Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
Ngày soạn: 10/10/2016 Ngày giảng: 11/10/2016 CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Tiết 1, 2, I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS ôn lại kiến thức chuyển động học Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn Thái độ: Tích cực, chủ động II CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG: a, Lí thuyết: Chuyển động học tính tương đối chuyển động - Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vị trí vật khác chọn làm mốc gọi chuyển động học - Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác theo thời gian vật đứng yên so với vật - Một vật đứng yên so với vật lại chuyển động so với vật khác gọi tính tương đối chuyển động Vận tốc: - Vận tốc vật mức độ chuyển động nhanh hay chậm vật - Độ lớn vận tốc xác định quãng đường đơn vị thời gian Chuyển động chuyển động không a Chuyển động - Chuyển động chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian - Vận tốc chuyển động xác định quãng đường đơn vị thời gian xác định công thức : v : vận tốc v S t : s : Là quãng đường t : Thời gian chuyển động b Chuyển động không vận tốc chuyển động không - Chuyển động chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian - Công thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng : vTB : vận tốc trung bình vTB S t s : Là quãng đường t : thơì gian b Bài tập Dạng 1: Xác định chuyển động vật Bài 1: Một ôtô lên dốc với vận tốc 40 Km/h Khi xuống dốc có vận tốc 60 km/h Tính vận tốc trung bình ơtơ suốt q trình chuyển động Hướng dẫn Gọi quãng đường dốc S Khi ta có S S Thời gian ơtơ leo dốc : t1 = v 40 S S Thời gian ôtô xuống dốc : t2 = v 60 Vận tốc trung bình suốt trính chuyển động : S 2S 2S 48 Km / h S S Vtb = t1 t 40 60 Bài 2: Một người xe máy Từ A đến B cách 400m Nữa quãng đường đầu xe đường nhựa với vận tốc không đổi V Nữa quãng đường lại cát với vận tốc V2 = 1/2 V1 Hãy xác định vận tốc V1 , V2 cho phút người đến dược B Hướng dẫn Gọi quãng đường AB S (m) Thời gian xe đường nhựa S 400 200 t1 = 2.v 2v v S/2 1 Thời gian xe doạn đường cát : A B S/2, t1 , V1 S/2 , t2 ,v2 S 400 200 200 t2 = 2.v 2v v2 v Theo : thời gian hết quãng đường AB : 200 200 600 60( s ) 10m / s => v2 = 5m/s t = t1 + t2 = v1 v => v1 = 60 Bài 3: Một người dự định quãng đường với vận tốc không đổi Km/ h Nhưng đến quãng đường nhờ bạn đèo xe đạp tiếp với vận tốc khơng đổi 12Km/h đến sớm dự định 28 phút Hỏi người hết quãng đường Hướng dẫn Gọi quãng đường S Thời gian người hết quãng đường S : t1 = s Thời gian người xe đạp hết quãng đường s : t2 = Theo : t1 – t2 = s 12 28 s s 28 28 => = => S = 4( Km) 60 12 60 2S 1,6h 5 2S h b Thời gian người xe đạp hết quãng đường AB : t’ = 12 12 a Thời gian người hết quãng đường AB : t = III, Dặn dò: - Xem lại phần chữa BTVN : Bài ; Một người từ A B, nửa đoạn đường đầu với vận tốc v 1, nửa đoạn đường lại với vận tốc v Tính vận tốc trung bình người đoạn đường Bài : Một người từ A B với vận tốc v1 từ B A với vận tốc v2.Tính vận tốc trung bình người lộ trình lẫn Bài 3: Một vật chuyển động đoạn đường Nửa thời gian đầu xe với vận tốc v1, nửa thời gian lại xe với vận tốc v Tính vận tốc trung bình vật đoạn đường Bài Một người xe đạp đoạn đường MN Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian lại với vận tốc v2 =10km/hcuối người với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình đoạn đường MN? Ngày soạn: 19/10/2016 Ngày giảng: 21/10/2016 CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (Tiếp) Tiết 4, 5, I MỤC TIÊU Kiến thức: HS ôn lại kiến thức chuyển động học Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn Thái độ: Tích cực, chủ động II CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG: a Bài tập Dạng 2: Chuyển động ngược chiều, chiều Bài : Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc v = 54Km/h Một tàu hoả chuyển động thẳng phương với ô tô với vận tốc V = 36Km/h tìm vận tốc tàu hoả hai trường hợp : a Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả b Ôtô chuyển động chiều với tàu hoả Hướng dẫn giải : A C D B S1 s2 a Theo ta có: sau ơtơ qng đường s1 = 54km, tàu hoả s2 = 36 Km Khi ôtô chuyển động lại ngược chiều tới gặp tàu hoả sau ơtơ tàu hoả lại gần đoạn S = s + s2 = 54 + 36 = 90 km Do vận tốc ơtơ so với tàu hoả : v1/2 = v1 + v2 = 90km/h b sau ôtô tàu hoả quãng đường : s1 =54 km, s2 = 36 Km ơtơ phải đuổi theo tàu hoả nên ôtô lại gần tàu hoả đoạn là: s = 54 – 36 = 18 Bài 2: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng B cách A 120 m với vận tốc 8m/s lúc , động tử khác chuyển động thẳng từ B A Sau 10s hai động tử gặp Tính vận tốc động tử thứ hai vị trí hai động tử gặp Hướng dẫn Chọn mốc tính chuyển động vị trí A , Gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động Quãng đường đồng tử sau thời gian t : Động tử thứ : s1 = v1 t Động tử thứ hai : s2 = v2 t Vị trí động tử cách vị trí A đoạn : Động tử thứ : x1 = s1 = 8.t (1) Động tử thứ hai : x2 = AB – s2 = 120 – v2.t Theo sau 10s hai động tử gặp : x1 = x2 (t = 10) => 8.10 = 120 – 10v2 => v2 = m/s Vị trí hai động tử gặp cách thành phố A : X = 10 =80 m Bài 3: Lúc sáng người xe gắn máy từ thành phố A phía thành phố B cách A 300km, với vận tốc v 1= 50km/h Lúc xe ô tô từ B phía A với vận tốc v2= 75km/h Hỏi hai xe gặp lúc cách A km? Hướng dẫn giải : Quãng đường mà xe gắn máy : S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) Quãng đường mà ô tô : S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7) Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp AB = S1 + S2 AB = 50 (t - 6) + 75 (t - 7) 300 = 50t - 300 + 75t - 525 125t = 1125 t = (h) S1=50 ( - ) = 150 km Vậy hai xe gặp lúc h hai xe gặp vị trí cách A: 150km cách B: 150 km b, Dặn dò: - Xem lại phần chữa BTVN: Bài 1: Một ôtô quãng đường AB với vận tốc 36km/h Nếu tăng vận tốc thêm 4km/h ôtô đến B sớm dự định 20 phút Tính thời gian người dự định hết qng đường Bài 2: Một vật chuyển động đoạn đường Nửa thời gian đầu xe với vận tốc v1, nửa thời gian lại xe với vận tốc v Tính vận tốc trung bình vật đoạn đường Ngày soạn: 22/10/2016 Ngày giảng: 24/10/2016 CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (Tiếp) Tiết 7, 8, I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS ôn lại kiến thức chuyển động học Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn Thái độ: Tích cực, chủ động II CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG: a Bài tập Dạng : Xác định vị trí chuyển động vật Bài 1: Từ hai thành phố Avà B cách 240km, Hai ôtô khởi hành lúc chạy ngược chiều Xe từ A có vận tốc 40km/h Xe từ B có vận tốc 80km/h a lập cơng thức xác định vị trí hai xe thành phố A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi hành b.Tìm thời điểm vị trí hai xe gặp c Tìm thời điểm vị trí hai xe cách 80km Hướng dẫn a Lập cơng thức xác định vị trí hai xe Gọi đường thẳng AB x đường mà hai xe chuyển động Chọn mốc chuyển động thành phố A Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động A x1 A’ B’ B s1 s2 x2 Quãng đường xe sau thời gian t : Xe từ A : S1 = v1 t = 40.t Xe từ B : S2 = v2.t = 80t vị trí xe so với thành phố A : Xe từ A : x1 = s1 = 40.t (1) Xe từ B : x2 = S – s2 = 240 – 80t (2) b Xác định vị trí hai xe gặp : Lúc hai xe gặp : x1 = x2 Từ (1) (2) ta có : 40t = 240 – 80t => t = 240 2(h) 120 Vị trí hai xe so với thành phố A : x1 = 2.40 = 80km c Thời điểm vị trí hai xe cách 80Km TH1 : x2 > x1 A x1 80km B’ A’ x2 A’B’ = x2 – x1 = 80 B => 240 – 80t – 40t = 80 => t = 160 h 120 Vị trí hai xe so với thành phố A : 160 = 53,3 km x2 = 240 – 80 = 133,3 km x1 = 40 = Bài 2: Hai hành phố A , B cách 300 km lúc, ôtô xuất phát từ A với vận tốc v1 = 55 Km , xe máy chuyển động từ B với vận tốc v 2= 45 km/h ngược chiều với ơtơ a Tìm thời điểm vị trí hai xe gặp b Tìm thời điểm vị trí hai xe cách 20km Hướng dẫn Chọn mốc chuyển động thành phố A Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động Quãng đường xe sau thời gian t là: Xe từ A : S1 = V1 t Xe từ B : S2 = V2 t vị trí xe so với thành phố A : Xe từ thành phố A : x1 = s1 = V1 t (1) Xe từ thành phố B : x2 = AB – s2 = 300 - V2 t (2) a Vị trí thời điểm hai xe gặp : x1 = x2 V1 t = 300 - V2 t 55.t = 300 – 45.t => t= 300 3 100 => vị trí hai cách thành phố A : x1 = 55 =165 km b Thời điểm vị trí hai xe cách 20 km TH1 : x2 > x1 : x2 – x1 =20 => 300 – 45 t - 55.t = 20 => t = 280 100 vị trí xe so với thành phố A : Xe từ A : x1 = 55 2,8 =154km Xe từ B : x2 = 300 – 45.2,8 =174km TH2: x2 x1 – x2 = 20 => 55t – (300 – 45t) = 20 => 100t = 320 => t = 320 3,2(h) 100 => Vị trí hai xe cách thành phố A: Xe từ A : x1 = 55 3,2 = 176km Xe từ B : x2 = 300 – 45 3,2 = 156km Bài 3: lúc 5h đoàn tàu chuyển động từ thành phố A với vận tốc 40km/h Đến h 30’ từ A ôtô chuyến động với vận tốc không đổi 60km/h đuổi theo đồn tàu a Lập cơng thức xác định vị trí đồn tàu , ơtơ , b tìm thời điểm vị trí lúc ơtơ đuổi kịp đồn tàu c Vẽ đồ thị chuyển động tàu ô tô Hướng dẫn a Chọn gốc thời gian lúc 5h ( Mốc chuyển động thành phố A : Quãng đường tàu ôtô sau khoảng thời gian t : Tàu hoả: s1 = 40t Ơtơ : s2 = 60.( t- 1,5 ) Vị trí tàu ơtơ cách thành phố A : Tàu hoả : x1 = s1 = 40t (t01 = ) A ôtô : x2 = 60 (t-1,5) (t02 = 6,5 -5 =1,5 ) S1 b Vị trí ơtơ đuổi kịp tàu hoả : x1 = x2 S2 40t = 60.(t-1,5) t = 4,5 h => Thời gian ơtơ duổi kịp tàu hoả : 9h30’ Vị trí ôtô đuổi kịp tàu hoả so với thành phố A : X = x1 = 40.4,5 = 180km b, Dặn dò: - Xem lại phần chữa BTVN: Một ôtô tải xuất phát từ thành phố A chuyển động thẳng phía thành phố B với tốc độ 60 Km/h Khi đến thành phố C cách thành phố 60 Km xe nghỉ giải lao trong1h Sau tiếp tục chuyển động thành phố B với vận tốc 40km/h khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B dài 100Km a Lập công thức xác định vị trí ơtơ đoạn đường AC đoạn đường CB b Xác định thời điểm mà xe ôtô đến B Ngày soạn: 30/10/2016 Ngày giảng: 31/10/2016 CHUYÊN ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (Tiếp) Tiết 22, 23, 24 Dạng 5: Chuyển động nứơc Bài : Một Canô chạy từ bến A đến bến B lại trở lại bến A dòng sơng.Tính vận tốc trung bình Canơ suốt q trình lẫn về? Hướng dẫn giải Gọi V1 vận tốc Canơ Gọi V2 vận tốc dòng nước Vận tốc Canơ xi dòng (Từ A đến B) Vx = V1 + V2 Thời gian Canô từ A đến B: S S S S t1 = V V V x Vận tốc Canơ ngược dòng từ B đến A VN = V1 - V2 Thời gian Canô từ B đến A: t2 = V V V N Thời gian Canô hết quãng đường từ A - B - A: S S 2S V t=t1 + t2 = V V V V 2 V1 V2 2 V V22 S S S V1 2V1 Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= t 2 V1 V2 Bài : Một Canơ chuyển động theo dòng sơng thẳng từ bến A đến bến B xi theo dòng nước Sau lại chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến bến A Biết thời gian từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian từ A đến B (nước chảy đều) Khoảng cách hai bến A, B 48 km thời gian Canô từ B đến A 1,5 Tính vận tốc Canơ, vận tốc dòng nước vận tốc trung bình Canơ lượt về? Cho biết: t2=1,5h ; S = 48 km ; t2=1,5 t1 t1=1 h Hướng dẫn giải Gọi vận tốc Canơ V1 ; Gọi vận tốc dòng nước V2 Vận tốc Canơ xi dòng từ bến A đến bến B là: Vx=V1+V2 Thời gian Canô từ A đến B S 48 48 1= V1 + V2 = 48 t1= V V V V1 V2 N Vận tốc Canơ ngược dòng từ B đến A: VN = V1 - V2 S 48 Thời gian Canô từ B đến A : t2= V V V V1 - V2= 32 N (1) (2) V1= 40km/h Từ (1) với (2) ta : 2V1= 80 Thế V1= 40km/h vào (2) ta : 40 - V2 = 32 V2 = 8km/h Vận S 48 tốc trung bình Canơ lượt - là: Vtb = t t 1 1,5 19,2km / h Bài : Một tàu thuỷ chạy ngược dòng gặp đám lục bình trơi xi dòng Sau gặp đám lục bình 35 phút tàu thuỷ đến bến đỗ lại 25 phút quay lại Sau tàu thuỷ lại gặp đám lục bình cách nơi gặp lần đầu km cách bến đỗ 20 km Xác định vận tốc tàu thuỷ so với nước - Gọi A điểm gặp lần đầu, B bến đỗ, C điểm gặp lần thứ Theo ta có: AC = km, BC = 20 km - Gọi V vận tốc tàu thuỷ so với nước, V’ vận tốc dòng nước - Thời gian đám lục bình trơi theo dòng nước : t = 35 phút + 25 phút + = - Trong thời gian đám lục bình trơi từ A đến C nên vận tốc dòng nước là: V’ = AC = = 2,5 ( km/h) t (1) - Vận tốc tàu thuỷ xi dòng từ B đến C :Vx = V + V’ => V = Vx V’(2) BC 20 Mặt khác : Vx = t = = 20 ( km/h) x Thay (1), (3) vào (2) ta có: V = 20 - 2,5 = 17,5 ( km/h) (3) b, Dặn dò: - Xem lại phần chữa BTVN: Bài 1: Một ca nô từ A B 12 phút ngược dòng từ B A 15 phút Khoảng cách hai bến A B 10km Tính vận tốc dòng nước vận tốc trung bình canơ lộ trình lẫn Bài 2: Một xe chạy từ A B với vận tốc 60km/h lại ngược từ A Khi xe chạy chậm nên thời gian gấp rưỡi thời gian đi.Tính vận tốc trung bình xe lộ trình 7, 3, x 7, x ( A) Khi đó: Ia= I2-I1= 4, x 3, 4, 3, x 7, 3, + Khi x tăng từ trở lên giảm Do Ia tăng x x 7, 3, + Khi x lớn tiến tới x x 3, Ia= 4, �0,86( A) 3, BÀI Cho mạch điện hình vẽ Biết R1R=1 ; R2 = R4 R =36 ; U = 7,8 V Bỏ qua điện trởKcủa dây nối khóa K a Khi K mở cường độ dòng điện qua R4 R2 cường độ dòng R1 gấp hai lần điện qua R Tính R3 b Đóng khóa K tính cường độ dòng điện qua điện trở HD a Khi K mở: Mạch điện gồm (R1 nt R3) // (R2 nt R4) Cường độ dòng điện qua R1 gấp lần cường độ dòng điện qua R2 nên: R2 + R4 = (R1 + R3) => R3 = ( ) b Khi K đóng: Mạch điện gồm (R1 // R3) nt (R2 // R4) - Điện trở tương đương đoạn mạch: R tđ = R R R1 R + R1 + R R3 + R4 4.6 2.6 + 4+6 2+6 = 3,9 (Ω) = - Cường độ dòng điện qua mạch chính: I= U 7,8 = = (A) R tđ 3,9 - Hiệu điện hai đầu R1 R2: U12 = I R2 = 2,4 = 4,8 (V) => I1 = U1 U 4,8 = 12 = = 1,2 (A) R1 R1 => I = U2 U 4,8 = 12 = = 0,8 (A) R2 R2 - Hiệu điện hai đầu R3, R4: U34 = U – U12 = 7,8 – 4,8 = (V) - Cường độ dòng điện qua R3 R4 : I3 = U 34 = = 1,5 (A) R3 I = I - I3 = - 1,5 = 0,5 (A) BÀI Cho mạch điện hình vẽ R1 = 10 ; R2 = ; R3 = R6 = R7 = ; R4 = ; R5 = ; U = 24V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R6 HD HS tính được: RCB = 2( ) RAD = 12 ( ) RAB = ( ) R = ( ) I U 4( A) R UAB = IAB.RAB = I.RAB = 16 (V) => UAD = UAB = 16(V) U AD IAD = R ( A) AD UCD = ICD.RCD = IAD.RCD = U 46 ( A) 0,89( A) R46 I I 46 0,89( A) I 46 (V) Ngày soạn: 12/01/2017 Ngày giảng: 13/01/2017 CHUYÊN ĐỀ 4: ĐIỆN HỌC Tiết 10, 11, 12 I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố kiến thức mạch điện, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp song song, số quy tắc mạch điện Kỹ năng: Giải tập Thái độ: Tự lập, chủ động sáng tạo II CHUẨN BỊ SGK, SBT, tài liệu tham khảo III NỢI DUNG: Cho mạch điện HV Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 6Ω, R5 = 5Ω UAB=6V Tính I qua điện trở? HD Ta có : R1 R3 => Mạch AB mạch cầu cân R2 R => I5 = (Bỏ qua R5) Mạch điện tương đương: (R1 nt R2) // (R3 nt R4) - Cường độ dòng điện qua điện trở I1 = I2 = U AB 2 A R1 R2 ; I = I4 = U AB 0.67 A R3 R4 * Bài toán Cho mạch điện HV.R1 M R2 Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 4Ω, R5 = 5Ω A B R UAB=6V Tính I qua điện trở? HD R3 N R4 + Chọn 2hiệu điện làm ẩn + Sau qui hiệu điện lại theo ẩn chọn + Giải hệ phương trình theo ẩn VD ta chọn ẩn U1 U3 -Ta coù: UMN = UMA + UAN = -U1 + U3 = U3 –U1 = U5 - Xét nút M,N ta coù U U U U AB U R1 R5 R2 U U AB U U U (2) R3 R4 R5 I1 + I5 = I2 I3 = I4 + I5 -Từ (1) (2) ta có hệ phương trình (1) U U U U AB U R1 R5 R2 U U AB U U U R3 R4 R5 U U U U AB U U U AB U U U Giaûi ta U1, U3 Tính U2 = UAB – U1 , U4 = UAB – U3 p dụng đònh luật Ôm tính dòng qua điện trở Bài 1: Cho mạch điện nh hình 3.1, điện trở Giống nhau, có giá trị r ; điện trở am pe kế khơng đáng kể; UAB có giá trị U0 không đổi Xác định số am pe kế a.Cả khóa đóng Chốt (+) am pe kế mắc vào đâu? b khóa mở? HD a hai khố đóng, mạch điện có dạng: [R1 nt( R2//R3//R4) - Số ampe kế A1 : IA1=I1 - I2 = I3 + I4 - Số ampe kế A2 : IA2= I2 + I3 b Khi khoá mở: (R1ntR2ntR3ntR4), số ampe kế Bài 2: Cho mạch điện nh hình 3.3.2 ; R1=R4= ; R2=R3=3 ; R5= 0,5 ; UAB= v a Xác định số am pe kế? Biết Ra=0 b Chốt (+) am pe kế mắc vào đâu HD: a Ra = - Chập C với D, mạch điện có dạng: [(R3//R4) nt(R1//R2) nt R5 ] - Tính đợc: RAB = 0,2 - Tính đợc Imạch = 3A - Vì C D hai điểm có hiệu điện nên : R1 R2 UCF= UDF= IM R R = 9/4V R3 R4 UCE= UDE = IM R R = 9/4V => Cờng độ dòng điện qua mạch rẽ: U FC U UCE U DF A A ; I4= I1 = R A ; I2= FD A ; I3= R R R 4 - Để tính cờng độ dòng điện qua ampe kế ta xét nút C Tại C có I1 > I3 nên dòng điện qua ampe kế phải từ C đến D => Ia = 1,5A b Dấu cộng(+) ampe kế phải nối với C Bài 3: Một ampekế có Ra 0 đợc mắc nối tiếp với điện trở R =20 , vào điểm M,N có UMNkhơng đổi số I1=0,6A Mắc song song thêm vào ampekế điện trở r=0,25 , số am pekế I 2=0,125A.Xác định Io bỏ ampekế đi? HD: - Khi (Ra nt R0): UMN = I1 (Ra + R0) = 0,6( 20+ Ra) (1) - Khi [(Ra//r)nt R0] : + Điện trở mạch: R'MN = (Ra.r)/( Ra+r) + R0 = (20,25 Ra +5)/( Ra+0,25) + Hiệu điện hai đầu am pe kế là: I2 Ra = I (Ra r)/( Ra + r) với I cờng độ dòng điện qua mạch nên: I = I2 (Ra+r)/r = 0,125 (Ra +0,25)/0,25 + Hiệu điện hai đầu mạch là: UMN = I.R'MN = [0,125 (Ra +0,25)/0,25] [(20,25 Ra +5)/ ( Ra+0,25)] UMN = 0,125 [(20,25 Ra +5)/0,25] (2) - Từ (1) (2) ta có: 0,125(20,25 Ra +5) = 0,25 0,6( 20+ Ra) => Ra = 0,997 1 => UMN = 12,6V - Khi bỏ am pe kế I0 = UMN/R0 = 0,63A Bài 4: Có ampekế điện trở lần lợt R1 , R2 , điện trở R=3 , nguồn điện không đổi U.Nếu mắc nối tiếp ampekế R vào nguồn số ampekế 4,05A.Nếu mắc ampekế song song với mắc nối tiếp với R vào nguồn Ampekế thứ 3A, Ampekế thứ 2A a.Tính R1 R2 ? b.Nếu mắc trực tiếp R vào nguồn cờng độ dòng điện qua R bao nhiêu? HD: - Hiệu điện đoạn mạch hai ampe kế mắc nối tiếp: U = I(R1 + R2 + R) = 4,05(R1 + R2 + 3) (1) - Hiệu điện đoạn mạch hai ampe kế mắc song song: U = (I1 +I2) ( R R1 R R1R2 ) =(3 + 2) ( R R ) (2) R1 R2 + Mặt khác: R1.I1 = R2I2 => R1 = I I R2 = R2 (3) - Thay vào (1) ta đợc: U = 4,05(5 R2/3 + 3) - Thay vào (2) ta đợc: U =5(2R2/5 +3) (5) - Từ (4) (5) ta giải đợc R2 = 0,6 , R1 = 0,4 b Ta có : U = 4,05(5 R2/3 + 3) = 16,2V - Cường độ dòng điện qua R không mắc điện kế là: I = U/R = 5,4A (4) Ngày soạn: 09/02/2017 Ngày giảng: 10/02/2017 CHUYÊN ĐỀ 4: QUANG HỌC Tiết 1, 2, I MỤC TIÊU Kiến thức: HS ôn lại kiến thức quang phẳng gương phẳng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn Thái độ: Tích cực, chủ động II CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ - SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG a Lí thuyết - Định luật phản xạ - Cách vẽ tia phản xah qua gương phẳng b Bài tập Bài 1: a Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng AB (như hình 1), M điểm nằm trước gương Hãy vẽ tia S sáng xuất phát từ S, sau phản xạ qua M gương qua M b Đặt thêm gương AC (có kích thước với gương AB) vng góc với A gương AB, mặt phản xạ quay vào nhau, di Hình chuyển S đến vị trí cho SBAC tạo thành Hình hình vng (như hình 2) Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh S qua hệ hai gương Hướng dẫn giải a C B A S M b (2 điểm) - Dựng ảnh - Vẽ đường tia sáng A B - Xác định vùng đặt mắt để quan sát ảnh S vùng tô xẫm màu Bài 2: Chiếu tia sáng hẹp vào gương phẳng Nếu cho gương quay S' S góc quanh trục S'nằm Cmặt gương vng góc với tia tới tia phản xạ quay góc bao nhiêu? Theo chiều nào? Hướng dẫn giải A D B S'' S B * Xét gương quay quanh trục O từ vị trí M1 đến vị trí M2 (Góc M1O M1 = ) lúc pháp tuyến quay góc N1KN2 = (Góc có cạnh tương ứng vng góc) * Xét IPJ có: Góc IJR2 = JIP IPJ hay: 2i’ = 2i + = 2(i’-i) (1) * Xét IJK có IJN JIK IKJ hay i’ = i + = 2(i’-i) (2) Từ (1) (2) ta suy = 2 Tóm lại: Khi gương quay góc quanh trục tia phản xạ quay góc 2 theo chiều quay gương Bài 3: Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào Cách đoạn d Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với khoảng cách cho hình vẽ a) Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến gương M1 I, phản xạ đến gương M2 J phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A từ J đến B Hướng dẫn giải a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối S1O1 cắt gương M1 I , gương M2 J Nối SIJO ta tia cần vẽ b) S1AI ~ S1BJ AI S A a BJ S B a d AI = a BJ ad (1) Xét S1AI ~ S1HO1 AI S A a HO S H 2d 1 a h thau vào (1) ta 2d (a d ).h BJ = 2d AI = c, Dặn dò: - Xem lại phần chữa Ngày soạn: 09/02/2017 Ngày giảng: 17/02/2017 CHUYÊN ĐỀ 4: QUANG HỌC Tiết 3, 4, I MỤC TIÊU Kiến thức: HS vận dụng kiến thức quang phẳng gương phẳng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn Thái độ: Tích cực, chủ động II CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG Bài tập 4: Một người cao 1,65m đứng đối diện với gương phẳng hình chữ nhật treo thẳng đứng Mắt người cách đỉnh đầu 15cm a) Mép gương cách mặt đất để người nhìn thấy ảnh chân gương? b) Mép gương cách mặt đất nhiều để người thấy ảnh đỉnh đầu gương? c) Tìm chiều cao tối thiểu gương để người nhìn thấy tồn thể ảnh gương d) Các kết có phụ thuộc vào khỏang cách từ người tới gương khơng? sao? Hướng dẫn giải a) Để mắt thấy ảnh chân mép gương cách mặt đất nhiều đoạn IK Xét B’BO có IK đường trung bình nên : IK = BO BA OA 1,65 0,15 0,75m 2 b) Để mắt thấy ảnh đỉnh đầu mép gương cách mặt đất đoạn JK Xét O’OA có JH đường trung bình nên : JH = OA 0,15 7,5cm 0,075m 2 JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB c) Chiều cao tối thiểu gương để thấy toàn ảnh đoạn IJ Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m d) Các kết không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương kết không phụ thuộc vào khoảng cách Nói cách khác, việc giải toán dù người soi gương vị trí tam giác ta xét phần a, b IK, JK đường trung bình nên phụ thuộc vào chiều cao người Bài tập 5: Người ta dự định đặt bốn bóng điện tròn bốn góc trần nhà hình vng cạnh 4m quạt trần trần nhà Quạt trần có sải cánh (Khoảng cách từ trục quay đến đầu cánh) 0,8m Biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn Em tính tốn thiết kế cách treo quạt để cho quạt quay Khơng có điểm mặt sàn bị sáng loang loáng Hướng dẫn giải Để quạt quay, không điểm sàn bị sáng loang lống bóng đầu mút quạt in tường tối đa đến chân tường C D Vì nhà hình hộp vng, ta xét trường hơph cho bóng, bóng lại tương tự (Xem hình vẽ bên) Gọi L đường chéo trần nhà : L = 5,7m Khoảng cách từ bóng đèn đến chân tường đối diện : S1D = H L2 (3,2) (4 ) 6,5m T điểm treo quạt, O tân quay cánh quạt A, B đầu mút cánh quạt quay Xét S1IS3 ta có : AB OI S1 S IT AB OI IT S1 S H 3,2 2.0,8 0,45m L 5,7 R Khoảng cách từ quạt đến điểm treo : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15m Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa 1,15m Bài tập 6: Ba gương phẳng (G1), (G21), (G3) lắp thành lăng trụ đáy tam giác cân hình vẽ Trên gương (G1) có lỗ nhỏ S Người ta chiếu chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên theo phương vuông góc với (G1) Tia sáng sau phản xạ gương lại qua lỗ S không bị lệch so với phương tia chiếu vào Hãy xác định góc hợp cặp gương với Hướng dẫn giải Vì sau phản xạ gương, tia phản xạ ló ngồi lỗ S trùng với tia chiếu vào Điều cho thấy mặt phản xạ có trùng tia tới tia ló Điều xảy tia KR tới gương G3 theo hướng vng góc với mặt gương Trên hình vẽ ta thấy : Tại I : Iˆ1 Iˆ2 = Aˆ Tại K: Kˆ Kˆ Mặt khác Kˆ = Iˆ1 Iˆ2 2 Aˆ Do KRBC Kˆ Bˆ Cˆ Bˆ Cˆ 2 Aˆ Trong ABC có Aˆ Bˆ Cˆ 180 0 180 36 Aˆ Aˆ Aˆ 5 Aˆ 180 Aˆ Bˆ Cˆ 2 Aˆ 72 c, Dặn dò: - Xem lại phần chữa Ngày soạn: 09/02/2017 Ngày giảng: 10/02/2017 CHUYÊN ĐỀ 4: QUANG HỌC Tiết 7, I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS vận dụng kiến thức quang phẳng gương phẳng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn Thái độ: Tích cực, chủ động II CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ: - SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG: Bài tập 7: G1 Hai gương phẳng G1 G2 bố trí hợp với góc hình vẽ Hai điểm sáng A B đặt vào hai gương a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát A từ A phản xạ lên gương G2 đến gương G2 B G1 đến B b/ Nếu ảnh A qua G1 cách A 12cm ảnh A qua G cách A 16cm Khoảng cách hai ảnh 20cm Tính góc Hướng dẫn giải: a/-Vẽ A’ ảnh A qua gương G2 cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 - Vẽ B’ ảnh B qua gương G1 cách lấy B’ đối xứng với B qua G1 - Nối A’ với B’ cắt G2 I, cắt G1 J - Nối A với I, I với J, J với B ta đường tia sáng cần vẽ B’ G1 J A G2 B I b/ Gọi A1 ảnh A qua gương G1 A2 ảnh A qua gương G2 Theo giả thiết: AA1=12cm AA2=16cm, A1A2= 20cm Ta thấy: 202=122+162 Vậy tam giác AA1A2 tam giác vuông A suy 90 A ’ A A A Bài tập : Một điểm sáng S cố định nằm đường thẳng SH vng góc với gương phẳng G (hình vẽ ) Xác định vận tốc v’ ảnh điểm S qua gương gương chuyển động theo phương HS với vận tốc v (gương ln ln song song với nó) S1 Cách giải : - Khi gương vị trí (1) ảnh S S1 S2 nên ta có SH = S1H => SS1 = SH (1) (1) H - Khi gương vị trí (2) ảnh S S2 (2) nên ta có SH’ =S2H’ = SS2 = SH’ (2) H’ Trừ (1) cho (2) vế với vế ta có : S SS1 – SS2 = 2(SH – SH’) S1S2 = 2HH’ => v’ t = v.t => v’ = 2v Qua tập giáo viên khắc sâu cho học sinh : Muốn tìm vận tốc chuyển động ảnh qua gương gương chuyển động (hoặc vật chuyển động) ta cần tìm mối quan hệ quảng đường ảnh với quảng đường gương (hoặc vật) thời gian Bài tập 9: Mặt trời vừa nhô lên dãy núi Trên đường phẳng, mèo xe đạp với vận tốc vo cách đường khoảng r cách mèo khoảng L, chuột tinh nghịch dùng gương phẳng để hắt tia sáng mặt trời vào thẳng mắt mèo Hỏi hai chuột phải quay gương với vận tốc góc để ln làm chói mắt mèo Chú ý : Vận tốc góc = ; t Mèo góc quay khoảng thời gian nhỏ t Đường r Hướng dẫn giải : Giả sử sau khoảng thời gian nhỏ t gương phẳng quay góc tia phản xạ tia tới cố định quay góc 2 Trong thời gian mèo quảng đường MA = vo t Chuột A M B H C Ta biết cung tròn dài l chắn góc tâm l/R với R bán kính đường tròn Vậy theo hình vẽ với góc nhỏ ta có : v t cos AH = (1) CM L v t r CB r = Thay Cos = vào (1) ta : = = 2 (*) CM L L = Theo định nghĩa vận tốc góc = thời gian nhỏ t Từ (*) => = t với góc quay nhỏ khoảng v0 r L2 Bài tập cách vẽ ảnh xác định số ảnh qua hệ gương Bài tập 10: Một điểm sáng S đặt đường phân giác góc hợp gương phẳng a, Vẽ ảnh xác định số ảnh S tạo gương = 1200, = 900, = 600 b, Tìm số ảnh trường hợp = 3600 với n số nguyên n Giải : a, Khi = 1200 G - Vật S cho ảnh S1 qua G1 đối xứng S 0 với S qua G1 nên SOS1 = 60 + 60 = 120 => S1 nằm mặt phẳng G2 nên không G S cho ảnh tiếp O - Tương tự S cho ảnh S2 qua G2 đối xứng với S qua G2 nên SOS2 = 1200 Do S2 nằm mặt phẳng G1 nên không cho ảnh tiếp nữa.Vậy hệ cho ảnh S Nhận xét : + Ta thấy S, S1, S2 nằm đường tròn chia thành phần * Khi = 900 G11 - Vật S cho ảnh S1 qua G1 đối S1 S xứng với S qua G1 nên OS = OS1 => S1OS = 90 - S1 nằm trước G2 nên cho ảnh S3 đối xứng với S1 qua G2,3 nằm sau gương O G2 nên không cho ảnh tiếp - Vật S cho ảnh S2 qua G2, S2 nằm trước S2 S3 = S4 G1 nên cho ảnh S4 trùng với S3, nằm sau gương nên khơng cho ảnh tiếp Ta có : OS = OS1 = OS2 = OS3 hay ảnh S nằm đường tròn tâm O, bán kính OS chia đường tròn thành phần Vậy hệ cho ảnh Tương tự góc = 600 ta vẽ ảnh S tạo thành đỉnh lục giác nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính OS b, Từ câu a ta chứng minh tổng quát lên có gương hợp với góc = 3600 (n = 2, 3, ) điểm sáng S cách gương số ảnh n S qua hệ gương : (n – 1) Thí dụ : = 1200 có nghĩa n = hệ cho ảnh = 900 có nghĩa n = hệ cho ảnh = 720 có nghĩa n = hệ cho ảnh = 600 có nghĩa n = hệ cho ảnh ... hai xe so với thành phố A : x1 = 2.40 = 80 km c Thời điểm vị trí hai xe cách 80 Km TH1 : x2 > x1 A x1 80 km B’ A’ x2 A’B’ = x2 – x1 = 80 B => 240 – 80 t – 40t = 80 => t = 160 h 120 Vị trí hai xe so... – 0) = 4190 x x 60 = 50 280 0 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế nhôm toả để hạ nhiệt độ từ 80 0C xuống tới 00C: Q4 = c3m3(60 – 0) = 88 0 x 0,2 x 60 = 10560 (J) Q3 + Q4 = 50 280 0 + 10560 = 513360 (J)... bến B là: Vx=V1+V2 Thời gian Canô từ A đến B S 48 48 1= V1 + V2 = 48 t1= V V V V1 V2 N Vận tốc Canơ ngược dòng từ B đến A: VN = V1 - V2 S 48 Thời gian Canô từ B đến A : t2= V V V V1