1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỘI NGHỊ ĐỘNG KINH TOÀN QUỐC LẦN I KHẢO SÁT VỀ HIỂU BIẾT VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI BỆNH ĐỘNG KINH CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

46 113 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ • Nhận thức của xã hội về bệnh động kinh ảnh hưởng trực tiếp đến: – Cơ hội được chẩn đoán – Cơ hội được điều trị đúng cách – Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và gia đình

Trang 1

KHẢO SÁT VỀ HIỂU BIẾT VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI BỆNH ĐỘNG KINH CỦA CỘNG ĐỒNG

DÂN CƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PGS.TS.BS Võ Tấn Sơn PGS.TS.BS Trần Diệp Tuấn

15/08/2015, TP.HCM

HỘI NGHỊ ĐỘNG KINH TOÀN QUỐC LẦN I

Trang 2

NỘI DUNG

• Kết luận và kiến nghị

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

• Nhận thức của xã hội về bệnh động kinh ảnh hưởng trực tiếp đến:

– Cơ hội được chẩn đoán

– Cơ hội được điều trị đúng cách

– Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và gia đình họ

• Theo Hiệp hội Quốc tế chống Động Kinh (ILAE) thì nhận thức này chịu ảnh hưởng của niềm tin, những điều

huyền bí, trình độ kinh tế xã hội và nền văn hóa của

cộng đồng

– Khuyến cáo khảo sát về hiểu biết và thái độ của người

dân ở các nước khác nhau và cộng đồng khác nhau

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp theo 1)

• Rất nhiều khảo sát về vấn đề này trên thế giới đã được thực hiện tại Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Úc, Châu Phi và Châu Á và ghi nhận:

– Có những quan niệm và thái độ không đúng về động kinh – Ảnh hưởng đến chẩn đoán, điều trị và chất lượng cuộc sống

• Tại nước ta đã có 2 khảo sát được thực hiện ở miền bắc:

– Nhân Chính, Hà Nôi (2006)

– Ba Vì, Hà Tây (2007)

– Ghi nhận có sự khác biệt về nhận thức và thái độ

Trang 6

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mục tiêu chính

Xác định tỉ lệ hiểu biết về kiến thức và thái

độ đối với bệnh động kinh của người dân TPHCM

Trang 7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Đây là nghiên cứu điều tra xã hội học

Trang 8

ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT

• Chia TPHCM thành 3 khu vực dựa trên vị trí địa lý, đơn vị hành chính và trình độ phát triển kinh tế xã hội

– Khu vực trung tâm (5 quận)

– Khu vực cận trung tâm (14 quận)

– Khu vực ngoại ô (5 huyện)

• Chọn mẫu cụm nhiều bậc có tính đến tỉ lệ dân số của

từng khu vực / quận-huyện / phường-xã

– Khu vực / quận-huyện / phường-xã / khuvực-ấp / tổ dân

phố / hộ dân cư / người đại diện

– (Q3, P.Nhuận); (Q2, Q6, Q8, B.Tân); (Hốc Môn, B Chánh) – 40 hộ / tổ dân phố

Trang 9

Phương pháp phân tích mối liên quan

• Phân tích đơn biến :

– Phép kiểm χ2 được sử dụng để so sánh tỉ lệ các kiến thức, thái độ về động kinh với đặc tính mẫu nghiên cứu (khu vực dân cư, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân)

– Phép kiểm χ2 khuynh hướng được dùng để xác định tính

khuynh hướng của biến số thứ tự (trình độ học vấn, tuổi) – Có ý nghĩa khi p < 0,05

• Phân tích đa biến :

– Hồi quy Poisson và tùy chọn Robust để kiểm soát nhiễu

– Dùng PR và KTC 95% để đo lường độ lớn của mối liên quan (PR: prevalence ratio, tỉ số tỉ lệ hiện mắc)

Trang 10

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Khu vực dân cư

Trang 11

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Tuổi

45-64 tuổi

Trang 12

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Trình độ học vấn

Trang 13

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Tình trạng hôn nhân

Trang 14

Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

Nghề nghiệp

Lao động trí óc

Trang 15

Biết đến động kinh

Từng nghe nói về động kinh

N = 2400

(n = 2062) (n = 338)

Bàn luận: Không khác với các nước trong khu vực

Trung Quốc: 72-93% Đài Loan: 56-87% Malaysia: 33-91% Myanmar: 25-82% Thổ Nhĩ Kỳ: 81% Hy Lạp: 39%

New Zealand: 67%

Trang 16

Biết đến động kinh

Quen biết người bệnh động kinh

N = 2062

(n = 686) (n = 1376)

Bàn luận: Có ít hơn 1 tí so với 2 khảo sát trước đây tại nước ta

Mỹ: 1/3 (2002)

Nhân Chính (Hà Nội): 54,5% (2006)

Ba Vì (Hà Tây): 52,1% (2007)

Trang 17

Biết đến động kinh

Chứng kiến người bệnh lên cơn

N = 2062

(n = 686) (n = 1376)

Bàn luận: tương đương với một số nước Châu Á khác, nhưng cao hơn 2 nghiên cứu trước đây ở nước ta, có lẽ do mật độ dân

Trang 18

Kiến thức về biểu hiện của động kinh

N = 2062

(n = 1643) (n = 419)

Bàn luận: tương đương với các khảo sát ở các nước khác trên

thế giới và với 2 nghiên cứu trước đây ở miền bắc nước ta

Anh: 79% (2004) Jordan: 75,4% (2007) Hồng Kông: 61,9% (2002) Nhân Chính: 87,5% (2006)

Ba Vì: 79,6% (2007)

Trang 19

Đặc điểm về nguyên nhân của bệnh Tần số Tỷ lệ (%)

Bệnh truyền nhiễm 22 1,1 Thần thánh trừng phạt 20 1,0

Bị thư (bỏ bùa ngãi) 6 0,3

Kiến thức về nguyên nhân động kinh

Đúng: bệnh não/thần kinh; Sai: có ít nhất một kiến thức sai

Bàn luận:

Kiến thức đúng và sai đương tương các nước khác

Trang 20

Kiến thức về tính lây truyền

N = 2062

(n = 1909)

(n = 153)

Bàn luận: Tỉ lệ cho là bệnh truyền nhiễm/không biết/ý khác

chiếm 7,4%, cao hơn so với các nước phát triển nhưng thấp

hơn so với Lào và Senegal

Anh: 1,6% (2004) Hồng Kông: 2,6% (2002) Lào: 57,2% (2007) Senegal: 35,1% (2005)

Trang 21

Kiến thức về trí tuệ của người bệnh

N = 2062

Bàn luận: Tỉ lệ cho là trí tuệ thấp hơn bình

thường/không biết/ý khác chiếm 47,9%,

tương đương với các nước trong khu vực

Jordan: 61,7% (2007) Hồng Kông: 84,2% (2002) Senegal: 49,7% (2005)

Trong khi tại Anh (2004), 95% tin chắc hoặc có khuynh hướng tin rằng bệnh nhân

có trí tuệ bình thường

Trang 22

Kiến thức về điều trị

N = 2062

Bàn luận: Không khác với các nước khác ở Châu Á và Châu Phi,

nhưng thấp hơn 2 nghiên cứu ở miền bắc nước ta

Trung Quốc: 55% Đài Loan: 63% Hồng Kông: 56,1% Myanmar: 74% Hàn Quốc: 75,3% Senegal: 65,8%

Tanzania: 50,8% Nhân Chính: 91,7% Ba Vì: 80,1%

Thuốc là cách duy nhất để điều trị bệnh động kinh

Trang 23

Kiến thức về cách giúp đỡ người bệnh

Hiểu biết về cách giúp đỡ người đang lên cơn động kinh Tần số Tỷ lệ (%)

Chèn vật cứng vào răng 1205 58,4

Gọi cấp cứu hoặc đưa đến bệnh viện 564 27,4 Không biết phải làm thế nào để giúp 138 6,7 Không làm gì cả, để người bệnh tự khỏi 108 5,2 Trói hoặc nhốt người bệnh lại 21 1,0 Không làm gì cả vì sợ lây bệnh 4 0,2

Kiến thức về cách giúp đỡ khi gặp người bệnh lên cơn

động kinh

Chèn vật cứng 640 31,0 Không chèn vật cứng 1422 69,0

Bàn luận: Kiến thức sai này có vẻ cao hơn các nước khác ở Châu Á

Hông Kông: 52% Lào: 44%

Trang 24

Nguồn thông tin về cách xử lý

Nhận xét: Hồng Kông biết qua truyền hình và radio là 32,2%

Trang 25

Thái độ về động kinh (1)

Đặc điểm về thái độ đối với người bệnh Tần số Tỷ lệ (%)

Người bệnh cần học ở trường đặc biệt

Nên được lập gia đình và sinh con

Nói chung là không nên

Nếu là phụ nữ thì không nên

Nên được có con

Không nên có con

Nếu là nữ thì không nên

Trang 26

Thái độ về động kinh (2)

Đặc điểm về thái độ đối với người bệnh Tần số Tỷ lệ (%)

Phản đối việc con hay người trong gia đình kết hôn với ngưởi

Trang 27

Thái độ về động kinh (3)

Đặc điểm về thái độ đối với người bệnh Tần số Tỷ lệ (%)

Thông báo với người quen

Nên thông báo

Không nên thông báo

Chưa biết, còn phân vân

Người bệnh động kinh có nên được nhận vào

làm việc nếu công khai bệnh

Cho nghĩ việc người lên cơn động kinh trong

lúc làm việc vì không khai báo trước

Trang 28

Thái độ về động kinh (4)

Đặc điểm về thái độ đối với người bệnh Tần số Tỷ lệ (%)

Người bệnh có thể gây nguy hiểm cho người khác

Người bệnh có được phép lái xe

Được phép

Chỉ được phép trong điều kiện hạn chế

Hoàn toàn không được phép

Bàn luận:

- Thái độ trong khảo sát của chúng tôi không khác với các nước khác

ở Châu Á và Châu Phi

- So với các nước phát triển thì khảo sát này có thái độ tiêu cực hơn

Trang 29

Kiến thức về nguyên nhân động kinh PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 0,73 (0,58-0,91) 0,006

Ngoại ô so với trung tâm thành phố 0,78 (0,57-1,07) 0,12

Trang 30

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và kiến thức về biểu hiện của bệnh động kinh

Kiến thức về biểu hiện của bệnh động kinh PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 0,92 (0,87-0,97) 0,001 Ngoại ô so với trung tâm thành phố 1,05 (0,99-1,12) 0,11

Nghề nghiệp

Lao động tay chân so với không lao động 1,01 (0,96-1,06) 0,85

Lao động trí óc so với không lao động 0,94 (0,87-1,01) 0,07

Khu vực cận trung tâm có tỉ lệ kiến thức đúng về biểu

hiện động kinh thấp hơn khu vực trung tâm thành phố

Trang 31

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và kiến thức về trí tuệ của người động kinh

Kiến thức trí tuệ của người động kinh PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 0,91 (0,82-1,01) 0,06

Ngoại ô so với trung tâm thành phố 0,89 (0,78-1,02) 0,09

Nghề nghiệp

Lao động tay chân so với không lao động 0,94 (0,85-1,04) 0,25

Lao động trí óc so với không lao động 1,14 (1,02-1,27) 0,02

Tỉ lệ kiến thức đúng về trí tuệ của người động kinh ở nhóm lao động trí óc cao hơn so với nhóm không lao động (p=0,02) sau khi kiểm soát các biến số khác trong mô hình hồi quy đa biến

Trang 32

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và kiến thức về giúp đỡ người bệnh lên cơn

Kiến thức về giúp đỡ người bệnh khi lên cơn

động kinh

PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 1,05 (0,89-1,24) 0,56

Ngoại ô so với trung tâm thành phố 1,05 (0,84-1,31) 0,66

Học vấn

Cấp 2, 3, THCN so với cấp 1 1,28 (1,05-1,55) 0,01

Từ cao đẳng trở lên so với cấp 1 1,38 (1,09-1,73) 0,007

Người có trình độ học vấn càng cao càng có khuynh hướng chẹn vật cứng vào miệng để giúp đỡ người bệnh khi lên cơn động kinh Rất tiếc, đây lại là kiến thức sai

Trang 33

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái độ “phản đối con hoặc người thân trong gia đình kết hôn với người bệnh động kinh”

Thái độ “phản đối con hoặc người thân trong

gia đình kết hôn với người bệnh động kinh”

Người độc thân ít “phản đối con hoặc người thân trong

gia đình kết hôn với người bệnh động kinh” phải chăng

do họ chưa/không có gánh nặng gia đình

Trang 34

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái độ

“người bệnh động kinh nên được lập gia đình”

Thái độ “người bệnh động kinh nên lập gia

đình”

bệnh không nên lập gia đình

hướng cho rằng người bệnh nên được lập gia đình

Trang 35

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái

độ độ “người bệnh động kinh có nên có con”

Thái độ độ “người bệnh động kinh có nên có

con”

PR (KTC 95%) Giá trị p Nhóm tuổi tăng lên một bậc 0,94 (0,88-1,01) 0,07

Học vấn tăng lên một bậc 1,08 (1,01-1,16) 0,04

Nghề nghiệp

Lao động tay chân so với không lao động 0,98 (0,89-1,08) 0,71

Lao động trí óc so với không lao động 1,11 (0,99-1,24) 0,06

Trình độ học vấn càng cao thì càng có thái độ đúng về

người bệnh nên được có con

Trang 36

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái độ “chia sẻ thông tin khi có người trong gia đình bệnh động kinh”

Thái độ “chia sẻ thông tin khi có người trong

gia đình bệnh động kinh”

PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 1,00 (0,95-1,05) 0,93 Ngoại ô so với trung tâm thành phố 1,12 (1,05-1,18) <0,001 Nghề nghiệp

Lao động tay chân so với không lao động 1,04 (0,99-1,09) 0,12 Lao động trí óc so với không lao động 1,05 (0,99-1,11) 0,05

• Người dân ngoại ô sẵn sàng chia sẻ thông tin hơn người dân ở trung tâm thành phố

• Phải chăng do họ ít bị áp lực về kỳ thị trong cuộc sống hằng

ngày như học tập của con cái và công ăn việc làm

Trang 37

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái

độ “việc làm của người bệnh động kinh”

Thái độ “việc làm của người bệnh động kinh” PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 0,85 (0,73-0,98) 0,02 Ngoại ô so với trung tâm thành phố 0,97 (0,73-1,29) 0,85 Học vấn tăng lên 1 bậc 1,13 (1,01-1,28) 0,04 Nghề nghiệp

Lao động tay chân so với không lao động 0,95 (0,80-1,12) 0,51 Lao động trí óc so với không lao động 1,26 (1,04-1,52) 0,02

Người sống ở trung tâm thành phố, trình độ học vấn càng cao và

người lao động trí óc có khuynh hướng ủng hộ người bệnh có việc làm nhiều hơn

Trang 38

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái

độ “việc sa thải người bệnh động kinh”

Thái độ “việc sa thải người bệnh động kinh” PR (KTC 95%) Giá trị p

Người có trình độ học vấn càng cao thì càng có khuynh

hướng chấp nhận và không sa thải người bệnh nhiều hơn

Trang 39

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái độ tham gia giao thông của người bệnh động kinh”

Thái độ “tham gia giao thông của người bệnh

động kinh” PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 1,29 (1,04-1,60) 0,02

Ngoại ô so với trung tâm thành phố 0,84 (0,60-1,16) 0,29

Trang 40

Mối liên quan giữa đặc tính mẫu n/c và thái độ “sự bình đẳng giữa trẻ bị động kinh với trẻ khác trong học tập”

Thái độ “sự bình đẳng giữa trẻ bị động kinh

với trẻ khác trong học tập”

PR (KTC 95%) Giá trị p Khu vực

Cận thành phố so với trung tâm thành phố 0,89 (0,81-0,97) 0,01 Ngoại ô so với trung tâm thành phố 0,98 (0,87-1,11) 0,78 Học vấn tăng lên một bậc 1,16 (1,09-1,24) <0,001

- Người dân ở trung tâm có thái độ đúng về quyền bình đẳng trong học tập của trẻ động kinh tốt hơn người dân cận trung tâm

- Trình độ học vấn càng cao thì càng có thái độ đúng càng có khuynh hướng ủng hộ sự bình đẳng trong học tập của trẻ động kinh

Trang 41

KẾT LUẬN (1)

• Kiến thức về bệnh động kinh của người dân TPHCM không khác so với kiến thức của người dân trong các khảo sát khác tại các nước đang phát triển

• Tuy nhiên, vẫn còn một tỉ lệ đáng kể người dân có kiến thức không đúng ảnh hưởng đến cơ hội được chẩn

đoán đúng và điều trị của bệnh nhân

KIẾN THỨC

Trang 42

KẾT LUẬN (2)

• Thái độ của người dân TPHCM đối với người bệnh động kinh cũng không khác lắm so với các nước đang phát triển khác

• Tuy nhiên, thái độ còn có khuynh hướng tiêu cực, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và gia đình họ

THÁI ĐỘ

Trang 43

KẾT LUẬN (3)

• Người dân ở trung tâm thành phố có kiến thức đúng về nguyên nhân và biểu hiện của bệnh tốt hơn so với người dân khu vực cận trung tâm

• Người lao động trí óc có kiến thức đúng về trí tuệ của

người bệnh tốt hơn so với người không lao động

• Người có học vấn càng cao càng có khuynh hướng chẹn vật cứng vào miệng bệnh nhân đang lên cơn Đây lại là thực hành không đúng có thể gây hại cho người bệnh

MỐI LIÊN QUAN – KIẾN THỨC

Trang 44

KẾT LUẬN (4)

• Thái độ liên quan đến hôn nhân và con cái thì người độc thân, người càng trẻ tuổi và người có trình độ học vấn càng cao thì càng có

khuynh hướng có thái độ tích cực

• Thái độ về việc làm thì người dân ở trung tâm, người lao động trí óc

và người có trình độ học vấn càng cao càng có khuynh hướng ủng

MỐI LIÊN QUAN – THÁI ĐỘ

Trang 45

KIẾN NGHỊ

• Cần có các chương trình giáo dục sức khỏe

để cải thiện nhận thức của cộng đồng về

bệnh động kinh, qua đó góp phần cải thiện

cơ hội được chẩn đoán và điều trị của người bệnh, cũng như cải thiện chất lượng cuộc

sống của người bệnh và gia đình họ

Trang 46

XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN!

Ngày đăng: 01/06/2018, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w