Đồng oxalat này sẽ được dùng làm nguyên liệu ban đầu cho quá trình chế tạo hạt nano đồng cũng như các hệ keo nano đồng... Thuyết minh quy trình: Trong thực nghiệm này, ta tiến hành chế t
Trang 1Chương 2
2 1 HOÁ CHẤT
a) Đồng oxalat: tự điều chế
Công thức phân tử: CuC2O4
Công thức cấu tạo:
b) Đồng sunfat: BHD - Prolab
Công thức phân tử: CuSO4.5H2O
Công thức cấu tạo:
Độ tinh khiết: 98 %
Khối lượng phân tử: 249,68 g/mol
Nhiệt độ nóng chảy: 1500
C
Khối lượng riêng: 2,284 g/cm3
Độ hoà tan trong nước: 316g/L (00
C);
2033 g/L (1000C)
b) Glycerol: Donqquan - China
Công thức phân tử: C3H8O3
Trang 2
Công thức cấu tạo:
Độ tinh khiết: 99,8%
Khối lượng phân tử:
Nhiệt độ sôi: 290 0
C
Nhiệt độ nóng chảy: 17,6 0
C
Khối lượng riêng: 1,261 g/cm3
Độ nhớt: 1,2 Pa.s
c) Ethylenglycol: Shantou Xilong
Công thức phân tử: C2H6O2
Công thức cấu tạo:
Độ tinh khiết: 99,5%
Khối lượng phân tử: 62,07 g/mol
Nhiệt độ nóng chảy: -160
C
Nhiệt độ sôi: 1970
C
Khối lượng riêng: 1,11 g/cm3
d) Polyvinylpyrrolidon: BASF-Germany
Công thức phân tử: (C6H9NO)n
Công thức cấu tạo:
Trang 3Độ tinh khiết: 99,9%
Khối lượng phân tử: 55.000 g/mol và 1.000.000 g/mol
Nhiệt độ nóng chảy: 110 – 180 0
C
Khối lượng riêng: 1,2 g/cm3
e) Acid oxalic: Shantou Xilong
Công thức phân tử: C2H2O4
Công thức cấu tạo:
Độ tinh khiết: 99,5%
Khối lượng phân tử:
- 90,03 g/mol (khan)
- 126,07 g/mol (ngậm nước)
Nhiệt độ sôi: 157 0
C
Độ hoà tan trong nước: 14,3 g/100 ml ở 25 0
C
Khối lượng riêng: 1,9 g/cm3
(khan)
1,653 g/cm3 (ngậm nước)
f) NaBH 4 : Merck
Công thức cấu tạo:
Trang 4Khối lượng phân tử: 37,83 g/mol
Nhiệt độ nóng chảy: 4000
C
Độ tinh khiết: 99,8%
Khối lượng riêng: 1,074 g/cm3
2 2 THI ẾT BỊ:
2 2 1 Lò vi sóng:
Lò vi sóng Sharp R-209VN có công suất 800W được sử dụng trong suốt quá trình thí nghiệm
Hình 2.1: Lò vi sóng Sharp R-209VN
2 2 2 Máy khu ấy từ gia nhiệt:
Hình 2.2: Máy khuấy từ gia nhiệt IKA – RET
Trang 52 3 SƠ ĐỒ THỰC NGHIỆM
2 3 1 Quy trình điều chế đồng oxalat
Hình 2.3: Quy trình điều chế đồng oxalat
Trang 6Thuyết minh quy trình:
Đồng oxalat được điều chế theo các bước sau:
Bước 1: Cân 12,4g (0,05 mol) CuSO4.5H2O hòa tan trong 50 ml nước cất Cân 6,26g (0,05 mol) C2H2O4.2H2O hòa tan trong 100 ml nước cất
Bước 2: Cho nhỏ giọt dung dịch CuSO4 xuống becher chứa dung dich axit oxalic ở trên Dung dịch axít oxalic từ không màu sẽ dần chuyển sang màu xanh lục Màu xanh lục đó chính là màu của đồng oxalat kết tủa Tiếp tục thêm dung dịch đồng sulfat cho đến hết
Bước 3: Hỗn hợp đồng oxalat tạo ra có pH khoảng 3,8 do trong hỗn hợp này có sự
hiện diện của axít sulfuric Đem hỗn hợp đồng oxalat đi ly tâm với tốc độ 3000 vòng/phút trong thời gian 5 phút Sau khi ly tâm, lọc bỏ phần lỏng lấy phần rắn
Bước 4: Rửa phần rắn thu được với khoảng 200 ml nước cất Sau đó tiếp tục quá
trình ly tâm - đo pH - rửa nhiều lần cho đến khi đạt được pH = 7
Bước 5: Cho phần rắn sau khi ly tâm vào chén sứ, sấy trong tủ sấy với nhiệt độ sấy
là 100oC, thời gian sấy là 8 giờ Sau 8 giờ sấy, đồng oxalat được cho vào cối giã
mịn rồi cho vào lọ, bảo quản trong bình hút ẩm Đồng oxalat này sẽ được dùng làm nguyên liệu ban đầu cho quá trình chế tạo hạt nano đồng cũng như các hệ keo nano đồng
Trang 72 3 2 Quy trình ch ế tạo hạt nano đồng
Hình 2.4: Quy trình chế tạo hạt nano đồng
PVP Glycerin
Hoà tan CuC 2 O 4
Vi sóng
Dung dịch có chứa hạt nano đồng
Kh ử nhiệt chân không
T=300 0 C 2h
Hạt nano đồng
Ph ủ quay
500 v/phút Sấy, thiêu kết
350 0 C-400 0 C 4h
Màng nano đồng
R ửa
C 2 H 5 OH
Sấy
Hạt nano đồng
80 0 C
1h
Khảo sát hình thái
XRD, FE-SEM
Trang 8Thuyết minh quy trình:
Trong thực nghiệm này, ta tiến hành chế tạo hạt nano đồng bằng 2 phương pháp: phương pháp khử nhiệt chân không đồng oxalat và phương pháp dung dịch
Phương pháp khử nhiệt chân không:
Tiến hành khử nhiệt đồng oxalat rắn đã được điều chế trong phần thực nghiệm trước ở nhiệt độ 3000C trong điều kiện chân không sâu, ta sẽ thu được mẫu
bột có chứa các hạt nano đồng
Phương pháp dung dịch:
Bước 1: Chế tạo dung dịch có chứa hạt nano đồng:
Hoà tan 0,05g PVP 55.000 g/mol với 50 ml glycerin và CuC2O4 với sự hỗ
trợ của nhiệt vi sóng Sự tạo thành hạt nano đồng được kiểm chứng thông qua sự thay đổi màu sắc của dung dịch từ màu xanh lục thành màu hồng nhạt, hồng, hồng đậm thậm chí đỏ (hình 2.5)
Hình 2.5: Dung dịch chứa hạt nano đồng
Bước 2: Loại bỏ dung môi và chất bảo vệ của hệ keo, tạo hạt nano đồng:
a) Trộn hệ keo đồng chế tạo được với khoảng 50 ml C2H5OH, sau đó ly tâm lấy phần rắn Tiếp tục rửa phần rắn này với cồn khoảng 3-4 lần nữa rồi tiến hành
sấy nhẹ ở nhiệt độ khoảng 800
b) Tiến hành phủ quay hệ keo đồng trên đế kiếng với vận tốc quay khoảng
500 v/phút, sau đó sấy, thiêu kết ở nhiệt độ khoảng 350
C trong thời gian 1h Ta sẽ thu được mẫu bột có chứa các hạt nano đồng
0
- 4000C trong thời gian 4h
Ta sẽ thu được mẫu màng có chứa các hạt nano đồng
Trang 92 3 3 Quy trình ch ế tạo hệ keo nano đồng
Hình 2.6: Quy trình chế tạo hệ keo nano đồng
Trang 10Thuyết minh quy trình:
Trong phần thực nghiệm này, ta tiến hành chế tạo lần lượt 2 hệ keo nano đồng từ 2 loại muối đồng khác nhau (CuC2O4 và CuSO4 5H2O) và dung môi sử
dụng cũng khác nhau (glycerin và ethylenglycol)
Cho một lượng CuSO4.5H2O đã cân vào một lượng ethylenglycol xác định Sau đó, tiến hành gia nhiệt bằng lò vi sóng trong điều kiện dung dịch được khuấy mạnh khoảng 3 phút
Cho lượng PVP đã cân vào một lượng ethylenglycol xác định Tiến hành gia nhiệt vi sóng cho đến khi PVP tan hoàn toàn trong ethylenglycol
Cho NaBH4 vào một lượng ethylenglycol xác định Khuấy mạnh dung dịch bằng máy khuấy từ với vận tốc 600 vòng/phút
Dùng pipet 10,00 ml hút một lượng xác định hỗn hợp CuSO4.5H2O đã phân tán ở bước 1 Khi nhận thấy dung dịch PVP-ethylenglycol bắt đầu sôi thì ngừng gia nhiệt rồi cho thêm 1 lượng xác định CuSO4.5H2O và NaBH4 vào dung dịch trên
Quá trình phân huỷ nhiệt này được nhận biết thông qua sự thay đổi màu sắc của dung dịch từ màu xanh lục sang màu hồng, hồng đậm, thậm chí đỏ
Trang 11Hình 2.7: Sự thay đổi màu sắc của các hệ keo đồng
Bước 4: Khuấy mạnh dung dịch sau phản ứng để tránh sự kết tụ của các hạt nano
đồng
Hệ keo nano đồng II được chế tạo thông qua các giai đoạn sau:
Bước 1: Phân tán đồng oxalat trong glycerin:
Cho một lượng đồng oxalat đã cân vào một lượng glycerin xác định Khuấy dung dịch trên bếp khuấy từ với tốc độ 700 vòng/phút ở nhiệt độ khoảng 1000
C cho đến khi đồng oxalat phân tán hoàn toàn
Hình 2.8: Phân tán đồng oxalat trong glycerin ở nhiệt độ khoảng 1000
C
Trang 12Bước 2: Hòa tan PVP trong dung môi glycerin:
Cho lượng PVP đã cân vào m ột lượng glycerin xác định Sau đó, tiến hành gia nhiệt vi sóng cho đến khi PVP tan hoàn toàn trong glycerin
Bước 3: Phân hủy nhiệt đồng oxalat tạo nano đồng:
Dùng micropipet 1000 µl lấy một lượng xác định hỗn hợp đồng oxalat đã phân tán ở bước 1 Khi nhiệt độ dung dịch PVP-glycerin đạt 2400
2 4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA LÝ:
C thì cho nhanh
hỗn hợp đồng oxalat vào Đồng oxalat ngay lập tức bị phân hủy tạo ra nano đồng
Bước 4: Khuấy mạnh dung dịch sau phản ứng để tránh sự kết tụ của các hạt nano
đồng:
2 4 1 Phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis
Phổ hấp thụ UV-Vis của các hệ keo nano đồng được đo bằng máy UV-Vis-NIR V670-Jacco Japan tại Phòng Thí Nghiệm Hóa Lý Ứng Dụng - Đại Học Khoa
Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Hình 2.9: Máy UV-Vis-NIR V 670
2 4 2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD):
Các mẫu hạt nano đồng thu được sau khi nung chân không và mẫu màng trên
đế thủy tinh sau quá trình thiêu kết ở nhiệt độ khoảng 3500C được đo nhiễu xạ tia X
Trang 13bằng máy D8 Advance, Bruker – Germany tại Phòng Phân Tích Hóa Lý, Viện Khoa
Học Vật Liệu Ứng Dụng, Thành Phố Hồ Chí Minh
Hình 2.10: Máy nhiễu xạ tia X D8 Advance - Bruker
2 4 3 Phương pháp chụp ảnh FE-SEM:
Ảnh kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường của mẫu đồng oxalat và các
mẫu hạt nano đồng được chụp bằng máy S-4800-Hitachi Japan tại Trung Tâm Nghiên Cứu Triển Khai, Khu Công Nghệ Cao Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 14Hình 2.11: Máy SEM S-4800 Hitachi
2 4 4 Phương pháp chụp ảnh TEM:
Ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua của các hệ keo nano đồng được chụp bằng máy JEM - 1400 tại Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm Quốc Gia Polymer & Composite, Đại Học Bách Khoa, Thành Phố Hồ Chí Minh
Hình 2.12: Máy TEM JEM-1400
Trang 152 4 5 Phân tích nhi ệt vi sai
Mẫu CuC2O4 rắn thu được sau quá trình ly tâm, rửa, sấy được tiến hành phân tích nhiệt vi sai DTA/TG bằng máy NETZSCH STA 409 tại khoa Công Nghệ
Vật Liệu, Đại Học Bách Khoa, Thành Phố Hồ Chí Minh
Hình 2.13: Thiết bị phân tích nhiệt vi sai DTA/TG NETZSCH STA 409