Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
VIÊN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ o0o NGUYỄN VĂN QUANG PHÁTTRIỂNVÀỨNGDỤNGCÁCPHƯƠNGPHÁPPHÂNTÍCHTÍNHIỆUTRONGCHẨNĐOÁNVẾTNỨTKẾTCẤUHỆTHANH Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam Học viện Khoa học Công nghệ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Việt Khoa Phản biện 1: GS TS Hoàng Xuân Lượng Phản biện 2: PGS TS Lương Xuân Bính Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Phong Điền Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Vào hồi…… , ngày……tháng……năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: + Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ + Thư viện Quốc gia Việt Nam Danh mục cơng trình tác giả Khoa Viet Nguyen, Quang Van Nguyen Time-frequency spectrum method for monitoring the sudden crack of a column structure occurred in earthquake shaking duration Proceeding of the International Symposium Mechanics and Control 2011, p 158-172 Khoa Viet Nguyen, Quang Van Nguyen Wavelet based technique for detection of a sudden crack of a beam-like bridge during earthquake excitation International Conference on Engineering Mechanics and Automation ICEMA August 2012, Hanoi, Vietnam, p 87-95 Nguyễn Việt Khoa, Nguyễn Văn Quang, Trần Thanh Hải, Cao Văn Mai, Đào Như Mai Giám sát vếtnứt thở dầm phươngphápphântích wavelet: nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ 9, 2012, p 539-548 Khoa Viet Nguyen, Hai Thanh Tran, Mai Van Cao, Quang Van Nguyen, Mai Nhu Dao Experimental study for monitoring a sudden crack of beam under ground excitation Hội nghị Cơ họ Vật rắn iến ạng toàn uốc lần thứ 11, 2013, p 605-614 Khoa Viet Nguyen, Quang Van Nguyen Element stiffness index distribution method for multi-cracks detection of a beamlike structure Advances in Structural Engineering 2016, Vol 19(7) 1077-1091 Khoa Viet Nguyen, Quang Van Nguyen Free vibration of a cracked double-beam carrying a concentrated mass Vietnam Journal of Mechanics, VAST, Vol.38, No.4 (2016), pp 279293 Khoa Viet Nguyen, Quang Van Nguyen, Kien Dinh Nguyen, Mai Van Cao, Thao Thi Bich Dao Numerical and experimental studies for crack detection of a beam-like structure using element stiffness index distribution method Vietnam Journal of Mechanics, VAST, Vol.39, No.3 (2017), pp 203-214 MỞ ĐẦU Hư hỏng kếtcấu vấn đề nghiêm trọng thường xảy loại kếtcấukếtcấu khí, kếtcấu cơng trình dân dụng v.v Hiện nay, có hai phươngpháp giám sát kếtcấuphươngpháp giám sát phá hủy khơng phá hủy Phươngpháp không phá hủy gồm: phươngpháp dao động, phươngpháp tĩnh, phươngpháp âm v.v Trongphươngphápphươngpháp dao động phươngpháp quan tâm ứngdụng nhiều tínhiệu dao động chứa nhiều thơng tin hư hỏng thường dễ dàng đo đạc, rẻ tiền Cácphươngphápphátvếtnứttínhiệu dao động thường dựa hai yếu tố chính, là: đặc trưng động lực học kếtcấuphươngpháp xử lý tínhiệu dao động Trong thực tế thay đổi đặc trưng động lực học kếtcấu gây nên vếtnứt thường nhỏ khó phát trực tiếp từ tínhiệu đo dao động Do đó, để phát thay đổi nhỏ cần phải có phươngpháp xử lý tínhiệu đại, phươngpháp xử lý tínhiệu miền thời gian-tần số Cácphươngpháp kể đến phươngpháp biến đổi Short-time Fourier Transform, Wavelet Transform v.v Cácphươngphápphântíchtínhiệu hai miền thời gian tần số Khi sử dụngphươngpháptínhiệu theo thời gian biểu diễn miền tần số thông tin thời gian giữ lại Chính phươngpháp thời gian-tần số hữu ích việc phântích biến đổi nhỏ méo mó tínhiệu dao động gây vếtnứt Mục tiêu luận án Nghiên cứu ảnh hưởng vếtnứt đến đặc trưng động lực học kếtcấu Nghiên cứu khả ứngdụngphươngpháp xử lý tínhiệu thời gian-tần số việc phátvếtnứt Ứngdụngpháttriểnphươngpháp xử lý tín liệu dao động miền thời gian-tần số để phátvếtnứt Phƣơng pháp nghiên cứu Đặc trưng động lực học kếtcấu có vếtnứt tần số riêng, dạng riêng tính tốn nghiên cứu thông qua phươngphápphần tử hữu hạn Phươngpháp xử lý tínhiệu thời gian-tần số ứngdụng để phântíchtínhiệu dao động mơ kếtcấu có vếtnứt Pháttriểnphươngpháp xử lý tínhiệu dao động để phát thay đổi độ cứng phần tử để từ phátvếtnứt Thực số thí nghiệm nhằm kiểm chứng tính hiệuphươngphápứngdụng luận án Những đóng góp luận án Đề xuất ứngdụngphươngpháp phổ wavelet cho toán phátvếtnứt xảy đột ngột Đề xuất ứngdụngphântích wavelet cho tốn phátvếtnứt dựa ảnh hưởng đồng thời vếtnứt khối lượng tập trung Đề xuất phươngpháp sử dụng “phân bố số độ cứng phần tử” nhằm phátvếtnứtkếtcấuTrongphươngpháp này, phân bố số độ cứng phần tử tính trực tiếp từ tínhiệu dao động Cấu trúc luận án Nội dung luận án bao gồm phần mở đầu, phầnkết luận, phần danh mục cơng trình tác giả, phần tài liệu tham khảo chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan Trình bày tổng quan nghiên cứu giới phươngphápphátvếtnứt dựa đặc trưng động lực học kết cấu, phươngpháp xử lý tínhiệu miền thời gian-tần số phục vụ việc phântíchphátvếtnứt Chương 2: Động lực học kếtcấu dầm có vếtnứt Trình bày mơ hình dầm 2D 3D, hai mơ hình sử dụng luận án Trình bày phương trình dao động kếtcấu theo phươngphápphần tử hữu hạn nhằm phântích đặc trưng động lực học kếtcấu có vếtnứt Chương 3: Cácphươngpháp xử lý tínhiệu dao động phục vụ chẩn đốn kỹ thuật Trình bày sở lý thuyết phươngpháp xử lý tínhiệu miền thời gian-tần số trình bày sở phươngphápphân bố số độ cứng phần tử ứngdụng việc phátvếtnứt Chương 4: Ứngdụngphươngpháp xử lý tínhiệu dao động số tốn chẩn đốn kỹ thuật Trình bày ứngdụng cụ thể phươngpháp thời gian-tần số phươngphápphân bố số độ cứng phần tử để phátvếtnứtkếtcấu khác Chương 5: Thực nghiệm kiểm chứng Trình bày số thí nghiệm kiểm chứng phươngpháppháttriểnứngdụng luận án Kết luận: trình bày công việc thực hiện, kết đạt luận án số vấn đề chưa giải được, cần tiếp tục thực tương lai CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bài tốn chẩn đốn kỹ thuật cơng trình Để phát hư hỏng kếtcấu người ta sử dụngphươngpháp trực tiếp phươngpháp gián tiếp Phươngpháp trực tiếp bao gồm việc quan sát mắt thường, quay phim chụp ảnh, tháo dời chi tiết kếtcấu để kiểm tra v.v Phươngpháp gián tiếp phươngphápphântíchtínhiệuphảnứngkếtcấu tác động từ bên để phát hư hỏng kếtcấuTrongphươngpháp gián tiếp phươngpháp dao động nghiên cứu pháttriểnứngdụng nhiều giới Việt Nam Cácphươngphápphânthành hai nhóm chính: phươngpháp dựa tham số động lực học kếtcấuphươngpháp dựa việc xử lý liệu dao động 1.2 Các phƣơng phápphát hƣ hỏng kếtcấu dựa tham số động lực học kếtcấu Sự tồn hư hỏng kếtcấu thường dẫn đến thay đổi đặc trưng động lực học kếtcấu tần số riêng dạng riêng Do đó, đặc trưng động lực học kếtcấu có hư hỏng chứa thông tin tồn tại, vị trí mức độ hư hỏng Để phát hư hỏng kếtcấu vấn đề phải nghiên cứu đặc trưng động lực học kếtcấu 1.3 Phƣơng phápphântích wavelet nhằm phát hƣ hỏng kếtcấu Những thay đổi đặc trưng động lực học kếtcấu gây vếtnứt thường nhỏ khó phát mắt thường phụ thuộc nhiều vào phép đo xác Vì vậy, việc pháttriểnphương xử lý tínhiệu đại nhằm phát thay đổi nhỏ quan tâm đặc biệt Cho đến ngày nay, phươngpháp xử lý tínhiệu dao động chủ yếu dựa phép biến đổi Fourier truyền thống Phép biến đổi Fourier phổ biến hiệu việc phântíchtínhiệudừng (tín hiệu số tham số thống kê theo thời gian) Biến đổi Fourier kết tổng, tíchphân miền thời gian liên tục, tồn chiều dài tínhiệu Do đó, biến đổi Fourier cung cấp độ phân giải tần số tốt cho việc biểu diễn tínhiệu miền tần số Tuy nhiên, trình biến đổi Fourier, thông tin thời gian không gian bị khơng thể phântích kiện thời gian ngắn tínhiệu khơng dừng [57, 58] Để khắc phục nhược điểm biến đổi Fourier, phươngphápphântích thời gian-tần số pháttriểnPhươngpháp bao gồm biến đổi Fourier thời gian ngắn (STFT), biến đổi Wigner-Ville (WVT), biến đổi Hilbert, tự hồi quy (AR), trung bình (MA), tự hồi quy trung bình, biến đổi Wavelet (WT) [58] Trongphươngpháp này, biến đổi wavelet công cụ hiệu nhằm xử lý tínhiệu tính linh hoạt với độ xác độ phân giải thời gian tần số Phạm vi nghiên cứu luận án Trong khuôn khổ luận án xét vếtnứt mở hoàn toàn với hình dạng đơn giản nhất, là: vếtnứt có hình dạng đường thẳng vng góc với chiều dài phần tử; hướng độ sâu vếtnứt vng góc với bề mặt phần tử; độ sâu vếtnứt không thay đổi dọc theo chiều dài vết nứt, độ rộng vếtnứt nhỏ coi bỏ qua CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC KẾTCẤU DẦM CÓ VẾTNỨT Để phântích đặc trưng động lực học kếtcấu có hư hỏng, luận án sử dụngphươngphápphần tử hữu hạn phươngphápphântíchkếtcấu phức tạp mà phươngpháp giải tích khó thực Vì chương trình bày sở lý thuyết phươngphápphần tử hữu hạn nhằm giải toán động lực học kếtcấu có vếtnứt 2.2 Mơ hình phần tử hữu hạn cho dầm 2D 3D chứa vếtnứt 2.2.1 Dầm 2D chứa vếtnứt Bỏ qua biến dạng trượt, lượng biến dạng phần tử khơng nứt có dạng: W (0) EI l M Pz dz EI P 2l MPl M l (2.1) Trường hợp toán phẳng lượng biến dạng thêm vào sau: a K K II2 1 K III2 W (1) b I (2.4) da E E Hệ số độ mềm cho phần tử khơng có vết nứt: 2W (0) cij(0) , P1 P, P2 M ; i, j 1, 2, Pi Pj hệ số độ mềm thêm vào: 2W (1) cij(1) , P1 P, P2 M ; i, j 1, Pi Pj cij cij(0) cij(1) Hệ số độ mềm tổng cộng: (2.7) (2.8) Từ điều kiện cân bằng: Pi M i Pi 1 M i 1 T Pi 1 M i 1 , T (2.6) T (2.9) T 1 l 1 đó: T 0 (2.10) Bằng cách sử dụng nguyên lý công ảo, ma trận độ cứng phần tử bị nứt biểu diễn sau: K c TT c 1T (2.11) 2.2.2 Dầm 3D chứa vếtnứt Sử dụng nguyên lý Castingliano, ma trận độ mềm tổng thể tổng hệ số độ mềm phần tử nguyên vẹn hệ số độ mềm thêm vào vết nứt: cij cij(o) cij(1) , (2.14) đó: cij(0) 2W (0) ; i, j 6, Pi Pj (2.15) hệ số độ mềm phần tử nguyên vẹn, hệ số độ mềm thêm vào vếtnứt có dạng: cij(1) 2W (1) ; i, j Pi Pj (2.16) Trong đó, W (0) lượng biến dạng phần tử không chứa vết nứt, W (1) lượng biến dạng phần tử chứa vếtnứt Xét ảnh hưởng lực dọc trục, lực cắt, mô men xoắn mô men uốn mặt cắt vết nứt, lượng biến dạng phần tử viết sau: W (0) P12 l P22 l P32 l P2 l P6 l P2 P6 l P32 l P5 l P3 P5l P4 l AE GA GA 3EI z EI z EI z 3EI y EI y EI y GI Năng lượng biến dạng thêm gây vếtnứt dầm có mặt cắt hình chữ nhật với độ dày h, chiều rộng b có dạng [116]: K Ii K IIi K IIIi E A W (1) 2 dA (2.19) Do đó, ma trận độ cứng phần tử chứa vếtnứt có dạng: (2.36) K c TT C1T 20 chứa vếtnứt Khi độ sâu vếtnứt tăng, chiều cao đỉnh tăng Hình 4.17 Chiều cao đỉnh dh so với độ sâu vết nứt, nhiễu 0% Tínhiệu có nhiễu a) b) c) d) e) Hình 4.18 Xây dựng lại phân bố số độ cứng phần tử a) Vếtnứt 10%, nhiễu 1%, b) Vếtnứt 20%, nhiễu 2%, c) Vếtnứt 30%, nhiễu 4%, d) Vếtnứt 40%, nhiễu 6%, e) Vếtnứt 50%, nhiễu 10% 21 Hình 4.19 Chiều cao đỉnh dh1 so với độ sâu vết nứt, có nhiễu khơng có nhiễu Hình 4.20 Chiều cao đỉnh dh2 so với độ sâu vết nứt, có nhiễu khơng có nhiễu 4.3.2 Phátvếtnứt khung Xét khung gồm hai cột thẳng đứng với chiều cao 3m ngang với chiều dài 1m nằm mặt phằng X-Z (hình 4.21) Khung chia thành 70 phần tử khung với mặt cắt ngang 0.04m x 0.04m mơ hình phần tử hữu hạn Hai vếtnứt xuất phần tử thứ 10 20 cột bên trái Ma trận độ cứng phần tử chứa vếtnứt tính theo tài liệu [35] Đáp ứng động khung tính phươngphápphần tử hữu hạn 22 Hình 4.21 Mơ hình khung mặt phẳng X-Z Hình 4.22 Xây dựng lại phân bố số độ cứng phần tử cột bên trái, nhiễu 0% Hình 4.23 Xây dựng lại phân bố số độ cứng phần tử cột bên trái, có nhiễu a) Vếtnứt 10%, nhiễu 1%; b) Vếtnứt 20%, nhiễu 2%; c) Vếtnứt 30%, nhiễu 4%; d) Vếtnứt 40%, nhiễu 6%; e) Vếtnứt 50%, nhiễu 10% Kết mô số cho thấy phần tử chứa vếtnứt xuất hai đỉnh phân bố số độ cứng phần tử cột bên trái (hình 23 4.22, 4.23) Đỉnh gần với điểm cuối cố định cột quan trọng đỉnh thứ hai gần với đầu tự cuối cột Điều cho thấy vếtnứt gần với điểm cuối cố định pháthiệu Hình 4.24 Chiều cao đỉnh dh1 so với độ sâu vết nứt, có nhiễu khơng có nhiễu 4.3.3 Phátvếtnứt giàn cao tầng Thực mô số kếtcấu đối xứng, mảnh chịu tác động lực đặt điểm dọc theo phương X hình 4.25 Hàm đáp ứng tần số theo phương X thu dọc theo kếtcấu Vị trí đo đạc Vị trí tác dụng lực Vị trí vếtnứt Hình 4.25 Mơ hình giàn cao tầng 24 Kếtcấu gồm bốn cột phần tử giằng, kích thước 0.25m x 0.25m x 3.6m Phần tử cột giằng kếtcấu mô tả phần tử khung phântíchphần tử hữu hạn Mặt cắt phần tử cột, giằng có kích thước 0.02m x 0.02m 0.02m x 0.002m Tham số vật liệu sau: =7855 kg/m3; E=2.1x1011 N/m2 Kếtcấu chia thành 240 phần tử Mỗi cột chia thành 36 phần tử a) b) c) d) e) Hình 4.26 Xây dựng lại phân bố số độ cứng phần tử, phần tử #17 chứa vếtnứt a) Vếtnứt 10%; b) Vếtnứt 20%; c) Vếtnứt 30%; d) Vếtnứt 40%; e) Vếtnứt 50% Giả sử vếtnứt xuất phần tử 17 nằm cột #1 Ma trận độ cứng phần tử chứa vếtnứt tính theo tài liệu [36] Khảo sát kếtcấu trường hợp vếtnứt có độ sâu từ 10% đến 50% Do kếtcấu đối xứng, mảnh nên coi tương đương kếtcấu dạng dầm công xôn phươngphápphân bố số độ cứng phần tử áp dụng cho việc phátvếtnứt 25 Hình 4.27 Quan hệ chiều cao đỉnh dh với độ sâu vếtnứt 4.3.4 Kết luận Bài toán áp dụngphươngphápphân bố số độ cứng phần tử để phátvếtnứt (một vếtnứt nhiều vết nứt) Ma trận độ cứng tổng thể xây dựng trực tiếp từ hàm đáp ứng tần số Sự thay đổi độ cứng phần tử dẫn đến thay đổi số độ cứng phần tử Bằng cách theo dõi thay đổi phân bố số độ cứng phần tử, ta phát vị trí vếtnứt Sự tồn vếtnứtphát đỉnh phân bố số độ cứng phần tử vị trí vếtnứt vị trí xuất đỉnh Độ sâu vếtnứt ước lượng từ mối quan hệ chiều cao đỉnh dh độ phân bố số độ cứng phần tử với độ sâu vếtnứt 4.4 Kết luận Chương trình bày ba tốn ứngdụngphươngpháp xử lý tínhiệu để phátvếtnứtkếtcấu Bài toán thứ toán phátvếtnứtkếtcấu xảy trình động đất phươngphápphântích phổ wavelet Sự suy giảm đột ngột tần số tức thời trình dao động 26 cho thấy tồn vếtnứtTrong đó, thời điểm tần số tức thời bị suy giảm đột ngột thời điểm xảy vếtnứt Bài toán thứ hai toán phátvếtnứt dầm kép mang khối lượng tập trung phươngphápphântích wavelet Khi có vếtnứt tần số riêng thay đổi Khi vị trí khối lượng tập trung thay đổi tần số riêng hệ dầm thay đổi theo Đặc biệt, vị trí khối lượng tập trung trùng với vị trí vếtnứt tần số riêng hệ dầm có thay đổi đột ngột Hiện tượng phát cách rõ ràng biến đổi wavelet thay đổi tần số riêng theo vị trí khối lượng tập trung Bài toán thứ ba toán phátvếtnứtkếtcấuphươngphápphân bố độ số cứng phần tử Trong toán này, số độ cứng phần tử phân bố dọc theo kếtcấu Khi phần tử kếtcấu có vếtnứtphân bố số độ cứng có đỉnh xuất vị trí phần tử chứa vếtnứt Vị trí vếtnứt xác định vị trí xuất đỉnh phân bố độ số độ cứng phần tử 27 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG Trong chương trình bày ba tốn chẩn đốn kỹ thuật nhằm phátvếtnứt xuất kếtcấuCáckết số mơ phântích dựa phươngpháp xử lý tínhiệu dao động đại cho kết khả quan Tuy nhiên, thực tế kết đo đạc bị ảnh hưởng nhiễu đo đạc Vì vậy, để kiểm chứng khả ứngdụngphươngpháppháttriểnứngdụng luận án này, tác giả tiến hành thực số thí nghiệm 5.1 Phátvếtnứt xảy đột ngột dầm phƣơng pháp wavelet Tiến hành thí nghiệm dầm chịu kích động đặt bàn rung, sử dụng phổ động đất (hình 5.1) Tham số dầm: =7855 kg/m3; E=2.1x1011 N/m2; L=1.2m; b=0.06m; h=0.01m Khoảng thời gian kích động T=16s Vếtnứt xuất xung quanh khoảng thời gian T/2 s Tiến hành thí nghiệm độ sâu vếtnứt từ 10% đến 50%, vị trí vếtnứt L/2 Hình 5.1 Dầm chứa vết nứt, đặt bàn rung 28 Mô Thực nghiệm a) b) c) d) 29 Mơ Thực nghiệm e) Hình 5.3 Tần số tức thời dầm a) Vếtnứt 10%; b) Vếtnứt 20%; c) Vếtnứt 30%; d) Vếtnứt 40%; e) Vếtnứt 50% a) b) Hình 5.4 Mối liên hệ df độ sâu vếtnứt a) Mô số; b) Thực nghiệm 5.2 Phátvếtnứt giàn phƣơng phápphân bố độ cứng phần tử Thực thí nghiệm kếtcấu giàn thép, đối xứng (hình 5.5), kích thước 0.25m x 0.25m x 3.6m Kếtcấu gồm bốn cột, nối cứng với 144 phần tử giằng Mặt cắt phần tử cột, giằng có kích thước 0.02m x 0.02m 0.02m x 0.002m Hệ thống đo dao động bao gồm thiết bị Bruel & Kjaer Pulse phần mềm Pulse Labshop để phântích hàm đáp ứng tần số Vếtnứt tạo phần tử 17, cột #1, cách cưa Tác giả đo hàm đáp ứng tần số cách dùng búa đầu đo dao động, tác dụng lực búa vào nút cố định kếtcấuTrong 30 đó, di chuyển đầu đo dao động theo cột #1 Cột #1 chia thành 36 phần tử Từ đó, xây dựngphân bố số ma trận độ cứng phần tử từ 36 hàm đo đáp ứng tần số a) b) Hình 5.5 Thí nghiệm phòng thí nghiệm Viện Cơ học a) Kếtcấu giàn cao tầng; b) Vếtnứt tạo cách cưa Cáckết thực nghiệm cho thấy xuất đỉnh sắc nét phân bố số độ cứng phần tử cột #1 phần tử 17 với độ sâu vếtnứt khác (hình 5.7) Sự xuất khẳng định có thay đổi độ cứng phần tử chứa vếtnứt (phần tử 17) Element stiffness index distribution 31 0.8 0.6 dh 0.4 0.2 0 10 20 30 Element number a) 40 b) c) d) e) Hình 5.7 Xây dựng lại phân bố số độ cứng phần tử, phần tử #17 chứa vếtnứt a) Vếtnứt 10%; b) Vếtnứt 20%; c) Vếtnứt 30%; d) Vếtnứt 40%; e) Vếtnứt 50% Hình 5.8 Chiều cao đỉnh dh so với độ sâu vếtnứt 5.3 Kết luận Chương trình bày kết hai thí nghiệm: thí nghiệm việc phátvếtnứt xảy đột ngột dầm, sử dụng tần số tức thời IF trích từ phổ lượng wavelet Thí nghiệm việc phátvếtnứtkếtcấu dạng khung không gian phươngphápphân bố số độ cứng phần tử So sánh lý thuyết với thực nghiệm cho thấy tính tốn mơ dựa phươngpháp đề xuất luận án phù hợp tốt với kết thực nghiệm 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận luận án Đề tài luận án nhằm mục đích pháttriểnứngdụngphươngpháp xử lý tínhiệu đại phục vụ cho tốn chẩn đốn kỹ thuật cơng trình Đó phươngpháp xử lý tínhiệu dựa phântích phổ miền tần số phântích wavelet miền thời giantần số Những đóng góp luận án: Đã đề xuất ứngdụngphươngpháp phổ wavelet cho toán phátvếtnứt xảy đột ngột Khi áp dụngphươngpháp tồn vếtnứt đặc biệt thời điểm xuất vếtnứt xác định Đã đề xuất ứngdụngphântích wavelet cho toán phátvếtnứt dựa ảnh hưởng đồng thời vếtnứt khối lượng tập trung Khi có ảnh hưởng đồng thời vếtnứt khối lượng tập trung thay đổi tần số riêng rõ ràng so với khơng có khối lượng tập trung Vì phươngpháp có khả xác định vị trí vếtnứt Đã đề xuất phươngpháp sử dụng “phân bố số độ cứng phần tử” nhằm phátvếtnứtkếtcấuTrongphươngpháp này, phân bố số độ cứng phần tử tính trực tiếp từ tínhiệu dao động Do đó, phươngpháp khắc phục sai số so với việc phải tính ma trận độ cứng thông qua dạng riêng truyền thống Nội dung công việc mà luận án thực bao gồm trình bày sở lý thuyết động lực học kếtcấu có hư hỏng phươngpháp xử lý tínhiệu dao động đại ứngdụng toán chẩn đốn kỹ thuật cơng trình 33 Luận án ứngdụngphươngphápphântích wavelet đề xuất phươngpháp dựa “phân bố số độ cứng phần tử” nhằm phátvếtnứtkếtcấu Luận án trình bày ba tốn chẩn đốn kỹ thuật cơng trình ứngdụngphươngpháp đề xuất nhằm phátvếtnứtkếtcấu khác Kếtphươngpháp đề xuất luận án kiểm chứng hai thí nghiệm thực Phòng thí nghiệm Cơng trình, Viện Cơ học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các thí nghiệm cho thấy kết mơ số phươngpháp đề xuất phù hợp tốt với kết thực nghiệm Như vậy, phươngpháp đề xuất pháttriển luận án có triển vọng để ứngdụng cho toán chẩnđoán kỹ thuật cơng trình Phạm vi áp dụng luận án công việc cần tiếp tục thực tƣơng lai Luận án ứngdụngphươngpháp wavelet để phátvếtnứt cho kếtcấu đơn giản dạng dầm Do đó, phươngpháp đề xuất dựa phântích wavelet cần phải nghiên cứu kếtcấu phức tạp nhằm đánh giá khả ứngdụngphươngpháp thực tiễn Phươngphápphân bố số độ cứng phần tử cho kết tốt kếtcấu dạng dầm khung không gian, nhiên phươngphápứngdụng cho kếtcấu có hình dạng đối xứng Đồng thời, phần tử dầm cột chứa vếtnứt giả thiết có tiết diện khơng đổi Vì vậy, với kếtcấu có hình dạng khơng đối xứng có tiết diện thay đổi cần tiếp tục nghiên cứu để đánh giá hiệuphươngpháp thực tế 34 Thí nghiệm kiểm chứng cho phươngphápphátvếtnứtkếtcấu dầm có khối lượng tập trung chưa tiến hành Vì nghiên cứu cần thực luận án ... v.v Phương pháp gián tiếp phương pháp phân tích tín hiệu phản ứng kết cấu tác động từ bên để phát hư hỏng kết cấu Trong phương pháp gián tiếp phương pháp dao động nghiên cứu phát triển ứng dụng. .. động mơ kết cấu có vết nứt Phát triển phương pháp xử lý tín hiệu dao động để phát thay đổi độ cứng phần tử để từ phát vết nứt Thực số thí nghiệm nhằm kiểm chứng tính hiệu phương pháp ứng dụng. .. độ cứng phần tử với độ sâu vết nứt 4.4 Kết luận Chương trình bày ba tốn ứng dụng phương pháp xử lý tín hiệu để phát vết nứt kết cấu Bài toán thứ toán phát vết nứt kết cấu xảy trình động đất phương