1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề hồ XUÂN HƯƠNG

10 315 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 22,58 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ HỒ XUÂN HƯƠNG I CON NGƯỜI VÀ THƠ Con người Dựa vào số tài liệu lưu truyền, dưạ vào thơ khẳng định cuả Xuân Hương, nhà nghiên cứu tạm thừa nhận số kết luận bước đầu tiểu sử nữ sĩ sau: -Hồ Xuân Hương thuộc dòng dõi họ Hồ làng Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ðây dòng họ lớn có nhiều người đỗ đạt làm quan đến đời Hồ Phi Diễn- thân sinh bà dòng họ suy tàn -Bà sống vào thời kỳ cuối Lê, đầu Nguyễn (cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX) Do bà có điều kiện tiếp thu ảnh hưởng phong trào đấu tranh quần chúng chưúng kiến tận mắt đổ nát nhà nước phong kiến -Thành phần xuất thân: Bà xuất thân gia đình phong kiến suy tàn, song hồn cảnh sống giúp nữ sĩ có điều kiệnì sống gần gũi với quần chúng lao động nghèo, lăn lộn tiếp xúc nhiều với người phụ nữ bị áp xã hội -Hồ Xuân Hương chịu ảnh hưởng Nho giáo mặt nhân sinh quan phương diện văn chương -Bà phụ nữ thơng minh, có học học hành không nhiều lắm, bà giao du rộng rãi với bạn bè bạn bè làng thơ văn-các nhà nho.Nữ sĩ làì người du lãm nhiều danh lam thắng cảnh đất nước -Là phụ nữ tài hoa có cá tính mạnh mẽ đời tư lại có nhiều bất hạnh Hồ Xuân Hương lấy chồng muộn mà đến hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ, hai ngắn ngủi khơng có hạnh phúc *Tóm lại: Hồ Xuân Hương nhà thơ sống đời không âm thầm lặng lẽ bao người đàn bà xã hội cũ mà bà sống đời đầy sóng gió hồn cảnh xã hội đầy sóng gió 2.Thơ Hồ Xuân Hương -Thơ Xuân Hương rắc rối, phức tạp đời bà Số thơ lại chủ yếu nhờ vào lưu truyền, bảo vệ nhân dân nên có nhiều dị -Số thơ Nôm lâu coi nữ sĩ khoảng năm mươi Ðây tập thơ Nôm luật Ðường xuất sắc văn học dân tộc (Tập thơ Xn Hương thi tập) Ngồi tập thơ có tập thơ Lưu Hương kýï mang bút danh nữ sĩ ông Trần Thanh Mại phát vào năm 1964 gồm 24 thơ chữ Hán 28 thơ Nôm Với nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ viết tâm mối tình với người bạn trai -Ðọc kĩ người ta thấy có khoảng cách xa tập thơ Nơm Xuân Hương Lưu Hương ký, chủ yếu phong cách biểu Trong Lưu Hương Ký có thơ chữ Hán lẫn thơ chữ Nôm Riêng phần thơ chữ Nôm Lưu Hương Ký so sánh với thơ lâu coi Xuân Hương hai bên có khác Thơ cữ Nơm trongLưu Hưong Ký có nhiều từ Hán Việt, giọng thơ lại hiền lành khơng góc cạnh, gân guốc Xn Hương thi tập Vì lí trên, để bảo đảm tính khoa học, nhà nghiên cứu chủ yếu dừng lại tập thơ Nôm Lưu Hương Ký coi tập thơ để tham khảo II.XUÂN HƯƠNG THI TẬP 1.Những vần thơ viết người phụ nữ Vấn đề người phụ nữ vấn đề thời văn học giai đoạn Vấn đề người phụ nữ đặt với qui mô sâu rộng soi sáng nhiều góc độ tinh tế Dường giai đoạn khơng có nhà thơ khơng viết người phụ nữ Sáng tác bối cảnh văn học ấy, với tính cách cảnh ngộ riêng mình, nhà thơ viết nhiều người phụ nữ 2.1.1.Ðối tượng người phụ nữ mà thơ Hồ Xuân Hương hướng tới Viết người phụ nữ, bà viết người phụ nữ lao động, người phụ nữ bình dân với nhiều bất hạnh Bà viết họ cách trực tiếp với thái độ dũng cảm 2.1.2.Nỗi đau hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Tiếp tục tiếng nói truyền thống văn học dân tộc, viết người phụ nữ Hồ Xuân Hương viết nỗi đau họ Có thể nói hình ảnh người phụ nữ với cảm xúc khổ đau gần thấm khắp thi phẩm viết mình, viết người phụ nữ Xuân Hương Người phụ nữ thơ bà dường chưa lần nhận diện hạnh phúc Nỗi đau người phụ nữ lên thơ bà tập trung, bật 2.1.2.1.Nỗi đau tình dun khơng toại nguyện Bài thơ tiêu biểu cho nỗi đau Mời trầu Bài thơ với chùm thơ tự tình I, II, III làm nên mảng thơ đặc biệt cuả Xuân Hương thi tập- mảng thơ tâm sự, thơ thân phận Ðây thơ trực tiếp thể nỗi lòng, suy nghĩ khát vọng tác giả đời thân phận Bài thơ sáng tác thời trẻ lời thơ chưa chua chát Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải dun thắm lại, Ðừng xanh lá, bạc vôi -Hai câu đầu nhân vật trữ tình giới thiệu miếng trầu mời trầu +Miếng trầu bao gồm vật nhỏ mọn, không muốn nói tầm thường +Ở miếng trầu, cau, ngôn ngữ tự xưng phong cách ngữ Này, quệt rồi, tất có ý nghĩa biểu người gái có ý thức thân, có lĩnh có lòng bình dị, chân chất có tình cảm chân thành -Hai câu cuối: Nhân vật trữ tình bộc bạch nguyện vọng quan hệ tình cảm lứa đơi -Bài thơ có kết cấu đặc biệt: câu ba khát vọng, câu bốn cảm nhận thực cay đắng sống tình duyên người phụ nữ xã hội phong kiến Phải với kết cấu này, tác giả muốn nói đời cũ người phụ nữ hạnh phúc điều có mơ ước, khổ đau ln thực -Về phương diện bút pháp, hai câu thơ nhắn nhủ, kêu gọi, răn đe lại có tính chất đảo ngược vị trí q trình chuyển hóa: Xanh+bạc=thắm(thắm,bạc,xanh Bài thơ lời kêu gọi tình yêu chân thành, say đắm, thủy chung khép lại dư âm, ấn tượng thực cay đắng xanh lá, bạc vôi nặng trĩu tâm hồn người đọc Bài tự tinh số I: Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trơng khắp chòm Mõ thảm khơng khua mà cốc Chuông sầu không đánh cớ om Trước nghe tiếng thêm rền rĩ Sau giận duyên để mõm mòm Tài tử văn nhân tá Thân đâu chịu già tom -Hai câu đề: Bài thơ mở đầu tiếng gà gáy bom, qua tiếng gà văng vẳng không gian vắng lặng -Hai câu thực: Hai câu thực nói rõ nỗi ốn hận gọi sầu, thảm -Hai câu luận: Vẫn phô bày tiếp nỗi buồn, nỗi giận tiếng mõ thảm, tiếng chuông sầu gợi nên -Hai câu kết: Kết thúc thơ tiếng gọi vừa có tính chất nghi vấn (hỏi), vừa có tính chất thangọi Tài tử văn nhân tá Ðó cách gọi sng khơng có đáp lại khơng đáp lại người gọi buồn buồn Song câu kết thúc lời thách đố với số phận, với duyên Duyên dù mõm mòm thân đâu chịu già tom Câu thơ nói lên lĩnh cứng cỏi, sức sống khỏe khoắn mang màu sắc bướng bỉnh người gái đầy oán hận đời-Hồ Xuân Hương Qua thơ, nhận Hồ Xuân Hương nhà thơ đau hết chỗ đau, buồn hết độ buồn bướng, ngang, không chịu đầu hàng, bng xi số phận Vì lẽ mà thơ có giá trị nhân cao Ở tự tình số II, tác giả lại viết: Ngán nỗi xn đi, xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con Sự sống đất trời vận hành mn thưở vậy, riêng bất hạnh, hẩm hiu số phận, tình duyên Ðọc thơ bà, người đọc có cảm giác người phụ nữ thơ Xuân Hương gần chưa lần nhận diện hạnh phúc 2.1.2.2.Nỗi đau không làm chủ đời Nỗi đau tác tác giả tập trung khắc hoạ Bánh trôi nước Tự tình III Bài Bánh trơi nước: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son -Hai câu khai thừa: +Câu1: Câu thơ lòng, vừa ý người phụ nữ ý thức vẻ đẹp Ðó vẻ đẹp nước da trắng nõn nà, thân hình gọn gàng, xinh xắn +Câu 2: Con người với vẻ đẹp phải sống hạnh phúc không, người gái phải sống đời bảy ba chìm với nước non -Hai câu chuyển hợp: +Câu 3: Rắn nát (cứng mềm), hạnh phúc hay đau khổ, đời minh sao, may mắn, rủi ro đến mức hồn tồn phụ thuộc vào người khác Người khác cha, chồng, xã hội phong kiến vốn xã hội nam quyền Mặc dầu, liên từ vừa nói phụ thuộc vừa hàm nghĩa đối lập, ta nhận thái độ bất chấp, bất cần cuã nhân vật trữ tình Giọng thơ thách thức +Câu 4: Liên từ mà hàm nghĩa đối lập (có nghĩa nhưng) Từ đặt vị trí đầu câu thơ nên ý nghĩa đối lập mạnh Mà em giữ lòng son Dù sống hoàn cảnh người phụ nữ giữ phẩm chất sạch, trắng Giọng thơ quyết, tự tin, tự hào Người phụ nữ ý thức cách đầy đủ nỗi đau vẻ đẹp-vẻ đẹp hình thức vẻ đẹp tâm hồn minh 2.1.2.3.Nỗi đau thân phận làm lẽ -Bài thơ có giá trị chùm thơ nói nỗi đau khổ người phụ nữ Làm lẽ + Hai câu đề: Câu phá đề: Nhà thơ nói thẳng vào vấn đề cách cụ thể cách dựng lên cảnh: Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Câu thơ ngắt làm hai theo biện pháp đối ngẫu thơ Ðường luật, nhằm đối lập hai cảnh sống trái ngược nhau, bên ấm áp, bên lạnh lẽo Câu thừa đề: Tiếp tục ý câu phá đề, mặt khác tác giả ném bực bội, căm uất lên cảnh sống bất cơng đó: Chém cha kiếp lấy chồng chung Lời, ý câu thơ mạnh độüng từ chém mang trắc gọn, sắc Ðây lời chửi ngữ quần chúng -Hai câu thực: Từ thái độ căm giận, Xuân Hương chuyển sang miêu tả mối quan hệ vợ chồng cảnh làm lẽ Cũng tiếp tục ý hai câu đề, tác giả trình bày thiệt thòi người vợ lẽ cách cụ thể Quan hệ ân người chồng người vợ diễn tình trạng: Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng -Hai câu luận: Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn không công +Xuân Hương vận dụng hai thành ngữ chịu đấm ăn xôi làm mướn khơng cơng để nói lên thân phận người vợ lẽ Sự láy lại xôi lại hẩm, mướn không công với nghệ thuật tiểu đối cực tả cảnh khổ nhục người vợ lẽ -Hai câu kết: Thân ví biết nhường Thà trước thơi đành xong Ðây lời tâm người vợ lẽ, tự lòng nói với Hai tiếng thân với từ biểu thị ý hối hận bng xi liền nhau:Ví biết, thà, thơi đành, xong nghe tiếng thở dài não ruột, tiếng thở dài lại chứa đựng phản ứng, lời tố cáo chế độ đa thê Tóm lại thơ nói lên nỗi xót xa, tủi nhục kiếp lấy lẽ thái độ tác giả trước thực trạng 2.1.2.4.Nỗi đau dở dang Bài thơ Sự dở dang Ở thơ tác giả không trực tiếp phản ánh nỗi đau khổ, tủi nhục mà cô gái lỡ làng phải chịu đựng qua thơ người đọc hình dung tàn bạo, khắc nghiệt lễ giáo phong kiến họ Tóm lại viết nỗi khổ người phụ nữ, Hồ Xuân Hương viết điều mà khơng viết Nhà thơ chưa nói đến toàn nỗi khổ họ mà chủ yếu bà sâu vào nỗi đau có tính chất giới tính khơng phần bi kịch Nhưng thơ Hồ Xuân Hương hòa vào tiếng nói chung văn học đương thời để nói lên tiếng nói đời đầy bất hạnh người phụ nữ 2.1.3.Vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Viết người phụ nữ, Hồ Xn Hương có thơ bày tỏ niềm kiêu hãnh vẻ đẹp tâm hồn; vẻ đẹp tài năng, trí tuệ; vẻ đẹp thân thể người phụ nữ 2.1 3.1.Vẻ đẹp tâm hồn -Trong thơ Ðề tranh tố nữ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp bất diệt tuổi xuân, trinh trắng ho: Hỏi tuổi Chị xinh mà em xinh Ðơi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm xuân xanh -Trong Bánh trôi nước, nhà thơ ca ngợi, đề cao, trân trọng phẩm chất kiên trinh người phụ nữ Dù sống hoàn cảnh họ giữ lòng son -Trong Làm lẽ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp sức chịu đựng, sức phản kháng cuả người phụ nữ -Bài Mời trầu lại nhìn vẻ đẹp khát vọng sống -Bài Sự dở dang lại vẻ đẹp đức hi sinh, sức phản kháng 2.1.3.2.Vẻ đẹp tài năng, trí tuệ -Trong Ðề đền Sầm Nghi Ðống, tác giả thể đượcsự tự ý thức mình, thể tài người phụ nữ Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu Ði qua đền thờ tên tướng bại trận, nhà thơ phụ nữ không chịu cất nón, cúi đầu chào kính cẩn, trái lại bng lời chê cười, mỉa mai: ghé mắt tức nhìn liếc, nhìn nửa mắt Kìa chỉ, trỏ, không đáng ý Ðứng cheo leo: Thế đứng buồn tẻ, khơng có vững chãi Ðặc biệt hai câu kết nhà thơ dám nói điều táo bạo: Nếu làm trai nghiệp anh hùng ta khơng xồng, khơng tồi tệ anh hùng nhà đâu 2.1.3.3.Vẻ đẹp thân thể -Hồ Xn Hương cơng khai ca ngợi khẳng định vẻ đẹp thân thể người phụ nữ -Cách miêu tả Xuân Hương thuộc vào loại độc đáo thời dại Bà ý đến phận thân thể thường dấu kín người Những phận văn học thời đại thường né tránh Riêng Hồ Xn Hương lại nhìn thấy biểu vẻ đẹp thân thể người phụ nữ Cách miêu tả bà cụ thể, khơng chung chung, mờ nhạt: Ðơi gò Bồng đảo hương ngậm Một lạch Ðào nguyên suối chửa thơng Tất phong nhụy, trinh ngun Tóm lại viết người phụ nữ Hồ Xuân Hương biểu thị thái độ xót thương, thơng cảm, tin yêu đấu tranh bênh vực cho quyền sống họ Cũng mà thơ bà có giá trị nhân đạo sâu sắc 2.Những vần thơ trữ tình yêu đời Hồ Xuân Hương người nguyền rủa, đập phá mà bà người chứa chan tình cảm, giàu khát vọng thiết tha với đời Con người thơ Hồ Xuân Hương ln ln sẵn sàng mở rộng lòng đễ chào đón tất trẻ trung, tươi tắn Ðiều thể tập trung cách nhìn cảnh vật thiên nhiên tác giả Là nhà thơ yêu đời Xuân Hương thường nhắc đến mùa xuân cách trực tiếp hay gián tiếp với tình cảm đằm thắm, lạc quan Và bà tìm thấy mùa xuân hứng thú để gắn bó với sống 3.Những vần thơ trào phúng 2.3.1.Ðối tượng trào phúng Ðó hiền nhân, quân tử, anh hùng, vua chúa, nhà sư, quan thị, gương mặt nam nhi không xứng mặt nam nhi So với tác khác thời, so với văn học dân gian, đối tượng phê phán thơ Hồ Xuân Hương phong phú 2.3.2.Nội dung trào phúng -Hồ Xuân Hưỡng lên án, châm biếm thói đạo đức giả -Hiền nhân, quân tử, anh hùng, vua chúa người theo đòi giáo lý Khổng- Mạnh, người rêu rao tinh thần khắc kỷ để phục lễ, đề cao hiệu nam nữ thụ thụ bất thân, tự cho người không lưu tâm đến sắc dục Vậy mà thơ Xuân Hương, hạng người cao quý lại lên với ham muốn sắc dục mãnh liệt có ham muốn mà thơi Viết điều ấy, nữ sĩ hạ bệ đối tượng chóp bu khơng chút thương tiếc Tóm lại: Chùm thơ đả kích trào lộng chưa đề cập đến đời sống vật chất xã hội ngòi bút trào lộng sắc sảo Xuân Hương có đóng góp đáng quý Cùng với thơ ca dân gian thời kỳ này, chùm thơ phê phán thực chắn hỗ trợ đắc lực cho phong trào đấu tranh quần chúng 4.Một số vấn đề nghệ thuật 2.4.1.Vấn đề tục dâm thơ bà Ðây vấn đề gây nhiều tranh cãi nói chung thời đại, giai cấp có ý kiến khác *Trước Cách mạng tháng tám: -Giai cấp phong kiến cho thơ bà không đứng đắn, tà dâm -Giai cấp tư sản tán thành tình thơ bà lại cho thơ bà có ý lẳng lơ *Sau Cách mạng tháng tám: -Nhờ có quan niệm mĩ học Mác-Lênin soi rọi nhà nghiên cứu trí cho thơ Xuân Hương chứa chan tinh thần nhân đạo giá trị phê phán xã hội vấn đề dâm tục chưa trí, có ba loại ý kiến: -Tư tưởng chi phối tập thơ tư tưởng dâm (tiêu biểu cho loại ý kiến ý kiến cuả ông văn tânVăn Tần) -Thơ Xn Hương có dâm có khơng dâm mà tục (tiêu biểu cho loại ý kiến ý kiến cuả ôngTrần Thanh Mại) -Thơ Xuân Hương có hình ảnh tục nên số có bị hạn chế nhìn chung tốt ( tiêu biêu cho loại ý kiến ý kiến cuả nhà thơXuân Diệu) *Chúng ta cần hiểu sở để xác định tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm văn chương có yếu tố dâm hay khơng xác định cho mục đích phản ánh tục gì? Tác phẩm văn học dâm lấy tục làm mục đích lúc tục trở thành nội dung nghệ thuật Nếu tục phương tiện nghệ thuật để nhà văn biểu cảm xúc, tình cảm lành mạnh khơng thể kết luận tác phẩm có yếu tố dâm Tóm lại: Tục dâm khác mục đích phản ánh yếu tố Thực tế sáng, Xuân Hương sử dụng tục làm phương tiện nghệ thuật để phê phán, đả kích, trào lộng, để bộc lộ cảm xúc nhân đạo 2.4.2.Ngơn ngữ thơ ca -Ngơn ngữ thơ bà lựa chọn kho tàng ngôn ngữ văn học dân gian Trong kiến trúc câu thơ, yếu tố ca dao, tục ngữ bà đặt chỗ nên tự nhiên có sức mạnh riêng -Tác giả dùng vần khó gieo, thi pháp trung đại gọi tử vận-vần chết, khó họa lại sử dụng thành cơng lại có giá trị độc đáo Ví dụ vần ênh Tự tình số III, vần gợi cảm giác bất định, mong manh số phận người phụ nữ xã hội phong kiến -Thơ Ðường luật vốn dùng thi cử, niêm luật chặt chẽ, hình thức đường bệ, nội dung đường bệ Hồ Xuân Hương đem đến cho thể thơ nội dung thông tục III.KẾT LUẬN Xuân Hương thi tập tập thơ thời đại, thời đại cuối Lê- đầu Nguyễn, thời đại đấu tranh sôi để đẩy lùi lễ giáo phong kiến vô nhân đạo, đấu tranh để đòi hỏi xác nhận thân phận, đòi hỏi để xác nhận quyền sống tự hạnh phúc Xuân Hương thi tập thể phần khát vọng người thời đại (Sưu tầm) ... người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Viết người phụ nữ, Hồ Xn Hương có thơ bày tỏ niềm kiêu hãnh vẻ đẹp tâm hồn; vẻ đẹp tài năng, trí tuệ; vẻ đẹp thân thể người phụ nữ 2.1 3.1.Vẻ đẹp tâm hồn -Trong thơ... dũng cảm 2.1.2.Nỗi đau hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Tiếp tục tiếng nói truyền thống văn học dân tộc, viết người phụ nữ Hồ Xuân Hương viết nỗi đau họ Có thể nói hình ảnh người phụ... cứng cỏi, sức sống khỏe khoắn mang màu sắc bướng bỉnh người gái đầy oán hận đời -Hồ Xuân Hương Qua thơ, nhận Hồ Xuân Hương nhà thơ đau hết chỗ đau, buồn hết độ buồn bướng, ngang, khơng chịu đầu hàng,

Ngày đăng: 01/06/2018, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w