Các phản ứng • Phản ứng giải phóng nitơ • Phản ứng ngưng tụ không giải phóng nitơ Phản a.. ứng giải phóng nitơ: loại 1 phân tử N 2 thay thế bằng 1ngtử/ nhóm thế khác... Phản ứng ngưng t
Trang 1HỢP CHẤT MUỐI DIAZONI
[Ar-NN] + Muối diazoni của aren bền ở t o < 5 0 C và có nhiều ứng dụng
Cấu tạo:
3.1.1 Danh pháp:
Tên hydrocarbon (gốc HC) + diazoni + halid (hydrosulfat, sulfat)
Trang 23.3.2 Các phản ứng
• Phản ứng giải phóng nitơ
• Phản ứng ngưng tụ không giải phóng nitơ
Phản
a ứng giải phóng nitơ: loại 1 phân tử N 2 thay thế bằng 1ngtử/
nhóm thế khác
❖ Phản ứng thủy phân khi có nhiệt độ:
Cơ chế S N1:
Trang 3❖ Phản ứng Sandmayer
p-tolunitril
Muối đồng (I) có vai trò xúc tác.
Trang 4❖ Phản ứng thế nhóm diazo bằng ng/tử H:
Trang 5b Phản ứng ngưng tụ không giải phóng nitơ
Ion aryldiazoni ArN 2 + là tác nhân ái e yếu nên nó chỉ tác kích được với các chất có tính ái nhân như phenol, amin thơm (nhân thơm mang nhóm tăng hoạt mạnh) tạo sp AZO
Trang 6Nếu nhân thơm của muối diazo gắn thêm nhóm hút e thì nó sẽ trở thành tác nhân ái e mạnh hơn và có thể ghép đôi với nhân thơm ít được tăng hoạt hơn
Trang 77
Trang 8Phenol dễ p/ứ với ion diazoni trong môi trường base :
- Phenolat dễ tan trong nướcc
- ion phenolat làm nhân thơm giàu e dễ tham gia p/ứ S E
Trang 9❖ Sử dụng muối diazoni trong tổng hợp hữu cơ
Điều chế m-chlorotoluen từ toluen
Điều chế 2,4,6-tribromobenzoic từ acid benzoic:
Trang 10HỢP CHẤT AZOIC
Ar-N=N-Ar
1 Điều chế:
1.1 Điều chế azoic có nhân thơm không hoạt hóa
• Điều chế azoic đối xứng: khử hóa nitroaren trong mt kiềm
Hỗn hống Na+alcol
• Điều chế azoic bất đối xứng: ngưng tụ nitrosoaren với arylamin
trong mt acid acetic
Trang 111.2 Điều chế azoic có nhân thơm hoạt hóa:
Thường dùng p/ứ ngưng tụ muối diazoni với phenol hoặc amin
thơm.
Ở nhân thơm azoic thường thêm nhóm –SO 3 H để dễ hòa tan phẩm màu tạo thành
Trang 122.2 Phản ứng oxy hóa
* Oxy hóa nhẹ : H 2 O 2 /HO -
* Oxy hóa mạnh: KMnO 4
2 Tính chất:
2.1 Phản ứng hydro hóa
Trang 13CẤU TẠO CHẤT MÀU
1 Nhóm mang màu (chromophore): phân tử chứa nối đôi
2 Nhóm trợ màu (auxochrome)
- COOH, -OH, -SO 3 H
- NH 2 , NHR, NR 2 .
3 Nhóm hòa tan (muối hóa)
- SO 3 H.
O
O
N N
Trang 14HỢP CHẤT CÓ LƯU HUỲNH
1 Thiol :
Thioalcol : R-SH Thiophenol : Ar-SH Nhóm chức SH gọi là chức THIOL hay MERCAPTAN
Danh pháp:
•
*Đối với thioalcol:
-Tên hydrocarbon tương ứng + thiol -Tên gốc hydrocarbon tương ứng + mercaptan
*Đối với thiophenol: -Thio + tên phenol
- Mercaptoaren
Trang 152 Sulfid: R-S-R
Xem sulfid như hợp chất ete trong đó ngtử O được thay bởi S Gọi tên : Tên hydrocarbon tương ứng + Sulfid
Trang 163 Acid Sulfonic:
Acid sulfonic chứa nhóm chức SO 3 H
Các loại acid sulfonic : R-SO 3 H Ar-SO 3 H
*Danh pháp : Tên hydrocarbon tương ứng + sulfonic
* Điều chế: Sulfon hóa hydrocarbon tương ứng
Điều chế các dẫn xuất:
Trang 17Các phản ứng của cid sulfonic được ứng dụng trong tổng hợp hóa dược.
Tổng hợp sulfamid :
sulfathiazol
Trang 18Saccarin