Ve sinh thu y va phong benh trong chan nuôi

28 258 0
Ve sinh thu y va phong benh trong chan nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỆ SINH THU Y PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN Mục tiêu Sau kết thúc chuyên đề học viên sẽ: - Hiểu yêu cầu biện pháp kỹ thuật vệ sinh thú y phòng bệnh chăn nuôi lợn sinh sản hướng nạc - Nâng cao ý thức việc ngăn chặn dịch bệnh lây lan dịch bệnh lợn từ bên ngoài, cá thể đàn từ đàn sang đàn khác Nội dung - Quy trình vệ sinh thú y chăn ni lợn - Phòng trị số bệnh thường gặp cho lợn Thời gian: Nội dung chuyên đề I QUY TRÌNH VỆ SINH THU Y TRONG CHĂN NUÔI LỢN 1.1 Vệ sinh chuồng trại thiết bị chăn nuôi 1.1.1 Trước đưa lợn vào nuôi: Trước lợn chuyển đến chuồng nuôi, chuồng phải chuẩn bị đầy đủ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật vị trí, diện tích kích thước, trang thiết bị (nền sàn, khung cũi, vòi nước uống…) Tổng vệ sinh tẩy uế tồn khu, thay thuốc sát trùng đầu dãy chuồng Có lưới bao xung quanh tường mái chuồng lợn để chống thâm nhập chó, mèo, chuột chim lồi vật vật trung gian làm lây lan bệnh từ vào đàn lợn 1.1.2 Trong q trình sản xuất, chăn ni: - Khuyến cáo áp dụng phương thức chăn nuôi “cùng vào - ra” + Đối với lợn sau cai sữa đến giai đoạn sản xuất: Nên tính tốn số lượng lợn ni phù hợp với qui mơ chuồng trại Một chuồng dãy chuồng đưa vào để nhốt đồng loạt loại lợn (tương đương khối lượng, tuổi) Kết thúc giai đoạn sản xuất, tất số lợn chuyển đến khu (lợn hậu bị) xuất bán khỏi chuồng + Đối với lợn nái chửa nên tính tốn thời gian chửa khoảng thời gian dự kiến đẻ cho đồng loạt để áp dụng phương thức vào hạn chế khả lây truyền bệnh Sau áp dụng phương thức vào ra, chuồng để trống khoảng 5-7 ngày Ngay sau trống chuồng chủ trang trại bố trí nhân lực phương tiện để tẩy rửa sát trùng Dùng máy bơm cao áp (có áp lực 25 -30 kg/cm2) để tẩy rửa, sau để khơ, phun thuốc sát trùng (pha theo liều lượng phun liều theo dẫn nhà sản xuất) Phun xong thuốc kéo bạt kín chuồng, khố cửa, để chuồng trống ngày Như vậy, việc sản xuất chuồng dãy chuồng tạm thời bị gián đoạn số ngày định theo kế hoạch Hệ thống sản xuất không áp dụng cho chuồng khu chuồng, mà cho trang trại chăn ni Vì phương thức có tác dụng phòng bệnh việc làm vệ sinh chuồng thường xuyên, định kỳ giải phóng lợn để trống chuồng Đồng thời, khơng có tiếp xúc lô lợn trước với lô sau, hạn chế khả lan truyền tác nhân gây bệnh từ lô qua lô khác - Chế độ vệ sinh chuồng trại hàng ngày Hạn chế tối đa việc sử dụng nước công tác vệ sinh chuồng hàng ngày Trong trình vệ sinh phải dành phần chuồng khô cho lợn nằm Hàng ngày thu gom phân khô, tập trung nơi ủ, chế biến cho trồng trọt Hệ thống rãnh thoát nước thải lưu thông tốt hệ thống xử lý trước thải môi trường - Sử dụng bạt che chuồng nuôi - Vệ sinh thức ăn, nước uống Cho lợn ăn thức ăn đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng Không dùng thức ăn bị ôi, mốc cho lợn Cần vệ sinh máng ăn lợn thường xuyên, không để thức ăn thừa máng lâu Cần cung cấp đủ nước cho lợn Nước uống đảm bảo vệ sinh, không bị nhiễm khuẩn kim loại nặng Khơng dùng nước sơng ngòi, ao, hồ cho lợn uống - Vệ sinh phương tiện vận chuyển vật dụng chăn nuôi Mỗi dãy chuồng nên trang bị xe vận chuyển thức ăn gia súc riêng Các phương tiện cần rửa sát trùng trước sau lần vận chuyển lợn Tất phương tiện vận chuyển dùng chuyên chở hàng không vào bên chuồng chưa vệ sinh thú y Nên có khu vực dành riêng cho phương tiện Máng ăn, sưởi phải rửa sạch, sát trùng chuẩn bị đầy đủ chuồng trước nhập lợn 1.2 Vệ sinh gia súc 1.2.1 Nhập đàn mới: - Hạn chế tối đa việc nhập đàn lợn vào trại - Trong điều kiện bắt buộc phải nhập giống, cần chọn từ đàn lợn giống có độ an tồn cao dịch tễ: từ vùng an toàn dịch bệnh sở bệnh; lợn tiêm phòng đầy đủ kiểm tra bệnh truyền nhiễm 1.2.2 Chế độ nuôi tân đáo: - Đối với đàn nhập cần nuôi cách ly xa trại nuôi lợn it 100 m, thời gian 30 ngày Việc cách ly đàn lợn nhập nhằm mục đích: + Làm cho bệnh mà đàn bị nhiễm sẵn có đủ thời gian ủ phát thành bệnh; + Có đủ thời gian cho đàn hình thành miễn dịch tác nhân gây bệnh tồn trại việc tiếp xúc đàn với tác nhân Miễn dịch hình thành theo kiểu chậm có hiệu tốt việc đột ngột tiếp xúc với số lượng lớn tác nhân gây bệnh - Trong thời gian tối thiểu 30 ngày nuôi tân đáo, tất cá thể cần theo dõi chặt chẽ tình trạng sức khỏe, dấu hiệu lâm sàng Đồng thời không nên bổ sung loại kháng sinh hay chất kích thích sinh trưởng vào thức ăn bệnh tiềm ẩn bị ức chế khơng phát thời gian tân đáo hiểu nhầm đàn lợn bệnh 1.2.3 Nuôi cách ly gia súc bị ốm: Đối với lợn ốm nên có chuồng ni cách ly để tránh lây lan bệnh sang khác; phát lợn có tượng nghi bệnh cần chuyển sang khu ni cách ly 1.3 Vệ sinh người chăn nuôi khách thăm trại 1.3.1 Người chăn nuôi: - Công nhân chăn nuôi cán kỹ thuật trước xuống trại cần phải tắm giặt, thay quần áo, ủng qua hố sát trùng trước vào chuồng ni - Đối với trang trại có quy mơ vừa lớn, công nhân nuôi lợn trực tiếp không nên ni lợn gia đình để tránh lây nhiễm từ lợn nhà sang - Người chăn nuôi không nên di chuyển đến khu vực chăn ni lợn khác ngồi khu vực phân công 1.3.2 Khách thăm trại: Càng hạn chế người ngồi vào trại tốt giảm tối thiểu khả lây nhiễm bệnh từ ngồi vào trại Nên đặt biển "Khơng phận miễm vào" cổng trại nhằm cảnh báo hạn chế khách thăm Phần lớn nguồn bệnh lây lan kiểu qua phân gia súc, dịch tiết nước bọt lợn bệnh Các chất tiết dính vào ủng, quần áo khách thăm tiếp xúc với lợn bệnh trước Mỗi trại nên có chương trình an tồn sinh học dành riêng cho khách thăm Một số trại cho vào thăm trại không tiếp xúc với đàn lợn khác vòng 48-72 Khi vào thăm trại khách cần phải thay quần áo mặc quần áo dành riêng cho khách thăm quan; tắm rửa, mặc quần áo ủng trại Các trại cần có hố chứa dung dịch thuốc sát trùng dành cho người lội qua trước vào trại 1.4 Tiêm phòng nguyên tắc sử dụng vắc xin 1.4.1 Lịch tiêm vắc xin chế phẩm thú y phòng bệnh cho lợn Loại lợn Lợn lợn hậu bị Vắc xin, chế phẩm Bổ sung sắt 2-3 7-10 ngày tuổi Lợn nái lợn đực Phó thương hàn 20 28 ngày tuổi Dịch tả lợn 20 45 ngày tuổi Nhắc lại sau tháng Tụ dấu lợn 40-45 ngày tuổi Nhắc lại sau tháng Farrowsure tháng Lở mồm long móng tháng Dextomax tháng 1.4.2 Nguyên tắc sử dụng vắc xin - Sau tiêm vắc xin vào thể, lợn chưa có khả miễn dịch mà phải từ - 21 ngày sau (tuỳ loại vắc xin) miễn dịch - Thơng thường vắc xin có tác dụng thời gian định, việc tiêm nhắc lại số vắc xin cần thiết - Bảo quản vắc xin: số loại vắc xin đòi hỏi phải bảo quản lạnh từ 10 C (chỉ dẫn ghi nhãn vắc xin), bị phân huỷ ánh sáng trực tiếp, để nhiệt độ cao nhiệt độ u cầu vắc xin khơng tác dụng Một số loại vắc xin nhược độc phòng bệnh siêu vi trùng gây phải bảo quản tủ lạnh âm sâu (-20 C) chưa pha tiêm o - Chỉ dùng vắc xin cho bệnh lợn khoẻ, không dùng cho lợn yếu hay mắc - Vắc xin phòng bệnh để phòng bệnh - Dùng vắc xin liều lượng, vị trí, lứa tuổi - Phải tiêm nhắc lại vắc xin định kỳ theo hướng dấn nhà sản xuất - Khi dùng phải kiểm tra lọ vắc xin mắt thường xem màu sắc, độ vẩn có khác thường (Ví dụ: khơng dùng vắc xin bị đổi màu, vẩn đục) - Không dùng vắc xin hạn sử dụng - Vắc xin pha xong dùng ngay, không để 2-4 sau pha, không cầm lâu tay - Các loại vắc xin tiêm lúc nhiều vị trí khác theo liều quy định - Dụng cụ, bơm tiêm, kim tiêm, nước cất phải vô trùng, sau hấp luộc phải để nguội dùng - Trước pha lấy vắc xin, phải sát trùng tay cồn 70 độ, nút lọ thuốc phải sát trùng trước lấy thuốc - Đối với vắc xin nhược độc dụng cụ phải để nguội, không dùng thuốc sát trùng để sát trùng dụng cụ vị trí tiêm - Nếu vắc xin có bổ trợ nhũ dầu phải tiêm bắp sâu, lắc kỹ trước dùng - Dụng cụ dùng xong phải tiệt trùng, kim tiêm, lọ thuỷ tinh vứt bừa bãi không II CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN 2.1 Bệnh truyền nhiễm 2.1.1 Bệnh dịch tả lợn a) Đặc điểm bệnh: Bệnh vi rút dịch tả gây ra; bệnh lây chủ yếu đường tiêu hoá, bệnh xảy quanh năm, tập trung vào mùa xuân b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn: - Triệu chứng: Thời gian nung bệnh từ 2-3 ngày, lợn phát bệnh thể: + Thể cấp tính: Lợn sốt cao 410 42 C, run rẩy, bỏ ăn, thích nằm chỗ tối, khát nước, chảy nước mắt mũi, đặc biệt mắt thường chảy dử trắng xanh, xuất đám tụ huyết lấm đỏ muỗi đốt, tập trung Hình 13: xuất huyết thận mõm, chỏm tai quanh sườn Sau vài ngày, nhiệt độ lợn hạ nhanh nhiệt độ bình thường (37-38 C) lợn bắt đầu ỉa chảy dội, giai đoạn sốt cao phân táo bón, đến thời kỳ ỉa lỏng, phân màu vàng, có mùi khẳm đặc biệt, có lẫn niêm mạc ruột, lợn chết nước, rối loạn điện giải kiệt sức sau 3-6 ngày + Thể mãn tính: Triệu chứng giống thể cấp tính nhẹ kéo dài Lợn suy nhược dần bị liệt chân, chân sau - Bệnh tích (khi mổ khám): + Xuất huyết thận, bàng quang + Lách xưng, rìa lách bị nhồi huyết hình tam giác + Đoạn tiếp giáp manh tràng kết tràng có vết lt hình cúc áo c) Phòng trị bệnh: - Điều trị: Hiện chưa có thuốc đặc trị Hình 14: lt van hồi manh tràng - Phòng bệnh: + Phòng bệnh vaccin: vắc xin dịch tả lợn chế tạo từ chủng virut dịch tả lợn nhược độc, lợn từ 20 ngày tuổi trở lên phải tiêm vắc xin (những vùng khơng có nguy cao tiêm từ 45 ngày), năm tiêm lần; liều tiêm 1ml dung dịch 1/20, lợn có miễn dịch kéo dài 12-14 tháng + Phòng bệnh vệ sinh thú y: lợn chết phải xử lý cách xa nơi chăn nuôi nguồn nước, phải chôn sâu lớp vôi bột; có lợn ốm nghi dịch tả lợn phải công bố dịch, không xuất nhập lợp khu vực có dịch để hạn chế lây lan; thực tốt biện pháp vệ sinh tiêu độc chuồng trại dung dịch sát trùng nước vôi (10%) 2.1.2 Bệnh tụ huyết trùng a) Đặc điểm bệnh: Bệnh gây vi khuẩn tụ huyết trùng (Pasteurella multocida); bệnh thường xảy nhanh làm cho lợn chết nhiều b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn: - Triệu chứng: Vi khuẩn xâm chui vào xó tối, bỏ ăn, da lợn đỏ rực nhập qua đường tiêu hoá, thời gian nung bệnh từ - giờ, thể hiện: sốt Hình 15: phổi xung huyết cao 41-42 C, nằm lỳ chỗ, thường mảng lớn, sau tím sẫm lại Lợn thở khó khăn, ngồi thở, nước mắt, nước mũi chảy nhiều, có trường hợp lợn bị hội chứng thần kinh sốt cao, vòng tròn, kêu to, run rẩy, sùi bọt mép, chân co giật, lợn bị nhiễm trùng huyết chết nhanh sau 12-36 Lợn thường mắc bệnh chủ yếu tháng tuổi trở lên; không điều trị, lợn chết 100% - Bệnh tích (khi mổ khám): + Vùng da tụ máu có keo nhầy + Phổi bị xung huyết hay viêm nặng, hạch phổi xưng Thanh quản phế quản xuất huyết, có dịch màu đỏ + Gan, thận, lách xưng to xuất huyết b) Phòng trị bệnh: - Điều trị kháng sinh: Kanamycin với liều dùng 30-50 mg cho 1kg khối lượng, dùng liên tục 3-4 ngày - Có thể thay Kanamycin kháng sinh sau: + Tetracylin: liều 40-60 mg cho 1kg khối lượng, tiêm tĩnh mạch cho uống, dùng liên tục 3-4 ngày + Sulfamit: dùng kết hợp với kháng sinh loại sulfamit sau: Sulfadimetoxin, liều 30-50 mg cho 1kg khối lượng, điều trị 3-4 ngày; Sulfametoxipyridazol, liều 30-40 mg cho 1kg khối lượng, dùng ngày liền - Trợ sức điều trị triệu chứng: dùng kết hợp Vitamin B1, Vitamin C, cafein hay spartein dạng tiêm - Phòng bệnh: phòng bệnh vắc xin tháng/lần 2.1.3 Bệnh đóng dấu lợn a) Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh - Bệnh đóng dấu lợn gây vi khuẩn đóng dấu (Erysipelothix rhusiophathiae) Bệnh thường phát vào cuối mùa Đông, đầu mùa Xuân bệnh thường gặp nhiều lợn từ tháng đến năm tuổi - Bệnh thường tạo nên mảng đỏ xuất huyết hình dấu vuông, trám, bầu dục đa giác… vùng da dày (vai, lưng, mông) Bệnh ảnh hưởng đến tim khớp xương - Bệnh lây trực tiếp từ ốm sang khoẻ nhốt chung (mầm bệnh từ lợn ốm thải môi trường qua chất tiết nước dãi, nước tiểu, phân); lây vật trung gian mang mầm bệnh b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn - Thể cấp tính (hay bại huyết): + Thể bệnh nguy hiểm, gây tỷ lệ chết cao từ 50 - 60 % + Lợn ủ rũ, mệt mỏi, mắt đỏ chảy nước mắt, da khô run rẩy chân, sốt cao từ 42 - 43 C, kéo dài từ 2-5 ngày Các niêm mạc đỏ sẫm tím bầm, kết mạc mắt viêm, mắt đỏ, mí mắt sưng, viêm niêm mạc mũi, chảy nước mũi + Trên vùng da xuất vết xuất huyết tụ huyết có hình dạng khác (hình vng, bầu dục, trám, đa giác thành đám to…), có gờ rõ rệt; chỗ tụ huyết khơng ngồi da mà sâu vào phần mỡ + Lợn bị nôn mửa, táo, phân đóng cục đầu ngón tay màu đen có bọc màng nhầy Cuối giai đoạn bệnh, lợn tháo có lẫn máu + Bệnh tiến triển từ 3-5 ngày Lợn Hình 16: xuất huyết da yếu dần, khó thở, thân nhiệt hạ thấp Nếu bệnh kéo dài tuần chuyển sang mãn tính - Thể mãn tính: + Lợn ăn uống kém, gầy còm, thiếu máu Niêm mạc mắt nhợt nhạt, thân nhiệt bình thường sốt nhẹ + Triệu chứng chủ yếu viêm khớp xương hoại tử da + Lợn bị sưng khớp, nóng đau, lại khó khăn + Hoại tử da thấy lưng, bụng, vai, đầu, mũi, tai, đi; da sưng đỏ lan Hình 17: lợn bị viêm khớp bị nhiễm trùng) Da rộng thành mảng lớn, khơng đau, bị hoại tử, có mủ (nếu khô dần, đen nâu, sau bong mảng (lợn khốc áo tơi), cuối đóng vẩy lại Khoảng 15-16 ngày vảy rụng, da non mọc lên thành sẹo trắng méo mó + Lợn ỉa chảy thiếu máu, rụng lơng, lt lợi Bệnh kéo dài 3-4 tháng, sau khỏi chết - Bệnh tích: + Hạch lâm ba sưng to ứ máu thấm nước, có lấm chấm xuất huyết + Lá lách sưng to tụ máu màu đỏ nâu, bề mặt sần sùi, phồng chỗ, cắt thấy lách mềm màu nâu + Dạ dày viêm đỏ xuất huyết, vùng hạ vị + Viêm ruột mạn tính + Khớp xương bàn chân, đầu gối, kheo, gót bị viêm; đầu xương sần sùi, nhiều dịch khớp + Thể mãn tính, mổ khám bệnh tích phát van tim sần sùi hoa súp lơ c) Phòng trị bệnh - Vệ sinh phòng bệnh: Nơi có dịch phải đốt xác lợn chết, phân rác, chôn sâu lớp vôi Tiêu độc chuồng nuôi dung dịch Iodine, chloramin (clo-ra-min) 2% - Phòng bệnh vắc xin: vắc xin nhược độc đóng dấu lợn đơn giá VR2, dùng tiêm cho lợn từ tháng tuổi trở lên, thời gian miễn dịch tháng (liều tiêm, lợn 25 kg tiêm 0,5 ml, lợn 25 kg tiêm ml/con); vắc xin đa giá tụ dấu 3-2, dùng tiêm cho lợn từ 25 kg trở lên (liều tiêm 2-3 ml/con, phòng bệnh tụ huyết trung đóng dấu lợn, thời gian miễn dịch tháng); vắc xin đa giá Parasure (liều dùng cách sử dụng theo hướng dẫn nhà sản xuất, phòng bệnh đóng dấu lợn, Lép-tô Parvovirut) - Điều trị bệnh: + Dùng kháng sinh để điều trị Tên thuốc Cách dùng Liều dùng Penicillin Tiêm bắp thịt 10.000-20.000Ul/ kg thể trọng Lincomycin 10% Tiêm bắp thịt 10 mg/kg thể trọng Chú ý: Người nhiễm Salmonella Choleresuis sau ăn phải thịt lợn bệnh tiếp xúc với lợn bệnh Salmonella typhymuriumn Salmonella enteritidis góp phần gây bệnh thương hàn lợn, liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm cho người - Phòng bệnh vắc xin: tiêm phòng bệnh cho lợn lần; lần vào lúc 20 ngày tuổi với liều 4ml/con, lần vào lúc 28 ngày tuổi với liều 5ml/con (tiêm da gốc tai, hay mặt đùi) - Điều trị bệnh Có thể dùng loại thuốc kháng sinh sau: + Clorfenicol: Tiêm bắp; liều dùng 1ml/20kg thể trọng + Kanamycin: Tiêm bắp da; liều dùng từ 15 - 20 mg cho 1kg thể trọng/ngày Chia làm lần ngày + Tetracyclin - LA: Tiêm bắp da Liều dùng từ 1mg/10kg thể Tiêm mũi có tác dụng ngày + Trimazon (biệt dược: Bactrim, Bisepton, TM) Pha với nước cho uống 50 – 100mg/kg thể trọng Chia làm - lần ngày Thuốc bổ trợ + Vitamin B1 2,5% Tiêm da tiêm bắp Liều 5ml cho 2-3 tháng tuổi + Vitamin C 5% Tiêm bắp tĩnh mạch Liều - 10ml cho 2-3 tháng tuổi Chia làm lần ngày Liều trình điều trị từ - ngày liên tục + Bổ sung nước để ổn định áp lực máu, cung cấp lượng dinh dưỡng cho lợn bệnh: Dung dịch tiêm glucoza 5% (sinh lý ngọt) Dung dịch tiêm chlorua natri 0,9% (sinh lý mặn), tiêm da mạch máu Liều tiêm : 200 – 300 ml cho lợn Ngày tiêm lần (có thể tiêm riêng trộn lần dung dịch tiêm sinhsinh lý mặn theo tỷ lệ 1/1) 2.1.5 Bệnh lở mồm long móng a) Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh - Bệnh vi rút thuộc nhóm Enterovirus Piconavirus gây ra, bệnh có khả lây lan nhanh Bệnh xuất khắp nơi giới Ở Việt Nam tìm thấy chủng A, O Asia1, chủng O gây bệnh cho lợn Động vật cảm nhiễm lồi móng guốc chẵn như: trâu, bò, lợn, hươu, nai, dê, cừu Là bệnh nguy hiểm nằm 15 bệnh tổ chức OIE (Tổ chức thú y Thế giới) - Vi rút lở mồm long móng loại vi rút hướng thượng bì, thường phát triển mạnh mũi, lưỡi, miệng, kẽ chân móng… Tuy nhiên, nhiều trường hợp biến chứng vi rút gây viêm tim gia súc non, sảy thai gia súc có chửa - Vi rút tồn lâu môi trường, với lợn sau hết triệu chứng vi rút tồn thể 3-4 tuần, vi rút sống lâu thịt đông lạnh khoảng vài ba tháng nửa năm - Vi rút có sức đề kháng yếu với môi trường axit kiềm (pH≤3 pH ≥9) b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn: - Triệu chứng + Thời kỳ ủ bệnh từ 3-5 ngày Lâu 21 ngày Lúc đầu lợn sốt 42 C, lợn đau chân nên lại khó khăn khập khiễng, bệnh nặng, lợn tư ngồi, quỳ đầu gối chân trước xuống đất Vành móng, kẽ móng xuất nhiều mụn nước sau vỡ tạo thành nốt loét đóng vảy + Lợn thường bị tụt móng chân mồm sưng đau nên không bú vú mẹ, đó, tỷ lệ chết cao khoảng từ 80-100% Các mụn nước vỡ tạo thành nốt loét xuất huyết mũi, mõm, vành móng chân vú Hình 21: mụn nước vết loét miệng - Bệnh tích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Có thể lợn bị viêm niêm mạc đường tiêu hố, tụ máu, hoại tử, tím sưng to mềm nhẽo giãn Khi cắt tim có vệt sọc nốt vàng lẫn tim c) Phòng trị bệnh Bệnh khơng có thuốc đặc trị, phòng số biện pháp sau: + Vệ sinh phòng bệnh: giố 22:những lt vành ng, lựaHình chọn conmóng giống tốt, có nguồn gốc rõ ràng, tiêm phòng bệnh lở mồm long móng Trước đưa vào chuồng ni, nên nuôi cách ly tối thiểu 30 ngày; khu vực chăn ni, phải có hàng rào cách ly với bên ngồi có hố sát trùng, phải sát trùng thường xuyên, quét dọn vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, tẩy uế chuồng trại hoá chất xút 2%, formol 2%, crezyl 5%, nước vôi 2%; người: công nhân chăn nuôi, khách tham quan vào chuồng ni phải tẩy uế, có bảo hộ lao động vào khu chăn nuôi; + Thực kiểm dịch động vật nghiêm ngặt (đặc biệt quản lý việc xuất, nhập gia súc từ ổ dịch cũ) Hình 22: lt vành móng + Phòng bệnh vắc xin: thời gian tiêm phòng năm lần, cách tháng + Khi lợn bị lở mồm long móng, phải xử lý theo quy định thú y Khi cần phải đốt chôn sâu có rắc vơi bột để diệt mầm bệnh + Cách ly nuôi nhốt gia súc mắc bệnh, mời cán thú y huyện tỉnh lấy mẫu để xác minh lợn mắc bệnh thực không (Không giấu dịch; không mua lợn vùng dịch vào địa phương mình; khơng giết mở lợn bừa bãi; khơng bán chạy lợn; không thả rông vứt xác lợn nghi lở mồm long móng) 2.1.6 Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn - PRRS ( thường gọi Bệnh lợn tai xanh) a) Đặc điểm bệnh - Bệnh vi rút PRRS gây có chủng chủng cổ điển độc lực thấp chủng Bắc mỹ (VR2332) độc lực cao, gây ốm làm chết nhiều lợn chủng Bắc mỹ Vi rút thích hợp với đại thực bào đặc biệt đại thực bào hoạt động vùng phổi Bình thường đại thực bào tiêu diệt vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun Hình 23: tai tím http://www.Lrc-tnu.edu.vn khuẩn, vi rút xâm nhập vào thể, riêng vi rút PRRS nhân lên đại thực bào sau phá hủy giết chết đại thực bào tới 40% Do vậy, xuất vi rút PRRS đàn, chúng thường có xu hướng trì tồn hoạt động âm thầm Đại thực bào bị giết chết làm giảm chức hệ thống bảo vệ thể từ làm tăng nguy nhiễm bệnh kế phát - Con đường lây nhiễm chủ yếu qua đường hô hấp, qua thụ tinh nhân tạo, tiếp xúc trực tiếp Vi rút nhân lên phế nang, phá hủy tế bào nội mạc mạch máu, giảm sản sinh tế bào hạch lâm ba làm cho lợn giảm sức đề kháng dễ nhiễm bệnh kế phát khác b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn - Triệu chứng đối tượng lợn: + Lợn nái: thời gian đầu bị o nhiễm bệnh thường biếng ăn, sốt 40 -41 C, số tai chuyển mầu xanh thời gian ngắn, tím đi, tím âm hộ; lợn nái giai đoạn có chửa, phổ biến xảy thai giai đoạn, đẻ non thai chết lưu, thai gỗ hàng loạt; lợn nái giai Hình 25: lợn mẹ sữa, lợn yếu ớt đoạn nuôi thường viêm vú, sữa; lợn nái giai đoạn chở phối thường chậm lên giống, động dục lẫn lộn Nếu bệnh kéo dài kế phát nhiều bệnh ghép dẫn đến chết (tỷ lệ chết khoảng 10%) + Lợn sơ sinh: lợn mẹ bị mắc bệnh lợn đẻ yếu ớt, tỷ lệ chết cao (có thể tỷ lệ chết lên tới 100%) + Lợn theo mẹ : thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơi vào tình trạng tụt đường huyết khơng bú được, mắt có dử mầu nâu, sưng mí mắt màng quanh mắt; da xuất đám phồng rộp; tiêu chảy, run rẩy, lợn dễ mắc bệnh kế phát tỷ lệ chết cao 70 - 100% + Lợn cai sữa lợn choai: lợn chán ăn, lông xơ xác, có biểu ho nhẹ Nhiều trường hợp phát viêm phổi lan toả cấp tính, hình thành nhiều ổ áp xe, thể trạng gầy yếu, da xanh, tiêu chảy, hắt hơi, thở nhanh, chảy nước mắt, tỷ lệ chết 15 – 20% + Lợn đực giống : bị nhiễm bệnh thường bỏ ăn, sốt cao, đờ đẫn mê, số có tượng tai biến thành mầu xanh đặc biệt xuất hiện tượng viêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn dịch hoàn, giảm hưng phấn tính dục, lượng tinh dịch ít, chất lượng tinh biểu cụ thể là: mật độ tinh trùng C< 80 triệu/ml; hoạt lực tinh trùng A < 60%; nhiều trường hợp tỷ lệ kỳ hình K > 15% độ nhiễm khuẩn cao >20 ngàn/ml Lợn đực giống lâu hồi phục khả sinh sản Thực tế, nhiều đàn có huyết dương tính khơng có dấu hiệu lâm sàng - Bệnh tích : bệnh tích điển hình bệnh viêm phổi hoại tử thâm nhiễm, đám phổi bị đặc lại Thùy bị bệnh thường có mầu xám đỏ, có mủ đặc lại (hiện tượng nhục hố) Trên bề mặt cắt ngang phổi lồi khơ Nhiều trường hợp viêm phế quản phổi hố mủ mặt thùy đỉnh - Chẩn đoán: dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh tích đặc trưng bệnh Trong phòng thí nghiệm, dùng phản ứng Immunoperoxidase (IPMA) để phát kháng thể 1-2 tuần sau nhiễm, phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFAT) kiểm tra kháng thể IgM 5-28 ngày sau nhiễm kiểm tra kháng thể IgG 714 ngày sau nhiễm, phản ứng ELISA phát kháng thể tuần sau tiếp xúc Ngoài Hình 27: phổi hoại tử thâm nhiễm dùng phản ứng PCR phân tích mẫu máu (được lấy giai đoạn đầu pha cấp tính) để xác định có mặt virus, phản ứng tương đối nhạy xác Ghi chú: nhiều trường hợp khó phát PRRS triệu chứng lâm sàng khơng điển hình, thực tế sản xuất, người chăn ni cần xem xét tính rủi ro phát dịch sở (nếu gần ổ dịch, xuất dịch thời gian trước đó, …) vào triệu trứng nghi vấn để chẩn đoán cụ thể sau : + Tỷ lệ sảy thai tổng đàn 90%, + Tỷ lệ lợn chết sơ sinh 90%, + Tỷ lệ lợn chết giai đoạn từ sinh đến cai sữa 70% c) Phòng trị bệnh - Trị bệnh: Hiện chưa có loại thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Tuy nhiên, phép quan thú y việc cách ly, điều trị cần thiết thực đồng số biện pháp sau : + Cách ly toàn lợn ốm nghi dịch, bổ sung dinh dưỡng chất điện giải giúp vật tăng sức đề kháng; tuần đầu không dùng kháng sinh + Dùng kháng sinh điều trị bệnh kế phát theo triệu chứng; trợ sức, trợ lực cho vật - Phòng bệnh: + Chủ động phòng bệnh biện pháp an tồn sinh học, tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin phòng bệnh đỏ vắc xin PRRS; + Mua lợn giống từ sở an toàn dịch bệnh; hạn chế khách thăm quan; + Đối với lợn thịt cần thiết thực chế độ nhập xuất, với lợn nái sinh sản định kỳ kiểm tra huyết học để phát bệnh riêng với đực giống phải thường xuyên kiểm tra tiêu đánh giá chất lượng tinh dịch, làm phản ứng huyết học loại thải tất đực giống phát có phản ứng dương tính với bệnh + Thực tốt việc để trống chuồng, công tác tiêu độc định kỳ công tác cách ly 2.1.7 Bệnh phân trắng lợn a) Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh - Bệnh vi khuẩn E.coli gây Bệnh đặc biệt có liên quan đến điều kiện thay đổi khí hậu thời tiết vệ sinh thú y chăn nuôi - Lứa tuổi mắc lợn từ 2-3 sau sinh đến 21 ngày tuổi có trường hợp lợn mắc bệnh đến 28 ngày tuổi (trong thời gian bú mẹ); bệnh gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi, giảm tăng trọng, làm lợn bị suy kiệt đến chết - Độc tố vi khuẩn gây viêm ruột ỉa chảy, phá vỡ cân nước điện giải gây ỉa chảy trầm trọng b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Triệu chứng: lợn bị nôn mửa, gầy còm, da nhăn nheo, suy nhược, mắt trắng; phân từ màu vàng chuyển sang trắng đục có mùi tanh; nhỏ giọt bê bết hậu môn; nước nhiều, lợn giảm 30-40% khối lượng, tỷ lệ lợn chết cao tuần đầu sau sinh - Bệnh tích: dày giãn rộng, đường bề cong lớn bị chảy máu (xuất huyết) bên chứa đầy sữa đơng vón khơng tiêu; ruột non chứa đầy hơi, xuất huyết đoạn Hình 28: phân trắng bê bết hậu mơn c) Phòng trị bệnh - Vệ sinh phòng bệnh: với bệnh Hình 29: ruột non đầy hơi, xuất huyết phân trắng lợn yếu tố nhiệt độ quan trọng; lợn mẹ đẻ ta cần cho lợn vào ổ riêng sưởi ấm 320 35 C, trì nhiệt độ 2-3 ngày, sau hai ngày giảm C trì nhiệt độ mức 25-27 C từ ngày thứ đến cai sữa; giữ chuồng nuôi cần khô - Tiêm Dextran – Fe cho lợn 2ml (nồng độ 100 mg) Tiêm mũi từ 7-10 ngày tuổi, mũi sau tuần - Điều trị bệnh: Lợn ỉa phân trắng điều trị số loại thuốc sau: + Colistin 25.000 - 30.000 Ul/kg thể trọng + Oxytetracylin Clorfenicol Một số kinh nghiệm dân gian: ổi, chè xanh sắc kỹ cho lợn uống số loại lá, chát khác 2.1.8 Bệnh phù đầu lợn sau cai sữa (Bệnh E.coli dung huyết) a) Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh - Bệnh phù đầu lợn bệnh nhiễm độc huyết gây nên loài vi khuẩn E.coli dung huyết, cư trú ruột non, sản sinh ngoại độc tố vào máu gây giãn thành mạch gây tích nước vùng đầu (phù đầu); phù dày phù ruột cho lợn - Bệnh thường xảy lợn sau tách mẹ từ 1-2 tuần, thay đổi thức ăn, điều kiện chăm sóc ni dưỡng - Bệnh thường gây triệu chứng thần kinh có tỷ lệ chết cao (65100%); Bệnh xuất lẻ tẻ b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn - Triệu chứng: lợn thường chết đột ngột 1-2 đàn vòng 448 từ phát hiện; trước chết hàm cứng, co giật, thần kinh rối loạn, dáng lảo đảo, xiêu vẹo hay vấp ngã, lợn kêu ré với tiếng khàn, thích nằm chỗ, thân nhiệt khơng tăng tăng ít; đầu phù to, mí mắt sưng, mắt lồi ra, nước mũi đặc nhầy, rìa tai mõm tím tái, thở khó (thể bụng) - Bệnh tích: lợn chết nhanh giảm khối lượng, thể tích nước da, phù mí mắt, tím ngực, máu đặc thẫm; mổ dày thấy thức ăn dày khơng tiêu hố Hình 30: phù van tim được, đường cong lớn dày bị viêm, sưng phù lớp niêm mạc dày; màng treo kết tràng, ruột non, trực tràng, xoang ngực bụng tích nước; phù van tim; viêm màng phổi viêm phổi nặng; gan, lách sưng tụ huyết, xuất huyết c) Phòng trị bệnh - Vệ sinh phòng bệnh: 3-5 ngày đầu sau cai sữa, cho lợn ăn tăng thức ăn xanh lên 25-30%, giảm thức ăn tinh nhằm ngăn chặn phát triển E.coli đường ruột; tiêm vắc xin tiêm phòng (có thể dùng vắc xin E coli phù đầu, sản xuất Viện thú y Quốc gia, chai 20ml liều tiêm 1ml/con, vào thời điểm 1-2 tuần trước cai sữa) - Điều trị bệnh: bệnh điều trị được, hiệu thấp Có thể điều trị dự phòng cách sử dụng loại kháng sinh sau: Clorfenicol, Septiofur, Colivilavet (Cơ-li-vi-la-vét), Gentacosmis (Gien-ta-cốt-mít) 2.1.9 Bệnh xoắn khuẩn (Lợn nghệ) a) Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh - Bệnh xoắn khuẩn Leptospira gây ra, bệnh truyền nhiễm chung người nhiều loài gia súc; bệnh xảy quanh năm, nhiều địa phương khác - Nguồn bệnh đường lây lan từ gia súc bị bệnh (qua da, nước tiểu, qua đường tiêu hoá, qua phối giống, qua niêm mạc bị tổn thương), từ chuột yếu tố trung gian thức ăn, nước uống, chất thải, dụng cụ chăn ni b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn - Triệu chứng: Tại ổ dịch mới, bệnh thường nặng kéo dài + Thể cấp tính: thường xảy lợn 3-4 tháng tuổi, tỷ lệ chết từ 50 70% khơng điều trị kịp thời; lợn có biểu sốt cao từ Hình 31: da, mỡ lợn vàng nghệ 41-42 C lúc lên, lúc xuống; ủ rũ, khơng ăn ăn ít, thích nằm; có trường hợp lợn ỉa chảy, bị phù nhẹ mắt híp; nước tiểu màu vàng nâu (màu cà phê), trường hợp nặng lợn đái máu, niêm mạc vàng, da vàng nghệ; nơi lợn ốm có mùi khét; lợn nái chửa tháng trở lên thường bị sảy thai, bào thai sảy bị xuất huyết da Hình 32: bào thai xuất huyết + Thể mãn tính: sốt nhẹ từ 40-41 C; da vàng, phù ít, suy nhựơc gầy còm; lợn nái chửa bị sảy thai + Thể mang vi khuẩn: thường gặp lợn trưởng thành, chủ yếu lợn nái, lợn đực giống, nguồn tàng trữ mầm bệnh - Bệnh tích: đặc trưng da, niêm mạc mỡ có màu vàng; thịt có mùi khét đặc trưng; xoang ngực, xoang bụng tổ chức liên kết da tích đầy nước vàng; gan sưng màu vàng, nát, túi mật teo, dịch mật sánh lại; lách nhạt màu màu vàng; bề mặt thận bị xuất huyết, có đám hoại tử, màu vàng nhạt, bên xuất huyết; hạch lâm ba ruột sưng thuỷ thũng, bệnh nặng hạch màng treo ruột teo, thối hố; bóng đái căng, chứa đầy nước tiểu vàng sẫm có lẫn máu, niêm mạc bóng dái xuất huyết c) Phòng trị bệnh - Vệ sinh phòng bệnh: diệt mầm bệnh ổ chứa vi khuẩn, diệt chuột (ni mèo, đặt bẫy…) - Tiêm phòng vắc xin : Tiêm phòng vắc xin xoắn khuẩn Khối lượng lợn Liều lượng Cách dùng Khối lượng lợn 5-15 kg Lần 1: 2ml, Lần 2: 3ml Khối lượng lợn 15-30 kg Lần 1: 3ml, Lần 2: 5ml Tiêm da bắp thịt lần cách 5-7 ngày Lần 1: 4ml, Lần 2: 6ml Khối lượng lợn > 30 kg - Điều trị bệnh: dùng số loại thuốc sau: Tên thuốc Oxytetraxyclin Tiêm bắp Penillin+Streptomylin Tiêm bắp Các thuốc trợ sức, trợ lực Liều lượng Cách dùng Tiêm bắp 5ml/kg thể trọng/ngày,2lần/ngày, ngày liên tục lọ tiêm 20kg thể trọng, 2lần/ngày, 5ngày liên tục Vitamin B1,C 2.1.10 Bệnh suyễn lợn a) Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh - Bệnh suyễn lợn vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae gây ra, lợn chết nhanh, thường kế hợp với bệnh thứ phát khác - Bệnh truyền qua bào thai lợn mẹ mắc bệnh cần phải thải loại b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn - Triệu chứng: Lợn ủ bệnh từ 10 đến 16 ngày + Thể cấp tính: sốt nhẹ từ 40 - 40,5 C; viêm kết mạc mắt có dử ghèn, ho khan, thở thể bụng, lợn ngồi chó; lợn chậm sinh trưởng, tăng trọng giảm + Thể mãn tính: ho dai dẳng, thở khó, gầy còm (nếu bị nhiễm khuẩn thứ phát lợn chảy dịch mủ mũi ho); tỷ lệ chết từ 20 - 80 % - Bệnh tích: phổi viêm cata, thuỳ phổi sưng cứng; phổi chuyển từ màu hồng sang hồng thẫm thành mầu nâu xám; phổi bị nhục hoá; phế quản phế nang chứa đầy tương dịch (nếu bệnh ghép với tụ cầu liên cầu có mủ vàng, ghép với tụ huyết trùng, lợn có triệu chứng bệnh tích giống với bệnh tụ huyết trùng) Hình 33: lợn ngồi thở c) Phòng trị bệnh - Vệ sinh phòng bệnh: thường xuyên theo dõi đàn lợn để phát bệnh kịp thời Hình 34: thuỳ phổi sƣng cứng có biện phấp cách ly để điều trị, tránh lây nhiễm đàn; thực vệ sinh chuồng trại đặc biệt tránh gió lùa vào mùa đơng; khơng nhốt chung lợn nhiều lứa tuổi khác nhau, đặc biệt lợn chuyển đàn; nuôi dưỡng với phân ăn đảm bảo dinh dưỡng,nên bổ sung khoáng chất Vitamin - Phòng bệnh vắc xin: tiêm phòng vắc xin năm lần theo hướng dẫn nhà sản xuất Intervet – Hà Lan Rhone Poulence - Điều trị bệnh: Nguyên tắc nên điều trị sớm phát bệnh thuốc đặc hiệu, cụ thể: + Phác đồ 1: Kháng sinh đặc hiệu Tylosin, liều dùng 20mg/kg thể trọng/ngày (tiêm bắp thịt ngày liền, nghỉ 3-5 ngày sau tiêm tiếp đến hết triệu chứng bệnh); trợ sức, phối hợp sử dụng Vitamin B1, C, cho uống ADE + Phác đồ 2: Kháng sinh đặc hiệu Tiamulin, liều dùng 10 mg/kg thể trọng/ngày (tiêm bắp thịt ngày liền, nghỉ 3-5 ngày sau tiêm tiếp đến hết triệu chứng bệnh); trợ sức phác đồ Nễu suyễn kết hợp với tụ huyết trùng liên cầu dùng thêm kháng sinh khác Ampicilin, Penicilin, Streptomycin, Hanceft (Septionfur) 2.2 Các bệnhsinh trùng 2.2.1 Bệnh giun đũa lợn a) Đặc điểm bệnh - Bệnh lồi giun tròn, hình đũa màu trắng hồng gây nên Giun trưởng thành ký sinh ruột non lợn, đẻ trứng theo phân ngồi Giun có kích thước lớn, nhiễm nhiều gây lt tắc ruột - Vòng đời giun đũa: giun trưởng thành đẻ trứng ruột non lợn, trứng theo phân môi trường, gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành trứng chứa ấu trùng; lợn nuốt phải trứng chứa ấu trùng bị nhiễm bệnh; vào thể lợn, ấu trùng xuyên qua thành ruột theo hệ tuần hoàn vào máu di chuyển đến gan, phổi theo khí quản lên hầu quay lại ruột non (từ phổi ho lợn nuốt vào đường tiêu hoá); trình này, ấu trùng lột xác lần di chuyển, gây tổn thương gan, phổi quan chúng qua c) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn - Triệu chứng: lợn còi cọc, chậm lớn gầy yếu, da nhợt nhạt, lông xù; lợn bị ho ấu trùng di chuyển qua phổi gây tổn thương; có triệu chứng thần kinh rối loạn tiêu hố - Bệnh tích: phổi bị tổn thương Hình 35: ruột lợn có nhiều giun viêm với đám xuất huyết màu hồng sẫm giai đoạn ấu trùng di hành; ruột bị viêm cata, loét thủng ruột, vỡ ruột gây viêm phúc mạc; ruột non có nhiều giun trưởng thành; kiểm tra phân thấy có nhiều trứng giun c) Phòng trị bệnh - Phòng bệnh + Đối với lợn nái lợn đựoc giống định kỳ tẩy giun 2-3 lần/ năm Đối với lợn nuôi thịt, tẩy giun lần trước vỗ béo + Diệt trứng giun cách ủ phân nhiệt sinh học, rác thải chất độn chuồng + Thường xuyên vệ sinh chuồng, sân chơi, máng ăn lợn dụng cụ chăn nuôi để phòng tránh lây nhiễm trứng giun + Phải rửa rau trước cho lợn ăn Không cho lợn ăn rau xanh có tưới nước phân lợn tươi để tránh nhiễm ấu trùng - Trị bệnh: Sử dụng thuốc tẩy giun + Hanmectin 25% : liều dùng 1,2 ml/10 kg thể trọng Tiêm da + Hanmectin 50% : liều dùng 1ml/ 16 kg thể trọng Tiêm da + Piperazin buổi chiều + Levamisol : 0,3 mg/kg thể trọng, uống lần/ngày vào buổi sáng : 5-10 mg/kg thể trọng cho uống tiêm 2.2.2 Bệnh sán ruột lợn (sán hạt hồng) a) Đặc điểm bệnh - Bệnh loại sán có tên Fasciolopsisbuski ký sinh ruột non lợn gây nên; sán có hình dạng dẹt lá, màu hồng đỏ, phình rộng thân thon hai đầu (giống hạt hồng), có giác bám miệng bụng, bám chặt vào thành ruột - Ký chủ trung gian ốc nước ngọt, lợn nhiễm sán tăng trọng chậm, gầy còm, tiêu tốn thức ăn cao Lợn nái nhiễm sán sữa, lợn còi cọc - Vòng đời sán lá: sán trưởng thành ký sinh ruột non, đẻ trứng; trứng theo phân ngoài, bên môi trường, gặp điều kiện thuận lợi trứng sán nở thành ấu trùng có lơng (Mao ấu) chui vào ốc nước tiếp tục phát triển ốc thành bào ấu, thành nhiều lôi ấu, thành nhiều vĩ ấu, sau vĩ ấu rụng đi ngồi mơi trường thành nang ấu hay kén; nang ấu bám vào cỏ thuỷ sinh, lợn ăn phải kén, kén bị phá dịch tiêu hoá giải phóng ấu trùng phát triển thành sán trưởng thành b) Triệu chứng, bệnh tích chẩn đốn - Lợn ỉa lỏng rối loạn tiêu hoá giác bám sán thành ruột gây loét ruột độc tố sán tiết - Lợn còi cọc chậm lớn gầy nhiều, da nhợt nhạt thiếu máu, lơng xù Hình 36: lợn còi cọc, da nhợt nhạt c) Phòng trị bệnh - Vệ sinh phòng bệnh: Ủ phân sinh vật nhiệt để diệt trứng sán; khơng dùng phân lợn tươi bón ruộng nước trồng rau, bèo cho gia súc; không để nước từ hố phân chảy trực tiếp ao bèo, ao rau muống; dùng vôi bột, sun – phát đồng để diệt ký chủ trung gian ốc - Đối với lợn nái lợn đực giống định kỳ tẩy sán lần/năm Đối với lợn nuôi thịt, tẩy sán lần trước vỗ béo - Có thể tẩy loại thuốc sau: + Oxyclozanid 10mg/kg thể trọng – dùng liều + Fasinex cho uống 12-15 mg/kg thể trọng lợn – dùng liều + Những nơi bệnh phổ biến nên tẩy sán lần/năm vào tháng 3,9,12 NHỮNG GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH GIẢNG Phương pháp Phương tiện hỗ trợ BÀI TT Nội dung Thời lượng Khởi động, ôn 15’ Sử Khởi động dụng Ôn bài: thi trả lời câu hỏi trò chơi nhóm Giới thiệu nội dung giảng 15’ Thuyết trình Chuẩn bị nội dung giới thiệu ngắn gọn Quy trình vệ sinh thú y chăn ni 60’ Thảo luận nhóm Câu hỏi gợi ý: - Quy trình vệ sinh chuồng trại vệ sinh thiết bị, thức ăn, nước uống chăn nuôi lợn? - Quy trình vệ sinh gia súc? - Quy trình vệ sinh người chăn nuôi khách thăm quan? Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận trình bày nội dung + Tập huấn luyện nhận xét, bổ sung tổng kết Giấy A0, bút Các bệnh thường gặp lợn 330’ Thuyết trình kết hợp với Động não - Chuẩn bị nội dung ngắn gọn bảng biểu, so sánh triệu chứng, bệnh tích bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn (các bệnh đỏ) - Chuẩn bị câu hỏi gợi ý phát xử lý bệnh gây dịch lớn đàn lợn địa phương? Các hình ảnh bệnh tích điển hình bệnh Ghi Tổng kết giảng 60’ Các nội dung cần tổng kết: Phiếu - Quy trình vệ sinh thú y chăn nuôi lợn: đánh giá vệ sinh chuồng trại, thiết vị thức ăn, nước tập huấn uống; vệ sinh gia súc; vệ sinh người chăn ngày thứ nuôi khách thăm quan - Các bệnh thường gặp lợn: 10 bệnh truyền nhiễm bệnhsinh trùng ... trọng/ng y, 2lần/ng y, ng y liên tục lọ tiêm 20kg thể trọng, 2lần/ng y, 5ng y liên tục Vitamin B1,C 2.1.10 Bệnh suyễn lợn a) Đặc điểm nguyên nhân g y bệnh - Bệnh suyễn lợn vi khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae... huyết) a) Đặc điểm nguyên nhân g y bệnh - Bệnh phù đầu lợn bệnh nhiễm độc huyết g y nên loài vi khuẩn E.coli dung huyết, cư trú ruột non, sản sinh ngoại độc tố vào máu g y giãn thành mạch g y. .. cách ly để tránh l y lan bệnh sang khác; phát lợn có tượng nghi bệnh cần chuyển sang khu nuôi cách ly 1.3 Vệ sinh người chăn nuôi khách thăm trại 1.3.1 Người chăn nuôi: - Công nhân chăn nuôi cán

Ngày đăng: 01/06/2018, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu

  • Nội dung chính

  • Thời gian: 8 giờ

  • 1.1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi

    • 1.1.1 Trước khi đưa lợn vào nuôi:

    • 1.1.2. Trong quá trình sản xuất, chăn nuôi:

    • 1.2. Vệ sinh gia súc

      • 1.2.1. Nhập đàn mới:

      • 1.2.2. Chế độ nuôi tân đáo:

      • 1.2.3. Nuôi cách ly gia súc bị ốm:

      • 1.3. Vệ sinh người chăn nuôi và khách thăm trại

        • 1.3.1. Người chăn nuôi:

        • 1.3.2. Khách thăm trại:

        • 1.4. Tiêm phòng và nguyên tắc sử dụng vắc xin

          • 1.4.1. Lịch tiêm vắc xin và các chế phẩm thú y phòng bệnh cho lợn

          • 2.1. Bệnh truyền nhiễm

            • 2.1.1. Bệnh dịch tả lợn

            • 2.1.2. Bệnh tụ huyết trùng

            • 2.1.3. Bệnh đóng dấu lợn

            • 2.1.4. Bệnh phó thương hàn

            • Thuốc bổ trợ

            • 2.1.5. Bệnh lở mồm long móng

            • 2.1.6. Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên lợn - PRRS ( thường gọi Bệnh lợn tai xanh)

            • 2.1.7. Bệnh phân trắng lợn con

            • 2.1.8. Bệnh phù đầu ở lợn con sau cai sữa (Bệnh E.coli dung huyết)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan