KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG VĂN NGHỆ CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU Chức nhận thức sống văn chương Chức giáo dục văn chương Chức thẩm mĩ văn chương QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN NGHỆ I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG VĂN NGHỆ Là hình thái xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, hình thái ý thức khác văn chương nghệ thuật có tác dụng tích cực trở lại tồn đời sống xã hội Nhưng văn chương lại hình thái ý thức xã hội đặc thù tác động tới xã hội theo phương thức riêng mình, mà khơng hình thái ý thức thay Phần việc đặc thù mà văn chương đảm nhiệm đời sống tinh thần người, suy đến định giá trị xã hội thay văn chương, chức Chỉ có thơng qua chức mình, văn chương phát huy tác dụng tích cực Khái niệm chức văn chương khái niệm dùng để xác định ý nghĩa giá trị văn chương đời sống xã hội Muốn thấu hiểu chức văn chương, hay nói cách khác là, muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng văn chương có đặt mối liên hệ mật thiết với toàn cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú người Có tránh thái độ hạ thấp văn chương, xem văn chương trò chơi chữ, cơng việc nhàn rỗi, trò mua vui giải trí tầm thường II CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU Chức nhận thức sống văn chương Văn chương hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Luận điểm mĩ học Mác - Lênin có ý nghĩa quan trọng việc xác định giá trị văn chương nghệ thuật Trước hết giá trị nhận thức Văn chương phát sinh phát triển từ lâu đời sống xã hội loài người, thấy giá trị nhận thức Maritain nhà triết học người Pháp viết: "Nếu nghệ thuật phương tiện để nhận thức, rõ ràng thấp nhiều so với hình học" Kayser, nhà lí luận văn học theo chủ nghĩa cấu trúc viết: "Tác phẩm văn học sống phát sinh hồi quang khác mà cấu trúc ngơn ngữ khép kín" Hoặc quan điểm "nghệ thuật vị nghệ thuật" mĩ học tâm phương Ðông, Tây thứ không thừa nhận giá trị nhận thức văn chương Ngược hẳn với quan điểm tâm đó, mĩ học Marx - Lénine cho nghệ thuật phương tiện Mácnh liệt mà người dùng để nhận thức giới Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác thấy rõ nhấn mạnh ý nghĩa nhận thức văn học nghệ thuật Mác Ăngghen nhiều lần nêu rõ ý nghĩa nhận thức văn chương Về tiểu thuyết Tấn trò đời Balzac, bách khoa toàn thư sống xã hội Pháp nửa đầu kỷ XIX, Ăngghen viết: "Balzac mô tả tồn lịch sử xã hội Pháp, chi tiết kinh tế (thí dụ việc phân phối lại quyền tư hữu thực tế quyền tư hữu cá nhân sau cách mạng) học tập nhiều tất sách nhà sử học, nhà kinh tế học, nhà thống kê chuyên nghiệp cộng chung lại."[1] Cũng C Mác F Aêng ghen, Lênin đánh giá cao khả hiểu biết, khám phá, sáng tạo văn học Một ví dụ tiêu biểu người đánh giá cao L Tolstoi khả nhận thức phản ánh đời sống xã hội qua tác phẩm ông Người xem "Tolstoi gương phản chiếu cách mạng Nga."[1] Phạm Văn Ðồng phát biểu chí lí rằng: "Văn học nghệ thuật công cụ để hiểu biết Khám phá, sáng tạo lại thực xã hội" Văn chương nghệ thuật có chức nhận thức sống Nhưng văn chương nghệ thuật khác hình thức nhận thức khác? C Mác nói: "Ý thức người chẳng qua tồn ý thức" Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Sự phản ánh hay méo mó lệch lạc muốn hay khơng ý niệm, khái niệm, quan niệm có đầu óc người bắt nguồn từ thực Văn chương hình thái ý thức, hình thái ý thức khác có khả phản ánh tồn xã hội Nhận thức người chẳng qua phản ánh thực vào đầu óc người mà thơi Vì văn học có chức nhận thức thực Sáng tạo văn chương nghệ thuật trước hết hành động nhận thức (tức hiểu biết) nhận thức vật, người, đời sống xã hội thân Muốn sáng tạo trước hết phải nhận thức, phải hiểu biết Bản thân nhận thức bẩm sinh hay huyền bí, có nguồn gốc từ thực tiễn, từ lao động sản xuất, từ đấu tranh chống thiên nhiên, xã hội người Không hiểu biết sống có nghĩa khơng thể nhận thức khơng thể có văn chương nghệ thuật Nhưng nhận thức đơn hiểu biết theo nghĩa sát sạt từ này, mà phải tiến lên cấp độ cao "khám phá" tức phát mặt nào, yếu tố chất, quy luật phức tạp, muôn màu muôn vẻ thực Hiện thực muôn màu, muôn vẻ, đa tạp, ngẫu nhiên tất nhiên tồn lẫn lộn, nhiều chất, quy luật lại biểu hình thức ngẫu nhiên tạm thời, khơng chất Văn chương nhận thức sống phải ln ln tìm quy luật đời sống Nếu khơng làm điều ý nghĩa nhận thức văn chương dừng lại hiểu biết đơn giản, máy móc bên ngồi thực mà Lại nữa, văn chương không nhận thức nhận thức, hiểu biết hiểu biết mà để sáng tạo công cụ nhận thức cho người Ðó tác phẩm văn chương Cho nên, việc hiểu biết sâu sắc, rộng rãi giới, văn chương phải khám phá phát chất quy luật giới "Sáng tạo" yêu cầu quan trọng chức nhận thức văn chương Lênin nói: "Ý thức người khơng phản ánh giới khách quan mà sáng tạo giới khách quan nữa" Sáng tạo yêu cầu hình thức nhận thức người Nhận thức người phản ánh giới cách thụ động, máy móc mà sáng tạo lại thực cao hơn, thực mà nhà văn nhận thức Và tác phẩm văn chương thực công cụ nhận thức nhà văn có sáng tạo Tác phẩm văn chương hoàn thành sứ mạng công cụ nhận thức người đọc tiếp xúc với khơng phải tiếp xúc với giới mà nhận thấy ngồi đời mà tiếp xúc với giới hợp lí hơn, đáng sống hơn, nên có Nói văn chương nghệ thuật hình thái ý thức có nghĩa nói tới chức nhận thức đặc thù - văn chương nghệ thuật toàn hệ thống ý thức người Và có nghĩa khẳng định tính chất khoa học văn chương "Văn học khoa học" , tính khoa học chỗ đưa lại nhận thức, hiểu biết đắn sinh động tự nhiên xã hội (cuộc sống, người) mặt thuộc chất quy luật, vận động, phát triển Với ý nghĩa mà Phạm Văn Ðồng viết: "Văn học, nghệ thuật công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo lại thực xã hội Nó khoa học (…) Nghệ thuật hiểu biết, văn học hiểu biết, khoa học hiểu biết, hiểu biết cao sâu lắm" Nói "văn học khoa học" để nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng, tính xác khả nhận thức, biểu hiện, khám phá giới Nhưng sai lầm đem đánh đồng nhận thức khoa học nhận thức nghệ thuật Nhận thức văn chương nghệ thuật nhận thức khoa học Sự khác phân biệt bình diện sau : Một mặt, tri thức văn chương nghệ thuật đem lại cho người chất quy luật giới khái niệm, công thức, định lí… mà phương thức thể riêng, phương tiện đặc thù Ðó hình tượng nghệ thuật Nghệ thuật nhận thức tượng tự nhiên xã hội tái trực tiếp Mặt khác, nhận thức không trực tiếp mà thông qua đường thẩm mĩ, đường tình cảm thẩm mĩ Tóm lại: Văn chương có khả nhận thức vô to lớn nhiều bình diện thực đời sống tự nhiên xã hội Nhưng nhận thức phương diện triết học, trị, xã hội, tâm lí thẩm mĩ… "Nó sách giáo khoa đời sống" Chức diễn trình nhà văn nhận thức thực tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật, đến lượt mình, trở thành công cụ thẩm mĩ giúp người đọc nhận thức sống thực qua khám phá sáng tạo nhà văn Chức giáo dục văn chương Trong Luận cương Phơ - bách Marx viết : "Triết học nhằm giải thích đắn giới khách quan mà quan trọng cải tạo giới" Lénine nói: "Nghĩa giới không thỏa Mácn người người định biến đổi giới hành động mình" Những tư tưởng vĩ đại khơng có ý nghĩa địa hạt triết học đơn thuần, hay lĩnh vực nhận thức mà có ý nghĩa cho lĩnh vực nhận thức chân người Văn chương nghệ thuật hình thái ý thức đặc thù, hình thái ý thức xã hội, nằm quy luật nhận thức chung người Vì vậy, văn chương khơng có chức nhận thức giới mà có chức cải tạo giới Tác dụng cải tạo văn chương, thuộc tính tất yếu, đặc điểm mang tính quy luật, tính chất Giáo dục văn chương làm thay đổi nâng cao tư tưởng, quan điểm, nhận thức người theo chiều hướng tiến cách mạng, giúp cho người từ chỗ tán thành đến hành động theo lí tưởng nhân vật lí tưởng tác giả Hoặc hình tượng nghệ thuật sinh động hấp dẫn, tác giả giúp người phân biệt tốt xấu, sai, từ liên hệ đến xác định cho thái độ lập trường định theo điều hấp thụ qua tác phẩm Tóm lại văn chương thực chức giáo dục bạn đọc phương diện sau: - Học tập, nâng cao trình độ văn hóa - Rèn luyện, trau dồi giác quan thẩm mĩ - Tu dưỡng đạo đức, phẩm chất - Cải tạo giới quan quan điểm trị - xã hội Bất tác phẩm văn chương có tác dụng hay tác dụng khác người đọc có tác dụng tiêu cực, có tác dụng tích cực, có tác dụng thời, có tác dụng vĩnh cửu Văn chương thực chức giáo dục cách, trước hết, tư tưởng nhà văn thể việc nhận thức phản ánh thực Tác phẩm văn chương sản phẩm ý thức nhà văn, kết hoạt động có mục đích nhà văn Qua tác phẩm người sáng tác gửi gắm ký thác, truyền đạt cho người đọc Ðó lập trường quan điểm, tư tưởng, ý nghĩ lời giải đáp ước vọng người sáng tác trước sống Những điều gửi gắm rung động lòng người giúp họ nhận thức đắn sống khiến họ đến suy nghĩ hành động Thứ đến nội dung tư tưởng, khuynh hướng tuyên truyền, động viên giáo dục tác phẩm từ nhân vật điển hình đại diện cho tư tưởng tác giả thơng qua tâm tư, suy nghĩ, triết lí sống nhân vật trình bày dạng hay dạng khác Hình tượng Từ Hải Truyện Kiều ý nghĩa mơ ước tự cơng lí Nguyễn Du, có tác dụng khơi dậy người đọc ý chí độc lập tự do, ý thức khơng cam tâm làm nô lệ, ý thức tháo củi sổ ***g đạp bất cơng người Hình tượng Kiều lại giáo dục người ta lòng hiếu nghĩa với cha mẹ, lòng chung thủy vợ chồng, ý thức ln ln khơi dậy sống Nó thể tính thẩm mĩ tác phẩm Tức lí tưởng thẩm mĩ hình thức nghệ thuật mà tác giả vận dụng để truyền đạt có hiệu tư tưởng kiến giải đến người đọc Văn chương có nhiệm vụ xây dựng hình tượng nghệ thuật mang lí tưởng thẩm mĩ, sống đáng sống người đáng có Hình tượng Từ Hải hình tượng mang lí tưởng thẩm mĩ tác giả: Lí tưởng người anh hùng đầy lòng nhân đạo, bình đẳng, bác ý chí quật cường khơng cam tâm làm nơ lệ Từ Hải niềm vui mừng, nỗi ước muốn quần chúng lao động Nếu Mác Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh … hình tượng làm cho người đọc căm ghét Từ Hải lại nhân vật làm cho người ta thương yêu, trân trọng, mặt trái mặt phải tác dụng thẫm mĩ hình tượng văn học Văn chương nghệ thuật, tác dụng cải tạo hình thức nghệ thuật Nghệ thuật sáng giản dị tạo cho người ta cảm giác nhẹ nhõ, nghệ thuật sinh động phong phú, hấp dẫn làm người ta trở nên yêu sống Chức giáo dục văn chương tính chiến đấu Văn chương vũ khí đấu tranh giai cấp Tính chất "vũ khí" văn chương biểu tập trung chỗ Cải tạo phê phán cũ, xấu, lạc hậu, đề xuất tốt tiến cách mạng Nếu văn chương vạch tiêu cực khơng thơi nhiệm vụ "phá" mà chưa làm nhiệm vụ "xây" Như có nghĩa chưa thực trọn vẹn chức cải tạo Mặt khác, khơng có vụ "xây" mà khơng gắn với phê phán, phá bỏ cũ, xấu, lạc hậu, cản trở phát triển lên Lénine gọi Người mẹ Gorki "quyển sách kịp thời" Người mẹ có sức mạnh cải tạo, sức mạnh vũ khí tinh thần tư tưởng cho cơng nhân Nga lúc Người nói (theo lời thuật lại Gorki): "Quyển sách cần thiết, nhiều công nhân tham gia phong trào cách mạng cách vô ý thức, tự phát, họ đọc Người mẹ, điều mang lại ích lợi lớn cho thân họ.[1] Và thật, hình tượng điển hình cơng nhân - chiến sĩ cách mạng Nga, qua miêu tả nhà sáng lập văn chương thực xã hội chủ nghĩa, tỏ gương mà nhờ nhiều hệ chiến sĩ đấu tranh nhằm giải phóng nhân loại khỏi ách áp học tập Văn chương hình ảnh chủ quan giới khách quan, sản phẩm ý thức người nghệ sĩ, sản phẩm tài tư tưởng tình cảm người nghệ sĩ Vì vậy, chức cải tạo văn chương đạt tới đâu người đẻ Sáng tạo nghệ thuật ngồi hiểu biết, tài vấn đề lí tưởng sống Lí tưởng sống nhà văn gắn liền với chức cải tạo văn học Một tâm hồn bệnh hoạn, yếu đuối, lí tưởng sống hưởng lạc tạo hình tượng nghệ thuật nhằm trụy lạc hóa người khơng khơng Lí tưởng nhà văn ln ln gắn liền với giai cấp định Nhà văn người phát ngôn cho giai cấp lực lượng xã hội định Nói đến chức cải tạo văn chương nói đến việc nhà văn dùng tác phẩm để truyền đạt lí tưởng sống mà lí tưởng giai cấp mình, lực lượng xã hội, thời đại định mà sống gắn lí tưởng với lí tưởng tiến thời đại nhà văn phát huy chức cải tạo nghệ thuật nhiêu Bởi lí tưởng thời đại tức lí tưởng quần chúng nhân dân người chủ nhân lịch sử Lịch sử văn chương chứng tỏ có tác phẩm nghệ thuật có sức sống trường cửu, có sức cải tạo lớn lao lí tưởng nhà văn gắn bó với lí tưởng thời đại đó, lí tưởng nhân loại cần lao lúc Ðặc trưng chức giáo dục văn chương chỗ : văn chương giáo dục người thơng qua đường tình cảm Từ xúc động, lay động tình cảm mà người đọc liên hệ đến thân, tự giác nhận đúng, sai Nghệ thuật giáo dục người biện pháp tự giác Giáo dục nghệ thuật biện pháp cưỡng bách, hành gò ép mà hồn tồn tự giác, thoải mái Nghệ thuật giáo dục hình thức hấp dẫn vui tươi, hút Ở đây, tưởng giáo dục vui chơi, giải trí Tác dụng giáo dục nghệ thuật thật lâu bền ; từ từ vô sâu sắc Chức thẩm mĩ văn chương Trong trình người đồng hóa tự nhiên mặt thẩm mĩ nghệ thuật hình thái cao nhất, tập trung nhất, đầy đủ quan hệ thẩm mĩ người thực Nói có nghĩa là, người, hoạt động thực tiễn mình, sáng tạo giới theo quy luật đẹp Trong "Bản thảo kinh tế - triết học 1844" C Mác viết : "Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo nhu cầu giống lồi nó, người sản xuất theo giống loài nào, đâu áp dụng thước đo thích hợp cho đối tượng, người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp.[1] Không nghệ thuật mà hoạt động thực tiễn vật chất người có ý nghĩa thẩm mĩ Tuy vậy, phải nhận đẹp nghệ thuật tập trung nhất, mãnh liệt nhất, biểu cao quan hệ thẩm mĩ người thực Trong đời sống tinh thần người nghệ thuật đảm đương trọng trách biểu truyền thụ đẹp Những hình thái ý thức khác xã hội triết học, khoa học, … có chức nhận thức giáo dục Nhưng có nghệ thuật, chức thẩm mĩ đặt cách bắt buộc Chức thẩm mĩ văn chương bộc lộ chỗ: làm thỏa Mácn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển lực, thị hiếu thẩm mĩ người Cũng tức là, nghệ thuật làm thỏa Mácn nhu cầu lí tưởng, ước mơ, hồn thiện hoàn mĩ người trước giới Nghệ thuật thực chức thẩm mĩ nhiều cách: Trước hết làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người đọc việc miêu tả phản ánh đẹp tự nhiên xã hội Cái đẹp khả đưa đến cho người ta khoái cảm, thích thú, niềm xúc động người nhìn thấy thưởng thức Những gọi đẹp phải chân thực, sinh động, hài hòa, thống mặt tiêu biểu đa dạng vật, có khả tác động trực tiếp vào giác quan người (thị giác thính giác) Việc phản ánh thường có chọn lọc gắn liền với q trình điển hình hóa, tài sáng tạo nghệ sĩ Nhờ vậy, đẹp đời sống đưa vào nghệ thuật đẹp gấp bội Bởi ngồi đời sống, đẹp, vào nghệ thuật lại qua bàn tay trau chuốt gọt dũa nhà văn Thử đơn cử ví dụ, ca dao sau: Trong đầm đẹp sen Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng mùi bùn Nói đến sen nói đến đẹp Sen đẹp, nhìn ngồi đời chưa thấy hết đẹp Phải nhìn nghệ thuật ta thấy hết, nhìn thấy đẹp, đẹp từ màu sắc, hương vị, hình thức, phẩm chất Giải thích đẹp nghệ thuật có phần tâm, Hégel khẳng định: "Ngay khẳng định đẹp nghệ thuật cao đẹp tự nhiên" Nghệ thuật không miêu tả, phản ánh đẹp tự nhiên, xã hội mà sáng tạo đẹp vốn khơng có thực - tác phẩm nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật kết tinh tài sáng tạo sở chất liệu thực thân thực Nó khơng tư tưởng, tình cảm tài nhà văn mà đẹp Bên cạnh đẹp tự nhiên: vừng trăng, bầu trời, ánh sáng, cánh cò, giòng sơng… đẹp bàn tay nghệ sĩ tạo ra: thơ, nhạc, điệu múa… tự nhiên đẹp thứ Nghệ thuật phát huy tác dụng chức thẩm mĩ người cách rèn luyện lực thẩm mĩ cho người nhiều bình diện Nghệ thuật làm cho cảm xúc thẩm mĩ người ngày tinh tế Do tiếp xúc với nghệ thuật mà giác quan người tinh tế, nhạy bén, đến khả cảm thụ nhiều hơn, lớn Ví dụ tai người khơng rành nhạc rành nhạc, có tiếp xúc rèn luyện nhiều Người rành nhạc có lỗ tai có khả thẩm âm tốt người khơng rành nhạc Nghệ thuật đào tạo khiếu thẩm mĩ, tức tạo lực sáng tạo, đánh giá đẹp người Năng lực thẩm mĩ trao truyền, học tập lẫn qua nhiều hệ Khơng sáng tạo hay thưởng thức nghệ thuật đến nghệ thuật Chỉ có tơi luyện nghệ thuật lực nghệ thuật phát triển Có vấn đề tài lĩnh vực này, tài hun đúc nhiều hệ Nghệ thuật hun đúc cho người khả cảm thụ tinh tế, đánh giá xác đẹp sống Ðồng thời, hình thành cho người nhận thức sâu sắc đẹp Thưởng thức nghệ thuật đồng thời tiếp nhận giáo dục nghệ thuật C Mác viết: "Nếu anh muốn hưởng thụ nghệ thuật, anh phải người có kiến thức nghệ thuật" Kiến thức nghệ thuật đơn lết tiếp thu theo đường giáo dục khoa mĩ học theo trường lớp sách mà bag đường trực tiếp thưởng thức tác phẩm nghệ thuật Con đường tự phát vô sâu sắc Nghệ thuật cung cấp cho người quan điểm thẩm mĩ, thái độ thẩm mĩ cách sinh động sâu sắc Vì người tiếp thu khơng phải dạng kết luận, phán đoán trừu tượng khoa nghiên cứu nghệ thuật.không giảng nghệ thuật thay điều mà người trực tiếp nhận qua tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng cho người lí tưởng thẩm mĩ Con người, sản phẩm đẹp tạo vật đối tượng nghệ thuật Nghệ thuật chọn cho đối tượng đặc biệt: tinh hoa trời đất, "người ta hoa đất" (Tục ngữ), "Con người làcái đẹp giới mà cảm giác được" (Tchernychevski), "Con người lí tưởng đẹp" (Kant) Nhưng nghệ thuật xây dựng người lí tưởng Ðó lí tưởng thẩm mĩ Vì mục đích nghệ thuật khơng phải chụp lại , hay tái tất phẩm chất mà người có Con người nghệ thuật người có, cần có Ðó người lí tưởng Do thân người khơng tự thỏa Mácn với mà ln ln có nhu cầu vươn lên cao xa - vươn lên người lí tưởng III QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN NGHỆ Văn chương nghệ thuật, hình thái ý thức đặc thù, mang tính thẩm mĩ Tính thẩm mĩ gắn liền với chất văn chương.nếu tách rời không thấy đặc thù thẩm mĩ khơng hiểu chất văn chương, hạ thấp nó, biến thành khác ngồi văn Khi nói đến chức nhận thức văn chương, dù có đề cập đến khả nhận thức to lớn mặc lòng mà khơng thấy nhận thức có tính đặc thù thẩm mĩ, nhận thức từ góc độ thẩm mĩ tức đánh đồng nghệ thuật với hoạt động nhận thức khác,và tức hạ thấp giá trị nhận thức nghệ thuật dẫn đến hạ thấp thủ tiêu nghệ thuật Chức thẩm mĩ văn chương phát huyđược tác dụng Mácnh liệt văn chương đạt giá trị tự nhận thức cao Ngược lại, văn chương đạt tính thẩm mĩ cao đẹp đạt giá trị nhận thức sâu Diderot nói: đẹp chẳng qua chân lí thế, nghệ thuật khơng phải phi lí, siêu nhiên mà quan hệ đến vấn đề chân lí tác phẩm nghệ thuật tiếp cận với sống phản ánh chân lí khách quan cách sâu sắc có tính nghệ thuật cao, xưa nay, tác phẩm nghệ thuật lớn, bất hủ khơng có tác phẩm lại đạt hai mặt Xét mặt hình thức nhận thức nghệ thuật có hình thức nhận thứcđặc thù so với hình thái ý thức khác, hình thức nhận thức thẩm mĩ, nhận thức theo góc độ đẹp.nhưng xét mặt chất nhận thức nghệ thuật thống với hoạt động nhận thức khác người chức thẩm mĩ đặc trưng văn chương chức nhận thức chất văn chương Mọi hình thức nhận thức chân người vươn đến mục đích cải tạo hình thức nhận thức lại thực chức cải tạo theo đặc trưng riêng Nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng thực chức cải tạo,giáo dục theo góc độ thẩm mĩ, thỏa Mácn nhu cầu thẩm mĩ Dưới hình thức thẩm mĩ, phương tiện thẩm mĩ, văn học tiến hành giáo dục cải tạo người Cải tạo giáo dục người có nhiều hình thức, luân lí, đạo đức học, trị hành v.v… Nhưng biện pháp nhẹ nhàng mà sâu sắc, tinh tế mà mạnh mẽ biện pháp nghệ thuật Nghệ thuật trực tiếp tác độngvào tình cảm người để giáo dục, cải tạo người Thơ Ban chấp hành trung ương Ðảng lao động Việt Nam gởi đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III viết: "Là tiếng nói tình cảm, hình thức nhuần nhị sắc bén tư tưởng có tác dụng sâu rộng lâu bền đời sống tinh thần nhân dân,văn nghệ giữ vai trò quan trọng việc xây dựng đạo đức, tình cảm tác phong xã hội chủ nghĩa" Một tác phẩm văn chương muốn đạt tới chức cải tạo giáo dục trước hết phải đạt tính nghệ thuật cao Với hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức truyền cảm, nghệ thuật tác động vào tình cảm người ; hình tượng nghệ thuật có sức lay động tình cảm người tình cảm xuất phát điểm, sức bật cho lí trí hành động người Nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh Tự nó, nghệ thuật mang tính cải tạo giáo dục nhiên muốn có giá trị thẩm mĩ cao, nghệ thuật phải đạt tới sức cải tạo mạnh mẽ, ngược lại để cải tạp giáo dục nghệ thuật lại phải đạt tính thẩm mĩ cao Nếu chức thẩm mĩ đặc trưng nghệ thuật chức giáo dục nhiệm vụ nghệ thuật Văn chương hình thái ý thức, hình thức nhận thức người hình thức nhận thức khác Văn chương nhận thức để nhận thức mà nhận thức để cải tạo, biến đổi giới Cho nên, chức nhận thức chức cải tạo giáodụccủa văn chương tách rời nhau.muốn cải tạo trước hết phải nhận thức, nhận thức để cải tạo, nhận thức sâu cải tạo mạnh Chức nhận thức giáo dục gắn chặt với gắn chặt với chức thẩm mĩ.trong nghệ thuật, nhận thức nhận thức góc độ đẹp Giáo dục giáo dục thông qua nhận thức thẩm mĩvà phương tiện thẩm mĩ Yù nghĩa thẩm mĩ tác phẩm nghệ thuật chỗ hiệu giáo dục cải tạo mà đạt Tóm lại, văn chương nghệ thuật có chức chủ yếu: nhận thức, giáo dục thẩm mĩ Ba chức quan hệ khắng khít xuyên thấu vào vàcùng tác động tới người Trong chức đó, khơng xem nhẹ chức tách bạch chức thực tế Nói cách xác khoa học văn học nghệ thuật có chức chủ yếu - nhận thức - giáo - thẩm mĩ Bởi giáo dục, thẩm mĩ, nhận thứclà phương diện khác vấn đề, vật Chức đồng thời biểu chức tồn chức ngược lại Ngoài chức chủ yếu đây, văn chương có nhiều chức quan trọng khác như: chức giao tiếp, chức lọc, chức giải trí v.v … văn chương phát huy tác dụng đa chức đời sống Tài liệu tham khảo Aristốt, Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1964 Arnauđốp, Tâm lí học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 Trương Ðăng Dung, Các vấn đề khoa học văn học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 Thành Duy, Về tính dân tộc văn nghệ, Nxb KHXH, Hà Nội, 1982 Phan Cự Ðệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb ÐH&THCN, Hà Nội, 1974 Hà Minh Ðức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội, 1973 Khrápchenkơ, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học,Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 Lênin, Bàn văn hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1976 C Mác F Aêng ghen - Lênin, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1976 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Ðức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội, 1973 Nhiều tác giả, Mấy vấn đề lí luận văn học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1970 Nhiều tác giả, Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981 Nhiều tác giả, Văn học thực, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Trần Ðình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 Tài liệu lịch sử Ðảng, Về lãnh đạo Ðảng mặt trận tư tưởng văn hóa, Sự thật, Hà Nội, 1960 Văn kiện, Về công tác văn nghệ, Sự thật, Hà Nội, 1962 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Nguyên lí mĩ học Mác Lên nin, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 Xâytơlin, Lao động nhà văn,Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 T.s Phạm Hữu Cường www.cuongvan.com - www.cuongvan.net ... khác vấn đề, vật Chức đồng thời biểu chức tồn chức ngược lại Ngoài chức chủ yếu đây, văn chương có nhiều chức quan trọng khác như: chức giao tiếp, chức lọc, chức giải trí v.v … văn chương phát... CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN NGHỆ Văn chương nghệ thuật, hình thái ý thức đặc thù, mang tính thẩm mĩ Tính thẩm mĩ gắn liền với chất văn chương.nếu tách rời không thấy đặc thù thẩm mĩ khơng hiểu chất văn. .. Nga."[1] Phạm Văn Ðồng phát biểu chí lí rằng: "Văn học nghệ thuật cơng cụ để hiểu biết Khám phá, sáng tạo lại thực xã hội" Văn chương nghệ thuật có chức nhận thức sống Nhưng văn chương nghệ thuật