1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật vệ sinh lao động

117 114 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I.I.Những Nhữngvấn vấnđề đề chung chungvề kỹ kỹthuật thuậtvệ vệ sinh sinhlao lao động động II II.Phòng Phòngchống chốngvi vikhí khíhậu hậutrong sản sản xuất xuất III III.Phòng Phòngchống chốngtiếng tiếngồn ồnvà vàrung rungđộng độngtrong trongsản sảnxuất xuất IV IV.Phòng Phòngchống chốngbụi bụitrong trongsản sảnxuất xuất V V.Chiếu Chiếusáng sángtrong sản sản xuất xuấtcơng cơng nghiệp nghiệp VI VI Thơng Thơnggió giótrong sản sản xuất xuấtcông côngnghiệp nghiệp CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG MỤC TIÊU BÀI HỌC * Về kiến thức: Hiểu khái niệm, cách phân loại, tác hại biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp * Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức để thiết kế thực biện pháp phòng chống tác hại NN * Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp Nhằm giúp SV có khả thiết kế biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp giảng dạy làm việc DN CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT VSLĐ 1.1 Đối tượng nhiệm vụ khoa học VSLĐ 1.1.1 Đối tượng khoa học VSLĐ VSLĐ môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có hại (còn gọi tác hại nghề nghiệp như: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng, thơng gió…) sản xuất sức khoẻ người lao động, tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao khả lao động cho người lao động Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều mức độ khác mệt mỏi, suy nhược, giảm khả lao động, làm tăng bệnh thông thường (như: cảm cúm, viêm họng, đau dày…) chí gây bệnh nghề nghiệp (như bệnh viêm phổi, bệnh lao, vẹo cốt sống, cận thị, nhiễm xạ…) CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.2 Nhiệm vụ khoa học VSLĐ - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh trình sản xuất; - Nghiên cứu biến đổi sinh lí, sinh hố thể; - Nghiên cứu việc tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lí; - Nghiên cứu biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi LĐ; - Quy định tiêu chuẩn vệ sinh chế độ bảo hộ lao động; -Tổ chức khám tuyển xếp hợp lí cơng nhân vào làm phận sản xuất khác xí nghiệp; - Tổ chức khám sức khỏe định kì, phát sớm bệnh nghề nghiệp; -Giám định khả lao động cho công nhân bị TNLĐ BNN; - Đôn đốc, kiểm tra thực biện pháp VSATLĐ SX CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.3 Phân loại tác hại nghề nghiệp * Tác hại liên quan đến QTSX: (Yếu tố vật lý hóa học) - Điều kiện vi khí hậu sản xuất khơng phù hợp; - Bức xạ điện từ, xa cao tần, tia hồng ngoại, tử ngoại …; - Tiếng ồn, rung động áp suất cao - Bụi chất độc hại sản xuất * Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: - Thời gian làm việc liên tục lâu, liên tục không nghỉ; - Cường độ lao động q cao khơng phù hợp với tình trạng SK; - Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí khơng hợp lí; - Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng độ giác quan; - Công cụ lao động không phù hợp với thể trọng lượng, hình dáng, kích thước CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG * Tác hại liên quan đến điều kiện VSATLĐ: -Bố trí hệ thống chiếu sáng khơng hợp lí (thừa, thiếu ánh sáng); - Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu (q nóng lạnh); - Sắp xếp nơi làm việc lộn xộn trật tự, không ngăn nắp; -Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, tiếng ồn, chống khí độc; - Thiếu trang bị phòng hộ LĐ sử dụng bảo quản không tốt; - Việc thực quy tắc VSATLĐ chưa triệt để nghiêm chỉnh; * Ngoài dựa theo tính chất nghiêm trọng tác hại nghề nghiệp pham vi tồn người ta phân làm loại : - Loại có tác hại tương đối rộng (các chất độc sản xuất); - Loại có tính tương đối nghiêm trọng ,nhưng phạm vi ảnh hưởng chưa phổ biến (hợp chất hữu kim loại, kim); - Loại có ảnh hưởng rộng tính chất tác hại khơng rõ (tia tử ngoại, tiếng ồn, rung động…); - Những vấn đề có tính chất đặc biệt (áp suất, sóng cao tần) CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.2 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 1.2.1 Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cần cải tiến kĩ thuật, đổi cơng nghệ như: giới hố, tự động hố, dùng chất khơng độc, độc thay cho hợp chất có tính độc cao; 1.2.2 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh cải tiến hệ thống thơng gió, hệ thống chiếu sáng vv…; 1.2.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây biện pháp bổ trợ, đóng vai trò chủ yếu việc việc đảm bảo an tồn cho cơng nhân sản xuất phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; 1.2.4 Biện pháp tổ chức lao động có khoa học: Phân cơng lao động hợp lý, tìm biện pháp cải tiến cho LĐ thích nghi với cơng cụ sản xuất, vừa làm có NSLĐ cao lại an toàn hơn; 1.2.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ: Bao gồm việc khám tuyển dụng; Khám định kỳ nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp; Giám định lại khả lao động; Kiểm tra VS an toàn thực phẩm CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chia làm nhóm nghiên cứu trước tác hại yếu tố môi trường đến vệ sinh lao động Nhóm Các yếu tố mơi trường Vi khí hậu Tiếng ồn rung động Bụi Chiếu sáng Thơng gió Khái Niệm, Định nghĩa Phân loại Ứng dụng Tác hại Biện pháp phòng chống Thiết bị &quy trình cơng nghệ CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG II PHÒNG CHỐNG ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU Khái niệm, Vi khí hậu trạng thái lý học khơng khí định nghĩa khoảng không gian thu hẹp Phân loại yếu tố Nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động khơng khí Chúng phụ thuộc QTCN khí hậu ĐP Ảnh hưởng Ảnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh tật công nhân Như tác hại thấp khớp, viêm đường hô hấp, viêm phổi, bệnh lao… Biện pháp phòng chống Tổ chức lao động hợp lí; Quy hoạch nhà xưởng thiết bị; Làm nguội; Thơng gió; Thiết bị quy trình cơng nghệ; Phòng hộ cá nhân; Chế độ uống Thiết bị cơng nghệ Hệ thống thơng gió; Máy lạnh; Vật liệu cách nhiệt; Màn chắn nhiệt; Màn phản xạ nhiệt; Quần áo bảo hộ 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) GP1: Xây dựng mục tiêu, sách chất lượng chuẩn đầu chương trình nghề ĐT phù hợp với nhu cầu khách hàng - Giải pháp nhằm tận dụng huy động nguồn lực để bước nâng cao CLĐT TTDN - Căn vào sứ mạng TTDN chiến lược phát triển dạy nghề, kế hoạch phát triển KT-XH, để xây dựng mục tiêu, CSCL phù hợp đáp ứng nhu cầu học nghề ổn định việc làm cho người lao động địa phương - Bám sát nhu cầu DN, cập nhật thành tựu công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo ý kiến phản hồi từ DN, HV tốt nghiệp, để cải tiến hồn thiện chương trình đào tạo phù hợp yêu cầu TTLĐ - Từ đưa mục tiêu, sách chất lượng cụ thể Ban hành đạo thực qui trình bổ sung chỉnh sửa chương trình đào tạo 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) GP2: Đảm bảo khai thác tốt nguồn lực đầu vào cho ĐBCL - Giải pháp nhằm vận dụng tốt chế sách khai thác tối đa nguồn lực sẵn có TTDN - Từng nghề có 01 GV hữu phụ trách; Bồi dưỡng kĩ giảng dạy tích hợp với LT&TH cho đội ngũ GV - Tạo điều kiện cho GV có hội tiếp cận với DN thực tiễn sản xuất, tham gia sinh hoạt chun mơn để họ có hội rèn luyện kĩ nghề thành thạo - Các trang thiết bị dạy nghề cần đầu tư chủng loại theo hướng đại, đồng bộ, có lộ trình theo thứ tự ưu tiên phải phù hợp với hoàn cảnh TTDN - Ban hành đạo thực qui trình đào tạo, bồi dưỡng CBQL, GV qui trình xác định danh mục thiết bị dạy nghề cần mua sắm TTDN 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) GP3: Tăng cường quản lí sâu sát hoạt động giám sát giảng dạy - Giải pháp nhằm cung cấp ý kiến phản hồi giúp GV xác định giải vấn đề hạn chế, bước phát triển kĩ cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học - Về nội dung cần kiểm tra giám sát khâu chuẩn bị (bài giảng, giáo án, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức lớp học), khâu giảng dạy lớp (duy trì sĩ số, sổ tay lên lớp, việc tổ chức thực kế hoạch giảng dạy, quản lí lớp học, việc triển khai phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện vật tư dạy nghề GV) - Công tác kiểm tra giám sát giảng dạy phải tiến hành thường xun, khơng hình thức thưởng phạt công minh - Ban hành, đạo thực qui trình giám sát giảng dạy 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) GP4: Từng bước hình thành thói quen làm việc, kiểm tra, đánh giá theo qui trình tiêu chí ban hành - Giải pháp giúp thể chế hóa hoạt động phận, mơn qui trình văn cụ thể, khắc phục hạn chế tồn tại, chồng chéo, nâng cao hiệu tổ chức quản lí đào tạo - Các TTDN phải dựa sở thực tiễn hoạt động để hình thành hệ thống ĐBCL đưa cam kết ĐBCL riêng công khai cam kết cho khách hàng - Đưa tiêu chí, số đánh giá cụ thể cho phận, cá nhân để người hiểu rõ nhiệm vụ, quyền hạn, tự giác sáng tạo việc thực thi nhiệm vụ - Bố trí cán đào tạo kiêm nhiệm theo dõi công tác ĐBCL giúp lãnh đạo kiểm tra đôn đốc thực theo tiêu chuẩn, tiêu chí xác định cam kết ĐBCL 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) GP5: Kiên đạo công tác kiểm tra, thi tốt nghiệp thật nghiêm túc tuân theo qui trình đề - Giải pháp nhằm đưa qui trình để đảm bảo cho việc thi tốt nghiệp nghiêm túc, đảm bảo cho HV tốt nghiệp từ TTDN có đủ lực thực hành nghề - HV tốt nghiệp có việc làm DN ổn định việc làm chỗ, nâng cao thu nhập, tránh lãng phí đào tạo - Đề thi kiểm tra sát hợp với mục tiêu mô đun giảng dạy chuẩn đầu nghề đào tạo - Nếu có điều kiện nên mời cán kĩ thuật DN tham gia hội đồng chấm thi tốt nghiệp - Ban hành kiên đạo thực nghiêm túc qui trình thi tốt nghiệp 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) GP6: Mở rộng cố mối quan hệ với doanh nghiệp quyền địa phương - Giải pháp nhằm giúp TTDN tận dụng người, sở vật chất thiết bị đối tác nhằm nâng cao CLĐT - Mở rộng liên kết mở lớp nghề ngắn hạn DN, HTX, làng nghề cần lao động kĩ thuật nhằm tạo điều kiện cho HV thực tập sản xuất DN, HTX làng nghề nhận vào làm việc sau tốt nghiệp - Phối hợp với DN đánh giá kết học tập mức độ đáp ứng yêu cầu DN HV 01 cam kết với DN - Phối hợp với quyền địa phương tổ chức hỗ trợ đánh giá hiệu giải việc làm chỗ cho HVTN - Ban hành, đạo thực chương trình phối hợp với quyền địa phương hỗ trợ việc làm cho HVTN CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐBCL ĐÀO TẠO Ở TTDN VÙNG ĐNB (tt) 3.3 THĂM DÒ Ý KIẾN & THỬ NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT Kết thăm dò ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất - Thông qua kết thăm dò ý kiến nhà khoa học, CBQL dạy nghề lãnh đạo TTDN cho thấy đa số ý kiến cho giải pháp đưa thực tiễn thực tiễn thiết phải có chuyển đổi từ phương thức quản lí theo truyền thống sang QLCL TTDN - Về tính khả thi biện pháp hầu hết đánh giá mức khả thi khả thi, nhiên nhìn chung tính khả thi đánh giá thấp tính cấp thiết, qua cho thấy khó khăn việc triển khai thực giải pháp 3.3 THĂM DÒ Ý KIẾN&THỬ NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT(tt) Kết thử nghiệm số giải pháp đề xuất - Trong trình tham gia thử nghiệm giải pháp CBQL, GV HV tốt nghiệp giao trách nhiệm nhiệt tình thực nghiêm túc qui trình thử nghiệm - Điều chứng tỏ người quan tâm đồng tình với việc đổi quản lí hoạt động TTDN theo phương thức QLCL - Kết thử nghiệm cho thấy quản lí hoạt động TTDN theo cấp độ ĐBCL mơ hình CIPO chế ĐBCL phù hợp vấn đề có tính thực tiễn khả thi - Áp dụng giải pháp ĐBCL đào tạo theo chuẩn mực qui trình vào trình tổ chức quản lí đào tạo nâng cao chất lượng hiệu quản lí nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo TTDN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CL phụ thuộc nhu cầu Chất Lượng QL CL CL phụ thuộc mục tiêu Chất lượng tương đối KẾT LUẬN Quản lí chất lượng Chất lượng đào tạo Chất lượng tuyệt đối CLĐT CSDN Quản lí QLCL QL truyền thống QL hành vụ Quản lí chất lượng đào tạo Mơ hình cấp độ QLCLĐT CSDN QLCL đào tạo CSDN Mơ hình BS 5750/ ISO 9000 Mơ hình ISO Mơ hình SEAMEO Cấp độ ĐBCL Cấp độ QLCLTT Cấp độ KSCL KẾT LUẬN (tt) Quan điểm ĐBCL: - Quá trình kiểm định điều kiện ĐBCL theo lĩnh vực Q.Lí - Đầu vào - trình - đầu Quá trình ĐBCL: - ĐBCL bên (tự đánh giá) - ĐBCL bên (KĐCL) Hệ thống ĐBCL: - Cơ cấu tổ chức - Các thủ tục, qui trình - Các nguồn lực cần thiết Chức ĐBCL: - Xác lập chuẩn CLĐT - Xây dựng qui trình - Xây dựng tiêu chí ĐG - Vận hành, đo lường, ĐG Cơ chế ĐBCL CSDN: - Xác định chuẩn mực CLĐTN cho lĩnh vực quản lí; - Đảm bảo điều kiện cần thiết để ĐBCL; - Xây dựng số qui trình cần thiết cho lĩnh vực quản lí; - Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực theo qui trình tiêu chí ban hành KẾT LUẬN (tt) Các nội dung QL chủ yếu: - Theo yếu tố đầu vào: Quản lí mục tiêu CSCL, chương trình đào tạo, tuyển sinh, đội ngũ GV, CBQL thiết bị, vật tư DN; - Theo yếu tố QT đào tạo: Quản lí tổ chức hoạt động dạy học đánh giá kết học tập HV; - Theo yếu tố đầu ra: Quản lí lực HV khả GQVL cho HV sau tốt nghiệp mối liên kết với doanh nghiệp quyền địa phương Đặc điểm vai trò TTDN Cơ chế ĐBCL TTDN Khung lí thuyết chế ĐBCL CSDN KẾT LUẬN (tt) Khuyết điểm tồn Thực trạng giải pháp ĐBCLĐT TTDN 03 nguyên nhân khách quan Ưu điểm 06 nguyên nhân chủ quan - Chưa tiếp cận nhu cầu khách hàng - Chưa đảm bảo nguồn lực đầu vào - QL hoạt động DH chưa sâu sát - Chưa hình thành thói quen quản lí làm việc theo qui trình - Thi TN chưa thật nghiêm túc - Chưa quản lí tốt với DN CQĐP Thăm dò ý kiến chuyên gia giải pháp 06 giải pháp ĐBCLĐT - Xây dựng MT, CSCL CĐR CT nghề ĐT phù hợp nhu cầu khách hàng - Đảm bảo tốt nguồn lực đầu vào - Tăng cường QL giám sát giảng dạy Hình thành thói quen đánh giá theo qui trình tiêu chí ban hành - Thi TN nghiêm túc qui trình Thử nghiệm giải pháp TTDN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN ÁN Luận án giới hạn phạm vi QLCL đào tạo TTDN công lập thử nghiệm 03 06 giải pháp đề xuất 01 TTDN Vì thế, cần thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tất giải pháp Cần có nghiên cứu khảo sát dựa tiêu chí, tiêu chuẩn khác, để giả thuyết khoa học chứng minh khẳng định cách chắn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KHUYẾN NGHỊ Với trung ương: - Sửa đối tiêu chuẩn, tiêu chí KĐCL; Có lộ trình bắt buộc TTDN cơng khai CKCL - Có lộ trình buộc DN phối hợp với TTDN ĐTN cung ứng lao động - Tạo điều kiện cho TTDN có cấu tổ chức máy, chế tài nguồn lực ổn định Với địa phương: - Chính quyền địa phát triển nhân lực, rõ nghề dự báo số lượng nhân lực cần đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo SCN phổ biến đảm bảo chuẩn đầu thống địa phương Với TTDN: - Áp dụng cấp độ ĐBCL, mơ hình SEAMEO, chế, qui trình giải pháp ĐBCL đề xuất luận án,để bước nâng cao CLĐT đơn vị - ...CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I.I.Những Nhữngvấn vấnđề đề chung chungvề kỹ k thuật thuậtvệ vệ sinh sinhlao lao động động II II.Phòng Phòngchống chốngvi vikhí... áo bảo hộ CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 1: Các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động cá nhân CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG III PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG Khái niệm, Tiếng... amiang, Bụi động, thực vật Bụi hố chất lơng, xương bột bột phấn, vôi, CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 2: BHLĐ làm việc mơi trường có nhiều bụi CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình

Ngày đăng: 11/05/2020, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w