1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYÊN tắc đối và LUẬT BẰNG TRẮC TRONG THƠ ĐƯỜNG

3 3,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,01 KB

Nội dung

NGUYÊN TẮC ĐỐI LUẬT BẰNG TRẮC TRONG THƠ ĐƯỜNG Thơ Đường Luật có tên gọi khác như: Thơ Đường, Đường Thi, Thất Ngôn Bát Cú Thất Ngơn Bát Cú Đường Luật Thơ Đường Luật có loại: Tứ Tuyệt (tức câu có chữ có câu) Bát Cú (tức câu có chữ có câu) Trong này, người viết lạm bàn tới thể Thất Ngôn Bát Cú mà I Cách Gieo Vần-Thơ Đường Luậtluật lệ định nó, bạn biến chế cách khác Cách gieo vần sau: - Suốt thơ gieo theo vần mà thơi Ví dụ: Vần với ơi, vần ta với ta tà - Trong thơ có vần gieo cuối câu đầu (tức câu số 1) cuối câu chẵn (tức câu 2, 4, 8) - Gieo vần phải hiệp vận (tức cho vận nó) Ví dụ: hòn, non, mòn, Nếu gieo vần mưa với mây bị lạc vận Còn gieo vần khơng hiệp với gọi cưỡng vận hay ép vận, chẳng hạn như: in với tiên II Nguyên Tắc Đối-Các câu phải thật chỉnh, ý, tình, thể loại từ ngữ, v.v Thể loại từ ngữ tức tính từ phải tính từ, danh từ phải danh từ, động từ phải động từ, v.v Trong thơ có phần: Đề (gồm có Phá đề Thừa đề), Thực Trạng, Luận, Kết Đề gồm có hai phần: - Phá đề (câu thứ 1): Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, - Thừa đề (câu thứ 2): Cỏ chen đá, chen hoa Thực trạng (câu thứ câu thứ 4): Hai câu phải Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Ghi chú: Lom khom lác đác (trạng tự) trắc Tiều chợ (danh từ) trắc Chú nhà (danh từ) trắc Luận (câu thứ câu thứ 6): Luận có nghĩa luận bàn Hai câu bàn bạc thêm nội dung thơ, phong cảnh hay tình cảm Hai câu phải Nhớ nước, đau lòng quốc quốc, Thương nhà, mỏi miệng gia gia Ghi chú: Nhớ thương (động từ) trắc Nước nhà (danh từ) trắc Đau lòng mỏi miệng (trạng từ) trắc Con quốc quốc gia gia (danh từ) trắc Kết (câu thứ câu thứ 8): Hai câu kết không thiết phải đối nhau, phải giữ luật trắc Dừng chân đứng lại: trời, non, nước, Một mảnh tình riêng ta với ta (Bà Huyện Thanh Quan: Qua Đèo Ngang) Ghi chú: Dừng chân vần mảnh vần trắc; đứng lại vần trắc tình riêng vần bằng; nước vần trắc ta vần III Luật Bằng Trắc-Luật Bằng Trắc gồm có Thanh, Luật, Niêm Thanh-Gồm có Thanh Bằng Thanh Trắc a Thanh Bằng-là tiếng hay chữ khơng có dấu (như: minh, lan, thanh, hoa ) tiếng hay chữ có dấu huyền (như: người, trời, tình ) b Thanh trắc-Là tiếng hay chữ có dấu sắc ( '} dấu hỏi ( ?) dấu ngã ( ~} dấu nặng ( ) Ví dụ: lá, bát, tưởng, đỉnh, mũ, cũ, tự, trọ Luật-Thơ bát cú làm theo hai luật: Luật Bằng Luật Trắc a Luật Bằng-Chữ thứ hai câu đầu thuộc vần Bằng Ví dụ: Ao thu lạnh lẽo nước (1) Luật Bằng Vần Bằng-Cách dùng mẫu tự viết tắt sau: B Bằng, T Trắc V Vần Luật Bằng Vần Bằng sau: B B T T T B B (V) T T B B T T B (V) T T B B B T T B B T T T B B (V) B B T T B B T T T B B T T B (V) T T B B B T B B T T T B B (V) Ví dụ: Cô hàng lấy sách cắp đây! Xem thử truyện thú lại say Nữ tú có bao xin xếp cả, Phương hoa liệu có hay ? Tuyển phu mặc ý tìm cho kỹ, Chinh phụ bán lấy may Kỳ ngộ bích câu xin tiện hỏi, Giá tiền tính vay (Hồ Xn Hương-Hỏi Cô Hàng Sách) b Luật Trắc-Chữ thứ hai câu đầu thuộc vần Trắc Ví dụ: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà (1) Luật Trắc Vần Bằng-Luật Trắc Vần Bằng nhu sau: T T B B T T B (V) B B T T T B B (V) B B T T B B T T T B B T T B (V) T T B B B T T B B T T T B B (V) B B T T B B T T T B B T T B (V) ... vần mảnh vần trắc; đứng lại vần trắc tình riêng vần bằng; nước vần trắc ta vần III Luật Bằng Trắc -Luật Bằng Trắc gồm có Thanh, Luật, Niêm Thanh-Gồm có Thanh Bằng Thanh Trắc a Thanh Bằng- là tiếng... Thanh trắc- Là tiếng hay chữ có dấu sắc ( '} dấu hỏi ( ?) dấu ngã ( ~} dấu nặng ( ) Ví dụ: lá, bát, tưởng, đỉnh, mũ, cũ, tự, trọ Luật- Thơ bát cú làm theo hai luật: Luật Bằng Luật Trắc a Luật Bằng- Chữ... Bằng- Chữ thứ hai câu đầu thuộc vần Bằng Ví dụ: Ao thu lạnh lẽo nước (1) Luật Bằng Vần Bằng- Cách dùng mẫu tự viết tắt sau: B Bằng, T Trắc V Vần Luật Bằng Vần Bằng sau: B B T T T B B (V) T T B B

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w