi xà tích bên hông bằng bạc. Có ý nghĩa là từ nay vè nhà chồng không còn được bố mẹ chăm sóc nữa , phải tự chăm sóc lấy bản thân và chiếc vong bạc như là thầy thuốc thông báo cho cô gái biết trong người khoẻ yếu thế nào mà thuốc thang cho bản thân.

Một phần của tài liệu VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HOÀ BÌNH QUA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG (Trang 29 - 34)