1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng dịch sỏi, công tác đáp ứng phòng chống dịch và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh sởi tại 5 xã của huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa năm 2016

116 370 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH  ĐỒN VĂN DƢƠNG THỰC TRẠNG DỊCH SỞI, CƠNG TÁC ĐÁP ỨNG PHỊNG CHỐNG DỊCH VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ BỆNH SỞI TẠI XÃ CỦA HUYỆN NGỌC LẶC TỈNH THANH HÓA NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngơ Thanh Bình PGS.TS Phạm Văn Trọng THÁI BÌNH – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong gần năm học tập nghiên cứu trường Đại học Y Dược Thái Bình, tơi ln nhận động viên, hướng dẫn tạo điều kiện kịp thời nhiều mặt thầy giáo, cô giáo, anh chị đồng nghiệp người thân Trước hết, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Y tế cộng cộng thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Bình tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho gần năm học qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Ngơ Thanh Bình, PGS-TS Phạm Văn Trọng; tận tình hướng dẫn định hướng cho tơi suốt q trình hồn thiện luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán viên chức Trung tâm Y tế dự phòng Thanh Hố, Trung tâm Y tế huyện Ngọc Lặc, cán nhân viên trạm y tế xã tạo điều kiện cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Cảm ơn tất anh chị em lớp Cao học Y tế cơng cộng khóa 13 ln đoàn kết sát cánh bên suốt gần hai năm học Cuối cùng, tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè tơi nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn kính chúc tất người sức khỏe, hạnh phúc thành công sống./ Thái Bình, tháng năm 2017 Đồn Văn Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đăng tải phương tiện thơng tin nào./ Tác giả luận văn Đồn Văn Dƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Cán y tế CBYT ELISA GAVI Tiếng Việt Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay Kỹ thuật miễn dịch gắn men Global Alliance for Liên minh toàn cầu vắc xin Vaccine and Immunization tiêm chủng PCD Phòng chống dịch SPB Sốt phát ban TCMR Tiêm chủng mở rộng TTTC Tình trạng tiêm chủng UNICEF The United Nations Children's Fund Vệ sinh dịch tễ VSDT WHO Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới XN Xét nghiệm YTDP Y tế dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vi rút sởi 1.1.1 Hình thái vi rút 1.1.2 Các protein 1.1.3 Tính kháng nguyên vi rút sởi 1.2 Đặc điểm bệnh sởi 1.2.1 Dịch tễ học bệnh sởi 1.2.2 Đặc điểm lâm sàng 1.2.3 Điều trị 1.2.4 Biện pháp phòng, chống dịch sởi 11 1.2.5 Mối liên quan lịch tiêm chủng vắc xin sởi, tỷ lệ tiêm chủng miễn dịch cộng đồng 14 1.3 Tình hình dịch sởi giới Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình dịch sởi giới 15 1.3.2 Tình hình dịch Sởi Việt Nam 18 1.3.3 Tình hình dịch sởi Thanh Hóa 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu 29 2.2.3 Chọn mẫu 30 2.2.4 Biến số nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin tổ chức thực 33 2.2.6 Phương pháp đánh giá 34 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.4 Biện pháp hạn chế sai số 35 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sởi công tác đáp ứng phòng chống dịch huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa 36 3.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sởi huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2016 36 3.1.2 Công tác đáp ứng phòng, chống dịch sởi cán y tế huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 44 3.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sởi bà mẹ có tuổi xã huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 53 3.2.1 Một số đặc điểm chung bà mẹ địa bàn nghiên cứu 53 3.2.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sởi bà mẹ 55 Chƣơng BÀN LUẬN 65 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sởi công tác đáp ứng phòng chống dịch huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa 65 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sởi xã huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 - 2016 65 4.1.2 Cơng tác đáp ứng phòng chống dịch sởi cán trạm Y tế huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 74 4.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi phòng chống bệnh sởi địa bàn nghiên cứu 78 4.2.1 Về đối tượng nghiên cứu: 78 4.2.2 Kiến thức bà mẹ bệnh sởi 80 4.2.3 Thực hành phòng chống bệnh sởi 82 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố trường hợp mắc sởi xã nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc sởi xã nghiên cứu/100.000 dân 37 Bảng 3.3 Phân bố trường hợp mắc sởi theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.4 Kết xét nghiệm huyết người mắc sởi 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ (%) mắc sởi theo số mũi vắc xin 40 Bảng 3.6 Phân bố số mắc sởi theo nhóm tuổi tiền sử tiêm vắc xin sởi 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ đối tượng thấy nhà hàng xóm có người mắc Sởi/sốt phát ban nghi sởi 41 Bảng 3.8 Phân bố triệu chứng trường hợp mắc sởi 42 Bảng 3.9 Dấu hiệu triệu chứng nhóm mắc sởi 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ mắc biến chứng trường hợp mắc sởi với tình trạng tiêm chủng 43 Bảng 3.11 Nơi điều trị bệnh nhân mắc sởi 44 Bảng 3.12 Phân bố thâm niêm công tác CBYT 45 Bảng 3.13 Mức độ cập nhật kiến thức phòng chống bệnh sởi CBYT xã 45 Bảng 3.14 Kiến thức CBYT việc cần phải làm có dịch sởi xảy địa phương 46 Bảng 3.15 Kiến thức dùng thuốc CBYT trẻ bị sởi 48 Bảng 3.16 Cơng việc CBYT tham gia phòng chống dịch sởi 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ CBYT xã tham gia phòng chống dịch sởi 49 Bảng 3.18 Nội dung CBYT hướng dẫn tư vấn chăm sóc trẻ nhà 50 Bảng 3.19 Tỷ lệ CBYT ghi chép biểu mẫu thống kê PCD sởi 51 Bảng 3.20 Nhận xét CBYT phối hợp liên ngành phòng chống dịch sởi địa phương 52 Bảng 3.21 Phân bố nhóm tuổi nghề nghiệp bà mẹ 53 Bảng 3.22 Phân bố số tuổi bà mẹ 55 Bảng 3.23 Nghe nói bệnh sởi nguồn cung cấp thơng tin bệnh sởi cho bà mẹ 55 Bảng 3.24 Kiến thức bà mẹ số đặc điểm bệnh sởi 56 Bảng 3.25 Hiểu biết bà mẹ lây truyền mức độ nguy hiểm bệnh sởi 57 Bảng 3.26 Kiến thức bà mẹ bệnh sởi theo dân tộc 58 Bảng 3.27 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu trẻ cần phải đưa khám sở Y tế 59 Bảng 3.28 Kiến thức bà mẹ phòng chống bệnh sởi theo nghề nghiệp 60 Bảng 3.29 Loại thuốc mà bà mẹ sử dụng trẻ bị sởi 61 Bảng 3.30 Cách bà mẹ cho trẻ ăn trẻ bị bệnh sởi 61 Bảng 3.31 Những việc bà mẹ cần làm để phòng bệnh sởi cho trẻ 62 Bảng 3.32 Kiến thức bà mẹ phòng chống bệnh sởi theo việc có khơng đưa trẻ tiêm phòng vacxin sởi 63 Bảng 3.33 Tỷ lệ trẻ đưa tiêm phòng vắc xin sởi với kiến thức tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng sởi bà mẹ 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Phân bố trường hợp mắc sởi theo tháng 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ (%) mắc sởi trẻ em tuổi 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố trường hợp mắc sởi theo giới tính 39 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc sởi theo tình trạng tiêm chủng vắc xin sởi 40 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mắc biến chứng trường hợp mắc sởi 42 Biều đồ 3.6 Trình độ chun mơn CBYT xã 44 Biểu đồ 3.7 Quan điểm CBYT nơi điều trị mắc sởi 48 Biểu đồ 3.8 Theo dõi giám sát bệnh nhân sởi 50 Biểu đồ 3.9 Kết triển khai tiêm vắc xin sởi chống dịch huyện Ngọc Lặc tồn tỉnh Thanh Hóa 52 Biểu đồ 3.10 Phân bố bà mẹ theo thành phần dân tộc 54 Biều đồ 3.11 Trình độ học vấn bà mẹ có tuổi 54 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết yếu tố trình mắc bệnh sởi 57 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức phòng chống bệnh sởi 59 Biểu đồ 3.14 Nơi bà mẹ điều trị cho trẻ trẻ bị sởi 60 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ bà mẹ thực tốt biện pháp phòng chống bệnh sởi cho trẻ em 63 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1 Tầm quan trọng công tác phòng chống dịch sởi 46 Hộp 3.2 Cơng tác truyền thơng GDSK phòng chống dịch sởi sở 47 Hộp 3.3 Chỉ đạo cơng tác phòng chống dịch sởi địa phương 47 Hộp 3.4 Công tác báo cáo, báo dịch địa phương 51 44 Goodson, J.L, B.G Masresha, K Wannemuehler, A Uzicanin, S Cochi (2011), "Changing Epidemiology of Measles in Africa", Journal of Infectious Diseases 204 (suppl 1), S205-S214 45 Hitoshi Murakami, Nguyen Van Cuong, Hong Van Tuan, Katsuyuki Tsukamoto, Do Si Hien (2008), "Epidemiological impact of a nationwide measles immunization campaign in Viet Nam: a critical review", Bulletin of the World Health Organization 86 (12), 948 - 955 46 Hussey.G.D, Clements.C.J (1996), "Clinical problem in measles case management", Annals of Tropical Paediatrics 16, 307-317 47 Hutchins Sonja S, Papania Mark J (2004), "Evaluation of the measles clinical case definition", The Journal of Infectious Diseases 2004;189(Suppl 1):S153-9 48 Kondova IT, Milenkovic Z (2013), "Measles Outbreak in Macedonia: Epidemiological, Clinical and Laboratory Findings and Identification of Susceptible Cohorts", Plos one 8(9): e74754 49 Lefebvre N, Camuset G, Bui E, (2010), "Koplik Spots: A clinical sign with epidemiological implications for measles control", Dermatology 220:280-281 50 Makoto Takeda (2008), "Measles virus breaks through epithelial cell barriers to achieve transmission", The Journal of Clinical Investigation 118(7), pp 2386-2389 51 Nigel J.Gay (2004), "The theory of measles elimination: Implications for the design of elimination strategies", Journal of Infectious Diseases 189(1):S27-35 52 Richard K Plemper, James P Snyder (2009), "Measles control - Can measles virus inhibitors make a difference", Curr Opin Investig Drugs 10(8): 811-820 53 Sudfeld C.R, Ann Marie Navar (2010), "Effectiveness of measles vaccination and vitamin A treatment", International Journal of Epidemiology 39:i48-i55 54 WHO (2004), "Field guidelines for measles elimination" 55 WHO (2009), "Measles vaccines: WHO position paper", Weekly epidemiological record No 35, pp 349-358 56 WHO (2012), "The measles and rubella initiative 2012 annual report" 57 William J Mos, Susana Scott (2009), "The immunological basis for immunization series: module 7-measles", The immunological basis for immunization series - Update 2009 WHO, Geneva 58 Yu X, Shahriari S (2016), "Measles Virus Matrix Protein Inhibits Host Cell Transcription", Plos one 11(8) Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ Y TẾ XÃ VỀ BỆNH SỞI VÀ CÔNG TÁC ĐÁP ỨNG PHÕNG CHỐNG DỊCH SỞI MÃ PHIẾU: ……………… Ngày điều tra: ………………/……………./201… I Hành chính: H1 Họ tên: ………………………………………………………………… H2 Tuổi: ……………………………………………………………………… H3 Giới tính: Nam Nữ H4 Dân tộc: Kinh Khác H5 Đơn vị công tác:………………………………………………………… H6 Trình độ chun mơn: Bác sĩ Y sĩ Điều dưỡng Khác H7 Thâm niên công tác: …………… năm II Nội dung C1 Anh/chị có biết chương trình phòng chống bệnh sởi khơng? Có Khơng C2 Anh/chị có tập huấn/hướng dẫn phòng chống bệnh sởi khơng? Có Khơng C3 Anh/chị có cập nhật phòng chống bệnh sởi khơng? Thường xun Thi thoảng Khơng có C4 Địa phương anh/chị có dịch sởi xảy chưa? Có (trả lời tiếp C5) Khơng (chuyển sang C6) C5 Nếu có, anh/chị tham gia cơng việc gì? TT Cơng việc tham gia Có Khơng Lập kế hoạch phòng chống dịch Tư vấn sức khỏe (chăm sóc, chế độ dinh dưỡng) Viết truyền thông Tham gia giám sát, phát xử lý ổ dịch Hướng dẫn người dân phòng bệnh phòng biến chứng sởi Kiểm tra cơng tác phòng chống dịch sở Tham gia hoạt động tiêm chủng Báo cáo cho quan cấp Cách ly ca nghi mắc 10 Khác C6 Khi phát có dịch sởi, theo anh/chị cần phải làm gì? TT Việc cần làm có dịch Truyền thơng giáo dục sức khỏe cho người dân biết cách lây truyền bệnh Gây miễn dịch chủ động tiêm vắc xin Gây miễn dịch thụ động Kiểm soát bệnh nhân, người tiếp xúc Báo cáo cho quan y tế cấp Cách ly ca nghi mắc Khác Đúng Sai Không biết C7 Theo anh/chị, bệnh sởi bệnh có diễn biến nào? Rất nhanh, phức tạp Dễ biến chứng Cả hai ý C8 Theo anh/chị trẻ bị sởi cần khẩn trường chẩn đoán, điều trị tích cực? Đúng Khơng C9 Theo anh/chị trẻ bị sởi cần khẩn trương cách ly? Đúng Không C10 Theo anh/chị trẻ bị sởi cần khẩn trương báo cáo cho quan y tế địa phương? Đúng Không C11 Theo anh/chị trẻ bị sởi cần khẩn trương tiêm phòng vắc xin để phòng bệnh cho trẻ khác? Đúng Không C12 Anh/chị kể dấu hiệu thường gặp bệnh sởi? TT Dấu hiệu thường gặp bệnh sởi Đúng Sai Không biết Sốt Ho Nhịp thở nhanh Viêm kết mạc mắt Phát ban C13 Theo anh/chị dấu hiệu đánh giá trẻ bị biến chứng sởi? TT Biến chứng sởi Sốt cao co giật Viêm tai Viêm quản Viêm phổi Tiêu chảy Viêm kết mạc Viêm não Đúng Sai Không biết C14 Theo anh/chị trẻ bị sởi nên điều trị đâu phù hợp? Điều trị nhà bị nhẹ Điều trị sở y tế bị nặng Cứ bị sởi phải đến sở y tế để theo dõi điều trị C15 Theo anh/chị trẻ bị sởi nên dùng thuốc sau hợp lý? Cho kháng sinh Cho thuốc hạ sốt Giảm ho Thuốc bổ Cả bốn ý C16 Theo anh/chị, trẻ bị sởi nên cho kháng sinh nào? Tất trẻ Chỉ có viêm Chỉ có biến chứng C17 Theo anh/chị, dùng kháng sinh đúng? Dưới ngày Từ – ngày Trên ngày C18 Theo anh/chị trẻ bị bệnh cán y tế có cần theo dõi giám sát không hay để mẹ/người chăm trẻ theo dõi? Cán y tế theo dõi Hướng dẫn để bà mẹ theo dõi Cả hai ý C19 Anh/chị hướng dẫn tư vấn chăm sóc trẻ nhà gì? Theo dõi dấu hiệu lâm sàng Đảm bảo chế độ ăn tốt Uống thuốc theo hướng dẫn Tái khám không đỡ có dấu hiệu nặng lên Khác:………………………… C20 Anh/chị có thực việc ghi chép biểu mẫu thống kê chương trình phòng chống bệnh sởi khơng? Có Khơng C21 Theo anh/chị nhận xét địa phương thực chương trình phòng chống bệnh sởi nào? Tốt Bình thường Chưa tốt C22 Theo anh/chị địa phương có phối hợp liên ngành việc thực chương trình phòng chống bệnh sởi nào? Tốt Bình thường Chưa tốt C23 Để cơng tác phòng chống bệnh sởi đạt hiệu thời gian tới, theo anh/chị cơng việc cần làm thời gian tới gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/chị tham gia trả lời vấn Điều tra viên Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO PHÕNG CHỐNG DỊCH SỞI (Đối tượng: Lãnh đạo Trung tâm cán thuộc Khoa kiểm soát dịch bệnh HIV/AIDS Trung tâm Y tế huyện) I HÀNH CHÍNH H1 Họ tên người vấn:…………………………………………… H2 Chức vụ:…………………………………………… II NỘI DUNG C1 Theo anh/chị tình hình dịch sởi địa phương nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C2 Theo anh/chị xu hướng mắc sởi địa phương thời gian gân sao? Tại lại vậy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C3 Theo anh/chị dịch sởi địa bàn huyện tác động tới sức khỏe cộng đồng (rất nghiêm trọng, nghiêm trọng, bình thường, khơng có ảnh hưởng gì)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C4 Theo anh/chị vụ dịch sởi xảy địa bàn huyện có làm cho người dân lo lắng không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C5 Theo anh/chị hệ thống thông tin báo cáo, báo dịch địa phương hoạt động nào? (rất tốt, tốt, bình thường, kém) Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C6 Địa phương anh/chị thực biện pháp để phòng chống dịch sởi? Những khó khăn q trình triển khai cơng tác phòng chống dịch địa bàn huyện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C7 Để đạt hiểu cao theo anh/chị cần cải thiện công tác phòng chống dịch sởi địa phương nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C8 Xin anh/chị cho biết vài trò y tế sở hoạt động phòng chống dịch sởi địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C9 Khả cung cấp dịch vụ tiêm phòng vắc xin cho người dân địa phương nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C10 Anh/chị nhận xét tham gia ban ngành công tác phòng chống dịch sởi địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… C11 Chỉ đạo cấp quyền cơng tác phòng chống dịch địa phương nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh chị! Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI TUỔI VỀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÕNG CHỐNG BỆNH SỞI MÃ PHIẾU: ……………… Ngày điều tra: ………………/……………./201… I PHẦN HÀNH CHÍNH H1 Họ tên mẹ: ………………………………………… H2 Tuổi:…… H3 Dân tộc: Kinh Mường Dao Thái Khác H4 Địa chỉ: Thôn/bản: ………………………… Xã:……………………… H5 Nghề nghiệp: Làm ruộng Cán Buôn bán Ở nhà, nội trợ Khác: ……………………… H6 Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp trở lên H7 Số tuổi: 1 2 trở lên II NỘI DUNG A KIẾN THỨC VỀ PHÕNG CHỐNG BỆNH SỞI A1 Chị nghe nói bệnh sởi chưa? Có nghe Chưa nghe (Kết thúc vấn) A2 Nếu có, chi nghe từ đâu? (nhiều lựa chọn) Cán Y tế Truyền hình Truyền Sách báo, tạp chí, pano áp phích Người thân, bạn bè, hàng xóm Khác (ghi rõ): ……………………………………… A3 Chị có cán y tế hướng dẫn chăm sóc trẻ bị bệnh khơng? Có Khơng A4 Nếu có, tư vấn gì? Giữ ấm Làm thông mũi họng Đảm bảo tốt chế độ ăn Theo dõi dấu hiệu lâm sàng Uống thuốc theo hướng dẫn Tái khám không đỡ Khác (ghi rõ) …………… A5 Theo chị bệnh sởi có lây truyền khơng? Có Khơng Khơng biết A6 Nếu có, theo chị bệnh sởi lây theo đường nào? Hơ hấp Tiêu hóa Máu Da, niêm mạc A7 Theo chị bệnh sởi có nguy hiểm khơng? Có Khơng Khơng biết A8 Chị hiểu bệnh sởi? (hỏi ý ghi “v” theo ý trả lời bà mẹ vào cột tương ứng) Bệnh sởi Đúng Sai Khơng biết Là tình trạng nhiễm virut cấp tính Là tình trạng nhiễm virut mãn tính Bệnh có khả lây truyền cao Có khả biên chứng cao gây nguy hiểm Gặp chủ yếu trẻ em 10 tuổi, thường gặp trẻ em tuổi Tiêm vắc xin sởi phòng bệnh Là bệnh có nguồn truyền nhiễm người Vi rút sởi lây truyền theo đường hô hấp Miễn dịch mẹ truyền cho trẻ bảo vệ khoảng – tháng A9 Theo chị, dấu hiệu đặc trưng mắc sởi gì? (hỏi ý ghi “v” theo ý trả lời bà mẹ vào cột tương ứng) TT Dấu hiệu thường gặp bệnh sởi Sốt Ho Ban Chảy nước mũi Viêm kết mạc Sưng hạch sau tai Đau khớp Hạt koplic Đúng Sai Không biết A10 Theo chị, chị hiểu biến chứng bệnh sởi? (hỏi ý ghi “v” theo ý trả lời bà mẹ vào cột tương ứng) Biến chứng sởi TT Đúng Sai Không biết Hội chứng màng não Viêm não Viêm phổi Viêm tai Tiêu chảy A11 Theo chị, dấu hiệu bệnh cần đưa trẻ đến sở Y tế? Sốt cao Chảy mủ tai Tiêu chảy Khó thở Ngủ li bi khó đánh thức Trẻ mệt Khác (ghi rõ)… A12 Theo chị trẻ tiêm chủng đầy đủ vắc xin phòng sởi là? Tiêm mũi trẻ tháng tuổi tiêm mũi nhắc lại trẻ 18 tháng Chỉ cần tiêm mũi trẻ tháng tuổi Không biết A13 Theo chị dễ có nguy bị mắc sởi? Người già Người trưởng thành Trẻ em ≤ tuổi Phụ nữ có thai Đối tượng có nguy Trẻ em ≤ tháng tuổi Người có sức đề kháng yếu Khác (ghi rõ)……………………… B THỰC HÀNH PHÕNG CHỐNG BỆNH SỞI B1 Nếu chị bị sởi, chị làm gì? Đưa trẻ đến trạm Y tế Đưa trẻ đến bệnh viện Đến phòng khám tư nhân Tự mua thuốc nhà Khác (ghi rõ)…………………………… B2 Theo chị trẻ bị sởi nên dùng thuốc sau hợp lý? Kháng sinh Thuốc hạ sốt Giảm ho Thuốc bổ Cả bốn ý Không cần dùng thuốc B3 Khi trẻ bị bệnh sởi, chị cần cho trẻ ăn nào? Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng (thịt, cá, trứng, sữa…) Không kiêng cữ (như dầu mỡ, tôm, cua…) Cho trẻ ăn làm nhiều bữa, bữa Cho trẻ ăn ngày thường Với trẻ bú cho trẻ bú mẹ bình thường Khác (ghi rõ)…………………… B4 Theo chị cách chăm sóc bệnh nhân mắc sởi gì? Nằm nghỉ ngơi Phòng nằm ấm áp, khơng mặc áo q dày Phòng thống, tránh gió lạnh sáng q Phòng khơng khơ Miệng, mũi, mắt cần lau rửa liên tục Cho người bệnh uống nước Khác (ghi rõ)………………………… B5 Để phòng ngừa bệnh sởi cho trẻ em theo chị cần làm gì? TT Biện pháp Đúng Sai Với trẻ bú mẹ, cần cho bú nhiều tốt Tiêm vắc xin cho bà mẹ chuẩn bị mang thai Tiêm vắc xin cho trẻ đủ tháng tuổi Tránh tiếp xúc với trẻ bệnh vòng ngày sau xuất vết ban Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Giữ gìn vệ sinh cho trẻ B6 Chị có đưa tiêm chủng phòng bệnh sởi khơng? Có Khơng Khơng nhớ Khơng biết B7 Nếu có, chị cho cháu tiêm mũi? 1 mũi 2 mũi 3 mũi B8 Chị cho cháu tiêm vào tháng thứ mấy? TT Mũi tiêm Thời điểm Địa điểm tiêm chủng Mũi Tháng thứ ………… Mũi Tháng thứ ………… Mũi Tháng thứ ………… Địa điểm tiêm chủng: Tại nhà Trung tâm Y tế huyện Trạm Y tế xã Trường học Trung tâm YTDP tỉnh Khác (ghi rõ)……………………………… Xin cảm ơn chị tham gia trả lời vấn Điều tra viên Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP NGHI SỞI – RUBELLA PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP NGHI SỞI – RUBELLA (Mẫu số 22/2011-TCMR) TỈNH: HUYỆN: XÃ: SỐ XÁC ĐỊNH CA BỆNH Năm mắc bệnh: Mã số tỉnh: .Số thứ tự sổ: Ngày báo cáo: _/ / _ Ngày điều tra: _/ / _ CĨ TRONG Ổ DỊCH/DỊCH:Có Khơng Nguồn thơng báo: Y tế Phòng khám tư Cộng đồng Ổ dịch/dịch: Sởi Rubella Khác Tìm kiếm Khác Số thứ tự ổ dịch/dịch: X THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam Nữ Ngày sinh: _/ _/ tuổi: Trẻ tuổi ghi tháng tuổi: Họ tên mẹ (hoặc bố): Địa chỉ: Số nhà Đường: NẾU LÀ NỮ (≥15 TUỔI), TÌNH TRẠNG MANG Tổ/ấp: Địa nơi học tập/công tác: Điện thoại liên hệ: THAI: Có Khơng Nếu có, mắc thai tháng: TIỀN SỬ  Tiền sử tiêm vắc xin:    Sởi: Có Khơng Khơng rõ Nếu có, số liều: Ngày tiêm liều cuối: / / Rubella: Có Khơng Khơng rõ Nếu có, số liều: Ngày tiêm liều cuối: / / TRONG VÕNG TUẦN TRƯỚC KHI PHÁT BAN: Bệnh nhân có nơi khác khơng? Có Không Không rõ Đi đâu: _ Bệnh nhân có tiếp xúc với trường hợp mắc sởi/Rubella xác định không? Sởi Rubella Không Không rõ Là ai?: Ở đâu? Xung quanh có trường hợp sốt, phát ban khơng? Có Khơng Khơng rõ Nếu có: Sởi Rubella Khơng rõ Có tiếp xúc với phụ nữ có thai khơng? Có Khơng Khơng rõ Nếu có: Là ai: _Địa chỉ: NƠI ĐIỀU TRỊ: Bệnh viện Trạm y tế Tại nhà Tư nhân BỆNH NHÂN CHẾT: Có Khơng Ngày chết (nếu có): / / _ TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG  Sốt : Có  Ban: Có  Ho: Có  Chảy nước mũi: Có  Viêm kết mạc (Mắt đỏ): Có  Sưng hạch: Có   (sau tai, cổ, chẩm) Đau khớp Nốt Koplik: Có Có Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Không Ngày bắt đầu sốt: _/ / Ngày xuất ban: _/ /  Hội chứng màng não: Có  Viêm não: Có  Viêm phổi: Có  Viêm tai: Có  Tiêu chảy: Có  Sảy thai, thai chết lưu Có  Phá thai theo định Có Không Không Không Không Không Không Không MẪU XÉT NGHIỆM:   Xét nghiệm kháng thể IgM Huyết 1: Có Huyết (nếu u cầu):Có Khơng Không Ngày lấy mẫu _/ _/ _ _/ _/ _ Ngày gửi _/ _/ _/ _/ Xét nghiệm vi rút (nếu yêu cầu) Dịch ngốy họng: Có Khơng _/ _/ _ _/ _/ CHẨN ĐOÁN CA BỆNH A SỞI XÁC ĐỊNH: A1 Ca sởi xác định phòng thí nghiệm A2 Ca sởi xác định dịch tễ học (liên quan DTH với ca sởi xác định PTN/dịch tễ học khác) A3 Ca sởi xác định lâm sàng B RUBELLA XÁC ĐỊNH: B1 Ca rubella xác định phòng thí nghiệm B2 Ca rubella xác định dịch tễ học B3 Có thể rubella C KHƠNG PHẢI SỞI – RUBELLA Ngày tháng năm 20 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO PHÕNG THÍ NGHIỆM Tên phòng thí nghiệm: KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Xét nghiệm IgM     Huyết 1: Huyết 2: Xét nghiệm týp vi rút Dịch mũi họng: Máu: Người thực Ngày PTN nhận mẫu Ngày xét nghiệm Kết Sởi + - +/- Kết Rubella + - +/- _/ _/ _ _/ _/ _ _/ _/ _/ _/ _/ _/ _ _/ _/ Chủng _/ _/ _ _/ _/ Chủng Phụ trách phòng thí nghiệm ... dịch sởi, công tác đáp ứng phòng chống dịch kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh sởi xã huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2016 với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch sởi cơng tác đáp ứng phòng chống dịch. .. bệnh sởi bà mẹ có tuổi xã huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 53 3.2.1 Một số đặc điểm chung bà mẹ địa bàn nghiên cứu 53 3.2.2 Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sởi bà mẹ 55 Chƣơng BÀN LUẬN... 2014 - 2016 65 4.1.2 Công tác đáp ứng phòng chống dịch sởi cán trạm Y tế huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 74 4.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi phòng chống bệnh sởi địa bàn nghiên

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2007), "Vi sinh vật Y học, sách đào tạo bác sĩ đa khoa", Nhà xuất bản Y học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật Y học, sách đào tạo bác sĩ đa khoa
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Hà Nội
Năm: 2007
10. Trần Như Dương (2015), "Tình hình bệnh truyền nhiễm tại Miền Bắc Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2014", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXV, Số 8 (168) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh truyền nhiễm tại Miền Bắc Việt Nam, giai đoạn 2000 - 2014
Tác giả: Trần Như Dương
Năm: 2015
11. Đặng Tuấn Đạt, Đỗ Thị Tam Giang (2003), "Nhận xét về các vụ dịch sởi xảy ra ở khu vực Tây Nguyên năm 2002 và quý I năm 2003", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XIII, số 6 (63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về các vụ dịch sởi xảy ra ở khu vực Tây Nguyên năm 2002 và quý I năm 2003
Tác giả: Đặng Tuấn Đạt, Đỗ Thị Tam Giang
Năm: 2003
12. Trịnh Công Điển, Đỗ Tuấn Anh (2014), "Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lam sàng ở bệnh nhân sởi người lớn điều trị tại bệnh viện Quân Y 103 năm 2014", Tạp chí Y - Dược học Quân sự. Số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lam sàng ở bệnh nhân sởi người lớn điều trị tại bệnh viện Quân Y 103 năm 2014
Tác giả: Trịnh Công Điển, Đỗ Tuấn Anh
Năm: 2014
13. Phạm Thị Thu Hà, Đỗ Văn Dũng, Lê Thị Kim Ánh (2004), "Đặc điểm lâm sàng bệnh sởi ở trẻ em thành phố Hồ Chí Minh sau khi thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng", Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 8, Phụ bản của số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng bệnh sởi ở trẻ em thành phố Hồ Chí Minh sau khi thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà, Đỗ Văn Dũng, Lê Thị Kim Ánh
Năm: 2004
14. Phạm Thị Thu Hà (2004), "Hiệu lực vắc xin sởi ở trẻ em thành phố Hồ Chí Minh", Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 8, phụ bản của số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực vắc xin sởi ở trẻ em thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà
Năm: 2004
15. Dương Thị Hồng, Đặng Thị Thanh Huyền (2013), "Tiến tới loại trừ bệnh sởi ở Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIII, số 2 (138) Phụ bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới loại trừ bệnh sởi ở Việt Nam
Tác giả: Dương Thị Hồng, Đặng Thị Thanh Huyền
Năm: 2013
16. Dương Thị Hồng (2016), "Tình hình bệnh truyền nhiễm có sử dụng vắc xin phòng bệnh trong tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015", Tạp chí Y học cộng đồng. Số 30 tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh truyền nhiễm có sử dụng vắc xin phòng bệnh trong tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015
Tác giả: Dương Thị Hồng
Năm: 2016
17. Huy Visal (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh sởi ở trẻ em tại Bệnh viện nhi Trung ương trong 2 năm 2009 - 2010", Luận văn thạc sĩ Y khoa. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh sởi ở trẻ em tại Bệnh viện nhi Trung ương trong 2 năm 2009 - 2010
Tác giả: Huy Visal
Năm: 2011
18. Đặng Thị Thanh Huyền, Phạm Ngọc Đính (2013), "Đánh giá đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi cho trẻ 18 tháng tuổi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình năm 2012", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIII, số 7 (143) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi cho trẻ 18 tháng tuổi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình năm 2012
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền, Phạm Ngọc Đính
Năm: 2013
19. Đặng Thị Thanh Huyền, Dương Thị Hồng (2016), "Một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh sởi tại Việt Nam năm 2013 - 2014", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXVI, Số 4 (177) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh sởi tại Việt Nam năm 2013 - 2014
Tác giả: Đặng Thị Thanh Huyền, Dương Thị Hồng
Năm: 2016
20. Phan Trọng Lân và cộng sự (2014), "Đặc điểm dịch tễ vụ dịch sởi tại khu vực phía nam Việt Nam, 2013 - 2014", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXIV, số 3 (152) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ vụ dịch sởi tại khu vực phía nam Việt Nam, 2013 - 2014
Tác giả: Phan Trọng Lân và cộng sự
Năm: 2014
21. Vũ Thị Kim Liên, Đỗ Thị Quỳnh Nga và cộng sự (2013), "Nghiên cứu dịch tễ học phân tử các chủng vi rút sởi lưu hành tròn các vụ dịch sởi năm 2006 - 2013 ở miền bắc Việt Nam", Y học thực hành. (886) - số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học phân tử các chủng vi rút sởi lưu hành tròn các vụ dịch sởi năm 2006 - 2013 ở miền bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Kim Liên, Đỗ Thị Quỳnh Nga và cộng sự
Năm: 2013
22. Trần Ngọc Phương Mai (2010), "Nghiên cứu mô hình dịch sởi tại miền bắc Việt Nam từ năm 2005-2009", Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa 2006-2010. Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình dịch sởi tại miền bắc Việt Nam từ năm 2005-2009
Tác giả: Trần Ngọc Phương Mai
Năm: 2010
23. Phan Văn Năm (2004), "Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh sởi ở khoa nhi bệnh viên đa khoa Vĩnh Long, 2001 - 2002", Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 8, phụ bản của số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh sởi ở khoa nhi bệnh viên đa khoa Vĩnh Long, 2001 - 2002
Tác giả: Phan Văn Năm
Năm: 2004
24. Lê Đăng Ngạn, Hà Văn Phước (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi xảy ra ở tỉnh Tiền Giang năm 2014", Tạp chí Y học dự phòng.Tập XXV, số 8 (168) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi xảy ra ở tỉnh Tiền Giang năm 2014
Tác giả: Lê Đăng Ngạn, Hà Văn Phước
Năm: 2015
25. Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng sự (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại Hà Nội năm 2014", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXV, số 3 (163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại Hà Nội năm 2014
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh và cộng sự
Năm: 2015
26. Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2014), "Ứng dụng PCR - RFLP xác định Genotype của Vi rút sởi phân lập được ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam 2006 - 2013", Tạp chí Y - Dược học Quân sự. Số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng PCR - RFLP xác định Genotype của Vi rút sởi phân lập được ở một số tỉnh miền bắc Việt Nam 2006 - 2013
Tác giả: Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Năm: 2014
27. Trần Đắc Tiến, Nguyễn Thanh Dương, Đặng Đình Thoảng (2014), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại tỉnh Hà Nam, 2014", Tạp chí Y học dự phòng. Tập XXV, số 3 (163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi tại tỉnh Hà Nam, 2014
Tác giả: Trần Đắc Tiến, Nguyễn Thanh Dương, Đặng Đình Thoảng
Năm: 2014
28. Hoàng Văn Tuấn (2007), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2006 qua số liệu của hệ thống giám sát bệnh sởi trong chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng. Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sởi ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2006 qua số liệu của hệ thống giám sát bệnh sởi trong chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Tuấn
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w