NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN TRE TẦM VÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM HÓA CHẤT

65 445 2
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN TRE TẦM VÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM HÓA CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** ĐẶNG ĐÌNH DUY NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN TRE TẦM VÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM HÓA CHẤT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHẾ BIẾN LÂM SẢN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** ĐẶNG ĐÌNH DUY NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ BẢO QUẢN TRE TẦM VÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP NGÂM HÓA CHẤT Ngành: Chế biến lâm sản LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc tới:  Gia đình ln bên cạnh động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập tơi  Ban giám hiệu tồn thể thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh  Q thầy cô khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt môn Chế Biến Lâm Sản tận tình giảng dạy, truyền đạt lại kiến thức cho thời gian học tập thực đề tài  TS Hồng Thị Thanh Hương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian thực đề tài  Xin cảm ơn tập thể lớp DH08CB và bạn bè gần xa hỗ trợ giúp đỡ năm học trường Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 06 năm 2012 Sinh viên: Đặng Đình Duy ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu "Nghiên cứu cơng nghệ bảo quản tre tầm vông theo phương pháp ngâm hóa chất" tiến hành Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, thời gian từ 10/2 đến 10/6/2012 Mục đích nghiên cứu thơng số cơng nghệ q trình ngâm tre tầm vơng hóa chất từ đề xuất quy trình ngâm tẩm hợp lý Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm xây dựng tiến hành thí nghiệm với thơng số: - Đầu vào là: nồng độ thuốc thời gian ngâm - Đầu là: tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm, độ thấm sâu thuốc - Đánh giá độ kháng nấm mốc Kết đạt được: - Xây dựng phương trình tương quan đại lượng - Xác định thông số tối ưu thí nghiệm - Xác định khả kháng nấm mốc thời gian tuần - Đề xuất quy trình kỹ thuật ngâm tẩm tre tầm vơng hóa chất iii SUMMARY Research project "Research on technologies for preservation of Monastery Bamboo chemical immersion method" was conducted at Nong Lam University Ho Chi Minh, the period from 10/2 to 10/6/2012 Purpose of research is to study the technological parameters of the process by soaking Monastery Bamboo from which the proposed chemical impregnation process reasonable Using the method of experimental planning and construction of the experiment with the parameters: - Inputs: drug concentration and immersion time - Output: percentage of absorption, deep permeability of the drug - Assessment of mold resistance The results were: - Develop a correlation equation between the parameters - Determine the optimal parameters of each experiment - Determination of resistance to mold a period of weeks - Proposed technical process impregnated with chemicals bamboo coral range iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii SUMMARY iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN 2.1 Vai trò bảo quản lâm sản 2.2 Tổng quan chế phẩm bảo quản lâm sản 2.3 Khái quát tình hình phân bố sử dụng tre 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Ở Việt Nam 2.4 Sơ lược nghiên cứu công nghệ bảo quản tre 12 2.4.1 Sinh vật hại tre 12 2.4.2 Thuốc bảo quản tre 12 2.4.3 Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre 13 2.5 Đặc điểm riêng tre nứa ảnh hưởng đế trình bảo quản 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Vật liệu dụng cụ thí nghiệm 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 v Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết khảo sát đặc điểm tính chất tầm vông 21 4.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm 28 4.2.1 Phần gốc 29 4.2.2 Phần thân 31 4.2.3 Phần 33 4.2.4 Nhận xét chung 35 4.3 Kết nghiên cứu độ thấm sâu thuốc 36 4.3.1 Phần gốc 36 4.3.2 Phần thân 38 4.3.3 Phần 40 4.3.4 Nhận xét chung 42 4.4 Kết đánh giá tiêu kháng nấm mốc 43 4.5 Cơ chế thấm thuốc bảo quản tre tầm vơng 45 4.6 Đề xuất quy trình ngâm tre tầm vông thuốc bảo quản XM5 45 4.7 Đề xuất hướng sử dụng tre tầm vông sau ngâm tẩm 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1: Mức khoảng biến thiên thông số đầu vào 18 Bảng 3.2: Ma trận tiến hành thí nghiệm 18 Bảng 4.1: Các thơng số kích thước Tầm vơng rừng 23 Bảng 4.2: Một số tiêu cấu tạo hiển vi Tầm vông rừng 25 Bảng 4.3: Một số tiêu tính chất lý Tầm vơng rừng 26 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần gốc 30 Bảng 4.5: Kết nghiên cứu tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần thân 32 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần 34 Bảng 4.7: Kết nghiên cứu độ thấm sâu thuốc mẫu phần gốc 37 Bảng 4.8: Kết nghiên cứu độ thấm sâu thuốc mẫu phần thân 39 Bảng 4.9: Kết nghiên cứu độ thấm sâu thuốc mẫu phần 41 Bảng 4.10: Kết theo dõi tỷ lệ nấm mốc tre tầm vông chưa ngâm tẩm 43 Bảng 4.11: Kết theo dõi tỷ lệ nấm mốc tre tầm vông ngâm tẩm 44 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG  Hình 3.1: Vật liệu thí nghiệm 16 Hình 3.2: Dụng cụ thí nghiệm 16 Hình 3.3: Các vị trí đo độ thấm sâu thuốc 19 Hình 4.1: Bụi tre tầm vơng 21 Hình 4.2: Một đoạn chẻ dọc cắt ngang tre tầm vơng 23 Hình 4.3: Cấu tạo hiển vi tre tầm vơng 24 Hình 4.4: Một số sản phẩm từ tre tầm vơng 27 Hình 4.5: Tre tầm vơng tiến hành thí nghiệm ngâm tẩm 29 Hình 4.6: Tre tầm vơng sau tiến hành ngâm tẩm 29 Hình 4.7: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nấm mốc mẫu tre tầm vông không ngâm tẩm với tiêu chuẩn EN113 43 Hình 4.8: Theo dõi nấm mốc mẫu qua tuần 44 Hình 4.9: Quy trình ngâm tẩm tre tầm vơng hóa chất 46 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự phát triển nhanh chóng ngành chế biến lâm sản dẫn đến việc sử dụng nguồn lâm sản ngày đa dạng Bên cạnh nguyên liệu gỗ ngun liệu khác ngồi gỗ ngày quan tâm nhiều tre, mây… Trong đó, tre vật liệu trọng nghiên cứu ứng dụng Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ tre đời phát triển mạnh Tre trúc loại lâm sản có giá trị đứng thứ hai sau gỗ, có truyền thống lâu đời, có giá trị kinh tế, xã hội văn hóa to lớn Hiện nay, bối cảnh diện tích rừng tự nhiên nước ta giảm nhanh chóng, khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng gỗ xã hội Với mạnh trữ lượng lớn chu kỳ khai thác ngắn, tre nguồn vật liệu phổ biến phục vụ xây dựng nhà cửa vùng nông thôn, xây dựng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Các sản phẩm nội thất tre bàn ghế, giường chiếu, nhà tre… sản phẩm cơng nghiệp có giá trị cao cót ép, ván dăm tre, ván ghép tre, ván sàn tre, ván tre gỗ kết hợp bước hoàn thiện để giành chỗ đứng thị trường ngồi nước Tuy có khả ứng dụng rộng rãi tre lại có nhược điểm lớn dễ bị mối, mọt, nấm mục, mốc phá hoại Do đó, tre đưa vào sử dụng khơng qua bảo quản tuổi thọ ngơi nhà tre sau -5 năm bị sinh vật phá hủy hoàn toàn Ở nước ta, theo kinh nghiệm cổ truyền, có nhiều phương pháp xử lý bảo quản nhằm kéo dài thời gian sử dụng tre như: chặt hạ tre vào mùa đơng, ngâm nước, hun khói áp dụng phổ biến phương pháp bộc lộ nhiều hạn chế hiệu bảo quản, thời gian xử lý điều kiện áp dụng Tính tốn thơng số tối ưu Từ phương trình (6) sử dụng phương pháp cực trị xác định thông số tối ưu với tiêu sau (Xem phụ lục 12): - Hàm mục tiêu: Y2 => Y2max - Điều kiện ràng buộc: ≤ X1 ≤ 7 ≤ X2 ≤ 24 Các thông số tối ưu: Nồng độ: X1 = (%) Thời gian ngâm X2 = 24 (h) Độ thấm sâu thuốc lớn nhất: Y2max = 3.326 (mm) 4.3.4 Nhận xét chung Từ phương trình tương quan cho thấy độ thấm sâu thuốc có mối quan hệ tuyến tính với nồng độ thuốc thời gian ngâm Đây mối quan hệ tỷ lệ thuận nồng độ thuốc thời gian ngâm tăng độ thấm sâu thuốc tăng Từ phương trình (4), (5) (6) cho thấy nồng độ thuốc có ảnh hưởng đến độ thấm sâu thuốc nhiều thời gian ngâm Kết cho thấy phần gốc đạt độ thấm sâu thuốc cao phần đạt độ thấm sâu thuốc thấp nhất.Tức độ thấm sâu thuốc giảm dần từ gốc đến Mức tăng độ thấm sâu thuốc tăng nồng độ thuốc từ 3% lên 5% lớn tăng nồng độ từ 5% lên 7% Kết từ bảng 4.7, 4.8 4.9 cho thấy độ thấm sâu thuốc mẫu có thời gian ngâm 16h 20h có độ chênh lệch lớn so với độ chênh lệch mẫu có thời gian ngâm 20h 24h Điều cho thấy tốc độ thấm sâu thuốc thời gian đầu sau ngâm lớn so với thời gian sau Tức tốc độ thấm sâu thuốc giảm dần theo thời gian ngâm Từ kết xử lý tối ưu để đạt độ thấm sâu lớn cần xử lý nồng độ thuốc 7% thời gian ngâm 24h 42 4.4 Kết đánh giá tiêu kháng nấm mốc Do thời gian thực hạn chế nên tiến hành theo dõi tỷ lệ nấm mốc thời gian tuần Số mẫu tiến hành theo dõi 11 Thời gian (tuần) Tỷ lệ nấm mốc trung bình (%) Tuần Tuần Tuần Tuần EN113 18,27 25,84 30,31 41,52 25 Bảng 4.10: Kết theo dõi tỷ lệ nấm mốc tre tầm vông chưa ngâm tẩm % 45 40 35 30 25 Tỷ  lệ nấm mốc 20 Tiêu c huẩn E N113 15 10 T uần Hình 4.7: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nấm mốc mẫu tre tầm vông không ngâm tẩm với tiêu tuẩn EN113 Qua trình theo dõi nhận thấy tỷ lệ nấm mốc tre tầm vông chưa qua xử lý ngâm tẩm sau tuần vượt 25%, không đạt yêu cầu độ kháng nấm mốc theo tiêu chuẩn EN113 Mẫu Tuần (cm2) Tuần (cm2) Tuần (cm2) Tuần (cm2) 3.57 4.78 6.04 8.14 3.84 4.81 5.62 7.08 3.21 4.55 5.87 7.19 2.97 3.52 4.63 5.67 43 3.25 4.06 5.38 6.79 3.02 4.72 5.73 7.47 3.93 5.13 6.20 7.97 3.34 5.43 6.17 8.68 4.24 4.56 5.73 6.89 10 3.72 4.47 6.19 7.26 11 3.86 4.97 5.82 7.42 Bảng 4.11: Kết theo dõi tỷ lệ nấm mốc tre tầm vông ngâm tẩm Kết từ bảng cho thấy sau tuần tỷ lệ nấm mốc mẫu nhỏ 25% đạt yêu cầu độ kháng nấm mốc theo tiêu chuẩn EN 113 Qua theo dõi nhận thấy tỷ lệ nấm mốc tăng dần theo thời gian Trong hai tuần đầu tỷ lệ nấm mốc tăng chậm, hai tuần sau tốc độ nấm mốc tăng nhanh Nguyên nhân hiệu lực bảo quản thuốc giảm dần theo thời gian Tuần Tuần Tuần Tuần Hình 4.8: Theo dõi nấm mốc mẫu qua tuần 44 4.5 Cơ chế thấm thuốc bảo quản tre tầm vông Với cấu tạo giải phẩu tre, tế bào hoàn toàn xếp theo chiều dọc thân nên đường thoát ẩm thấm thuốc bảo quản theo hướng từ hai bên thành tre lỗ thơng ngang vách tế bào Tre tầm vông chà vỏ ngâm dung dịch thuốc bảo quản tế bào mô mềm phần cật tiếp xúc trực tiếp với dung dich thuốc Dưới áp lực tĩnh dung dịch thuốc, dung dịch thuốc qua lỗ thông ngang vách tế bào, vào ống mạch tạo thành dòng chảy liên tục ống mạch tre từ xuống Mặt khác, phần thuốc bảo quản khuếch tán qua thành tre vào bên Ở phần ống tre bao bọc lớp màng lụa mỏng màu trắng Màng lụa tiếp giáp với khoảng trống lóng Lớp vỏ lụa cản trở q trình dẫn ẩm khả thấm thuốc bảo quản từ ruột lụa vào Do để tăng khả thấm hóa chất phía ống tre cần có biện pháp loại bỏ lớp màng lụa 4.6 Đề xuất quy trình ngâm tre tầm vơng thuốc bảo quản XM5 - Tre tầm vông cắt khúc theo chiều dài sử dụng - Sử dụng giấy nhám thô chà lớp vỏ cứng bên - Pha dung dịch thuốc bảo quản XM5 nồng độ 7% đổ vào bể ngâm Sử dụng bể ngâm xi măng có mái che - Đưa tre tầm vông cắt khúc vào bể ngâm Đóng chốt để dìm tre ngập hồn tồn dung dịch thuốc Các tre ngập sâu dung dich thuốc 10cm - Thời gian ngâm 24h - Trong trình ngâm cần theo dõi thường xuyên Cần tiến hành khuấy trộn dung dịch thuốc bể ngâm để thuốc không bị lắng xoay lật tre để độ thấm sâu thuốc đồng theo hướng - Sau kết thúc thời gian ngâm, vớt tre xếp hong phơi nơi khơ kháo, thống gió, có mái che - Tre tầm vơng sau hong phơi đưa vào lị sấy để sấy khô 45 Cắt khúc Ngâm tẩm Xếp đống Hong phơi Sấy Chà vỏ Hình 4.9: Quy trình ngâm tẩm tre tầm vơng hóa chất 4.7 Đề xuất hướng sử dụng tre tầm vông sau ngâm tẩm - Sử dụng xây dựng: + Làm xà cột cơng trình tạm thời, làm lán trại phục vụ du lịch + Làm giàn giáo, trụ cột chống đỡ + Làm hàng rào… - Làm công cụ lao động: thang tre, tay cầm rìu, búa, xe thô sơ… 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm rút số kết luận sau: - Tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm có mối quan hệ tuyến tính với nồng độ thuốc thời gian ngâm Khi nồng độ thuốc thời gian ngâm tăng lên lượng thuốc thấm tăng lên Tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm thấp phần gốc cao phần - Các phương trình tương quan tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm (Y1) với nồng độ thuốc (X1) thời gian ngâm (X2): + Phần gốc: Y1 = -0.72 + 0.1X1 + 0.043X2 + Phần thân: Y1 = -0.52 + 0.099X1 + 0.038X2 + Phần ngọn: Y1 = -0.43 + 0.11X1 + 0.033X2 - Giá trị tối ưu để tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm đạt giá trị cực đại là: nồng độ: X1 = (%) thời gian ngâm X2 = 24 (h) - Độ thấm sâu thuốc có mối quan hệ tuyến tính với nồng độ thuốc thời gian ngâm Khi nồng độ thuốc thời gian ngâm tăng lên độ thấm sâu thuốc tăng lên Độ thấm sâu thuốc cao phần gốc thấp phần - Các phương trình tương quan độ thấm sâu thuốc (Y2) với nồng độ thuốc (X1) thời gian ngâm (X2): + Phần gốc: Y2 = 1.26 + 0.14X1 + 0.065X2 + Phần thân: Y2 = 1.26 + 0.14X1 + 0.065X2 + Phần ngọn: Y2 = 0.91 + 0.16X1 + 0.054X2 - Giá trị tối ưu để độ thấm sâu thuốc đạt giá trị cực đại là: nồng độ: X1 = (%) thời gian ngâm X2 = 24 (h) 47 - Tốc độ thấm thuốc tre tầm vông giảm dần theo thời gian ngâm lượng thuốc thấm độ thấm sâu thuốc - Sau thời gian theo dõi tuần cho thấy tre tầm vông qua xử lý ngâm tẩm đạt tiêu kháng nấm mốc theo tiêu chuẩn EN 113 Qua trình tiến hành thí nghiệm nhận thấy kỹ thuật bảo quản tre tầm vơng hóa chất theo phương pháp ngâm kỹ thuật bảo quản đơn giản, dễ thực hiện, thiết bị đơn giản áp dụng rộng rãi 5.2 Đề nghị Cần có quan tâm nhiều đến vấn đề xử lý bảo quản tre nứa trước đưa vào sử dụng Xây dựng hoàn thiện quy trình kỹ thuật bảo quản tre nứa từ đơn giản đến phức tạp áp dụng hộ gia đình quy mơ cơng nghiệp Bên cạnh việc hoàn thiện kỹ thuật bỏa quản cần phải nghiên cứu sản xuất loại hóa chất chuyên dụng dùng cho bảo quản tre nứa Khi xử lý bảo quản tre kỹ thuật ngâm, lượng hóa chất dư thừa sau trình ngâm tẩm cần phải có biện pháp thu hồi để tận dụng phải loại thải cần phải có biện pháp xử lý triệt để để tránh gây ô nhiễm môi trường, khơng thải trực tiếp hóa chất nguồn nước ao hồ, sông suối… Cần nghiên cứu xây dựng quy trình ngâm tẩm tre tầm vơng khơng cần chà vỏ để giữ lại màu sắc tự nhiên tre 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Chi, 2012 Tổng quan loại chế phẩm bảo quản gỗ Hồ Thị Thùy Dung, 2011 Nghiên cứu xây dựng chế độ sấy Tre tầm vông Võ Phước Đức, 2004 Khảo sát đặc điểm cấu tạo số tính chất lý tre tầm vơng Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Hứa Thị Huần, 2004 Công nghệ bảo quản xử lý gỗ Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Thanh Hương, 2007 Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất sản phẩm trang trí nội thất từ tre tầm vông lồ ô Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2001 Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2009 Bài giảng Tối ưu hóa q trình sản xuất Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, 2009 Bài giảng Gỗ cellulose Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Triệu Thị Thúy, 2011 Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất học, vật lý, hóa học tre tầm vơng định hướng cơng nghệ biến tính nhiệt độ cao Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, 5/2008 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu tre trúc Việt Nam Hà Nội, Việt Nam 11 Các website: http://vietmyiat.vn/services_detail.asp?cat=1&pro=141 http://www.vac.com.vn/vnap/news/Pho-bien-kien-thuc/Kha-nang-tham-thuocbao-quan-cua-keo-lai-1796/ http://www.fsiv.org.vn/index.php?module=detail&object=article&catID=169&artI D=977 49 PHỤ LỤC  50 Phụ lục Kết xử lý hồi quy tương quan tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần gốc SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.967979199 R Square 0.93698373 Adjusted R Square 0.921229663 Standard Error 0.060100925 Observations 11 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X1 X2 10 SS MS F Significance F 0.429666667 0.214833333 59.47567114 1.57692E-05 0.02889697 0.003612121 0.458563636 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% -0.718484848 0.138352831 -5.193134401 0.000829327 -1.03752705 0.103333333 0.01226805 8.42296318 3.00816E-05 0.075043159 0.0425 0.006134025 6.928566486 0.000120996 0.028354913 Upper 95% -0.399442647 0.131623507 0.056645087 Lower 95.0% -1.03752705 0.075043159 0.028354913 Upper 95.0% -0.399442647 0.131623507 0.056645087   Phụ lục Kết xử lý tối ưu tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần gốc Objective Cell (Max) Cell Name Original Value Final Value $Q$22 y1 -0.72 1.012 Variable Cells Cell Name Original Value Final Value Integer $O$22 x1 Contin $P$22 x2 24 Contin Constraints Cell Name $O$22 x1 $O$22 x1 $P$22 x2 $P$22 x2 Cell Value 7 24 24 Formula $O$22=3 $P$22=16 51 Status Slack Binding Not Binding Binding Not Binding Phụ lục Kết xử lý hồi quy tương quan tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần thân SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.963407081 R Square 0.928153204 Adjusted R Square 0.910191504 Standard Error 0.060404257 Observations 11 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X1 X2 10 SS MS F Significance F 0.377083333 0.188541667 51.67402024 2.66459E-05 0.029189394 0.003648674 0.406272727 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% -0.517954545 0.139051103 -3.724922227 0.005830063 -0.838606965 0.099166667 0.012329967 8.042735582 4.20244E-05 0.070733711 0.038333333 0.006164984 6.217913223 0.000254419 0.024116856 Upper 95% -0.197302126 0.127599622 0.052549811 Lower 95.0% -0.838606965 0.070733711 0.024116856 Upper 95.0% -0.197302126 0.127599622 0.052549811   Phụ lục Kết xử lý tối ưu tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần thân   Objective Cell (Max) Cell Name Original Value Final Value $Q$22 y1 1.085 1.085             Variable Cells Cell Name Original Value Final Value Integer $O$22 x1 7 Contin $P$22 x2 24 24 Contin Constraints Cell Name $O$22 x1 $O$22 x1 $P$22 x2 $P$22 x2 Cell Value 7 24 24 Formula $O$22=3 $P$22=16       52 Status Slack Binding Not Binding Binding Not Binding Phụ lục Kết xử lý hồi quy tương quan tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.950068635 R Square 0.902630411 Adjusted R Square 0.878288014 Standard Error 0.072927164 Observations 11 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X1 X2 10 SS MS F Significance F 0.394416667 0.197208333 37.0805883 8.98863E-05 0.04254697 0.005318371 0.436963636 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% -0.426515152 0.16787894 -2.540611423 0.034677755 -0.81364468 -0.039385623 0.11 0.014886195 7.389396704 7.69726E-05 0.075672373 0.144327627 0.032916667 0.007443097 4.422441967 0.002219253 0.015752853 0.05008048 Lower 95.0% Upper 95.0% -0.81364468 -0.039385623 0.075672373 0.144327627 0.015752853 0.05008048 Phụ lục Kết xử lý tối ưu tỷ lệ phần trăm lượng thuốc thấm phần Objective Cell (Max) Cell Name Original Value Final Value $Q$22 y1 1.132 1.132 Variable Cells Cell Name Original Value Final Value Integer $O$22 x1 7 Contin $P$22 x2 24 24 Contin Constraints Cell Name $O$22 x1 $O$22 x1 $P$22 x2 $P$22 x2 Cell Value 7 24 24 Formula $O$22=3 $P$22=16 53 Status Slack Binding Not Binding Binding Not Binding Phụ lục Kết xử lý hồi quy tương quan độ thấm sâu thuốc phần gốc SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.98111489 R Square 0.962586428 Adjusted R Square 0.953233035 Standard Error 0.064408733 Observations 11 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X1 X2 10 SS MS F Significance F 0.853866667 0.426933333 102.9130752 1.95937E-06 0.033187879 0.004148485 0.887054545 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% 1.26030303 0.14826944 8.500086251 2.81516E-05 0.918393088 0.136666667 0.013147378 10.39497547 6.35178E-06 0.10634876 0.065 0.006573689 9.887903494 9.23292E-06 0.049841047 Upper 95% 1.602212973 0.166984574 0.080158953 Lower 95.0% 0.918393088 0.10634876 0.049841047 Upper 95.0% 1.602212973 0.166984574 0.080158953 Phụ lục Kết xử lý tối ưu độ thấm sâu thuốc phần gốc Objective Cell (Max) Cell Name Original Value Final Value $P$24 Standard Error 1.26 3.8 Variable Cells Cell Name $N$24 X2 $O$24 Coefficients Constraints Cell Name $N$24 X2 $N$24 X2 $O$24 Coefficients $O$24 Coefficients Original Value Final Value Integer Contin 24 Contin Cell Value 7 24 24 54 Formula $N$24=3 $O$24=16 Status Slack Binding Not Binding Binding Not Binding Phụ lục Kết xử lý hồi quy tương quan độ thấm sâu thuốc phần thân SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.98111489 R Square 0.962586428 Adjusted R Square 0.953233035 Standard Error 0.064408733 Observations 11 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X1 X2 10 SS MS F Significance F 0.853866667 0.426933333 102.9130752 1.95937E-06 0.033187879 0.004148485 0.887054545 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% 1.26030303 0.14826944 8.500086251 2.81516E-05 0.918393088 0.136666667 0.013147378 10.39497547 6.35178E-06 0.10634876 0.065 0.006573689 9.887903494 9.23292E-06 0.049841047 Upper 95% 1.602212973 0.166984574 0.080158953 Lower 95.0% 0.918393088 0.10634876 0.049841047 Upper 95.0% 1.602212973 0.166984574 0.080158953 Phụ lục 10 Kết xử lý tối ưu độ thấm sâu thuốc phần thân Objective Cell (Max) Cell Name Original Value Final Value $P$24 Standard Error 1.26 3.8 Variable Cells Cell Name $N$24 X2 $O$24 Coefficients Constraints Cell Name $N$24 X2 $N$24 X2 $O$24 Coefficients $O$24 Coefficients Original Value Final Value Integer Contin 24 Contin Cell Value 7 24 24 55 Formula $N$24=3 $O$24=16 Status Slack Binding Not Binding Binding Not Binding Phụ lục 11 Kết xử lý hồi quy tương quan độ thấm sâu thuốc phần SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.950747976 R Square 0.903921714 Adjusted R Square 0.879902143 Standard Error 0.108458552 Observations 11 ANOVA df Regression Residual Total Intercept X1 X2 10 SS MS F Significance F 0.885366667 0.442683333 37.63271615 8.5212E-05 0.094106061 0.011763258 0.979472727 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% 0.914621212 0.249672493 3.663283858 0.006370934 0.338875412 0.159166667 0.022139009 7.189421378 9.34117E-05 0.10811402 0.05375 0.011069505 4.855682501 0.001262706 0.028223677 Upper 95% 1.490367013 0.210219314 0.079276323 Lower 95.0% 0.338875412 0.10811402 0.028223677 Upper 95.0% 1.490367013 0.210219314 0.079276323 Phụ lục 12 Kết xử lý tối ưu độ thấm sâu thuốc phần Objective Cell (Max) Cell Name Original Value Final Value $P$24 Standard Error 3.326 3.326 Variable Cells Cell Name $N$24 X2 $O$24 Coefficients Constraints Cell Name $N$24 X2 $N$24 X2 $O$24 Coefficients $O$24 Coefficients Original Value Final Value Integer 7 Contin 24 24 Contin Cell Value 7 24 24 56 Formula $N$24=3 $O$24=16 Status Slack Binding Not Binding Binding Not Binding ... đề tài ? ?Nghiên cứu công nghệ bảo quản tre tầm vơng theo phương pháp ngâm hóa chất? ?? với mục đích xây dựng phương án bảo quản tre đơn giản áp dụng rộng rãi góp phần nâng cao độ bền tre tầm vông q... tài nghiên cứu "Nghiên cứu cơng nghệ bảo quản tre tầm vông theo phương pháp ngâm hóa chất" tiến hành Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, thời gian từ 10/2 đến 10/6/2012 Mục đích nghiên cứu. .. 2.4.3 Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre a) Bảo quản theo phương pháp cổ truyền Gồm số phương pháp hong phơi, ngâm nước, hun khói, chặt hạ theo mùa, bảo quản nước vơi… Trong đó, phương pháp ngâm có

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan