MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN 3 CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1 Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp 3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp. 3 1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp 3 1.1.3 Phương pháp phân tích tình hình sử dụng tài sản 7 1.1.3.1 Phương pháp chung. 7 1.1.3.2 Các phương pháp cụ thể. 7 1.1.4. Nội dung phân tích tình hình sử dụng tài sản 10 1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 12 1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản 12 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản 13 1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản 13 1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 14 1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 16 1.3.1. Các nhân tố khách quan 17 1.3.1.1. Môi trường kinh tế 17 1.3.1.2. Chính trị pháp luật 17 1.3.1.3. Thị trường 17 1.3.1.4. Đối thủ cạnh tranh 18 1.3.1.5. Đơn vị cấp trên 18 1.3.2. Các nhân tố chủ quan 18 1.3.2.1. Trình độ cán bộ quản lý và trình độ nhân viên 18 1.3.2.2. Tổ chức kinh doanh 18 1.3.2.3. Đặc điểm sản xuất – kinh doanh 18 1.3.2.4. Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp 19 1.3.2.5. Công tác thẩm định dự án 20 1.3.2.6. Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn 20 CHƯƠNG 2 21 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THẮNG LỢI 21 2.1 Giới thiệu chung về Công ty vận tải hành khách Thắng lợi 21 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 21 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 22 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 24 2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi giai đoạn 20102013 25 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 28 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình sử dụng tài sản tại công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 28 2.2.1.1 Cấu trúc tài sản 28 2.2.1.2 Tài sản ngắn hạn 30 2.2.1.3 Tài sản ngắn dài hạn 32 2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 38 2.3.1. Kết quả đạt được 38 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 40 2.3.2.1. Hạn chế 40 2.3.2.2. Nguyên nhân 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƯ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THẮNG LỢI 43 3.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 43 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty 44 3.2.1. Một số giải pháp chung khác 51 3.2.1.1 Nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán bộ 51 3.2.1.2. Tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường trong nước,tăng thị phần 51 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty 22 Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 27 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 29 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 31 Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 33 Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của công ty Cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 35 Bảng 2.6: Hệ số hao mòn TSCĐHH của công ty Cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 37 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau, song mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, vấn đề sử dụng tài sản trở thành một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tài chính. Sử dụng tài sản một cách hiệu quả giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và làm tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu. Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có chiến lược và bước đi thích hợp. Trước tình hình đó, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng được đặc biệt quan tâm. Công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ vận tải . Trong những năm qua, công ty đã quan tâm đến vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản và đã đạt được những thành công nhất định. Nhờ đó, khả năng cạnh tranh cũng như uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao. Qua quá trình thực tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty được sự quan tâm chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn cô Trần Thị Phương Thảo cùng với sự giúp đỡ của anh chị kế toán trong công ty kết hợp kiên thức đã học đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề : “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi ” 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản hữu hình tài sản thực của công ty Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 3. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp điều tra nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu. 4. Kết cấu đề tài Đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi ” Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp. Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanh: Kinh doanh cá thể, Kinh doanh góp vốn, Công ty. 1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp Tài sản của doanh nghiệp thường được chia thành 2 loại: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn là những tài sản mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn gồm: Tiền và các khoản tương đương tiền. Tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Tài sản tài chính ngắn hạn: bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán có thời hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc, kỳ phiếu ngân hàng,…) hoặc chứng khoán mua vào bán ra (cổ phiếu, trái phiếu) để kiếm lời và các loại đầu tư tài chính khác không quá một năm. Các khoản phải thu ngắn hạn: Là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dưới một năm. Tồn kho: Bao gồm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, sản phẩm dở dang. Tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác. Tài sản dài hạn Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp vào loại tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản tài sản tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác. Các khoản phải thu dài hạn: là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên một năm. Bất động sản đầu tư: là những bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hay cho các mục đích quản lý hoặc bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường. Một bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Nguyên giá của bất động sản đầu tư phải được xác định một cách đáng tin cậy. Nguyên giá của bất động sản đâu tư bao gồm giá mua và các chi phí liên quan trực tiếp, như: phí dịch vụ tư vấn luật pháp liên quan, thuế trước bạ và các chi phí giao dịch liên quan khác. Tài sản cố định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn sau: Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên Có giá trị từ 30.000.000(ba mươi triệu đồng) trở lên Trong điều kiện hiện nay, việc đầu tư đổi mới tài sản cố định là một trong các yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bởi vì: Tài sản cố định là yếu tố quyết định năng lực sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Nhờ đổi mới tài sản cố định mới có được năng suất cao, chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt, chi phí tạo ra sản phẩm, dịch vụ thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đó làm tăng doanh thu và do đó doanh nghiệp mới có đủ sức cạnh trạnh trên thị trường. Xét trên góc độ này, đầu tư đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Tài sản cố định được phân loại dựa trên các tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Thông thường có một số cách thức phân loại chủ yếu sau: + Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: Theo phương pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh như: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vân tải, thiết bị truyền dẫn… Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình. Thông thường, tài sản cố định vô hình bao gồm: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bằng sáng chế,… + Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng: Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm hai loại: Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố định đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của doanh nghiệp. Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng: Là những tài sản cố định không mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng. + Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng: Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định, có thể chia toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp thành các loại sau: Tài sản cố định đang dùng. Tài sản cố định chưa cần dùng. Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý. Tài sản tài chính dài hạn: Là các khoản đầu tư vào việc mua bán các chứng khoán có thời hạn thu hồi trên một năm hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, bằng hiện vật, mua cổ phiếu có thời hạn thu hồi vốn trong thời gian trên một năm và các loại đầu tư khác vượt quá thời hạn trên một năm Cụ thể, tài sản tài chính dài hạn bao gồm: Các chứng khoán dài hạn: Phản ánh giá trị các khoản đầu tư cho việc mua bán các cổ phiếu và trái phiếu có thời hạn trên một năm và có thể bán ra bất cứ lúc nào với mục đích kiếm lợi nhuận. Bao gồm: + Cổ phiếu doanh nghiệp: Là chứng chỉ xác nhận vốn góp của chủ sở hữu vào doanh nghiệp đang hoạt động hoặc bắt đầu thành lập + Trái phiếu: là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do Nhà nước hoặc doanh nghiệp hay các tổ chức, cá nhân phát hành nhằm huy động vốn cho việc đầu tư phát triển. Có 3 loại trái phiếu: Trái phiếu Chính phủ Trái phiếu địa phương Trái phiếu Công ty Các khoản góp vốn liên doanh: góp vốn liên doanh là một hoạt động đầu tư tài chính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác để nhận kết quả kinh doanh và cùng chịu rủi ro (nếu có theo tỷ lệ vốn góp Tài sản dài hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại, tài sản dài hạn khác. 1.1.3 Phương pháp phân tích tình hình sử dụng tài sản 1.1.3.1 Phương pháp chung. Là phương pháp xác định trình tự bước đi và những nguyên tắc cần phải quán triệt khi tiến hành phân tích một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Với phương pháp này là sự kết hợp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mác LêNin làm cơ sở. Đồng thời phải dựa vào các chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ. Phải phân tích đi từ chung đến riêngvà phải đo lường được sự ảnh hưởng và phân loại ảnh hưởng. Tất cả các điểm trên phương pháp chung nêu trên chỉ được thực hiện khi kết hợp nó với việc sử dụng một phương pháp cụ thể. Ngược lại các phương pháp cụ thể muốn phát huy tác dụng phải quán triệt yêu cầu của phương pháp chung. 1.1.3.2 Các phương pháp cụ thể. Đó là những phương pháp phải sử dụng những cách thức tính toán nhất định. Trong phân tích tình hình tài chính Phương pháp so sánh. So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh được các chỉ tiêu tài chính. Như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán. Đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (nghĩa là năm nay so với năm trước ) và có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân. Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch. Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian. Trên cơ sở đó, nội dung của phương pháp so sánh bao gồm: + So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp. +So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp được hay chưa được. +So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượngvà về tỷ lệ của các khoản mục Phương pháp cân đối. Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng. Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để giúp người phân tích có được đánh giá toàn diện về tình hình tài chính. Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trong doanh nghiệp. Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về sức biến động về lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và Nhiệm vụ, nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích tỷ lệ. Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ như: + Tỷ lệ về khả năng thanh toán : Được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. + Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính. + Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh : Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp. + Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp. Phương pháp phân tích dupont Dupont đã chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phương diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn. Đây có thể coi là một phương pháp phân tích tối ưu giúp doanh nghiệp xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Mục đích của phương pháp này là cung cấp cho các nhà quản trị DN một thước đo kết quả hoạt động tổng hợp dưới dạng một tỷ lệ thu nhập trên khoản đầu tư ROI (Return on Investment), phản ánh khả năng sinh lợi của DN. Hai dạng phổ biến của ROI là ROE (return on equity) và ROA (return on asset). Phương pháp phân tích Dupont có ưu điểm lớn hơn so với phương pháp phân tích tỷ số và phương pháp só sánh ở chỗ phương pháp phân tích Dupont không chỉ dừng lại ở việc phân tích các hiện tượng tài chính mà còn tiếp cận, chỉ ra các nguyên nhân của hiện tượng đó thông qua phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành tích của các tỷ lệ thứ cấp(phản ánh nguyên nhân), sau đó tỷ lệ thứ cấp lại trở thành tỷ lệ sơ cấp cho một sự phân tích tiếp theo. Cứ như vậy ta sẽ có một chuỗi các tỷ lệ nhân quả với nhau mà sự thay đổi của tỷ lệ sau là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của tỷ lệ trước. Thông qua đó giúp cho việc xác định nhân tố nào là nguyên nhân gây ra biến động của chỉ tiêu được phản ánh ở tỷ lệ sơ cấp. Kết luận: Các phương pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích. chúng ta sẽ sử dụng kết hợp và sử dụng thêm một số phương pháp bổ trợ khác như phương pháp liên hệ phương pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ưu điểm của chúng để thực hiện mục đích nghiên cứu một cách tốt nhất. 1.1.4. Nội dung phân tích tình hình sử dụng tài sản Phân tích tài sản qua bảng cân đối kế toán Khái niệm về bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01 DN) là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm xác định. Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn hình thành tài sản ( nguồn vốn). Về nguyên tắc phần tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp ở một thời điểm luôn bằng nhau. Kết cấu của bảng cân đối kế toán: Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phần tài sản được chia thành: Tài sản ngắn hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị thuần của tất cả các tài sản ngắn hạn hiện có của doanh nghiệp. Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thường là một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Tài sản dài hạn: Phản ánh giá trị thuần của toàn bộ tài sản có thời gian thu hồi trên 1 năm hay một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số liệu của các chỉ tiêu ở phần tài sản thể hiện toàn bộ số tài sản thuộc quyền quản lý và quyền sử dụng của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia thành : Nợ phải trả: Phản ánh tòan bộ số nợ phải trả tại thời điểm báo cáo. Chỉ tiêu này thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ ( ngân sách, ngân hàng, người mua, ngừơi lao động …) về các khoản phải nộp, phải trả hay các khoản mà doanh nghiệp chiêm dụng khác. Vốn chủ sở hữu: Là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, vì vậy nó không phải là một khoản nợ. Xét về mặt kinh tế: Số liệu phần nguồn vốn thể hiện quy mô, kết cấu các nguồn vốn đã được doanh nghiệp đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh. Xét về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với các đối tượng cấp vốn cho doanh nghiệp(Nhà nước, các tổ chức tín dụng..) Hai phần của bảng cân đối kế toán là tài sản và nguồn vốn có tổng số luôn bằng nhau, cụ thể như sau: Tổng tài sản= Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả Ngoài ra bảng cân đối kế toán còn có thêm các phần phụ, phản ánh các chỉ tiêu dài hạn không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp như ( ngoại tệ các loại, vốn khấu hao, tài sản thuê ngoài, hàng hóa nhận gia công…) Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hinh tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với nguồn hình thành tài sản ( nguồn vốn kinh doanh), ta cần xem xét tỷ trọng từng loại vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn kinh doanh cũng như xu hướng biến động của chúng. Đối với nguồn hình thành tài sản ( nguồn vốn kinh doanh), ta cần xem xét tỷ trọng từng loại vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn kinh doanh cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp với các chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn thì khả năng bào đảm về mặt tài chíh của doanh nghiệp sẽ thấp. Phân tích tài sản qua báo cáo kết quả HĐKD Khái niệm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo gồm 3 phần chính: Phần I – Lãi, lỗ; phần II tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước; Phần III Thuế GTGT được khấu trừ,thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của DN. Số liệu in trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, sử dụng tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý đồng thời cho biết các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn. 1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện nhất định. Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong quan hệ với chi phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất định, đồng thời cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thể nghiên cứu. Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay đều phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế. Đó là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Hiệu quả kinh tế được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu xác định trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp,… song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu. Để đạt được mục tiêu này, tất cả các doanh nghiệp đều phải nỗ lực khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả tài sản của mình. Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất. 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản 1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN 3
CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1 Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp 3
1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp 3
1.1.3 Phương pháp phân tích tình hình sử dụng tài sản 7
1.1.3.1 Phương pháp chung 7
1.1.3.2 Các phương pháp cụ thể 7
1.1.4 Nội dung phân tích tình hình sử dụng tài sản 10
1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 12
1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản 12
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản 13
1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản 13
1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 14
1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 15
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp 16
1.3.1 Các nhân tố khách quan 17
1.3.1.1 Môi trường kinh tế 17
1.3.1.2 Chính trị - pháp luật 17
1.3.1.3 Thị trường 17
1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh 18
1.3.1.5 Đơn vị cấp trên 18
1.3.2 Các nhân tố chủ quan 18
1.3.2.1 Trình độ cán bộ quản lý và trình độ nhân viên 18
1.3.2.2 Tổ chức kinh doanh 18
1.3.2.3 Đặc điểm sản xuất – kinh doanh 18
1.3.2.4 Năng lực quản lý tài sản của doanh nghiệp 19
1.3.2.5 Công tác thẩm định dự án 20
1.3.2.6 Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn 20
CHƯƠNG 2 21
Trang 2THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY VẬN TẢI
HÀNH KHÁCH THẮNG LỢI 21
2.1 Giới thiệu chung về Công ty vận tải hành khách Thắng lợi 21
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 21
2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 22
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 24
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi giai đoạn 2010-2013 25
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 28
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình sử dụng tài sản tại công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 28
2.2.1.1 Cấu trúc tài sản 28
2.2.1.2 Tài sản ngắn hạn 30
2.2.1.3 Tài sản ngắn dài hạn 32
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 38
2.3.1 Kết quả đạt được 38
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 40
2.3.2.1 Hạn chế 40
2.3.2.2 Nguyên nhân 41
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƯ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THẮNG LỢI 43
3.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 43
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty 44
3.2.1 Một số giải pháp chung khác 51
3.2.1.1 Nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán bộ 51
3.2.1.2 Tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường trong nước,tăng thị phần 51
KẾT LUẬN 53
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty 22
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi 27
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 29
Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 31
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi 33
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của công ty Cổ phần vận tải hành khách
Thắng Lợi 35
Bảng 2.6: Hệ số hao mòn TSCĐHH của công ty Cổ phần vận tải hành khách
Thắng Lợi 37
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau, song mụctiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu
Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, vấn đề sử dụng tàisản trở thành một trong những nội dung quan trọng trong quản trị tài chính Sử dụng tàisản một cách hiệu quả giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường vớihiệu quả kinh tế cao nhất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và làmtăng giá trị tài sản của chủ sở hữu
Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồntại và phát triển bền vững cần phải có chiến lược và bước đi thích hợp Trước tình hình
đó, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng được đặc biệt quan tâm
Công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựckinh doanh các dịch vụ vận tải Trong những năm qua, công ty đã quan tâm đến vấn đềhiệu quả sử dụng tài sản và đã đạt được những thành công nhất định Nhờ đó, khả năngcạnh tranh cũng như uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao Qua quá trình thựctập và thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty được sự quan tâm chỉ bảo tận tình của giáoviên hướng dẫn cô Trần Thị Phương Thảo cùng với sự giúp đỡ của anh chị kế toán trongcông ty kết hợp kiên thức đã học đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề : “Nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản của công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi ”
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản hữu hình tài sản thực củacông ty
- Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần vận tảihành khách Thắng Lợi giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013
3 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổnghợp, phương pháp điều tra nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu
4 Kết cấu đề tài
Trang 5Đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần vận tải hànhkhách Thắng Lợi ”
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn đượckết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần vận tải hành
khách Thắng Lợi
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần vận
tải hành khách Thắng Lợi
Trang 6CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN
CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinhdoanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu
Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phápluật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiệnliên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đếntiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổphần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanhnghiệp tư nhân
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinhdoanh:Kinh doanh cá thể, Kinh doanh góp vốn, Công ty
1.1.2 Phân loại tài sản của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp thường được chia thành 2 loại: Tài sản ngắn hạn và tài sảndài hạn
*Tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn là những tài sản mà thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển trong mộtnăm hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắn hạn gồm:
Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng và tiền đang chuyển Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạnkhông quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi
ro trong chuyển đổi thành tiền
Tài sản tài chính ngắn hạn: bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán có thời
hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc,
Trang 7kỳ phiếu ngân hàng,…) hoặc chứng khoán mua vào bán ra (cổ phiếu, trái phiếu) đểkiếm lời và các loại đầu tư tài chính khác không quá một năm
Các khoản phải thu ngắn hạn: Là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng,
phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặcthanh toán dưới một năm
Tồn kho: Bao gồm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, sản phẩm dở dang.
Tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được
khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác
*Tài sản dài hạn
Tất cả các tài sản khác ngoài tài sản ngắn hạn được xếp vào loại tài sản dàihạn Tài sản dài hạn bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất độngsản đầu tư, các khoản tài sản tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác
Các khoản phải thu dài hạn: là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải
thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanhtoán trên một năm
Bất động sản đầu tư: là những bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà
hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữuhoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đíchthu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sảnxuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hay cho các mục đích quản lý hoặc bán trong kỳhoạt động kinh doanh thông thường
Một bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thoả mãn đồng thời haiđiều kiện sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
- Nguyên giá của bất động sản đầu tư phải được xác định một cách đáng tin cậy.Nguyên giá của bất động sản đâu tư bao gồm giá mua và các chi phí liên quantrực tiếp, như: phí dịch vụ tư vấn luật pháp liên quan, thuế trước bạ và các chi phí giaodịch liên quan khác
Tài sản cố định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho
các hoạt động của doanh nghiệp và phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn sau:
Trang 8- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
- Có giá trị từ 30.000.000(ba mươi triệu đồng) trở lên
Trong điều kiện hiện nay, việc đầu tư đổi mới tài sản cố định là một trong cácyếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, bởi vì:
- Tài sản cố định là yếu tố quyết định năng lực sản xuất – kinh doanh của doanhnghiệp
- Nhờ đổi mới tài sản cố định mới có được năng suất cao, chất lượng sản phẩm
và dịch vụ tốt, chi phí tạo ra sản phẩm, dịch vụ thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm, dịch vụ đó làm tăng doanh thu và do đó doanh nghiệp mới có đủ sức cạnhtrạnh trên thị trường Xét trên góc độ này, đầu tư đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp
lý trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp
Tài sản cố định được phân loại dựa trên các tiêu thức nhất định nhằm phục vụcho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thường có một số cách thức phânloại chủ yếu sau:
+ Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Theo phương pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chiathành hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể
do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh như: Nhà cửa, vật kiến trúc, máymóc, thiết bị, phương tiện vân tải, thiết bị truyền dẫn…
Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất nhưngxác định được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêuchuẩn tài sản cố định vô hình Thông thường, tài sản cố định vô hình bao gồm: Quyền
sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy vi tính,bản quyền, bằng sáng chế,…
+ Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng:
Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp được chia làm
Trang 9hai loại:
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố định đangdùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanhphụ của doanh nghiệp
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng:
Là những tài sản cố định không mang tính chất sản xuất do doanh nghiệp quản lý và
sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an ninh,quốc phòng
+ Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định, có thể chia toàn bộ tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp thành các loại sau:
- Tài sản cố định đang dùng
- Tài sản cố định chưa cần dùng
- Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý
Tài sản tài chính dài hạn: Là các khoản đầu tư vào việc mua bán các chứng
khoán có thời hạn thu hồi trên một năm hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, bằng hiệnvật, mua cổ phiếu có thời hạn thu hồi vốn trong thời gian trên một năm và các loại đầu
tư khác vượt quá thời hạn trên một năm
Cụ thể, tài sản tài chính dài hạn bao gồm:
- Các chứng khoán dài hạn: Phản ánh giá trị các khoản đầu tư cho việc mua báncác cổ phiếu và trái phiếu có thời hạn trên một năm và có thể bán ra bất cứ lúc nào vớimục đích kiếm lợi nhuận Bao gồm:
+ Cổ phiếu doanh nghiệp: Là chứng chỉ xác nhận vốn góp của chủ sở hữu vàodoanh nghiệp đang hoạt động hoặc bắt đầu thành lập
+ Trái phiếu: là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do Nhà nước hoặc doanhnghiệp hay các tổ chức, cá nhân phát hành nhằm huy động vốn cho việc đầu tư pháttriển Có 3 loại trái phiếu:
Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu địa phương
Trái phiếu Công ty
Trang 10- Các khoản góp vốn liên doanh: góp vốn liên doanh là một hoạt động đầu tư tàichính mà doanh nghiệp đầu tư vốn vào một doanh nghiệp khác để nhận kết quả kinhdoanh và cùng chịu rủi ro (nếu có theo tỷ lệ vốn góp
Tài sản dài hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập
hoãn lại, tài sản dài hạn khác
1.1.3 Phương pháp phân tích tình hình sử dụng tài sản
Tất cả các điểm trên phương pháp chung nêu trên chỉ được thực hiện khi kết hợp nóvới việc sử dụng một phương pháp cụ thể Ngược lại các phương pháp cụ thể muốnphát huy tác dụng phải quán triệt yêu cầu của phương pháp chung
và đơn vị tính toán Đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh
-Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu số gốc để sosánh
là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (nghĩa là năm nay so với năm trước ) và có thể được lựachọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân
-Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch
Trang 11-Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.
Trên cơ sở đó, nội dung của phương pháp so sánh bao gồm:
+ So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng hay giảm tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và từ đó có nhận xét về xu hướng thay đổi vềtài chính của doanh nghiệp
+So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với số liệutrung bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của doanhnghiệp được hay chưa được
+So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánhtheo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượngvà về tỷ lệ của c áckhoản mục
-Phương pháp cân đối
Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng
Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để giúp người phântích
có được đánh giá toàn diện về tình hình tài chính
Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản và tổng sốnguồn
vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trong doanhnghiệp
Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về sức biến động về lượng giữa cácyếu tố và quá trình kinh doanh
Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và Nhiệm
vụ, nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
-Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ýnghĩa
chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính
Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân
Trang 12tích một cách có hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từnggiai đoạn Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy
đủ hơn Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt các
tỷ lệ như:
+ Tỷ lệ về khả năng thanh toán : Được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng cáckhoản
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
+ Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này phản ánhmức độ ổn định và tự chủ tài chính
+ Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh : Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việcsử
dụng nguồn lực của doanh nghiệp
+ Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất củadoanh nghiệp
-Phương pháp phân tích dupont
Dupont đã chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên phươngdiện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn Đây có thể coi là một phương phápphân tích tối ưu giúp doanh nghiệp xác định được hiệu quả sản xuất kinh doanh mộtcách nhanh chóng và chính xác nhất
Mục đích của phương pháp này là cung cấp cho các nhà quản trị DN một thước đo kếtquả hoạt động tổng hợp dưới dạng một tỷ lệ thu nhập trên khoản đầu tư ROI (Return
on Investment), phản ánh khả năng sinh lợi của DN Hai dạng phổ biến của ROI làROE (return on equity) và ROA (return on asset)
Phương pháp phân tích Dupont có ưu điểm lớn hơn so với phương pháp phân tích tỷ
số và phương pháp só sánh ở chỗ phương pháp phân tích Dupont không chỉ dừng lại ởviệc phân tích các hiện tượng tài chính mà còn tiếp cận, chỉ ra các nguyên nhân củahiện tượng đó thông qua phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành tíchcủa các tỷ lệ thứ cấp(phản ánh nguyên nhân), sau đó tỷ lệ thứ cấp lại trở thành tỷ lệ sơcấp cho một sự phân tích tiếp theo Cứ như vậy ta sẽ có một chuỗi các tỷ lệ nhân quảvới nhau mà sự thay đổi của tỷ lệ sau là nguyên nhân gây ra sự thay đổi của tỷ lệ
Trang 13trước Thông qua đó giúp cho việc xác định nhân tố nào là nguyên nhân gây ra biếnđộng của chỉ tiêu được phản ánh ở tỷ lệ sơ cấp.
Kết luận: Các phương pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích chúng ta sẽ sử dụng kếthợp và sử dụng thêm một số phương pháp bổ trợ khác như phương pháp liên hệphương
pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ưu điểm của chúng để thực hiện mục đíchnghiên
cứu một cách tốt nhất
1.1.4 Nội dung phân tích tình hình sử dụng tài sản
- Phân tích tài sản qua bảng cân đối kế toán
Khái niệm về bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01- DN) là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánhtổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột thời điểm xác định Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần: phần tài sản và phần nguồnhình thành tài sản ( nguồn vốn) Về nguyên tắc phần tài sản và nguồn vốn trong bảngcân đối kế toán của doanh nghiệp ở một thời điểm luôn bằng nhau
Kết cấu của bảng cân đối kế toán:
Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phần tài sản được chia thành:
Tài sản ngắn hạn: Phản ánh toàn bộ giá trị thuần của tất cả các tài sản ngắn hạn hiện
có của doanh nghiệp Đây là những tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thường làmột năm hay một chu kỳ kinh doanh
Tài sản dài hạn: Phản ánh giá trị thuần của toàn bộ tài sản có thời gian thu hồi trên 1năm hay một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo
Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tàisản dưới hình thái vật chất
Xét về mặt pháp lý, số liệu của các chỉ tiêu ở phần tài sản thể hiện toàn bộ số tài sảnthuộc quyền quản lý và quyền sử dụng của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo
Trang 14Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thờiđiểm lập báo cáo Các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý củadoanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Trên cơ sở đó
có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn vốn được chia thành :
Nợ phải trả: Phản ánh tòan bộ số nợ phải trả tại thời điểm báo cáo Chỉ tiêu này thểhiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ ( ngân sách,ngân hàng, ngườimua, ngừơi lao động …) về các khoản phải nộp, phải trả hay các khoản mà doanhnghiệp chiêm dụng khác
Vốn chủ sở hữu: Là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn ban đầu và bổsung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh Số vốn chủ sở hữu doanh nghiệpkhông phải cam kết thanh toán, vì vậy nó không phải là một khoản nợ
Xét về mặt kinh tế: Số liệu phần nguồn vốn thể hiện quy mô, kết cấu các nguồn vốn đãđược doanh nghiệp đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh
Xét về mặt pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp
lý của doanh nghiệp về số tài sản đang quản lý, sử dụng đối với các đối tượng cấp vốncho doanh nghiệp(Nhà nước, các tổ chức tín dụng )
Hai phần của bảng cân đối kế toán là tài sản và nguồn vốn có tổng số luôn bằng nhau,
cụ thể như sau:
Tổng tài sản= Tổng nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả
Ngoài ra bảng cân đối kế toán còn có thêm các phần phụ, phản ánh các chỉ tiêu dài hạnkhông thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp như ( ngoại tệ các loại, vốn khấu hao, tàisản thuê ngoài, hàng hóa nhận gia công…)
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hinh tài chínhcủa doanh nghiệp Trên cơ sở đó có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huyđộng vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với nguồn hình thành tài sản ( nguồn vốn kinh doanh), ta cần xem xét tỷ trọngtừng loại vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn kinh doanh cũng như xu hướng biến
Trang 15động của chúng.
Đối với nguồn hình thành tài sản ( nguồn vốn kinh doanh), ta cần xem xét tỷ trọngtừng loại vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn kinh doanh cũng như xu hướng biếnđộng của chúng.Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồnvốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lậpcủa doanh nghiệp với các chủ nợ là cao Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủyếu trong tổng nguồn vốn thì khả năng bào đảm về mặt tài chíh của doanh nghiệp sẽthấp
-Phân tích tài sản qua báo cáo kết quả HĐKD
Khái niệm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theohoạt động kinh doanh chính và hoạt động kinh doanh khác, tình hình thực hiện nghĩa
vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác
Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo gồm 3 phần chính: Phần I – Lãi, lỗ; phần II- tình hình thực hiện nghĩa vụ vớiNhà nước; Phần III- Thuế GTGT được khấu trừ,thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGTđược giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa và kết quả hoạt động kinh doanh theo từngloại hoạt động của DN Số liệu in trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp vềphương thức kinh doanh, sử dụng tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệmquản lý đồng thời cho biết các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn
1.2 Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
1.2.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mụctiêu của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện nhất định.Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong quan hệvới chi phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất định,đồng thời cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thể nghiên cứu
Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay đều phảiquan tâm tới hiệu quả kinh tế Đó là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển
Trang 16Hiệu quả kinh tế được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu xác định trong quá trình sảnxuất – kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối đa hoá lợinhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanhnghiệp,… song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đahoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu Để đạt được mục tiêu này, tất cả các doanhnghiệp đều phải nỗ lực khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả tài sản của mình.Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh trình độ, năng lực khaithác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá trình sản xuất - kinh doanh tiếnhành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
1.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
-Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Trong đó: Tổng tài sản bình quân trong kỳ là bình quân số học của tổng tài sản
có ở đầu kỳ và cuối kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thuthuần Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản càng cao
- Hệ số sinh lợi tổng tài sản:
Hệ số sinh lợi tổng tài sản (ROA) =
Hệ số sinh lợi tổng tài sản phản ánh một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vịlợi nhuận trước thuế và lãi vay Chỉ tiêu này được sử dụng để đo hiệu quả của việc tàitrợ cho các nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay Nếuchỉ tiêu này lớn hơn chi phí nợ thì đầu tư bằng nợ có lợi cho doanh nghiệp hơn đầu tư
=
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Doanhthu thuần
Tổng tài sản bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân trong kỳ
Trang 17bằng vốn chủ.
1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Trong đó: TSNH bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSNH có ở đầu kỳ
và cuối kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị giá trị TSNH sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn
vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH càng cao –Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSNH Nó cho biết mỗi đơn vị giá trịTSNH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ TSNH của doanh nghiệp quay được bao nhiêuvòng, nếu vòng quay lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả TSNH cao
- Số ngày 1 vòng quay TSNH:
Số ngày 1 vòng quay TSNH = 360
Vòng quay TSNH Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để TSNH quay được một vòng.Thờigian quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng nhanh
-Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
+ Chỉ số thanh toán hiện hành
Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chínhngắn hạn Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt Chỉ số này càng thấp
ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mìnhnhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì
nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều vànhư vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao
Công thức tính :
Tài sản ngắn hạnChỉ số thanh toán hiện hành =
Hiệu suất sử dụng TSNH =
Doanh thu thuần
TSNH bình quân trong kỳ
Trang 18Nợ ngắn hạn+ Chỉ số thanh toán nhanh
Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn Chỉ những tài sản
có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính toán Hàng tồn kho và các tài sảnngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rấtthấp
Tiền mặt +các khoản phải thu+ đầu tư tài chínhChỉ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán nhanh thực sự của một doanh nghiệp, nó được
so sánh với các năm trước để thấy được sự tiến triển hay giảm sút của doanh nghiệptrong việc sử dụng tài sản ngắn hạn
- Mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và vốn ngắn hạn
+ Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn vốn ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiệndoanh nghiệp giữ vững mối quan hệ cân đối giữa nợ ngắn hạn và vốn ngắn hạn, doanhnghiệp sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn
+ Nếu tài sàn ngắn hạn nhỏ hơn vốn ngắn hạn điều này chứng tỏ các doanh nghiệpkhông giữ vững mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn vì doanhnghiệp đã sử dụng một phần vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn Đây cũng là dấu hiệutài chính bất thường, nếu tình trạng này kéo dài thì có thể dẫn tới hệ quả tài chính xấuhơn
1.2.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Trang 19doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng cao.
- Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSDH Nó cho biết mỗi đơn vị giá trịTSDH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp ngày càng lớn.Hiệusuất TSCĐ được thể hiện qua công thức :
Doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng TSCĐ=
TSCĐ bình quân
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, một mặt phải nâng cao quy mô về kết quả đầu
ra, mặt khác phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm về cơ cấu của TSCĐ
- Mối quan hệ giữa tài sản dài hạn và vốn dài hạn
+ Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp bởi vốnchủ sở hữu thì điều đó là hợp lý vì nó thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích
nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu, nhưng nếu phần thiếu hụt này được bù đắp bởi nợ ngắnhạn thì điều này sẽ làm mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn
+ Nếu tài sản dài hạn nhỏ hơn nợ dài hạn , điều này chứng tỏ một phần nợ dàihạn đã chuyển vào tài trợ cho tài sản ngắn hạn Hiện tượng này vừa gây lãng phí chiphí lãi vay nợ dài hạn vừa thể hiện sử dụng sai mục đích nợ dài hạn Điều này có thểdẫn tới lợi nhuận kinh doanh giảm và những rối loạn tài chính doanh nghiệp
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản, ngoài việc tính toán và phân tích cácchỉ tiêu trên, doanh nghiệp cũng cần hiểu rõ các nhân tố tác động tới hiệu quả quản
Lợi nhuận sau thuếTSDH bình quân trong kỳ
Hệ số sinh lợiTSDH =
Trang 20lý tài sản Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược và kế hoạch phùhợp với từng giai đoạn để có thể phát huy hiệu quả sử dụng tài sản một cách tối đagiúp cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra.
1.3.1 Các nhân tố khách quan
1.3.1.1 Môi trường kinh tế
Nhân tố này thể hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế trong đó các doanhnghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh như: chu kỳ phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh
tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, các chính sách tàichính – tín dụng của Nhà nước
Những thay đổi của môi trường kinh tế ngày càng có tác động mạnh đến hoạtđộng sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những thuận lợiđồng thời cả những khó khăn Do đó, doanh nghiệp phải luôn đánh giá và dự báonhững thay đổi đó để có thể đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm tranh thủ những
cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môi trường kinh tế
Nếu thị trường sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm của doanh nghiệp cóchất lượng cao, giá bán hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trường thì sẽ làm tăng doanh thu và
Trang 21lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh
Đây là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.Nhân tố cạnh tranh bao gồm các yếu tố và điều kiện trong nội bộ ngành sản xuất cóảnh hưởng trực tiếp đến quá trình – kinh doanh của doanh nghiệp như khách hàng, cácđối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế
1.3.1.5 Đơn vị cấp trên
Đơn vị cấp trên cũng là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa sử dụngtài sản của doanh nghiệp thông qua những định hướng, chính sách phát triển
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1 Trình độ cán bộ quản lý và trình độ nhân viên
Có thể nói, con người là nhân tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào Tronghoạt động sản xuất – kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai trò quyết định đến hiệuquả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, đặc biệt là trình độ cán
bộ quản lý và trình độ nhân viên làm việc trong công ty
Trước hết, về trình độ cán bộ quản lý: Trình độ cán bộ quản lý thể hiện ở trình
độ chuyên môn nhất định, khả năng tổ chức, quản lý và ra quyết định
Thứ hai, về trình độ làm việc nhân viên : bộ phận nhân viên là bộ phận trực tiếp
tiếp xúc với công việc và khách hàng nên là nhân tố trực tiếp sử dụng tài sản củadoanh nghiệp
1.3.2.2 Tổ chức kinh doanh
Một quy trình kinh doanh hợp lý sẽ khắc phục được tình trạng chồng chéocông việc, góp phần tiết kiệm nguồn lực, giảm chi phí bất hợp lý, nâng cao hiệuquả sử dụng tài sản, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
1.3.2.3 Đặc điểm sản xuất – kinh doanh
Đây là nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh nghiệp Doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau về ngành nghề kinh doanh sẽđầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác nhau Tỷ trọng tài sản ngắn hạn
và tài sản dài hạn khác nhau nên hệ số sinh lợi của tài sản cũng khác nhau Doanhnghiệp có đặc điểm hàng hoá khác nhau và đối tượng khách hàng khác nhau nênchính sách tín dụng thương mại cũng khác nhau dẫn đến tỷ trọng khoản phải thu
Trang 22Quản lý tiền mặt hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạnnói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản nói chung cho doanh nghiệp.
* Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu hay còn gọi là tín dụng thươngmại là một hoạt động không thể thiếu đối với mọi doanh nghiệp Do đó, trong cácdoanh nghiệp hình thành khoản phải thu
Do vậy, các nhà quản lý cần so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm đểquyết định có nên cấp tín dụng thương mại không cũng như phải quản lý các khoản tíndụng này như thế nào để đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất
* Quản lý các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động đầu tư tài chính dài hạn chính là tổngmức lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổngchi phí hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Ngoài việc so sánh theo hướngxác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối chỉ tiêu tổng mức lợinhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn, còn phân tích sự biến động tổngmức lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Tổng doanh thu hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
- Mức chí phí để tạo ra một đồng doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dàihạn
- Mức lợi nhuận được tạo từ một đồng chi phí hoạt động đầu tư tài chính dàihạn
* Quản lý tài sản cố định
Để đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp phảixác định quy mô và chủng loại tài sản cần thiết cho quá trình sản xuất – kinh doanh
Trang 23Đây là vấn đề thuộc đầu tư xây dựng cơ bản, đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹcàng các quyết định về đầu tư dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy trình phân tích dự
án đầu tư
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho thấy khấu hao có tác độnglớn đến các chỉ tiêu Do đó, doanh nghiệp cần xác định phương pháp tính khấu hao tàisản cố định cho thích hợp
Đối với TSCĐ, bên cạnh việc xác định phương pháp khấu hao thích hợp thì đểnâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, doanh nghiệp cũng cần thường xuyên tiến hànhđánh giá, kiểm kê TSCĐ Điều này giúp cho nhà quản lý nắm được chính xác sốTSCĐ của doanh nghiệp, tình hình sử dụng cũng như giá trị thực tế của tài sản đó.1.3.2.5 Công tác thẩm định dự án
Nếu công tác thẩm định tài chính dự án được thực hiện theo một quy trình chặtchẽ với đội ngũ cán bộ thẩm định có trình độ chuyên môn vững vàng thì dự án sẽ đượcđánh giá một cách chính xác về mức độ cần thiết của dự án đối với doanh nghiệp, quy
mô của dự án, chi phí, lợi ích của dự án mang lại và cả những rủi ro có thể gặp phảitrong tương lai Điều này giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đầu tư đúngđắn góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanhthu và tăng lợi nhuận làm cho hiệu suất sử dụng tổng tài sản và hệ số sinh lợi tổng tàisản tăng
1.3.2.6 Khả năng huy động vốn và cơ cấu vốn
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một doanh nghiệp được thành lập vàtiến hành các hoạt động sản xuất – kinh doanh Vốn là nguồn hình thành nên tài sản
Vì vậy, khả năng huy động vốn cũng như vấn đề cơ cấu vốn sẽ có ảnh hưởng lớn đếnhiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Trang 24CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY
VẬN TẢI HÀNH KHÁCH THẮNG LỢI
2.1 Giới thiệu chung về Công ty vận tải hành khách Thắng lợi
Tên công ty: Công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi
Trụ sở: Số 42 khu 7 phường Bình Hàn Thành Phố Hải Dương
ĐT: +84-031-527283; Fax: +84-031-3749017;
Website:vantaibacnam.com.vn
Mã số thuế 0800282924 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh Hải Dương Cấp
Ngành nghề kinh doanh chính là:Công ty chuyên kinh doanh vận tải hành khách bắcnam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi
Công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi được thành lập theo mã số thuế
0800282924 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương cấp năm 2003, khi mới thành lậpCông ty chỉ có 02 đầu xe và 4 CBCNV, tham gia khai thác vận chuyển 02 tuyến: HảiDương – Đắc Lắc, Hải Dương- Lào Cai Năm 2005, Lãnh đạo Công ty nhận thấy nhucầu đi lại của người dân ngày một cao, bởi vậy Công ty đề ra phương hướng mở rộngkhai thác vận chuyển vì vậy Công ty đã đầu tư mua thêm xe, mở các tuyến mới
Năm 2006, công ty tiếp tục đầu tư thêm 02 xe nữa và cũng đồng thời triển khai thêm 1tuyến đường dài nữa Hải Dương- Nghệ An
Đầu năm 2007, số lượng CBCNV của Công ty đã tăng thêm 15 người, số đầu xe đã tới
15 chiếc Vì vậy, để chủ động trong việc duy tu sửa chữa xe, Công ty đã thành lập 01xưởng phục vụ trực tiếp cho các phương tiện đó là Xưởng Sửa chữa, xưởng gò hàn sơn
bả được trang bị thiết bị máy móc đủ khả năng bảo dưỡng trung, đại tu ô tô và làm mớithân vỏ xe
Năm 2008, đứng trước những cơ hội và thách thức mới, cái cần cho Công ty là phải ổnđịnh và phát triển , thương hiệu Thắng Lợi phải được người dân biết đến và yêu mến,
Trang 25tin cậy, cho nên việc củng cố chất lượng phục vụ được đặt lên hàng đầu Một loạt cácquyết định mới được Lãnh đạo Công ty triển khai Mở lớp đào tạo bồi dưỡng cho toàn
bộ Lái xe
Nâng tầm quy mô Công ty, thực hiện cổ phần hoá kêu gọi góp vốn cổ đông và kết quảtrên đã thành công tạo bước nhảy vọt trong sản xuất kinh doanh, thu nhập của CBCNVđược nâng lên rõ dệt
2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợi
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của công ty
(Nguồn: Phòng Kế Toán, Hành chính)
- Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc Doanh nghiệp: Nguyễn Văn Thụ
Giám đốc là người đại diện của Doanh nghiệp trước pháp luật và chịu tráchnhiệm của Doanh nghiệp trước pháp luật
Thực hiện tất cả các quyết định của Doanh nghiệp
Điều hành, quyết định và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của Doanh nghiệp
Tổ chức thực hiện các phương án kinh doanh Doanh nghiệp
Quyết định các biện pháp quảng cáo, tiếp thị, mở rộng hoạt động kinh doanh
Đề nghị bổ nhiệm, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật các chức danh quan trọng
GIÁM ĐỐC
PGĐ KINH DOANH PGĐ TÀI CHÍNH
Phòng nhân sự Phòng tài chính
kế toán
Phòng kinh doanh Phòng
kế hoạch
Trang 26như: Phó giám đốc, kế toán trưởng, trưởng các phòng ban…
Quyết định lương, thưởng của nhân viên trong Doanh nghiệp
- PGĐ tài chính: Là người trực tiếp tham mưu cho giám đốc , thu nhập và cung
cấp thông tin đầy đủ về hoạt động kinh doanh tài chính giúp giám đốc có quyết địnhsáng suốt nhằm lãnh đạo tốt Doanh nghiệp Tham mưu cho giám đốc về bảo toàn tàichính và phương án kinh doanh của Doanh
- PGĐ kinh doanh: Là người trực tiếp giúp giám đốc tìm kiếm đối tác, là người
trực tiếp đi gặp gỡ khách hàng và thực hiện các nhiệm vụ giám đốc giao
Tham gia điều hành hoạt động của DN Ký kết các hợp đồng kinh tế theo luật
định tham mưu cho giám đốc về bảo toàn tài chính và phương án kinh doanh củadoanh nghiệp
Ủy quyền vắng mặt cho các trưởng phòng ban liên quan
- Phòng kế hoạch: Là người đưa ra kế hoạch rồi trình giám đốc và khi được
duyệt thì thực hiện những kế hoạch đã đặt ra
- Phòng kinh doanh
a Chức năng
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh dài dạn và ngắn hạn
- Khai thác, tìm kiếm các nguồn khách hàng
- Quảng bá thương hiệu, phát triển thị trường
- Phân tích thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh
- Xây dựng chiến lược thúc đẩy tăng doanh số
b Nhiệm vụ
- Liên hệ với khách hàng
- Ký kết các hợp đồng kinh tế
- Phòng tài chính kế toán
a Chức năng: Tham mưu với giám đốc trong quá trình quản lý và điều hành quá trình
sử dụng vốn của doanh nghiệp
Theo dõi và báo cáo giám đốc doanh nghiệp tình hình sử dụng vốn của DNCung cấp kịp thời và chính xác mọi thông tin về tình hình hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Tham mưu với ban giám đốc xử lý kịp thời trong quá trình quản lý
Trang 27b Nhiệm vụ: Ghi chép, phản ánh trung thực, kịp thời, đầy đủ mọi phát sinh thu, chi
trong quá trình KD
Hướng dẫn kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp theođúng chế độ chính sách
Theo dõi tổng hợp báo cáo tài chính theo chế độ nhà nước
Đề xuất với giám đốc doanh nghiệp quy chế tính lương thưởng phụ cấp của cán
bộ công nhân viên theo quy chế hiện hành của doanh nghiệp
Kết hợp với bộ phận khác lập kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp
- Phòng nhân sự
Giúp giám đốc trong việc tổ chức quản lý, đổi mới DN, sắp xếp tổ chức laođộng hợp lý chính sách tuyển dụng, phân công lao động, công việc phù hợp với khảnăng, trình độ chuyên môn của từng người để có được hiệu suất công việc cao nhất
2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi
Từ khi đi vào hoạt động, 1/10/2003, công ty cổ phần vận tải hành khách Thắng Lợivới chủ trương đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh nhằm mở rộng và khẳng định chỗđứng trên thị trường Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinhdoanh vận tải đường bộ, xong bên cạnh lĩnh vực chủ yếu đó Với mục đích khôngngừng phát triển sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận Hiện nay, ngành nghề kinh doanhcủa công ty gồm các lĩnh vực:
*Về các tuyến vận tải hành khách:
Trang 28Nằm trên địa bàn tỉnh Hải Dương, nơi giao lưu, cửa ngõ của nhiều tỉnh thành phố:với nhiều tuyến đường nội tỉnh và liên tỉnh Nhằm phục vụ tốt nhu cầu đi lại của nhândân không những của trong mà còn cả ngoài tỉnh công ty đã tiến hành mở rộng rấtnhiều luồng tuyến nội tỉnh và liên tỉnh Hiện nay nhằm nâng cao hơn nữa chất lượngphục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân công ty đã tiến hành đổi mới phương tiện, nângcao hình thức và chất lượng phục vụ trên một số tuyến Đặc biệt năm 2011 vừa quacông ty đã mở một số tuyến chất lượng cao như:Hải Dương Nghệ An và nâng cao chấtlượng phục vụ một số tuyến chính khác.
*Vận chuyển hàng hoá:
Bên cạnh lĩnh vựa vận tải hành khách công ty còn tham gia lĩnh vực vận tải hànghoá nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên chở hàng hoá của các cá nhân các tổ chức góp phầnvào sự phát triển chung của đất nước Tuy nhiên trong những năm gần đây vận chuyểnhàng hoá gặp những khó khăn nhất định, đặc biệt là chịu sự cạnh tranh khốc liệt củacác cá nhân, các doanh nghiệp tham gia lĩnh vực vận tải hàng hoá Đây là một khókhăn lớn đối với công ty nhất là hạn chế trong phương tiện vận tải lạc hậu hơn so vớicác đối thủ
Với ngành nghề kinh doanh khá đa dạng, như trên đã trình bày Hiện nay công tyvới nhiều lĩnh vực, không những trong phạm vi vận tải hành khách mà cả lĩnh vực vậnchuyển hàng hóa Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định tổng quĩ tiềnlương, đến phân bổ và sử dụng quĩ tiền lương
2.1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty vận tải hành khách Thắng Lợi giai đoạn 2010-2013
Tổng tài sản trong 3 năm liên tục tăng, năm 2012 tăng hơn 3 tỷ ứng với tỷ lệ tăng48.58% so với năm 2011, năm 2013 lại tăng lên hơn 4 tỷ ứng với tỷ lệ tăng37.508% con số này cho ta thấy cho thấy công ty đầu tư tài sản khá nhiều thông qua
số liệu thực tế
Vốn chủ sở hữu qua 3 năm cũng tăng liên tục cho thấy công ty đang làm ăn có lãinăm 2012 tăng 1.818.938.715 đồng so với năm 2011 và năm 2013 tăng 317.804.095đồng so năm 2012 tương ứng tỷ lệ 34.8% và 4.51%
Tổng doanh thu của doanh nghiệp có sự thay đổi theo từng năm cụ thể năm 2012