Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Bài tập VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN TRONG KHÔNG GIAN vv
Trang 1Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
www.dayhoctoan.vn
BÀI TẬP VECTƠ
TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1 Cho tứ diện ABCD Chứng minh
rằng:
a) ACBD ADBC;
b) ABBD ACCD
Bài 2 Cho tứ diện ABCD Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC và
G là trọng tâm của tam giác BCD Chứng
minh rằng:
a) ABDC2MN;
b) ABACAD3AG
Bài 3 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’
Chứng minh: AC' ABADAA ';
Bài 4 Cho tứ diện ABCD có AB = c; CD =
c’; AC = b; BD = b’; BC = a; AD = a’ Tính
cosin của góc giữa các vectơ
BC DA
Bài 5 Trên đoạn thẳng AB ta lấy một điểm
C sao cho CA m
CB n Chứng minh rằng:
Bài 6 Cho hình hộp ABCD.EFGH (AE //
BF // CG // DH) Chứng minh rằng:
a) ABFG CH GB0;
b) ABAHEF EH;
Bài 7 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’
Chứng minh rằng:
a) AA ' AC' AB'AD';
b) AB BC C D ' 'D A' '0;
c) AB ADAA' A C' 'A A' ;
Bài 8 Cho hình chóp S.ABCD
a) Chứng minh rằng nếu ABCD là hình
bình hành thì SB SD SA SC ;
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD
Chứng tỏ rằng ABCD là hình bình
SA SB SC SD4SO;
Bài 9 Cho tứ diện SABC; M là trung điểm
của SA; G là trọng tâm tam giác ABC Hãy
phân tích SM SG MG, ,
theo
aSA b SB c SC
Bài 10 Cho tứ diện SABC I là trung điểm của AB; E là trung điểm của SI; G là trọng tâm của tam giác ABC; K trung điểm của
CG Hãy phân tích EK
theo các vectơ
aSA b SB c SC
Bài 11 Cho tứ diện S.ABC; M là trung điểm của AB; điểm K thỏa mãn KC 2KB và
N là trung điểm của SK Hãy phân tích MN theo aSA b ; SB c ; SC
Bài 12 Cho tứ diện ABCD; I và J lần lượt
là trung điểm của AB và CD Các điểm M,
N lần lượt thuộc BC và AD sao cho BM = 2MC; AN = 2ND Chứng minh rằng bốn điểm I, J, M, N cùng nằm trong một phẳng Bài 13 Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ và hai điểm M, N thỏa mãn MB' 3 MC'0;
3NA' 2 NB'0. Gọi K là trung điểm của CC’ Chứng minh bốn điểm A, M, N, K đồng phẳng
Bài 14 Trong không gian cho hai bình hành ABCD và A’B’C’D’ chỉ có chung nhau đỉnh
A chứng minh rằng ba vectơ BB CC '; ';DD' đồng phẳng
Bài 15 Cho tứ diện ABCD Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD Trên các cạnh AC và BD ta lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM BN k k 0
AC BD Chứng minh rằng ba vectơ PQ PM PN ; ; đồng phẳng
Bài 16 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ Đặt AA'a AB ; b AC ; c a) Hãy biểu thị mỗi vectơ B C BC ' , ' qua các vectơ ; ; a b c
b) Gọi G’ là trọng tâm tam giác A’B’C’ Hãy biểu thị vectơ AG'
qua các vectơ ; ; a b c
Bài 17 Gọi I, J lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AB và CD trong không gian a) Chứng minh 2IJ ACBD;
Trang 2Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
b) Tính IJ
theo các vectơ
a AB b AC cAD
Bài 18 Cho tứ diện ABCD và G là trọng
tâm tam giác ABC và hai điểm M, N thỏa
mãn ND2 NA MC; 2MD Tính GM
và
MN
theo các vectơ a AB b; AC c; AD
Bài 19 Cho hình hộp ABCD A’B’C’D’ tâm
O và điểm M thỏa mãn MD'3MC' Tính
OM
a AB b AD cAA
Bài 20 Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ và
MB MB
' 2 ' 0
NA NC
Hãy phân tích MN
theo các vectơ
a AB b AC cAA
Bài 21 Cho tứ diện SABC và điểm M thỏa
mãn SMmSA nSB pSC với
1
m n p Chứng minh M thuộc mặt
phẳng (ABC)
Bài 22 Cho tứ diện SABC và điểm M thỏa
mãn SM3SA SB SC Chứng minh M
thuộc mặt phẳng (ABC)
Bài 23 Cho tứ diện ABCD, G là trọng tâm
tam giác ACD, I là trung điểm của BC Vẽ
hình bình hành ABDK Chứng minh ba
điểm I, G, K thẳng hàng
Bài 24 Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, với
I là tâm của hình bình hành AA’B’B, G, G’
lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và
A’B’C’ Chứng minh GI // CG’
Bài 25 Cho hình lập phương ABCD
A’B’C’D’ với ba điểm I, M, Q lần lượt là
trung điểm của AA’, DD’, MD và điểm P
thỏa mãn PC 2PD Chứng minh BM
song song với mặt phẳng (IPQ)
Bài 26 Cho tứ diện ABCD Trên cạnh AD
lấy điểm M sao cho AM 2MD và trên
cạnh BC lấy điểm N sao cho BN2NC
Chứng minh rằng ba vectơ AB DC MN; ;
đồng phẳng
MN AB DC
BÀI TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Bài 27 Cho tứ diện OABC có các cạnh OA,
OB, OC đôi một vuông góc và có độ dài OA
= OB = OC = 1 Gọi M là trung điểm của cạnh AB Hãy tính góc giữa hai vectơ OM
và BC ĐS: 1200 Bài 28 Cho hình chóp tam giác S.ABC có
SA = SB = SC = AB = AC = a và
2
BCa Tính góc giữa hai đường thẳng
AB và SC ĐS: 600 Bài 29 Cho tứ diện ABCD có AB AC và
AB BD Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD Chứng minh rằng AB
và MN là hai đường thẳng vuông góc với nhau
HD: c/m: MN AB 0
Bài 30 Cho tứ diện ABCD
a) Chứng minh rằng AB CD AC DB AD BC 0
b) Từ đẳng thức trên hãy chứng
minh rằng nếu tứ diện ABCD có AC
CD và AC DB thì AD BC
Bài 31 Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a
a) Tính độ dài đường chéo AC’
b) Chứng minh AC’ BD
Bài 32 Hai tam giác đều ABC và ABD có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC, BD, DA
a) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
b) Tìm vị trí của hai đỉnh C và D để tứ giác MNPQ là hình vuông
Bài 33 Gọi u
và v lần lượt là hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng a và b trong không gian Chứng minh rằng điều kiện cần
và đủ để a b là : u v u v Bài 34 Cho tứ diện ABCD có DA = DB và
CA = CB Chứng minh rằng DC AB Bài 35 Cho hình chóp S.ABC có SA = SB =
SC và AS BBSC CSA . Chứng minh rằng
SA BC, SB AC, SC AB
Trang 3Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
www.dayhoctoan.vn
Bài 36 Cho hình tứ diện ABCD có AB =
60 ;
90
CAD Chứng minh rằng:
a) AB CD;
b) Nếu M và N lần lượt là trung điểm
của AB và CD thì MN AB và MN
CD
Bài 37 Cho tứ diện đều ABCD Gọi M, N,
P, Q, R lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, CD, BC, AC Chứng minh rằng MN
RP và MN RQ
Bài 38 Cho hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ Chứng minh rằng đường
thẳng AC’ vuông góc với các đường thẳng
B’D’, B’C
Bài 39 Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA
= a và tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng
1
a) Chứng minh góc 0
ASC90 và tính
độ dài đoạn AC
b) Tính diện tích ABCD
Bài 40 Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Gọi
M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, CD của tứ diện
a) Tính độ dài đoạn MN theo a
b) Tính góc giữa hai đường thẳng MN
và BC
c) Chứng minh rằng đường thẳng MN
vuông góc với các đường thẳng AB
và CD
Bài 41 Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có
tất cả các cạnh đều có độ dài bằng a và có
ABCB BA' B BC' 60
a) Chứng minh tú giác A’B’CD là hình
thoi
b) Chứng minh CB CD ' 0, từ đó
chứng minh tứ giác A’B’CD là hình
vuông
Bài 42 Cho hình hộp ABCD A’B’C’D’ có
tất cả các cạnh bằng a ( gọi là hình hộp thoi)
' ' 60
ABCABB CBB
Tứ giác A’B’CD là hình gì? Tính diện tích
tứ giác đó ĐS: a2
Bài 43 Cho tứ diện ABCD có AB vuông
góc với CD và AC vuông góc với BD
Chứng minh BC vuông góc với AD
Bài 44 Cho tứ diện ABCD có AB AC,
AB BD và hai điểm P, Q lần lượt thuộc hai cạnh AB, CD sao cho
PAk PB QCkQD k
Chứng minh
AB PQ
Bài 45 Cho hình chóp S.ABC có SA = SB =
SC và AS BAS C Chứng minh BC SA Bài 46 Cho tứ diện SABC có SA = SB =
60 ,
90
CAD a) Chứng minh AB CD
b) Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
AB và CD Chứng minh IJ AB và
IJ CD
Bài 46 Cho tứ diện ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau từng đôi một: AC = BD = a,
AB = CD = 2a, AD = BC = a 6 Tính góc giữa cặp đường thẳng AD và BC
Bài 47 Cho tứ diện ABCD có OABC có
180
AOBAOC Chứng minh OA vuông góc với đường phân giác của góc BOC Bài 48 Cho tứ diện ABCD có
2 2 2 2
AB CD BC AD Chứng minh
AC BD
BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT
PHẲNG
Bài 49 Cho tứ diện ABCD có các cạnh DA,
DB, DC đôi một vuông góc với nhau Gọi H
là trực tâm của tam giác ABC Chứng minh rằng:
a) DH vuông góc với mặt phẳng (ABC)
b) 1 2 12 12 1 2
DH DA DB DC
Bài 50 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) Gọi
H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của đỉnh A trên các cạnh SB, SC, SD
Chứng minh rằng:
a) BC (SAB); CD (SAD); BD (SAC)
b) SC (AHK) và điểm I cũng thuộc mặt phẳng (AHK)
Trang 4Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
c) HK (SAC) và HK AI
Bài 51 Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có
đáy là hình thoi ABCD tâm O và có SA =
SC, SB = SD
a) Chứng minh SO vuông góc với mặt
phẳng (ABCD)
b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB, BC Chứng minh rằng
IK vuông góc với mặt phẳng (SBD)
và IK SD
c) Gọi là mặt phẳng chứa IK và
song song với SO Hãy xác định thiết
diện của hình chóp đã cho cắt bởi
mặt phẳng và chứng minh
BD
Bài 52 Cho tứ diện đều ABCD Chứng
minh các cặp cạnh đối diện của tứ diện này
vuông góc với nhau từng đôi một
Bài 53 Cho góc xOy nằm trong Trên
đường thẳng Oz vuông góc với mặt phẳng
tại O lấy một điểm C Gọi A và B là hai
điểm lần lượt trên tia Ox và Oy
a) Chứng minh tứ diện OABC có ba
cạnh đối diện vuông góc với nhau
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của O
trên mặt phẳng (ABC) Chứng minh
H là trực tâm của tam giác ABC
Bài 54 Cho mặt phẳng và tam giác
AOB vuông tại O có cạnh OA // , cạnh
OB không vuông góc với Gọi tam giác
A’O’B’ là hình chiếu vuông góc của tam
giác AOB trên Chứng minh tam giác
A’O’B’ vuông tại O’
Bài 55 Hai tam giác cân ABC và DBC có
chung cạnh đáy BC và nằm trong hai mặt
phẳng khác nhau Gọi I là trung điểm của
cạnh BC và AH là đường cao của tam giác
AID Chứng minh rằng:
a) BC AD
b) AH (BCD)
Bài 56 Hình chóp tam giác S.ABC có cạnh
SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC)
Tam giác ABC có ba góc nhọn và có H là
trực tâm Tam giác SBC có K là trực tâm
Chứng minh rằng:
a) Ba đường thẳng AH, SK, BC đồng quy
b) Cạnh SC vuông góc với mặt phẳng (BHK)
c) Đường thẳng HK vuông góc với mặt phẳng (SBC)
Bài 57 Cho tam giác ABC Gọi là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng CA tại A
và là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng CB tại B
a) Chứng minh hai mặt phẳng và
không trùng nhau và không song song với nhau
b) Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng và Chứng minh d
(ABC)
Bài 58 Hình chóp S.ABCD có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và tứ giác ABCD là một hình thang vuông tại A
2
AB
ADDC Gọi I là trung điểm của đoạn AB Chứng minh rằng: a) SBCI SC; DI
b) Các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông
Bài 59 Chứng minh rằng tập hợp những điểm cách đều ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC là đường thẳng d vuông góc với (ABC) tại tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
Bài 60 Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với (ABC) và SA = a 2 Tam giác ABC có BC = 2a và đường cao AD = a Gọi E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC
a) Chứng minh EF (SAD)
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên đường thẳng EF Chứng minh AH nằm trong mặt phẳng (SAD) và tính độ dài đoạn AH c) Tính diện tích tam giác AEF theo a Bài 61 Cho tứ diện ABCD Chứng minh rằng nếu AC = AD và BC = BD thì AB
CD
Bài 62 Cho hình chóp S.ABC Gọi O là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC)
Trang 5Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
www.dayhoctoan.vn
SASBSCOAOBOC
Bài 63 Cho tứ diện SABC có đáy là tam
giác ABC vuông tại B và SA vuông góc với
mặt phẳng (ABC)
a) Chứng minh BC (SAB)
b) Kẻ đường cao AH trong tam giác
SAB Chứng minh AH (SBC)
c) Kẻ đường cao AK trong tam giác
SAC Chứng minh SC (AHK)
d) Đường thẳng HK cắt BC tại I Chứng
minh IA (SAC)
Bài 64 Hai đoạn thẳng AB và CD nằm chắn
giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) có
độ dài AB =1, CD = 3 Biết góc giữa AB
và (P) gấp đôi góc giữa CD và (P) Tính số
đo của hai góc này
Bài 65 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình chữ nhật, SA (ABCD) Hãy xác
định thiết diện của hình chóp và mặt phẳng
(P) qua A, vuông góc với SC
Bài 66 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình thoi tâm O Biết SA = SC và SB = SD
a) Chứng minh SO (ABCD)
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của
AB, BC Chứng minh IJ (SBD)
Bài 67 Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Gọi
O là tâm đường tròn (BCD)
a) Chứng minh AO (BCD) và tính
AO theo a
b) Gọi I là trung điểm của AO Tính độ
dài các đoạn IB, IC, ID theo a Từ đó
chứng minh chúng vuông góc với
nhau từng đôi một
Bài 68 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD) và SA = a Gọi I và K lần
lượt là trung điểm của AB và SC
Chứng minh IS = IC = ID, từ đó chứng minh
IK (SDC)
Bài 69 Cho hình chóp S ABCD có SA =
SB = SC = a, 0 0
ASB90 ;BSC60 và
ASC 120 Gọi I là trung điểm của cạnh
AC Chứng minh SI vuông góc với (ABC)
Bài 70 Cho tứ diện ABCD có ba cạnh AB,
BC, CD đôi một vuông góc và AB =a, BC =
b, CD = c
a) Tính độ dài AD
b) Xác định điểm I biết rằng I cách đều
A, B, C, D
Bài 71 Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA,
OB, OC đôi một vuông góc
a) Chứng minh tam giác ABC có ba góc nhọn
b) Chứng minh rằng hình chiếu H của
O lên mặt phẳng (ABC) trùng với trực tâm tam giác ABC
2 2 2 2
OH OA OB OC
Bài 72 a) Cho tứ diện ABCD có AB CD,
AC BD Chứng minh AD BC (Tứ diện trên có các cạnh đối vuông góc với nhau, ta gọi đó là tứ diện trực tâm)
b) Chứng minh các mệnh đề sau là tương đương:
(i) ABCD là tứ diện trực tâm
(ii) Chân đường cao hạ từ một đỉnh trùng với trực tâm của mặt đối diện
(iii)
2 2 2 2 2 2
AB CD AC BD AD BC
c) Chứng minh rằng 4 đường cao của tứ diện trực tâm đồng quy tại một điểm (Điểm này gọi là trực tâm của tứ diện nói trên)
Bài 73 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA (ABCD) Gọi M,
N lần lượt là hình chiếu của A lên SB và
SD
Chứng minh MN // BD và SC (AMN) Gọi K là giao điểm của SC với (AMN) Chứng minh tứ giác AKMN có hai đường chéo vuông góc với nhau Nếu SA = AB = a, tính góc giữa SC
và mặt phẳng (ABCD); góc giữa
BD và (SBC)
Bài 74 Cho tứ diện OABC có OA = OB =
OC và AOBBOC COA . Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC) Chứng minh
OH tạo với các mặt bên những góc bằng nhau, bằng Tính góc theo
Bài 75 Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác ABC vuông tại B, SA (ABC) Gọi (P) là mặt phẳng qua điểm I thuộc cạnh AB
và vuông góc với SB Hãy xác định thiết diện do (P) cắt hình chóp Thiết diện là hình gì? Thiết diện có thể là hình chữ nhật không?
Trang 6Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
Bài 76 Cho hình lăng trụ đứng
ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân,
AB = AC = a, AA’= a 2 Hai điểm I và K
lần lượt là trung điểm của BC và CC’; M và
N lần lượt là trung điểm của AC và BI
Chứng minh B’C (AIK)
Xác định thiết diện do (P) chứa MN và
với (AIK) cắt hình lăng trụ
Bài 77 Cho hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ tâm O Chứng minh rằng
một mặt phẳng (P) qua O, vuông góc với
đường chéo AC’ của hình lập phương, cắt
hình lập phương theo một thiết diện là một
lục giác đều
Bài 78 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình thang vuông tại A và D, AB = 2a; AD
= DC = a; SA vuông góc với đáy, SA =
a 2 Gọi M là trung điểm của CD
a) Chứng minh BC (SAC)
b) Tính diện tích thiết diện do mặt
phẳng (P) chứa SM và vuông góc với
(SAC) cắt hình chóp
Bài 79 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam
giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b Gọi
G là trọng tâm của tam giác ABC
a) Chứng minh SG (ABC) Tính SG
b) Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông
góc với đường thẳng SC Tìm hệ
thức liên hệ giữa a và b để (P) cắt SC
tại C1 nằm giữa S và C Khi đó hãy
tính diện tích thiết diện của hình
chóp S.ABC khi cắt bới (P)
Bài 80 Cho tứ diện ABCD Tìm điểm O
cách đều bốn đỉnh của tứ diện
BÀI TẬP HAI MẶT
PHẲNG VUÔNG GÓC
Bài 81 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD
có các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a
a) Chứng minh rằng (SAC) (SBD)
b) Gọi M là trung điểm của cạnh SC
Chứng minh (BMD) (SAC)
Bài 82 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình chữ nhật ABCD và có cạnh SA
(ABCD)
a) Chứng minh các mặt phẳng (SAB), (SAC), (SAD) đều vuông góc với (ABCD)
b) Chứng minh (SCD) (SAD), (SBC) (SAB)
Bài 83 Cho hình chóp tứ giác đều có mặt bên là các tam giác đều có cạnh bằng a a) Chứng minh rằng (SAC) (SBD)
và tính độ dài đường cao của hình chóp
b) Gọi M là trung điểm của cạnh SC, chứng minh (MBD) (SAC) c) Hãy xét xem hai mặt phẳng (SBC)
và (SDC) có vuông góc với nhau không?
Bài 84 Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B và có cạnh SA (ABC) Gọi E là trung điểm của cạnh SC và M là một điểm nằm trên cạnh AB
a) Hãy xác định mặt phẳng chứa đường thẳng EM và vuông góc với mặt phẳng (SAB)
b) Mặt phẳng cắt hình chóp S.ABC theo thiết diện là hình gì? Xét dạng của thiết diện khi M là trung điểm của đoạn AB?
Bài 85 Hình chóp S.ABCD có cạnh SA (ABCD) Tứ giác ABCD là hình thang vuông tại A và D, có AD = DC = a, AB = 2a
a) Chứng minh (SAD) (SDC) và (SBC) (SAC)
b) Hãy xác định mặt phẳng chứa
SD và (SAC) Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng
là hình gì?
Bài 86 Hình chóp S.ABC có cạnh SB (ABC), có AB AC và SB = AB = AC =
a Gọi là mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với SC Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng và tính diện tích thiết diện đó
Bài 87 Cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc mặt phẳng , còn hai đỉnh B và C có hình chiếu vuông góc trên lần lượt là B’ và C’ sao cho AB’C’ là tam giác đều
Trang 7Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
www.dayhoctoan.vn
a) Gọi I là giao điểm của BC và B’C’
Chứng minh IA AC
b) Giả sử CC’ = AC’ = a và BB’ = a/2
Hãy tính diện tích của tam giác ABC
và của tam giác AB’C’ rồi suy ra giá
trị góc giữa hai mặt phẳng và
(ABC)
Bài 88 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình
vuông ABCD và có cạnh SA (ABCD)
Gọi là mặt phẳng chứa cạnh AB và
vuông góc với (SCD) Hãy xác định mặt
phẳng và thiết diện cắt bởi đối với
hình chóp S.ABCD đã cho
Bài 89 Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
có AB = a, BC = b, CC’ =c
a) Chứng minh tứ giác BDD’B’ là hình
chữ nhật
b) Chứng minh các đường chéo của
hình hộp chữ nhật đều bằng nhau và
a b c Từ đó hãy tìm công thức tính đường chéo của hình
lập phương có cạnh bằng a
Bài 90 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình
thoi ABCD cạnh a và có ba cạnh bên SA =
SB = SC = a Chứng minh:
a) (SBD) (ABCD)
b) Tam giác SBD là tam giác vuông tại
S
Bài 91 Cho hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ Chứng minh:
a) (ACC’A’) (BDA’) và (ACC’A’)
(CB’D’)
b) Đường chéo AC’ cắt và vuông góc
với mặt phẳng (BDA’) tại trọng tâm
G của tam giác BDA’
Bài 92 Cho hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a
a) Xác định thiết diện cắt hình lập
phương bởi mặt phẳng trung trực
của đoạn AC’
b) Tính diện tích của thiết diện nói trên
Bài 93 Cho hình lăng trụ tam giác
ABC.A’B’C’ có các cạnh bên và cạnh đáy
đều bằng a Các cạnh bên của hình lăng trụ
tạo với mặt phẳng đáy góc 600
Hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên mặt phẳng
(A’B’C’) trùng với trung điểm I của cạnh B’C’
a) Tính diện tích thiết diện cắt lăng trụ bởi chứa cạnh AA’ và (A’B’C’) của hình lăng trụ
b) Chứng minh mặt bên BCC’B’ của hình lăng trụ là một hình vuông Bài 94 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, B với AB = BC = a,
AD = 2a, SA (ABCD) và SA = a 2 Gọi
I là trung điểm của SC
a) Chứng minh AI (SCD)
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (SCD), góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
Bài 95 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B và BA = BC = a, SA (ABC), SA = a Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC)
Bài 96 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O Các tam giác SAC và SBD cân tại S
a) Chứng minh SO (ABCD)
b) Chứng minh (SAC) (SBD)
Bài 97 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, SA (ABC)
a) Chứng minh (SBC) (SAB)
b) Gọi M là trung điểm của AC Chứng minh (SBM) (SAC)
Bài 98 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = 3
a Gọi là mặt phẳng chứa AB và
(SDC)
a) Mặt phẳng cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì?
b) Tính diện tích của thiết diện
Bài 99 Cho hình thoi ABCD có đỉnh A thuộc (P), các đỉnh khác không thuộc (P) Hình chiếu của hình thoi lên (P) là hình vuông AB’C’D’ Cho BD = a, AC = a 2 Tính diện tích của hình thoi ABCD và hình vuông AB’C’D’ Từ đó tính góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (P)
Bài 100 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = 3
a Tính góc giữa hai mặt phẳng:
a) (SBC) và (ABC)
Trang 8Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
b) (SBD) và (ABD)
Bài 101 Cho tam giác ABC cân, AB = AC
= a, BC = 2 3
3
a
Gọi O là trung điểm của
BC Dựng SO (ABC) và SO = 6
3
a
Tính độ dài các cạnh SA, SB, SC và tính góc
giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC)
Bài 102 Cho hình chóp S.ABC có đáy là
tam giác vuông cân tại A, AB = AC = a,
hình chiếu của S lên (ABC) là trung điểm O
của BC và SO = 6
2
a
Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC)
Bài 103 Cho hình chóp S.ABC Hình chiếu
H của S lên (ABC) nằm trong tam giác
ABC Các mặt bên hợp với đáy các góc
bằng nhau và bằng Chứng minh:
a) H là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC
b)
os
ABC
S
c
Bài 104 Cho hình chóp S.ABC có đáy là
tam giác ABC vuông tại B, SA (ABC)
a) Chứng minh (SBC) (SAB)
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A lên SB và SC
Chứng minh (AHK) (SAC)
c) Gọi I là giao điểm của HK và
(ABC) Chứng minh AI AC
Bài 105 Cho hình chóp S.ABC có đáy là
tam giác vuông tại C, mặt bên SAC là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với (ABC)
a) Chứng minh (SBC) (SAC)
b) Gọi I là trung điểm của SC Chứng
minh rằng (ABI) (SCB)
Bài 106 Cho hình chóp S.ABC có đáy là
tam giác đều cạnh a, SA = SB = SC Gọi H
là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC)
Đặt SH = h
a) Tính h theo a sao cho (SAB)
(SAC)
b) Với giá trị của h ở câu a), chứng
minh rằng ba mặt bên của hình chóp
là những tam giác vuông
Bài 107 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình vuông tâm O và SO (ABCD) Gọi
M là điểm di động trên cạnh SA Hãy xác định vị trí của M trên SA sao cho (MBD) (SAB) Chứng minh rằng khi đó (MBD) (SAD)
Bài 108 Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của B, D là điểm đối xứng với A qua I Dựng đoạn SD = 6
2
a
và SD (ABC) Chứng minh:
(SBC) (SAD)
(SAB) (SAC)
Bài 109 Cho hình vuông ABCD cạnh a
Trên hai tia Bx, Dy nằm cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD) và (ABCD), lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho BM.DN = a2
/2 Chứng minh:
(ACM) (CAN);
(AMN) (CMN)
Bài 110 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a, SA (ABCD)
và SA = a, E là trung điểm của SD Gọi
là mặt phẳng chứa OE và (ABCD) a) Xác định thiết diện do cắt hình chóp
b) Tính diện tích của thiết diện theo a Bài 111 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân, AB = AC = a, SA vuông góc với (ABC) và SA = a Gọi E là điểm trên cạnh SB và ES = 2EB Gọi H là hình chiếu của A lên (SBC)
a) Xác định vị trí điểm H trong tam giác SBC
b) Gọi là mặt phẳng chứa AE và vuông góc với (SBC) Xác định và tính diện tích thiết diện do cắt hình chóp
Bài 112 Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a, AD
= DC = a, SA vuông góc với (ABCD) và SA
= a
a) Chứng minh (SAD) (SCD) và (SAC) (SBC)
b) Gọi (P) là mặt phẳng chứa AD và vuông góc với mặt phẳng (SAC) Tính diện tích thiết diện do (P) cắt hình chóp
Trang 9Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
www.dayhoctoan.vn
Bài 113 Cho hình chóp S.ABC có đáy là
tam giác vuông cân tại B, AB = a, SA vuông
góc với đáy, SA = a Gọi E và F lần lượt là
trung điểm của SB và SC Điểm M di động
trên cạnh AB Đặt AM = x 0 x a Gọi
(P) là mặt phẳng chứa FM và vuông góc với
(SAB) Tính diện tích thiết diện do (P) cắt
hình chóp
Bài 114 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình thang vuông tại A và B, AD = 2a, AB =
BC = a Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD)
cùng vuông góc với (ABCD), SA = a Gọi E
là trung điểm của SD, điểm M thuộc cạnh
AB với AM = x 0 x a Gọi (P) là mặt
phẳng chứa ME và vuông góc với (SAB)
Tính diện tích thiết diện do (P) cắt hình
chóp
Bài 115 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC
có SH là đường cao Chứng minh SA BC
và SB AC
Bài 116 Cho hình chóp tứ giác đều
S.ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy
đều bằng a Gọi O là tâm của hình vuông
đáy ABCD
a) Tính SO
b) Gọi M là trung điểm của SC Chứng
minh (MBD) (SAC)
c) Tính độ dài đoạn OM và tính góc
giữa hai mặt phẳng (MBD) và
(ABCD)
Bài 117 Cho hình chóp S.ABCD có đáy
ABCD là một hình thoi tâm I, cạnh a và có
 = 600 Cạnh SC = 6
2
a
và SC (ABCD)
a) Chứng minh (SBD) (SAC)
b) Trong tam giác SCA kẻ IK SA
Hãy tính độ dài IK
c) Chứng minh 0
90
BKD và từ đó suy ra (SAB) (SAD)
Bài 118 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
hình thoi cạnh a SA = SB = SC = a Chứng
minh:
a) (ABCD) (SBD)
b) Tam giác SBD là tam giác vuông
Bài 119 Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là
trung điểm của BC, D là điểm đối xứng của
A qua I Dựng đoạn SD (ABC) sao cho
SD = 6
2
a
Chứng minh:
a) (SAB) (SAC)
b) (SBC) (SAD)
Bài 120 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) Gọi M, N là hai điểm lần lượt trên hai cạnh BC, CD sao cho BM =
3
DN Chứng minh: (SAM) (SMN)
Bài 121 Trong (P), cho hình thoi ABCD với
AB = a và BD = 2
3
a
Trên đường vuông góc với (P) tại giao điểm của hai đường chéo của hình thoi ta lấy điểm S sao SB = a a) Chứng minh tam giác ASC vuông b) Chứng (SAB) (SAD)
Bài 122 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O; AB = a; SO vuông góc với (ABCD) và SO = a/2; Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn AD, BC Chứng minh rằng:
a) (SAC) (SBD);
b) (SIJ) (SBC)
Bài 123 Cho tam giác ABD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau AC
= AD = BC = BD = a và CD = 2x Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD a) Chứng minh IJ AB và IJ CD b) Tính AB và IJ theo a và x
c) Với giá trị nào của a thì hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông góc với nhau?
Bài 124 Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của BC, CC’, C’A’ Dựng thiết diện của (MNE) với lăng trụ Chứng minh (MNE) (AA’B’B)
Bài 125 Cho tam giác ABC vuông tại B Một đoạn thẳng AD (ABC)
a) Chứng minh (ABD) (BCD) b) Từ A trong (ABD), ta vẽ AH BD Chứng minh AH (BCD)
Bài 126 Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a, có cạnh SA (ABC) và SA = a
Trang 10Bài tập Quan hệ vuông góc trong không gian 11 www.dayhoctoan.vn
a) Chứng minh (SAB) (SBC)
b) Trong (SAB) , vẽ AH SB tại H
Chứng minh AH (SBC)
c) Tính độ dài đoạn AH
d) Từ trung điểm O của đoạn AC, vẽ
OK (SBC) cắt (SBC) tại K Tính
độ dài đoạn OK
Bài 127 Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
là hình vuông tâm O và có cạnh SA
(ABCD) Giả sử là mặt phẳng đi qua A
và vuông góc với cạnh SC, cắt SC tại I
a) Xác định giao điểm K của SO với
b) Chứng minh (SBD) vuông góc với
(SAC) và BD //
c) Xác định giao tuyến d của (SBD) và
Tìm thiết diện cắt hình chóp
bởi
BÀI TẬP VỀ KHOẢNG
CÁCH
Bài 128 Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = b, AA’
= c
a) Tìm khoảng cách từ điểm B đến
đường thẳng AC
b) Tìm khoảng cách từ B’ đến đường
thẳng AC’
Bài 129 Cho hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Chứng minh rằng
khoảng cách từ các đỉnh B, C, D, A’, B’, D’
đến đường chéo AC’ bằng nhau Hãy tính
khoảng cách đó ĐS: 6
3
a
Bài 130 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC
có SA = SB = SC = 4a và AB = BC = CA =
6a
a) Tính khoảng cách từ S đến (ABC)
b) Tính khoảng cách từ đỉnh S đến mỗi
đường thẳng chứa các cạnh AB, BC,
CA của tam giác đáy
ĐS: a) 2a; b) a 7
Bài 131 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD với AB = 2a, BC = a Cho các cạnh bên SA = SB = SC = SD = a 2 a) Tính khoảng cách từ đỉnh S đến (ABCD)
b) Tính khoảng cách từ A đến cạnh SC Bài 132 Cho hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a Hãy xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AB’ và BC’ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau đó ĐS: 3
3
a
Bài 133 Cho tứ diện OABC có các cạnh
OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA =
OB = OC = a Gọi I là trung điểm của cạnh
BC Hãy tìm khoảng cách giữa các đường thẳng chéo nhau sau đây:
a) OA và BC; ĐS: 2
2
a
b) AI và OC ĐS: 5
5
a
Bài 134 Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA (ABCD) Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng chéo nhau sau đây:
a) SB và AD;
b) BD và SC
Bài 135 Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối của tứ diện đều đó và tính khoảng cách từ đỉnh D đến (ABC)
Bài 136 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a Các cạnh bên của hình lăng trụ tạo với mặt phẳng đáy một góc 600
và hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên (A’B’C’) trùng với trung điểm I của cạnh B’C’
a) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ
b) Chứng minh mặt bên BCC’B’ là một hình vuông
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AA’ và B’C’ Bài 137 Hình chóp tam giác S.ABC, có đáy
là tam giác đều ABC cạnh 7a, có cạnh SC
(ABC) và SC = 7a