Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP ******** TRƯƠNG THỊ GẤM NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CÂY CAO SU TỪ – TUỔI TẠI NÔNG TRƯỜNG NGHĨA TRUNG HUYỆN BÙ ĐĂNG – TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH LÂM NGHIỆP Tp Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP ******** TRƯƠNG THỊ GẤM NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CÂY CAO SU TỪ – TUỔI TẠI NÔNG TRƯỜNG NGHĨA TRUNG HUYỆN BÙ ĐĂNG – TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS PHAN MINH XUÂN Tp Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 LỜI CẢM ƠN Lời xin kính tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ sinh thành nuôi dưỡng đến ngày hôm Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho em học quý báu suốt thời gian học tập tạo trường Em xin chân thành cảm ơn ThS Phan Minh Xuân tận tình hướng dẫn em suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn Ban giám đốc Nông trường Nghĩa Trung bác, chú, anh chị làm việc Ban kỹ thuật Nông trường cung cấp nguồn số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn đến bạn lớp DH08LN giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập trường Sau cùng, xin kính chúc q thầy trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe thành công công tác đào tạo Sinh viên thực Trương Thị Gấm i TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu quy luật sinh trưởng cao su từ – tuổi Nông trường Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước”, thời gian từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Số liệu thu thập thông qua ô tiêu chuẩn điều tra lâm học có diện tích 500 m2lập 18 tiêu chuẩn vị trí điển hình đo đếm tiêu như: Hvn, D1,3, Dt.Kết thu sau: Cấu trúc rừng cao su: Quy luật phân bố theo cấp đường kính (N/D1,3) Đường phân bố số theo đường kính rừng cao su trồng khu vực nghiên cứu có dạng phân bố đỉnh, đường kính bình qn lâm phần tăng theo cỡ tuổi tiêu đường kính khơng có biến động mạnh cỡ tuổi Hệ số biến động tương đối nhỏ cấp tuổi (7,36 – 11,4%) Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Phân bố số theo cấp tuổi có biên độ biến động tương đối nhỏ (4,26 – 9,75%), điều chứng tỏ rừng phát triển chiều cao đồng Quy luật phân bố số theo cấp đường kính tán (N/Dt) Đường phân bố số theo đường kính tán có dạng một, diện tích tán cá thể đồng cấp tuổi, đường kính tán khơng có biến động mạnh cấp tuổi * Sinh trưởng rừng cao su trồng khu vực nghiên cứu Mối quan hệ đường kính với tuổi (D – A) D = 1/(0,027715 + 0,25084/A) (4.1) Mối quan hệ chiều cao với tuổi (H – A) H = 1/(0,0245704 + 0,374597/A) ii (4.2) Mối quan hệ chiều cao với đường kính (H – D) H = 1/(-0,0081 + 1,3677/D) (4.3) Mối quan hệ trữ lượng với tuổi (M – A) M = 2,04209*A^1,87178 iii (4.4) ABSTRACT Study name is: "Research on grown of rubber plantation from – years at Nghia Trung Ward, Bu Dang District, Binh Phuoc province," the period from February 2012 to June 2012 Data collected through the forest survey plots covering an area of 500 m2, the study was established 18 plots in the typical location and measurement of indicators such as Hvn, D1.3, Dt The results were as follows: * Forest structure: - Distribution of trees by diameter at 1.3 meter (N/D1.3): distribution of forest of rubber plantation in this area are distributed as a slope diameter of the average forest age increased steadily as the target diameter no volatility in the same age Coefficient of variation is relatively small between age levels (7.36 to 11.4%) - Distribution by level of tree height (N/H): distribution of trees by age level fluctuations are relatively small (4.26 to 9.75%), which showed the height of forest development is relatively stable - Distribution of canopy cover class (N/Dt): A large number of tree have covered of leaf’s canopy in the same * Growth of rubber trees in the study area Relation of diameter and age (D1.3 – A) D1.3 = 1/(0.0277 + 0.2508/A) (4.1) Relation between height and age (H – A) H = 1/(0.0246 + 0.3746/A) (4.2) Relation of height and diameter (H – D1.3) H = 1/(-0,0081 + 1,3677/D) (4.3) The relation between volume with age (M – A) M = 2,04209*A^1,87178 (4.4) iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng giới 2.2 Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng rừng Việt Nam 2.3 Tình hình phát triển cao su nước 2.4 Tình hình phát triển cao su giới 10 2.5 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 2.5.1 Vị trí địa lý 11 2.5.2 Địa hình 12 2.5.3 Khí hậu 12 2.5.4 Tài nguyên thiên nhiên 13 2.5.5 Môi trường sinh thái 14 2.6 Đối tượng nghiên cứu 14 2.6.1 Đặc tính thực vật học cao su 14 2.6.2 Yếu tố ảnh hưởng đến suất cao su 16 2.6.3 Tiêu chuẩn đưa vào cạo mủ 18 v Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Ngoại nghiệp 19 3.2.2 Nội nghiệp 20 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Quy luật phân bố rừng cao su trồng 23 4.1.1 Quy luật phân bố theo cấp đường kính (N/D1,3) 23 4.1.2 Quy luật phân bố theo cấp chiều cao (N/H) 27 4.1.3 Phân bố số theo cấp đường kính tán (N/Dt) 30 4.2 Quy luật sinh trưởng rừng trồng cao su 34 4.2.1 Mối quan hệ đường kính với tuổi (D1,3 – A) 35 4.2.2 Mối quan hệ chiều cao với tuổi (H – A) 36 4.2.3 Mối quan hệ chiều cao với đường kính (H – D1,3) 38 4.2.4 Mối quan hệ trữ lượng với tuổi (M - A) 39 4.2.5 Lượng tăng trưởng bình qn đường kính (id - A) chiều cao (ih - A) rừng cao su trồng – tuổi khu vực nghiên cứu 41 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : tuổi Cv% : hệ số biến động Dt : đường kính tán Dtlt : đường kính tán lý thuyết Dttn : đường kính tán thực nghiệm D1,3 : đường kính thân tầm cao 1,3m D1,3lt : đường kính thân lý thuyết tầm cao 1,3m D1,3tn : đường kính thân thực nghiệm tầm cao 1,3m H : chiều cao vút Hlt : chiều cao vút lý thuyết Htn : chiều cao vút thực nghiệm N : số N% : tần suất M : trữ lượng V : thể tích R : biên độ biến động r : hệ số tương quan S : độ lệch chuẩn S2 : phương sai Sy/x : sai số phương trình vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thống kê diện tích theo địa hình 12 Bảng 4.1: Phân bố số theo cấp đường kính từ – tuổi 24 Bảng 4.2: Phân bố số theo cấp chiều cao từ – tuổi 29 Bảng 4.3: Phân bố số theo cấp đường kính tán từ – tuổi 31 Bảng 4.4: Hàm số mơ tả mối tương quan đường kính với tuổi (D1,3 – A) 35 Bảng 4.5: Các tiêu tương quan D1,3 A 35 Bảng 4.6: Hàm số mô tả mối tương quan chiều cao với tuổi (H– A) 36 Bảng 4.7: Các tiêu tương quan H A 37 Bảng 4.8: Hàm số mô tả mối tương quan D1,3 H 38 Bảng 4.9: Các tiêu tương quan D1,3 H 38 Bảng 4.10: Hàm số mô tả mối tương quan trữ lượng với tuổi (M – A) 40 Bảng 4.11: Các tiêu tương quan M A 40 viii Nhận xét: Từ bảng số liệu 4.3 ta thấy đường kính tán trung bình cao su khơng có biến động lớn Qua bảng 4.3 hình 4.3 cho thấy đường cong phân bố số theo cấp đường kính tán rừng cao su khu vực nghiên cứu có dạng đỉnh lệch phải tưởi 6, 8, lệch trái tuổi Cụ thể sau: Rừng cao su tuổi biên độ biến động nhỏ (R = 1,4) nên lập biểu đồ phân bố số theo cấp đường kính tán Qua tuổi 5, đường phân bố có dạng đỉnh lệch phải, số tập trung chủ yếu 4,7 – 5,9 m, nhiều cỡ tán 5,65 m, (chiếm 21,9%), với đường kính tán trung bình 5,14 m, biên độ biến động 2,3 m, hệ số biến động 8,58% Sang tuổi 6, số tập trung chủ yếu 4,3 – 5,9 m, nhiều cỡ tán 4,7 (chiếm 22,9%), với đường kính tán trung bình 5,13 m, biên độ biến động 3,5 m hệ số biến động 9,72% Từ tuổi đến tuổi 8, đường phân bố có dạng đỉnh lệch trái, khơng có biến động lớn đường kính tan cấp tuổi Sang tuổi 9, đường phân bố có dang đỉnh, lệch phải, với đường kính tán bình qn 5,43 m, biên độ biến động 2,6 m hệ số biến động 11,23% Nhìn chung, đường phân bố số theo đường kính tán có dạng đỉnh đặc trưng cho rừng loại tuổi, đường kính tán khơng có biến động mạnh cấp tuổi Điều cho thấy mật độ rừng trồng thích hợp để rừng cao su phát triển tốt 4.2 Quy luật sinh trưởng rừng trồng cao su Trong thực tiễn, việc điều tra, xem xét đánh giá tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao, tán rừng cao su có ý nghĩa quan trọng, phản ánh suất mủ cao su dạng lập địa cụ thể Thông qua quy luật sinh trưởng mà nhà lâm nghiệp có sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho giai đoạn cụ thể, đẩy mạnh tốc độ sinh trưởng tốt đạt mục tiêu kinh doanh sớm cho mủ 34 Để nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng cao su Nông trường Nghĩa Trung, với nguồn số liệu thu thập từ 18 ô tiêu chuẩn, đề tài sử dụng phần mềm Stagraphics để tiến hành phân tích hồi quy tương quan Trên sở kết tính tốn thu được, tiến hành lựa chọn phương trình phù hợp với quy luật sinh trưởng rừng trồng cao su Hàm toán học lựa chọn phải thỏa mãn tiêu thống kê cho phép Kết thử nghiệm trình bày cụ thể phần sau: 4.2.1 Mối quan hệ đường kính với tuổi (D1,3 – A) Để nghiên cứu quy luật sinh trưởngvề loài cao su trồng Nông trường Nghĩa Trung, tiến hành thiết lập mối tương quan D1,3và tuổi A từ số liệu thu thập được, đề tài tiến hành thử nghiệm số dạng phương trình tốn học, kết trình bày cụ thể sau: Bảng 4.4: Hàm số mơ tả mối tương quan đường kính với tuổi (D1,3 – A) STT Hàm Y = 1/(a + b*X) Y = 1/(a + b/X) Y = exp(a + b/X) r -0,886 0,958 -0,96 S y/x 0,007 0,004 0,058 P 0,0188 0,0026 0,0024 F tính 14,57 45,02 46,93 Kết thử nghiệm số dạng phương trình tốn học mơ tả mối tương quan đường kính theo tuổi bảng 4.4 cho thấy hàm số (2) thỏa mãn tiêu chuẩn thống kê như: hệ số tương quan cao (r = 0,958), sai số phương trình thấp (S y/x = 0,004), phương trình tồn mức ý nghĩa (F tính = 45,02> F bảng) Từ kết thống kê cho thấy phương trình (2) phù hợp để mơ tả tương quan tiêu đường kính với tuổi Qua tiêu thống kê cho thấy phương trình trình xác lập cụ thể sau: D = 1/(0,0278 + 0,2508/A) (4.1) Bảng 4.5 :Các tiêu tương quan D1,3 A A(tuổi) D1,3 tn 10,9 12,4 15,9 16,4 16,5 16,9 D1,3 lt 11,1 12,8 14,4 15,7 16,9 18,0 35 D1,3 (cm) 20,0 18,0 16,0 14,0 12,0 D1,3_tn 10,0 D1,3_lt 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 A (tuổi) Hình 4.4: Biểu đồ mơ tả sinh trưởng D1,3 – A cao su – tuổi khu vực nghiên cứu Nhận xét: Từ kết tính tốn bảng 4.5 đồ thị tương quan D1,3và A Nông trường Nghĩa Trung hình 4.4 cho thấy sinh trưởng cao su trồng khu vực nghiên cứu tăng mạnh từ tuổi đến tuổi chậm dần tuổi (tuổi đến tuổi 9) Kết cho thấy, đường lý thuyết bám sát đường thực nghiệm với hệ số tương quan cao (r = 0,958), sai số phương trình thấp (Sy/x = 0,004) xu hướng đồ thị cho thấy đường kính cón tăng tuổi lớn 4.2.2 Mối quan hệ chiều cao với tuổi (H – A) Để nghiên cứu quy luật sinh trưởng chiều cao cao su trồng khu vực nghiên cứu, từ số liệu thu thập tiến hành thử nghiệm số dạng phương trình tốn học Kết trình bày cụ thể sau: Bảng 4.6 :Hàm số mô tả mối tương quan chiều cao với tuổi (H – A) STT Hàm Y = 1/(a + b/X) Y = 1/(a + b*X) Y = exp(a + b*X) r 0,99 -0,985 0,993 Sy/x 0,003 0,004 0,029 P 0,0001 0,0004 0,0001 F tính 198,59 126,65 286,89 Qua kết thử nghiệm số dạng phương trình tốn học thơng dụng mơ tả mối tương quan đường kính theo tuổi bảng 4.6 cho thấy hàm số thỏa mãn Tuy nhiên, hàm số thỏa mãn tiêu chuẩn thống kê như: hệ 36 số tương quan cao (r = 0,99), sai số phương trình thấp (S y/x = 0,003) Từ kết thống kê cho thấy phương trình phù hợp để mô tả tương quan tiêu chiều cao với tuổi Qua tiêu thống kê cho thấy phương trình hồn tồn đáp ứng độ xác, độ tin cậy biểu thị quy luật sinh trưởng chiều cao theo tuổi Phương trình xác lập cụ thể sau: H = 1/(0,0246 + 0,3746/A) (4.2) Bảng 4.7: Các tiêu tương quan H A A(tuổi) Htn 8,7 9,6 11,3 13 14,1 15,4 Hlt 8,5 10,1 11,5 12,8 14,0 15,1 H (m) 18,0 16,0 14,0 12,0 Htn 10,0 Hlt 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 A (tuổi) Hình 4.5: Biểu đồ mơ tả sinh trưởng H – A cao su – tuổi khu vực nghiên cứu Nhận xét: Qua kết bảng 4.7 hình 4.5 cho thấy giá trị sinh trưởng chiều cao cao su khu vực nghiên cứu tăng theo tuổi, đường lý thuyết đường thực nghiệm bám sát nhau, với hệ số tương quan cao (r = 0,99), sai số thấp (Sy/x = 0,0001) Theo xu hướng đường cong, chiều cao rừng cao su trồng có xu hướng tăng dần theo tuổi 37 4.2.3 Mối quan hệ chiều cao với đường kính (H – D1,3) Trong công tác điều tra rừng, việc đo đếm xác nhân tố điều tra có ảnh hưởng lớn đến kết xử lý tính tốn, đặc biệt kết thể tích, trữ lượng rừng Trong thực tế, việc xác định nhân tố đường kính nhân tố dễ đo ta đo trực tiếp chiều chiều cao nhân tố khó đo, khó xác định, việc nghiên cứu mối quan hệ chiều cao với đường kính có ý nghĩa thiết thực giúp xác định nhanh chiều cao thơng qua tiêu đường kính từ mơ hình sử dụng biểu thiết lập trước Để thiết lập tương quan chiều cao với đường kính rừng trồng cao su trồng đến tuổi Nông trường Nghĩa Trung, tiến hành thu thập tổng hợp số liệu đo dếm từ ô tiêu chuẩn thử nghiệm số phương trình tốn học Kết thu sau: Bảng 4.8: Hàm số mô tả mối tương quan tiêu sinh trưởng đường kính với chiều cao (D1,3 – H) STT hàm Y = exp(a + b*X) Y = 1/(a + b*X) Y = 1/(a + b/X) r 0,939 -0,960 0,946 S y/x 0,086 0,006 0,007 Pb 0,006 0,002 0,004 F tính 29,810 46,670 34,180 Kết thử nghiệm số dạng phương trình tốn học thơng dụng mơ tả mối tương quan đường kính theo tuổi bảng 5.8 cho thấy hàm số (3) thỏa mãn tiêu chuẩn thống kê như: hệ số tương quan cao (r = 0,946), sai số phương trình thấp (S y/x = 0,007), phương trình tồn mức ý nghĩa (F tính = 34,18> F bảng) Do đó, phương trình (3) phù hợp để mơ tả tương quan tiêu chiều cao với đường kính Phương trình xác lập cụ thể sau: H = 1/(-0,0081 + 1,3677/D) (4.3) Bảng 4.9: Các tiêu tương quan D1,3và H D1,3 H(m) 10,9 8,7 12,4 9,6 15,9 11,3 16,4 13,0 16,5 14,1 16,9 15,4 Hlt 8,520 9,785 12,835 13,282 13,371 13,732 38 H(m) 18,0 16,0 14,0 12,0 H(m) 10,0 Hlt 8,0 6,0 4,0 2,0 0,0 10,9 12,4 15,9 16,4 16,5 16,9 D(cm) Hình 4.6 :Biểu đồ mô tả sinh trưởng H/D1,3 cao su khu vực nghiên cứu Nhận xét Qua bảng 4.9 đồ thị mô tả mối tương quan H D1,3 hình 4.6 cho ta thấy giá trị sinh trưởng chiều cao cao su khu vực nghiên cứu tăng dần theo đường kính, với hệ số tương quan cao (r = 0,946) Điều cho thấy phương trình dạng Y = 1/(a + b/X) mơ tả tốt mối quan hệ chiều cao theo cấp chiều cao Tuy nhiên đường cong lý thuyết thể đường kính từ cấp 15,9 cm trở lên chiều cao tăng tăng chậm gần xấp sỉ nhau, điều cho thấy đường kính có tăng cao chiều cao rừng cao su đạt chiều cao đến khoảng 14 m Trong thực tế, chiều cao lớn theo cấp đường kính lớn theo tuổi lớn tuổi rừng nghiên cứu q ít, sai số trình xác định chiều cao cá thể ngồi thực tế kết có dựa số liệu thực nghiệm, kết dừng lại tuổi 4.2.4 Mối quan hệ trữ lượng với tuổi (M - A) Trữ lượng rừng (M) tiêu quan trọng biểu thị khả sản xuất gỗ loại hình rừng điều kiện lập địa cụ thể, tiêu quan trọng việc đáng giá vốn sản xuất rừng tác động biện pháp kỹ thuật định 39 Để nghiên cứu mối quan hệ trữ lượng với tuổi rừng cao su trồng Nông trường Nghĩa Trung, từ số liệu thu thập tiến hành thử nghiệm số hàm toán học Kết thu sau: Bảng 4.10 :Hàm số mô tả mối tương quan tiêu trữ lượng với tuổi (M – A) STT hàm r S y-x Pb F tính Y = 1/(a + b*X) -0,903 0,006 0,014 17,59 Y = 1/(a + b/X) 0,973 0,003 0,001 71,19 Y = a*X^b 0,974 0,147 0,001 72,61 Kết thử nghiệm số dạng phương trình tốn học thơng dụng mô tả mối tương quan trữ lượng theo tuổi bảng 4.10 cho thấy hàm số thỏa mãn phương trình thống kê Tuy nhiên, hàm số (3) thỏa mãn tiêu chuẩn thống kê như: hệ số tương quan cao (r = 0,97), phương trình tồn mức ý nghĩa với Ftính lớn Từ kết thống kê cho thấy phương trình (3) phù hợp để mơ tả tương quan tiêu trữ lượng với tuổi Phương trình cụ thể sau: M = 2,0421*A^1,8718 (4.4) Bảng4.11: Các tiêu tương quan M A A(tuổi) Mtn(m3/ha) 25,965 37,080 71,762 87,832 96,429 110,488 27,353 41,533 58,426 77,967 100,106 124,798 Mlt(m /ha) M(m /ha) 140,000 120,000 100,000 Mtn(m3/ha) 80,000 Mlt(m3/ha) 60,000 40,000 20,000 0,000 A(tuổi) Hình 4.7 :Biểu đồ mơ tả sinh trưởng M – A cao su – tuổi khu vực nghiên cứu 40 Nhận xét Qua bảng 4.11 đồ thị mô tả mối tương quan M A hình 4.7 cho ta thấy trữ lượng cao su khu vực nghiên cứu tăng dần theo cấp tuổi, số liệu thực nghiệm cho thấy trữ lượng tăng dần từ tuổi – 5, sau tăng mạnh tuổi chậm dần tuổi Đường cong lý thuyết mô tả mối quan hệ trữ lượng theo tuổi lại cho thấy tăng chậm từ tuổi đến tuổi sau tăng mạnh tuổi lại theo khuynh hướng đồ thị trữ lượng rừng cao su tăng mạnh năm 4.2.5 Lượng tăng trưởng bình qn đường kính (id - A) chiều cao (ih - A) rừng cao su trồng – tuổi khu vực nghiên cứu iH (m) 2.50 iH - A 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 A (tuổi) Hình 4.8: Lượng tăng trưởng bình quân chiều cao cao su từ – tuổi khu vực nghiên cứu iD (cm) 3.00 iD - A 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 A (tuổi) Hình 4.9: Lượng tăng trưởng bình quân đường kính cao su từ – tuổi khu vực nghiên cứu 41 Nhận xét: Qua hình 4.8 hình 4.9 cho thấy lượng tăng trưởng bình quân chiều cao tương đối đồng năm có khuynh hướng giảm nhẹ khơng đáng kể, lượng tăng trưởng đường kính có xu hướng giảm dần theo tuổi, lượng tăng trưởng đường kính bình qn từ năm thứ đến năm thứ tương đối bắt đầu giảm từ năm thứ trở đến năm thứ 42 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Cấu trúc rừng Quy luật phân bố theo cấp đường kính (N/D1,3) Đường phân bố số theo đường kính rừng cao su trồng – tuổi khu vực nghiên cứu có dạng phân bố đỉnh lệch phải Đường kính đồng cấp tuổi Hệ số biến động tương đối thấp, dao động cấp tuổi từ 7,36 – 11,4% Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao (N/H) Tương tự đường kính, phân bố số theo cấp chiều cao rừng cao su trồng khu vực nghiên cứu có dạng đỉnh, có biên độ biến động tương đối nhỏ (4,26 – 9,75%), điều chứng tỏ rừng phát triển chiều cao ổn định đồng Quy luật phân bố số theo cấp đường kính tán (N/Dt) Đường phân bố số theo đường kính tán có dạng đỉnh đặc trưng cho rừng loại tuổi, đường kính tán khơng có biến động mạnh cấp tuổi Điều cho thấy mật độ rừng trồng thích hợp để rừng cao su phát triển tốt * Sinh trưởng rừng cao su trồng khu vực nghiên cứu Mối quan hệ đường kính với tuổi (D – A) D = 1/(0,0277 + 0,2508/A) (4.1) Mối quan hệ chiều cao với tuổi (H – A) H = 1/(0,0246 + 0,3746/A) 43 (4.2) Mối quan hệ chiều cao với đường kính (H – D) H = 1/(-0,0081 + 1,3677/D) (4.3) Mối quan hệ trữ lượng với tuổi (M – A) M = 2,042*A^1,8718 (4.4) Lượng tăng trưởng bình quân chiều cao tương đối tuổi Lượng tăng trưởng bình qn đường kính giảm từ năm thứ đến năm thứ 5.2 Kiến nghị Các kết có quy luật phân bố, đặc điểm sinh trưởng cao su Nông trường Nghĩa Trung thực từ số liệu điều tra thực tế ô tiêu chuẩn Do thời gian ngắn nên đưa kết luận cách đầy đủ xác Do đó, cần tăng dung lượng ô điều tra để kết nghiên cứu để phản ánh thực phân bố sinh trưởng rừng cao su Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu rừng cao su từ đến tuổi nên độ tin cậy chưa cao, cần điều tra thêm nhiều cấp tuổi để thể đầy đủ quy luật sinh trưởng cao su theo thời gian khu vực Từ kết đạt đề tài tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu sau để áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao tối đa giá trị cao su khu vực nghiên cứu Tác giả kiến nghị nghiên cứu số lĩnh vực liên quan khu vực như: - Nghiên cứu sinh trưởng cao su tất cấp tuổi toàn khu vực - Đánh giá ảnh hưởng đất đai đến sinh trưởng cao su - Nghiên cứu suất mủ theo cấp tuổi - Sâu bệnh hại cao su khu vực - Đánh giá tác động người dân đến tình hình quản lý bảo vệ, sản xuất nông trường 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Bài giảng Thống kê Lâm Nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ CHí Minh Vũ Minh Đức, 2011 Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng mủ cao su (Hevea brasilensis) trồng công ty 74 huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ CHí Minh Nguyễn Thị Huệ, 1997 Cây cao su Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp NXB Trẻ, 32 trang TS Giang Văn Thắng, 2002 Bài giảng điều tra rừng Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ CHí Minh Nguyễn văn Thêm, 2004 Hướng dẫn sử dụng Statgraphics version 3.0 5.1 để xử lý phân tích thơng tin Lâm nghiệp Nxb Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 179 trang Lê Thị Mai Trang, 2009 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, sinh trưởng sản lượng mủ cao su công ty cao su Chư Pah, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ CHí Minh Vũ Văn Trường, 2004 Xây dựng phương án tính trữ lượng gỗ giống cao su phổ biến Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ CHí Minh Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam, 1998 Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc khai thác cao su NXB Nông nghiệp, 91 trang Tổng Công ty Cao su Việt Nam, 2004 Quy trình kỹ thuật cao su Nxb Nơng nghiệp, 87 trang 10 Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, 2002 Lý lịch dòng vơ tính cao su.NXB Nơng nghiệp, 48 trang 45 Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Rừng cao su trồng năm 2007 Rừng cao su trồng năm 2005 Rừng cao su trồng năm 2006 Rừng cao su trồng năm 2004 Nông trường Nghĩa Trung Nhà đội Nông trường ... cao su, mức sản xuất cao su thi n nhiên tăng nhanh từ 125.000 vào năm 1914 đạt 1.504.000 tăng 12 lần sau 27 năm phát triển Giai đoạn 1960 – 1980, sản lượng cao su thi n nhiên tăng khoảng 8.000... 11 2.5.2 Địa hình 12 2.5.3 Khí hậu 12 2.5.4 Tài nguyên thi n nhiên 13 2.5.5 Môi trường sinh thái 14 2.6 Đối tượng nghiên cứu ... su góp phần giúp giải việc làm cho người dân lao động Thu nhập công nhân người trồng cao su cải thi n rõ rệt năm gần Lợi nhuận từ cao su không làm tăng kim nghạch xuất mà làm tăng thu nhập cho