Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam theo phương thức sáp nhập và mua lại

108 194 0
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam theo phương thức sáp nhập và mua lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP.HỒ CHÍ MINH -*** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Tài quốc tế TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO PHƯƠNG THỨC SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI Họ tên sinh viên: Vương Kiều Mỹ Nhi Mã sinh viên: 0953015551 Khóa: 48 Lớp: Anh 10 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Vũ Thị Đan Trà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO PHƯƠNG THỨC M&A 1.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm tái cấu trúc 1.1.2 Các giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 1.2 M&A hệ thống ngân hàng thương mại1 13 1.2.1 Khái niệm M&A 13 1.2.2 Phân loại 16 1.2.3 Những lợi ích hạn chế phương thức sáp nhập mua lại hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hang 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thông qua phương thức M&A 24 1.3.1 Các nhân tố bên 25 1.3.2 Các nhân tố bên 27 1.4 Tái cấu trúc ngân hàng theo phương thức M&A quốc gia giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 1.4.1 Tái cấu trúc ngân hàng theo phương thức M&A quốc gia giới 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO PHƯƠNG THỨC M&A .35 2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh tác động đến hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam .35 2.1.1 Đối với pháp luật chuyên ngành 33 2.1.2 Đối với pháp luật có liên quan, điều chỉnh hoạt động sáp nhập, mua lại doanh nghiệp nói chung, ngân hàng nói riêng .39 2.2 Tổng quan thị trường tài ngân hàng Việt Nam .40 2.2.1 Số lượng NHTM Việt Nam 40 2.2.2 Mạng lưới phân phối NHTM Việt Nam .41 2.2.3 Về tình hình tài 45 2.3 Các động tác động đến việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo phương thức sáp nhập mua lại 45 2.3.1 Sức ép vốn điều lệ nội lực yếu NHTM Việt Nam 45 2.3.2 Sự lớn mạnh ngân hàng nước 47 2.4 Tình hình hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo phương thức sáp nhập mua lại Việt Nam .49 2.4.1 Sơ lược hoạt động sáp nhập mua lại ngành ngân hàng Việt Nam 59 2.4.2 Tình hình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo phương thức M&A Việt Nam 52 2.5 Đánh giá hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo phương thức sáp nhập mua lại Việt Nam .63 2.5.1 Kết đạt nguyên nhân .63 2.5.2 Những tồn nguyên nhân .66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO PHƯƠNG THỨC M&A .69 3.1 Cơ hội thách thức việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nói chung vấn đề M&A ngân hàng nói riêng 69 3.1.1 Cơ hội 69 3.1.2 Thách thức 70 3.2 Định hướng Nhà nước hoạt động M&A Việt Nam 75 3.3 Kiến nghị NHNN quan nhà nước 76 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động M&A .76 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực cho thị trường M&A 82 3.4 Giải pháp NHTM .84 3.4.1 Nhóm giải pháp nhằm thực thành cơng thương vụ M&A 84 3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM hậu M&A 90 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân biệt khái niệm tái cấu trúc, cải tổ tái lập Bảng 1.2: Phân biệt Sáp nhập doanh nghiệp Hợp doanh nghiệp 15 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tổng tài sản, vốn tự có vốn điều lệ TCTD năm 2012 38 Bảng 2.1: Một số trường hợp NHTMCP nông thôn thực M&A với NHTMCP đô thị 51 Bảng 2.2: Một số thương vụ có tham gia ngân hàng nước 52 Bảng 2.3: Một số tiêu tài sản nguồn vốn bên tham gia (Tính đến 30/9/2011) .54 Bảng 2.3: Chỉ số tài ngân hàng SCB – FCB – TNB 55 Bảng 2.5: Điểm mạnh và điểm yếu của 3 NHTMCP Đệ Nhất – Tín Nghĩa – Sài Gòn  57 Bảng 2.6: Một số tiêu hoạt động cùa ngân hàng SCB sau tháng hợp 59 Bảng 2.7: Tổng hợp tiêu tài chủ yếu năm 2012 ngân hàng SCB 60 Bảng 2.8: Tình hình tài cuối năm 2011 ngân hàng SHB HBB 62 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Mối tương quan thuật ngữ với hoạt động hệ thống LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nhân tố chủ lực kinh tế, thị trường tài cần “hắt hơi” kinh tế bắt đầu chao đảo Trong năm trở lại đây, tài Việt Nam - bật hệ thống ngân hàng không ngừng phát triển mặt số lượng hình thức dịch vụ Điều có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trên, hệ thống ngân hàng bộc lộ mặt tiêu cực, hạn chế, tiềm ẩn nhiều nguy đáng phải lo ngại Hệ thống ngân hàng nước ta nhiều mặt lượng yếu mặt chất Sức cạnh tranh NHTM nước thấp so với ngân hàng nước Đặc biệt, nợ xấu tính khoản hai vấn đề cốt tử hệ thống ngân hàng Việt Nam Điều dẫn đến hệ số an tồn tối thiểu (CAR) NHTM mức thấp Cơ chế hoạt động ngân hàng có chồng chéo, thiếu rõ ràng Sổ sách thiếu minh bạch, có nhiều sơ hở cho việc tham nhũng, trục lợi, chí dẫn đến việc "làm giàu lưng nhau" Do nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan kinh tế, nợ xấu ngành NH lên tới 8,6% tổng dư nợ, nợ vốn theo ước tính tới 35% Đây tỷ lệ chưa đến mức kiểm soát tới mức giới hạn cần cảnh báo Trước nguy trên, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng triển khai từ năm 2011 đến chủ trương đắn, đa số chuyên gia kinh tế, tài chính, tín dụng nhân dân ủng hộ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cơng việc khó khăn, tốn khơng thời gian, bao gồm nhiều việc phát hiện, loại bỏ người làm trái quy định pháp luật, thối hóa biến chất việc Mục đích cao tái cấu trúc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động hệ thống ngân hàng, xử lý nghiêm sai phạm pháp luật, nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống, bước xây dựng hệ thống ngân hàng thành cơng cụ tín dụng quan trọng bậc quốc gia Theo xu hướng nay, giải pháp tái cấu trúc sử dụng mạnh mẽ thời điểm M&A ngân hàng để phân chia theo khu vực hoạt động, sáp nhập NH lớn để tăng khả cạnh tranh sáp nhập NH yếu với để tạo thành ngân hàng lớn, đồng thời giảm bớt số lượng ngân hàng nhỏ hoạt động khơng hiệu Như vậy, thấy giải pháp M&A ngân hàng thực thiên giải pháp ngắn hạn Năm 2013 năm tiếp theo, hoạt động M&A Việt Nam diễn mạnh ngày mang tính thị trường, minh bạch với q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nâng cao nhận thức, hồn thiện luật định có liên quan Về mặt tổng quan, hình thức M&A ưa chuộng chủ yếu thực mua cổ phần đầu tư vào để trở thành đối tác chiến lược, nhằm tận dụng lợi Ngồi hình thức mua lại phần, thị trường sáp nhập hợp sôi động không kém, 09 NHTM yếu thuộc diện phải tái cấu trúc, có 04 NHTM thực giải pháp M&A Việt Nam cần thận trọng với hoạt động M&A có yếu tố nước Một điểm yếu mà gặp phải mặt pháp lý Trong thực tế, văn pháp lý liên quan điều chỉnh hoạt động nằm rải rác nhiều nơi khơng có qn với luật Do đó, hoạt động M&A gặp nhiều trở ngại việc triển khai, áp dụng thu hút đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng đến hội nhập phát triển kinh tế đất nước Trước tình hình đó, tác giả nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu hoạt động định chọn đề tài: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương thức M&A” cho khóa luận tốt nghiệp Đây đề tài mang tính cấp thiết nóng hổi giai đoạn tác giả xin đóng góp số kiến nghị giải pháp cho vấn đề nêu Mục đích nghiên cứu Với đề tài khóa luận tốt nghiệp này, tác giả nghiên cứu sở lý luận tái cấu trúc, sở lý luận hoạt động M&A, đặc biệt làm rõ cách hiểu khác thuật ngữ M&A Sau thơng qua hiểu biết trên, tác giả thiết lập nên sở lý luận hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương thức M&A Từ đó, tác giả nghiên cứu tổng quan thực trạng theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” đánh giá kết giả đạt được, hạn chế tồn hội thách thức NHTM Việt Nam tiến trình M&A Dựa vào tình hình thực tế nghiên cứu, tác giả trình bày số phương án nhằm cải thiện vấn đề đưa dự báo số xu hướng hoạt động thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phương thức M&A theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định theo không gian thời gian - Phạm vi không gian: Hiện nay, NHNN xác định có NHTM yếu phải thực tái cấu trúc theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Trong giai đoạn đầu, ngân hàng hợp với NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Tín Nghĩa NHTMCP Sài Gòn; ngân hàng thực sáp nhập Ngân hàng Phát triển Nhà Hà Nội (Habubank) – sáp nhập vào Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB); ngân hàng tự tái cấu TienPhongBank Ngoài ngân hàng nêu ngân hàng nhỏ nằm diện tái cấu gồm GPBank, Navibank, TrustBank Western Bank chưa công bố phương án tái cấu Như vậy, tác giả xin sâu vào nghiên cứu ngân hàng thực tái cấu trúc theo phương thức M&A, phân tích thực trạng ngân hàng trước sáp nhập sau sáp nhập Từ đó, tác giả rút điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động tái cấu trúc theo phương thức M&A thời gian tới - Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu trình bày thực trạng hoạt động M&A trước năm 2011 sau năm 2011 – giai đoạn thực đề án cấu lại TCTD Từ đó, tác giả dự báo hoạt động giai đoạn 2013-2015 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp so sánh - Phương pháp đối chiếu - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn chuyên gia: Thầy Ngô Quốc Thịnh – hội viên Hiệp hội Kế tốn cơng chứng Anh quốc (ACCA) Hiệp hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), giảng viên FTMS Global Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận bao gồm lời mở đầu, kết luận nội dung chia làm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương thức M&A Chương 2: Thực trạng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương thức M&A Chương 3: Giải pháp kiến nghị cho hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương thức M&A Tác giả xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Thị Đan Trà hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu, trình bày khóa luận Để viết nên khóa luận này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến toàn thể quý thầy cô Trường đại học Ngoại Thương Cơ sở II, TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức suốt bốn năm qua Mặc dù cố gắng, khóa luận chắn thiếu sót Kính mong thầy góp ý để tác giả sửa chữa hồn thiện khóa luận Tác giả trân trọng cảm ơn kính chào Sinh viên Vương Kiều Mỹ Nhi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO PHƯƠNG THỨC M&A 1.1 Tái cấu trúc hệ thống NHTM 1.3.2 Khái niệm tái cấu trúc Đối với nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam, thuật ngữ “tái cấu trúc”, “ cải tổ” “tái lập” có lẽ khơng xa lạ Người ta thường dùng thuật ngữ trường hợp liên quan đến thay đổi tư quản lý (management innovation) nhằm đạt hiệu cao sản xuất, kinh doanh Đôi lúc, cách hiểu cách sử dụng khác dẫn đến nhiều tranh cãi bất đồng cách thực Vì vậy, nhằm đạt thống tư trình bày, trước tiên cần vào phân tích ý nghĩa thuật ngữ “Đổi quản lý (management innovation) điều làm thay đổi cách thức thực công việc quản lý sửa đổi đáng kể hình thức thơng thường qua thúc đẩy mục tiêu tổ chức” - theo Gary Hamel (người sáng lập Straregos - Công ty chuyên tư vấn quản lý toàn giới, trụ sở Chicago, Mỹ) Từ nguồn gốc Tiếng Anh, có thuật ngữ có liên quan tới vấn đề đề cập đến: “restructuring”, “reforming”, “re-engineering” Dựa vào ý nghĩa thuật ngữ: * Restructuring: dịch “tái cấu trúc” hay “tái cấu”: việc tổ chức lại hệ thống hay cơng ty theo hướng có hiệu * Reforming: dịch “cải tổ” hay “cải cách”: thay đổi thực nhằm cải thiện sửa đổi hệ thống xã hội, tổ chức pháp luật * Re-engineering: dịch “tái lập”: trình thiết kế lại tận gốc tiến trình doanh nghiệp, đặc biệt trình kinh doanh 89 Tư vấn hợp đồng đóng vai trò sau tư vấn chiến lược kết thúc Đội ngũ tư vấn hợp đồng M&A bao gồm chuyên gia phân tích tài chính, luật sư tham gia vào q trình thưc định giá doanh nghiệp, sốt xét đặc biệt (thuật ngữ xác tiếng Anh “due diligence”), soạn thảo hợp đồng nhằm xúc tiến đàm phán thành công Các ngân hàng thương vụ M&A có đặc tính khác nên khơng thể có hợp đồng mẫu cho tất giao dịch Với vấn đề thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ tồn đọng ngân hàng, giải lao động đôi dư, giá trị ngân hàng sau sáp nhập…hai ngân hàng làm việc với khó để đến thỏa thuận thống Bởi vậy, công ty tư vấn trung gian soạn thảo hợp đồng bao quát vấn đề kể cách công nhằm bảo vệ lợi ích cho hai bên tham gia - Giai đoạn 3: Tư vấn thực Sau hợp đồng hồn tất, ngân hàng nhờ chuyên gia tư vấn giúp đỡ trình M&A, để hoạt động kinh doanh vào ổn định Trên thực tế, có chuẩn bị kỹ trình thiết lập chiến lược đàm phán hợp đồng đến giai đoạn này, ngân hàng cần tuân thủ theo bước điều lệ định sẵn Các chuyên gia tư vấn thời điểm cánh tay đắc lực trợ giúp cho nhà quản trị việc ứng phó với bất ngờ xảy Tóm lại, ngân hàng khơng có đủ nguồn nhân lực am hiểu sâu M&A nói chung, lựa chọn tốt an tồn tìm kiếm nhà tư vấn đáng tin cậy làm trung gian, cầu nối cho hai bên thực thương vụ cách sn sẻ ứng phó kịp thời với tình tiêu cực thời kỳ hậu M&A 3.4.1.3 Lựa chọn thời điểm M&A phù hợp với đặc điểm ngân hàng 90 Theo định hướng NHNN, NHTM nên tự nguyện thực M&A, có thái độ tích cực chủ động tham gia vào xu hường để hướng đến mục tiêu giảm số lượng NHTM 13 – 15 ngân hàng vào năm 2015 Các NHTM cần có quan điểm tích cực M&A với doanh nghiệp phi ngân hàng nước Nếu thương vụ M&A diễn tinh thần tự nguyện giá trị cộng hưởng giao dịch chắn cao thương vụ mang tính ép buộc, thâu tóm Với NHTM Việt Nam định vị thương hiệu, có thị phần vững chắc, việc chủ động tìm kiếm đối tác dễ dàng so với ngân hàng yếu kém, quy mô nhỏ thời điểm Tận dụng tiềm lực mình, ngân hàng có quy mơ lớn nên hợp tác với đối tác chiến lược nước tận dụng hội để mang lại cho giá trị công nghệ đại, cách thức quản lý hiệu quả, sản phẩm chưa xuất thị trường Việt Nam Tuy nhiên, trước mạnh dạn hợp tác với ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nội địa cần chắn kiểm soát mức độ hoạt động họ, tránh trường hợp bị thâu tóm nhà đầu tư quốc tế Với ngân hàng nhỏ, để đương đầu với cạnh tranh gay gắt cách tốt ngân hàng nhỏ nên xem xét đến phương án M&A Nếu khơng xích lại gần mà hoạt động riêng lẻ nguy bị ngân hàng lớn nuốt chửng điều tránh khỏi Vấn đề M&A mặt thời gian theo đề án Chính phủ, khơng tự chọn hướng cho trước bị thâu tóm hay bị sáp nhập với ngân hàng khơng phù hợp với tiêu chí hoạt động mình? Tóm lại, thời điểm - sau thời gian khủng hoảng kinh tế, đất nước lại tiến trình tái cấu trúc, cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nội địa khác, mở cửa tài cho TCTD nước ngồi - thời điểm thích hợp để ngân hàng xem xét lại tình hình hoạt động để định xem có nên tham gia thương vụ M&A mang tính lịch sử hay khơng 3.4.1.4 Công bố rộng rãi thông tin cần thiết việc M&A ngân hàng cho cơng chúng nói chung đối tác nói riêng 91 Để tạo niềm tin khách hàng đối tác kinh doanh, Ban quản trị ngân hàng cần công khai minh bạch hóa thơng tin cần thiết Những luồng thơng tin khơng thức ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh doanh bên tham gia vào trình M&A Đối với khách hàng, cần xây dựng kênh cơng bố thơng tin thức, tránh để luồng tin thất thiệt khiến cho họ cảm thấy không yên tâm giao dịch với ngân hàng Ngồi ra, khơng khách hàng hữu mà phân khúc khách hàng tiềm cần quan tâm đặc biệt nhất, thời điểm nhạy cảm ln có thơng tin, lời đồn sai thật xoay quanh vụ việc M&A làm ảnh hưởng đến uy tín hoạt động kinh doanh tương lai Chẳng hạn tin đồn thời kỳ thương vụ hồn tất sách chia cổ tức năm tới khơng có điều kiện ưu đãi, hiệu kinh doanh thấp, gánh phải nợ xấu ngân hàng cũ khiến cho kết hoạt động năm tới không khả quan Tất tin đồn ảnh hưởng đến giá cổ phiếu tạo xu hướng không muốn nắm giữ cổ phiếu tâm lý nhà đầu tư Đối với cán nhân viên chủ chốt, Ban quản trị ngân hàng nên tổ chức tuyên truyền thông tin thương vụ sáp nhập thông qua họp nội bộ; đồng thời yêu cầu quản lý cấp trung gian truyền đạt rõ cho nhân viên thông tin sáp nhập, sách, chế độ thực sau M&A Tùy giai đoạn mà Ban quản trị cần đưa thơng tin thích hợp để giữ cho hoạt động M&A ngân hàng diễn suôn sẻ Đồng thời, vai trò nhân viên khơng nhỏ q trình giải thích thơng tin với khách hàng Ở thương vụ M&A có suy giảm mặt khách hàng ngân hàng, Ban quản trị cần đánh giá tầm ảnh hưởng đáng kể thông tin hệ thống khách hàng tại, chương trình chăm sóc khách hàng cần trì bình thường phải tạo niềm tin hệ thống khách hàng trước tìm kiếm khách hàng tiềm khác 3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM hậu M&A 92 Tác giả xin tập trung nghiên cứu đưa giải pháp mang tính cấp bách thời kỳ hậu M&A NHTM 3.4.2.2 Sắp xếp lại vấn đề nhân Một mảng mà bên thâu tóm cần quan tâm xếp lại nhân sự, đặc biệt khối gián tiếp Khi giảm thiểu chi phí gián tiếp, hàng loạt chi phí kèm theo giảm góp phần tăng hiệu hoạt động tác động trực tiếp tới lợi nhuận doanh nghiệp Tất nhiên câu hỏi khó khăn định lại đi? Ai nắm giữ vị trí gì? Điều phụ thuộc vào chất muc tiêu việc thâu tóm Nếu điều khoản hợp đồng M&A nhấn mạnh bên bị thâu tóm hoạt động cách độc lập việc cắt giảm nhân viên khó khăn Mặt khác, nhân bên thâu tóm phân bổ vào nắm giữ mảng bên bị thâu tóm việc cắt giảm nhân viên chắn phải diễn Bước thực xác định phân chia nhân làm hai nhóm nhóm quản lý nhóm nhân viên Hai nhóm cần phải phân biệt rõ ràng thường điều khoản hợp đồng lao động thường có khác biệt hai nhóm Nhóm quản lý, ngồi lương thường có quyền lợi khác như: quyền mua cổ phiếu, chế độ phụ cấp, thưởng cuối năm thưởng phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh giai đoạn định Trong nhóm nhân viên thường có quyền lợi khác ngồi lương bảo vệ luật lao động quy định có liên quan Xét nhiều khía cạnh, vấn đề xếp lại phận quản lý thường dễ dàng Phần lớn hợp đồng lao động, quyền lợi nhóm dễ dàng tính bên thâu tóm ước lượng khoảng chi phí để đưa định Phần tính từ giai đoạn rà sốt, thẩm định trước đưa định thâu tóm Bên mua phải xác định nhận trợ cấp việc ứng cử viên đáp ứng đủ điều kiện, phù hợp với vị trí quản lý cơng ty Q trình bên thâu tóm thực bên bị thâu tóm mời tham gia có thêm ý kiến đánh giá chuẩn xác Nếu trình đánh giá cá nhân không diễn cách công bằng, dẫn đến hậu không mong muốn, ảnh hưởng lớn đến kế hoạch kết kinh doanh bên thâu tóm 93 Tất “ứng viên” phải đánh giá cách khách quan, điều khó thực yếu tố tình cảm chủ quan chen vào nhận xét “ban giám khảo” Đối với bên mua, chọn số nhân nhóm quản lý cũ định khơng khó Tuy nhiên, tuyển chọn, đánh giá thức tồn “thí sinh”, kể ứng viên khơng nằm nhóm quản lý tại, mang đến đội ngũ mạnh hơn, đa dạng Mặc dù thay đổi khó khăn, nhiên cần thiết phải thay đổi để tránh tất rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến hội thành công chiến lược M&A Đối với nhóm nhân viên, thường khó khăn quy định luật lao động có xu hướng bảo vệ người lao động Điều thường làm cho ban điều hành cơng ty sau hợp khó khăn việc định Tuy nhiên quy định luật không cấm bên thâu tóm thực việc đánh giá lại tất nhân viên để có định đảm bảo cho mục tiêu hiệu hoạt động kinh doanh Qua việc đánh giá, kiểm tra lại, bên thâu tóm có cảm nhân tốt chất lượng nguồn nhân Các quy định đánh giá áp dụng nhóm quản lý cần phải ý mạnh đến yếu tố khách quan, cơng trung thực nhóm đơng thường có mặt khơng chênh lệch nhiều Cần phải xây dựng phương pháp lựa chọn đánh giá dựa kết làm việc kinh nghiệm trước xác định đi, lại Cần phải chắn bước trình đánh giá phải có tài liệu chứng minh điều thực phận nhân phải bảo mật thông tin suốt trình đánh giá 3.4.2.3 Hòa hợp văn hố doanh nghiệp hậu M&A Sau thương vụ M&A hoàn tất, doanh nghiệp kế thừa hai loại hình văn hóa khác Xung đột văn hóa doanh nghiệp điều dễ hiểu hai ngân hàng khác biệt cách thức quản lý cách thức hoạt động Trong thời gian đầu, ngân hàng chưa vào giai đoạn ổn định, hai hình thái văn hóa tồn điều chấp nhận Tuy nhiên tình hình trì q lâu dẫn đến thiếu đồn kết nội cơng ty Vì vậy, nhiệm vụ vạch kế hoạch hòa hợp văn hóa doanh nghiệp nhiệm vụ vô cấp bách sau M&A Thành viên Ban quản trị phải người tiên 94 phong việc điều chỉnh hành vi phải quán việc thay đổi Đội ngũ nhân viên cần phải hiểu rõ họ cần phải thay đổi hành vi để tạo hòa hợp mơi trường Để làm điều đó, cần xây dựng tuyên bố giá trị ngân hàng mới, tổ chức theo hình thức “trưng cầu ý dân”, cho phép nhân viên đóng góp ý kiến mình, thơng qua chuyển tải sứ mệnh, tầm nhìn giá trị cộng hưởng nhân viên Việc làm tác động đến nhận thức họ văn hóa doanh nghiệp đóng góp cá nhân họ nguồn tài sản quý báu doanh nghiệp Nhìn chung, văn hóa doanh nghiệp nguyên nhân hàng đầu khiến nhiều vụ sáp nhập không vận hành đạt kết ban đầu mong muốn Lãnh đạo công ty thường mắc sai lầm cố hữu cho sáp nhập đơn liên quan đến hoạt động tài đánh giá thấp xung đột văn hóa thường xảy đến tương lai Thơng thường, nhân viên từ cấp thấp đến cấp trung có khuynh hướng đối phó với vụ sáp nhập, vốn định cấp quản lý cao Vì vậy, để tránh xung đột văn hóa tiềm tàng, ban điều hành công ty sáp nhập cần thực hoạt động tuyên truyền định hướng sách, chế độ liên quan cách sâu rộng cho nhân viên cấp hai công ty, đồng thời xây dựng cho công ty chiến lược hòa nhập văn hóa cơng ty với tầm nhìn để lơi tồn nguồn nhân lực công ty vào sứ mệnh lớn lao lợi ích văn hóa cục trước 3.4.2.4 Kết hợp thương hiệu ngân hàng Thương hiệu tất thứ mà ngân hàng có thứ tạo khác biệt ngân hàng Mục đích việc sáp nhập suy cho tăng giá trị ngân hàng cách cách khác Tuy nhiên, muốn tăng giá trị ngân hàng xét lâu dài, phải đặt chiến lược tăng gái trị thương hiệu lên hàng đầu Có chiến lược bản, chiến lược có ưu điểm, nhược điểm phù hợp với loại ngân hàng khác nhau: 95 - Thứ lỗ đen: Với chiến lược này, hệ thống tài xuất thương hiệu ngân hàng nhận sáp nhập ngược lại, thương hiệu ngân hàng bị sáp nhập nhanh chóng bị “xóa sổ”, người ta ví biến vào lỗ đen vũ trụ - Thứ hai thu hoạch: Trong chiến lược này, có thương hiệu bị loại bỏ dần, người ta khơng thực “xóa sổ” liền sau M&A rút dần theo thời gian trôi vào quên lãng Ngay M&A, ngân hàng khơng có nguồn ngân sách cung cấp cho việc xây dựng thương hiệu Về mặt lý thuyết, đặc tính, thuộc tính tốt thương hiệu thu hoạch cách chuyển giao khách hàng sang cho thương hiệu lại - Thứ ba kết hôn: Trong chiến lược kết hôn, việc kết hợp hai thương hiệu đồng nghĩa với việc tìm kiếm điểm khác biệt thích hợp ý nghĩa tâm trí khách hàng hai thương hiệu Sau xây dựng nên thương hiệu kế thừa đặc tính tốt hai thương hiệu cũ - Thứ tư khởi đầu mới: Trong chiến lược này, hai thương hiệu hai ngân hàng sáp nhập không mang lại tài sản to lớn nào, họ xây dựng nên thương hiệu Chiến lược thường thích hợp với ngân hàng nhỏ, chưa có nhận thức hay tài sản thương hiệu lớn riêng họ Khi có ngân hàng nhỏ sáp nhập, chiến lược giải pháp hiệu để xây dựng nên tài sản thương hiệu Tóm lại, để chọn chiến lược phù hợp ngân hàng cần phân tích điểm mạnh, điểm yếu hai thương hiệu quan trọng ảnh hưởng thương hiệu phân khúc khách hàng mà ngân hàng hướng tới Dựa vào phương pháp bên với việc phân tích thương hiệu, bên nên chọn chiến lược thương hiệu tiềm trình thương lượng Các nhà quản trị cấp cao phải người tiên phong thực nhiệm vụ định vị đánh giá lại tài sản hai thương hiệu chọn thương hiệu đem lại lợi ích cho hai tương lai 96 3.4.2.5 Tích hợp phần mềm hệ thống giao dịch Sau văn hóa thương hiệu doanh nghiệp, vấn đề hệ thống thông tin ngân hàng vấn đề quan trọng cần phải xử lý sau M&A Nếu hệ thống giao dịch hai ngân hàng khơng liên kết với gây phiền tối khơng đáng có cho khách hàng Trong thời điểm nhạy cảm này, việc đánh niềm tin khách hàng điều dễ dàng xảy ra, cần sai sót nhỏ q trình giao dịch khiến cho “vị thượng đế” đặt nghi vấn cho tính an tồn hệ thống Thêm vào đó, với số lượng ngân hàng nhiều nay, hầu hết ngân hàng có chế độ ưu đãi, dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo đến tận nơi, việc số lượng khách hàng điều dự báo trước Ngồi ra, khơng có chuẩn bị kỹ mặt tích hợp cơng nghệ thơng tin, hệ thống bị đình trệ thời gian, với đình trệ liệu thơng tin khách hàng, khả truy cập, khả liên kết chi nhánh… Do vậy, cách tốt trước thực M&A, ngân hàng cần tìm kiếm nhà thầu cơng nghệ thơng tin để họ lên kế hoạch tích hợp hệ thống có thời gian thử nghiệm trước thức đưa vào hoạt động nhằm hạn chế tình tiêu cực xảy giai đoạn đầu sau M&A TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua chương 3, tác giả tập trung đưa hội thách thức hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động tái cấu trúc theo phương thức M&A Đồng thời, tác giả tóm tắt định hướng Chính phủ hoạt động Dựa vào xu hướng thực trạng diễn chương 2, tác giả xin mạnh dạn nêu số kiến nghị quan nhà nước số giải pháp mang tính cấp bách NHTM trước thời kỳ M&A sau thời kỳ M&A 97 KẾT LUẬN Nếu tài khung xương kinh tế hệ thống ngân hàng huyết mạch giúp cho kinh tế hoạt động suôn sẻ Cùng với việc gia nhập WTO, sau khủng hoảng kinh tế giới, phần tạo thời cho Việt Nam thực đề án tái cấu trúc hệ thống TCTD Xu hướng sáp nhập, mua lại hợp chọn để giải vấn đề yếu tồn đọng NHTM Việt Nam Nhìn lại dòng lịch sử, vừa gia nhập WTO, thị trường M&A diễn sôi động hết, cơng ty tài chính, bảo hiểm, chứng khốn, ngân hàng, NHTM…đều tìm kiếm cho đối tác thích hợp để hợp tác Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt nó, sau tham gia sôi thị trường M&A, doanh nghiệp lại “giật mình” khả bị nhà đầu tư nước ngồi thâu tóm Tn theo cam kết gia nhập WTO, doanh nghiệp nước phép mở ngân hàng với 100% vốn nước Việt Nam Sự tham gia mạnh mẽ ngân hàng nước với sức ép tăng vốn điều lệ Chính phủ khiến cho NHTM Việt Nam bộc lộ rõ yếu Các NHTM phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng chất lượng tài sản kém, khó khăn khoản, lợi nhuận thấp, yếu quản trị doanh nghiệp quản lý rủi ro Trong đó, nợ xấu tính khoản hai vấn đề mang tính cốt tử, khơng xử lý kịp thời, ngân hàng đổ vỡ khiến cho hiệu ứng đơ-mi-nơ diễn tồn hệ thống Chính phủ nhanh chóng xây dựng chương trình tái cấu trúc giúp ngân hàng không bị rơi vào tình trạng khả tốn, khơi phục lại khả cho vay thúc đẩy kinh tế hồi phục Theo định hướng Chính phủ, số lượng NHTM giảm từ 39 ngân hàng xuống 13-15 ngân hàng vào năm 2015, từ mục tiêu đó, Chính phủ khuyến khích ngân hàng tự nguyện sáp nhập, mua lại hợp với Ngồi ra, có ngân hàng thuộc diện bắt buộc phải tái cấu trúc, nay, có ngân hàng chọn M&A làm giải pháp cứu vãn tình NHTMCP Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Sài Gòn NHTMCP Nhà Hà Nội Khóa luận tập trung phân tích thực trạng ngân hàng để rút kết bước đầu hoạt động tái cấu trúc theo phương thức M&A 98 Theo dự báo đơn vị nghiên cứu hoạt động M&A, chuyên gia cho số lượng thương vụ M&A khơng dừng lại Hoạt động M&A có xu hướng phức tạp giá trị thương vụ nâng cao với số kỷ lục đến từ nhà đầu tư quốc tế Do vậy, điều tiết Chính phủ, Nhà nước, NHNN quan ban ngành đóng vai trò quan trọng thơng qua việc điều hành sách, xây dựng hồn thiện sở pháp lý – vốn điểm yếu hoạt động M&A Để thực thi giải pháp cho hoạt động M&A, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị Cơ quan Nhà nước số giải pháp cho NHTM Hy vọng, thời gian tới, hoạt động M&A góp phần mang lại diện mạo cho hệ thống NHTM Việt Nam 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, 2012, Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015, ban hành Quyết định 254/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 1/3/2012 Chính phủ, 2009, Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2009 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Chính phủ, 1999, Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước Chính phủ, 2002, Nghị định số 49/2002/NĐ-CP ngày 24/04/2002 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/1999/NĐ-CP Chính phủ, 2000, Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam, Nghị định số 27/2003/NĐ-CP ngày 19/03/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP Chính phủ, 2011, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ, 2007, Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Chính phủ, 2007, Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam Bộ Tài chính, 2007, Thơng tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 hướng dẫn thi hành 20Nghị định số 45/2007/NĐ-CP, Thông tư số 86/2009/TT-BTC ngày 28/04/2009 việc sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 155/2007/TT-BTC Cooper, R.B., and Zmud, R.W., 2/1990, Information Technology Implementation Research: A Technologival Difusion Approach” 10 Chua, E.K., 1980, “Consumer Intention to Deposit at Banks: An Empirical Investigation of its Relationship with Attitude, Normative Belief and Confidence” 11 Cục quản lý cạnh tranh, 2012, Khuôn khổ pháp lý M&A nghành ngân hàng Việt Nam kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động M&A lĩnh vực ngân distid=2470&lang=vi-VN hàng, http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx? 100 12 Cục quản lý cạnh tranh, 2009, Bài học thành công thất bại qua phân tích số thương vụ M&A điển hình giới, http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=2544&lang=vi-VN 13 Diêm Thùy Dương, 2013, M&A ngân hàng Việt Nam: Thực trạng xu hướng, http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnganhang/ 2013/20130128.html 14 Đại diện Sở Công thương, 2012, Báo cáo hội nghị Banking Vietnam 15 GS.TS Nguyễn Hữu Cảnh, 2009, Kinh té Việt Nam qua số phát triển tác động trình hội nhập, Tạp chí phát triển kinh tế, số 219 16 Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, 2011, Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 17 Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam, 2012, Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 18 Ngân hàng Nhà nước, 2007, Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 hướng dẫn thi hành số nội dung Nghị định số 69/2007/NĐ-CP 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009, Dự thảo Thông tư hướng dẫn việc sáp nhập, hợp TCTD 20 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012, Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam tháng 06/2012 21 Paul H.Allen (Biên dịch: Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên), 2003, Tái lập Ngân hàng, NXB Thanh Niên 22 Patrick A.Gaughan, 2005, Merger: what can go wrong and how to prevent it 23 PGS.TS Sử Đình Thành, TS.Lâm Hồng Hoa, TS.Hạ Thị Thiều Dao (2007), Hoàn thiện Luật Ngân hàng – Những đòi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – Xã hội 24 PricewaterhouseCoopers, 03/04/ 2012, “M&A Việt Nam - Sự đo lường rào cản tới thành công, http://idoc.vn/tai-lieu/ma-o-viet-nam-su-do-luong-rao-can-ditoi-thanh-cong.tailieu 101 25 PricewaterhouseCoopers, Asia-Pacific M&A Bulletin Mid-Year 2010, http://www.pwccn.com/webmedia/doc/634185220537866383_m&abulletin_ap_mid 2010.pdf 26 Quốc Hội, 2004, Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 27 Quốc Hội, 2005, Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 28 Quốc Hội, 2005, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 29 Quốc Hội, 2006, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006 30 Quốc Hội, 2000, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 22 tháng 12 năm 2000 31 Quốc Hội, 1997, Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 26 tháng 12 năm 1997 luật sửa đổi bổ sung 32 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, 1998, Quyết định 241/1998/NHNN ngày 15/07/1998 việc ban hành quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam 33 Trịnh Thế Cường, 2012, Tái cấu trúc ngân hàng: vấn đề đặt ra, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 16/2012 34 TS.Thái Bảo Anh (2006), Tham luận khung pháp lý liên quan tới vấn đề sáp nhập mua lại Doanh nghiệp Việt Nam, http://luatminhkhue.vn/chuyendoi/khung-phap-ly-dieu-tiet-sap-nhap mua-lai-doanh-nghiep-o-viet-nam.aspx 35 TS Nguyễn Thị Liên Hoa, TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên (2003), Tài Doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 102 i ... 1: Cơ sở lý luận tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương thức M&A Chương 2: Thực trạng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo phương thức M&A Chương 3:... sáp nhập mua lại ngành ngân hàng Việt Nam 59 2.4.2 Tình hình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo phương thức M&A Việt Nam 52 2.5 Đánh giá hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. .. TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO PHƯƠNG THỨC M&A 1.1 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại .5 1.1.1 Khái niệm tái cấu trúc 1.1.2 Các giải pháp tái cấu trúc hệ

Ngày đăng: 30/05/2018, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo nhìn nhận của WB, lợi ích nhóm có thể là một cản trở với hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng do tình trạng sở hữu chéo vẫn còn phổ biến mặc dù NHNN đã ban hành các quy định. Có những nhóm lợi ích xuất hiện trong một ngân hàng cũng như một hệ thống. Nó có thể thao túng nghành ngân hàng nói riêng và ảnh hưởng đến cả hệ thống tài chính nói chung.

  • Nhìn lại thời gian đầu của quá trình tái cấu trúc, bằng cách triển khai hoạt động thanh tra giám sát, các nội dung về lợi ích nhóm đã được công khai rõ ràng. Có những ngân hàng chỉ do một hoặc hai cổ đông hay một nhóm cổ đông chi phối, dư nợ ngân hàng có đến 70 - 90% phục vụ cho nhóm cổ đông này. Họ sử dụng vốn không hiệu quả hoặc tham nhũng gây thất thoát nghiêm trọng, buộc các ngân hàng phải tái cấu trúc. Phần lớn các TCTD và các cổ đông đã nhận thức được vấn đề và phối hợp với NHNN để xử lý. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại một số nhóm lợi ích chống đối dưới hình thức trước mặt cơ quan quản lý thì chấp nhận, nhưng bên ngoài thì cấu kết với những phần tử xấu đưa ra những thông tin thất thiệt, bôi nhọ những cán bộ lãnh đạo, bóp méo thông tin về đề án tái cấu trúc ngân hàng, gây hoang mang trong dư luận, để làm cơ quan quản lý chùn bước trong hoạt động tái cấu trúc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan