1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tiếp nhận múa cổ điển châu âu trong sáng tác múa ở việt nam

103 636 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI PHẠM HỒNG HẢI SỰ TIẾP NHẬN MÚA CỔ ĐIỂN CHÂU ÂU TRONG SÁNG TÁC MÚA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Nghệ thuật Sân khấu Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÂN KHẤU - ĐIỆN ẢNH HÀ NỘI PHẠM HỒNG HẢI SỰ TIẾP NHẬN MÚA CỔ ĐIỂN CHÂU ÂU TRONG SÁNG TÁC MÚA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghệ thuật Sân khấu Mã số: 60210222 Người hướng dẫn khoa học: TS NSND PHẠM ANH PHƯƠNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường, Khoa sau Đại học cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trường Cao đẳng Múa Việt Nam, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy học tập Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tư liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực luận văn Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn TS NSND Phạm Anh Phương, người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn chắn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Sự tiếp nhận Múa cổ điển Châu Âu sáng tác Múa Việt Nam công trình nghiên cứu hướng dẫn TS NSND Phạm Anh Phương Công trình chưa công bố không trùng lặp với công trình trước Những ý kiến tham khảo, trích dẫn tác giả có nguồn gốc thích cụ thể, rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày .tháng năm 2016 Tác giả Phạm Hồng Hải MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Cấu trúc luận văn Chương MÚA CỔ ĐIỂN CHÂU ÂU VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NÓ 10 1.1 Khái quát lịch sử Múa cổ điển Châu Âu 10 1.1.1 Sự hình thành Múa cổ điển Châu Âu 10 1.1.2 Giới thiệu số trường phái Múa cổ điển Châu Âu tiêu biểu giới 12 1.2 Những nét đặc trưng Múa cổ điển Châu Âu 25 1.2.1 Đặc trưng ngôn ngữ múa 25 1.2.2 Đặc trưng tạo hình múa 28 1.2.3 Múa cổ điển Châu Âu mang tính khoa học 30 1.2.4 Múa cổ điển Châu Âu mang tính hệ thống 32 1.2.5 Múa cổ điển Châu Âu mang tính kỹ thuật 34 1.2.6 Múa cổ điển Châu Âu mang tính thẩm mỹ 36 Tiểu kết chương 40 Chương SỰ TIẾP NHẬN TINH HOA MÚA CỔ ĐIỂN CHÂU ÂU TRONG SÁNG TÁC MÚA Ở VIỆT NAM 42 2.1 Khái lược chặng đường phát triển Múa cổ điển Châu Âu Việt Nam 42 2.2 Tìm hiểu số xu hướng sáng tác có tiếp nhận Múa cổ điển Châu Âu 49 * Một số nhận định tiếp nhận Múa cổ điển Châu Âu qua góc độ người sáng tác 49 2.2.1 Múa cổ điển Châu Âu kết hợp với Múa dân gian dân tộc 51 2.2.2 Xu hướng sáng tác Múa cổ điển Châu Âu kết hợp với Múa đại 57 2.2.3 Xu hướng sáng tác Múa cổ điển Châu Âu kết hợp với Múa dân gian dân tộc Việt Múa đại 62 2.3 Sự vận dụng tinh hoa Múa cổ điển Châu Âu qua tác phẩm, kịch múa: “Cánh chim ánh sáng mặt trời”; “Đôi bờ”; “Bức tranh tứ bình” 64 2.3.1 Tác phẩm múa: “Cánh chim ánh sáng mặt trời” [Hình 2.1] 64 2.3.2 Tác phẩm múa “Đôi bờ” 71 2.3.3 Tác phẩm múa “Bức tranh tứ bình” 75 2.4 Một số đánh giá tiếp nhận Múa cổ điển Châu Âu sáng tác múa Việt Nam 76 2.4.1 Đánh giá kết 76 2.4.2 Những yếu tố thuận lợi 79 2.4.3 Những yếu tố hạn chế 81 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS Giáo sư NSND Nghệ sĩ nhân dân NSUT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ Tr Trang MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu loại hình nghệ thuật hàn lâm, di sản văn hóa nhân loại Múa cổ điển Châu Âu sản phẩm thành minh chứng giới với hệ thống ngôn ngữ động tác múa khoa học, linh hoạt, có kỹ thuật cao, bước nhảy dài không, vòng quay lớn với phương pháp cấu trúc ngôn ngữ chặt chẽ, có tính lôgíc cao Trong bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế ngày mạnh mẽ vấn đề tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới có vai trò quan trọng không giúp hòa nhập văn hóa dân tộc với quốc tế mà giúp giữ gìn, bảo vệ phát huy vốn liếng sắc văn hóa dân tộc Những nguyên tắc mà Đề Cương văn hóa Đảng đề năm 1943 với ba phương châm: Dân tộc hóa, khoa học hóa, đại chúng hóa giá trị sâu sắc với ngày Đó phương châm chủ đạo hướng đến tư văn hóa cởi mở, đại cho xã hội người Việt Nam trình giao lưu, hội nhập văn hóa Việc tiếp thu có chọn lọc cách thức tối ưu để tỏ rõ lĩnh văn hóa; lĩnh cho nhận, lĩnh hội nhập mà không hòa tan,hơn thâu nhận để làm giàu vốn liếng văn hóa Nghệ thuật Múa Việt Nam hôm bắt nguồn kế thừa từ nghệ thuật Múa dân tộc truyền thống Trên cội nguồn đó, hệ góp phần sáng tạo để gìn giữ làm giàu sắc tâm hồn dân tộc cách phát huy giá trị vốn có, bên cạnh cần phải sáng tạo yếu tố mới, sắc thái sở tiếp nhận cải biên giá trị lan tỏa văn hóa vi ngoại lai để phát triển nghệ thuật Múa nước nhà cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh dân tộc Cuốn theo vòng xoáy đó, thực tế nhà biên đạo, sáng tác luôn trăn trở, tìm tòi nghiên cứu để sáng tạo tác phẩm múa mang tính tư tưởng, thẩm mĩ giáo dục cao, thể thở, nhịp sống ngày hôm đáp ứng nhu cầu thị hiếu công chúng thời đại Thế hệ nhà nghiên cứu, sáng tác, biên đạo dày công năm tháng nghiên cứu để tôn vinh giá trị tinh hoa Múa cổ điển Châu Âu: Đặc trưng ngôn ngữ múa; Đặc trưng tạo hình múa; Tính khoa học; Tính hệ thống; Tính kỹ thuật; Tính thẩm mĩ Nghiên cứu tìm cách thức sử dụng nét tinh hoa Múa cổ điển Châu Âu hòa trộn với ngôn ngữ Múa dân tộc Việt giúp biên đạo tiếp thu để sáng tạo tác phẩm múa mang tư tưởng, thẩm mĩ giáo dục cao, thể thở, nhịp sống ngày hôm Có vậy, nghệ thuật Múa tồn đáp ứng nhu cầu thưởng thức công chúng thời đại Từ lý trên, chọn đề tài “Sự tiếp nhận Múa cổ điển Châu Âu sáng tác Múa Việt Nam” để nghiên cứu khẳng định tiếp nhận cách đắn kết hợp nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu với nghệ thuật Múa dân tộc Việt để viết luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Múa cổ điển Châu Âu trở thành loại hình nghệ thuật hàn lâm di sản văn hóa nhân loại Nó phát triển khắp Châu lục du nhập vào Việt Nam Đóng góp phần to lớn cho nghệ thuật Múa nói riêng tranh văn hóa nghệ thuật Việt Nam nói chung Ở Việt Nam, nhà biên đạo múa vận dụng phương pháp kết hợp ngôn ngữ Múa cổ điển Châu Âu vào trình sáng tạo tác phẩm múa Trên sân khấu Múa chuyên nghiệp Việt Nam nhiều tác phẩm múa công chúng đón nhận đánh giá cao như: “Cánh chim ánh sáng mặt trời”; “Đôi bờ”; “Bức tranh tứ bình”; “Con đường chiến dịch”; “Mênh mang múa xuân”; “Lời ru rừng” Những tác phẩm thành công trước hết nhờ ý tưởng mới, cách cấu từ độc đáo, diễn đạt thứ ngôn ngữ múa tiên tiến mà tảng tinh hoa Múa dân tộc Việt, đồng thời mang đậm tinh thần tìm tòi, đổi Tuy nhiên, trình lai tạo ngôn ngữ Múa cổ điển Châu Âu đòi hỏi nhà sư phạm, nhà biên đạo phải nghiên cứu cách khoa học, tìm tòi kết hợp cách khéo léo Các nhà sáng tác, biên đạo phải biết nhào nặn chính, phụ, ứng dụng chúng vào tổ hợp múa, đoạn múa, khúc múa để có liên kết logic động tác Múa dân tộc với động tác Múa cổ điển Châu Âu Sao cho nhân vật, tác phẩm mặt mang phong cách, tâm hồn dân tộc Mặt khác đáp ứng hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo múa, góp phần làm phong phú ngôn ngữ múa trình xây dựng Múa dân tộc đại Đan xen yếu tố kĩ thuật cao Múa cổ điển Châu Âu giữ tinh tế kín đáo Múa dân tộc Việt Ở Việt Nam có nhiều tài liệu chuyên gia nước ngoài, công trình nghiên cứu chuyên gia nước như: - N.I.Ta Ra Sop “Phương pháp huấn luyện Múa cổ điển Châu Âu” (người dịch NGƯT Trương Lê Giáp) NXB (nghệ thuật) Mạc Tư Khoa 1981 Cuốn sách giới thiệu trường phái Múa cổ điển Châu Âu phương pháp, hệ thống đào tạo diễn viên kịch múa chuyên nghiệp trường trung cấp - B.Coosstravis - A.Pisarep với “Múa cổ điển Châu Âu” (người dịch Trương Lê Giáp) NXB văn hoá - thông tin 1995 Cuốn sách tác giả hệ thống khái quát kinh nghiệm giảng dạy Múa cổ điển Châu Âu - GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh với “Phương pháp kết cấu kịch múa” NXB văn hoá - thông tin, trường cao đẳng văn hoá TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001 Cuốn sách nói phương pháp tư nghệ thuật, xây dựng hình tượng nghệ thuật, đề tài tình tiết để kết cấu kịch múa, phương pháp kết cấu viết kịch múa 85 Chúng ta điểm qua số xu hướng sáng tác có tiếp nhận ngôn ngữ Múa cổ điển Châu Âu như: xu hướng kết hợp Múa cổ điển Châu Âu với Múa dân tộc Việt; xu hướng kết hợp Múa cổ điển Châu Âu với Múa đại; xu hướng kết hợp Múa cổ điển Châu Âu với Múa dân tộc Việt Múa đại Thông qua tìm hiểu số xu hướng sáng tác, song song với việc khảo sát ứng dụng Múa cổ điển Châu Âu số tác phẩm kịch múa “Cánh chim ánh sáng mặt trời”, “Đôi bờ” “Bức tranh tứ bình” thấy nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu du nhập phát triển Việt Nam với bề dày 50 năm từ thập niên 60, đón nhận trân trọng Nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu không ngừng phát triển dòng chảy nghệ thuật Điều thể rõ nét qua tư sáng tạo nhà sáng tác, biên đạo múa vận dụng phương pháp kết hợp ngôn ngữ Múa cổ điển Châu Âu áp dụng vào trình sáng tạo tác phẩm múa minh chứng qua tác phẩm, kịch múa Việt Nam năm qua Và ngày hội diễn, hội thi tài múa chất lượng đạt nhiều giải cao Điều khẳng định vị phát triển môn nghệ thuật Thông qua đưa quan điểm tích cực loại hình nghệ thuật Thứ nhất, Múa cổ điển Châu Âu di sản văn hóa nhân loại du nhập vào Việt Nam với bề dày 50 năm Các đề tài, nội dung thể tác phẩm phản ánh khía cạnh khác đời sống xã hội, tâm tư tình cảm người Việt Nam đa dạng, phong phú, gắn với chủ nghĩa yêu nước, xây dựng đất nước Thứ hai, nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu với hệ thống ngôn ngữ động tác múa khoa học, phạm vi kỹ thuật biểu diễn vô rộng lớn Khả giúp cho người sáng tạo nên kết cấu múa đa dạng Sự hòa trộn 86 nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu với Múa dân tộc Việt làm phong phú, sinh động việc biểu ngôn ngữ tạo hình múa người Việt Thứ ba, vốn Múa dân gian dân tộc Việt phải coi trọng, khai thác, chọn lọc phát triển chúng theo quy luật thẩm mỹ dân tộc, vận dụng tiếp thu ưu điểm từ hệ thống ngôn ngữ phương pháp sáng tác dòng Múa cổ điển Châu Âu - linh hoạt, khoa học, kỹ thuật, kỹ xảo, cách kết cấu ngôn ngữ tổ hợp, câu, đoạn múa có tính phát triển, có cao trào tác phẩm, cấu trúc đề tài tác phẩm logic mang yếu tố bất ngờ lúc thuận lúc nghịch tạo nên giá trị thẩm mỹ mới, lôi cuốn, sức hấp dẫn đầy ấn tượng cho tác phẩm múa Giá trị nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu tất yếu phát triển, sống thời đại mới, thời đại mở cửa, hội nhập phát triển Cho nên việc sáng tác tác phẩm múa mang tính thời đại tất yếu quy luật phát triển 87 KẾT LUẬN Trong hình thành phát triển nghệ thuật múa nói chung, xu giao lưu, hợp tác trở thành điểm tựa cho giới hòa bình việc gìn giữ giá trị văn hóa mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia Tiếp thu tinh hoa nghệ thuật múa, giới phải biết biến thành dân tộc mình, phù hợp với dân tộc mình, không bị gốc, không bị hòa tan Đó cách tiếp thu tinh hoa tích cực phát triển sắc dân tộc văn hóa Múa lên tầng cao Múa Việt Nam thời kỳ đại xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu chung xã hội Nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu du nhập vào Việt Nam từ thập niên 60, đón nhận trân trọng Suốt 50 năm qua, Việt Nam định hình xây dựng môn nghệ thuật trở thành hệ thống qui, đào tạo trường múa chuyên nghiệp nước Nền nghệ thuật Múa Việt Nam hôm bắt nguồn kế thừa từ nghệ thuật múa dân tộc truyền thống Trên cội nguồn dân tộc truyền thống đó, nhà sáng tác, biên đạo có bề dày tìm tòi, sáng tạo, kết hợp khéo léo ứng dụng tác phẩm múa để có liên kết động tác múa dân gian dân tộc với ngôn ngữ hệ thống Múa cổ điển Châu Âu Góp phần làm phong phú ngôn ngữ múa, đáp ứng hai yêu cầu dân tộc đại Những tác phẩm múa đông đảo công chúng đón nhận cập nhập nhiều đề tài lịch sử, xã hội, vấn đề thời sự, gần gũi với đời sống văn hóa - tinh thần người Việt Nam, phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ người Việt Nam đại Thông qua việc nghiên cứu đúc kết đặc điểm ngôn ngữ Múa cổ điển Châu Âu, tác giả luận văn đưa số nhận định sau: 88 Thứ nhất, nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu tinh hoa văn hóa nhân loại sản phẩm sáng tạo loài người Cụ thể nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu ngôn ngữ linh hoạt, khoa học, có hệ thống tính kỹ thuật cao, có kỹ xảo, cách kết cấu ngôn ngữ múa, tổ hợp múa, câu, đoạn múa có tính phát triển, có cao trào, có tính logic cao gây ấn tượng mạnh mẽ tác phẩm, cấu trúc đề tài tác phẩm logic, thủ pháp sáng tạo, ý tưởng phong phú, thực đa dạng, cách xử lý tạo hình, ngôn ngữ múa tinh tế, ấn tượng làm tăng hiệu cho tác phẩm múa Thứ hai, Múa cổ điển Châu Âu phối hợp với yếu tố văn hóa đất nước, dân tộc phát triển khả tư sáng tạo người sáng tác, nghệ sĩ lẫn người thưởng thức Cùng với việc tìm hiểu đặc trưng Múa cổ điển Châu Âu đồng thời nghiên cứu tìm hiểu, vận dụng, tiếp thu ưu điểm từ hệ thống ngôn ngữ phương pháp sáng tác hệ thống Múa cổ điển Châu Âu Ta thấy tìm tòi lạ với yếu tố đặc điểm tạo nên giá trị thẩm mỹ lôi cuốn, đầy sức hấp dẫn ấn tượng cho tác phẩm múa Với xu hướng sáng tác ba tác phẩm múa “Cánh chim ánh sáng mặt trời” “Đôi bờ” “Bức tranh tứ bình” nêu chương Tác giả luận văn sâu vào tìm hiểu tiếp nhận đặc điểm bật Múa cổ điển Châu Âu là: Tính khoa học tính kỹ thuật cao Sự chuẩn mực tính kỹ thuật tính khoa học thể động tác quay, nhảy, Adagio kỹ thuật động tác giày mũi cứng múa nữ, kỹ thuật bê đỡ múa đôi Kết cấu Múa cổ điển Châu Âu khoa học, chuẩn mực, mang tính thẩm mỹ thể hình thức kịch múa, hình thức cao nghệ thuật múa Tính khoa học, tính logic linh hoạt kết cấu múa thể cách xây dựng tổ hợp động tác, câu múa kết cấu hình thức đơn, múa đôi, múa ba, múa bốn người, múa tập thể nghệ 89 thuật cấu trúc lớp, cảnh, diễn Đặc biệt khả kết hợp hài hòa với âm nhạc mang tính giao hưởng Hai yếu tố hòa quyện với nhau, tạo nên hình tượng nghệ thuật tác phẩm kịch múa Hệ thống động tác hoàn chỉnh Múa cổ điển Châu Âu tạo kỹ thuật điêu luyện, nghệ thuật biểu sâu sắc đa dạng, có khả thể xung đột tính cách đa chiều nhân vật Cùng với thành đạt việc tiếp nhận ngôn ngữ Múa cổ điển Châu Âu thấy nghệ thuật Múa cổ điển Châu Âu mảnh đất màu mỡ cho nhà biên đạo, sáng tác, huấn luyện tiếp nhận vận dụng vào giảng dạy kết hợp nhuần nhuyễn với Múa dân gian dân tộc Việt Nam biến đổi chúng sáng tạo nên ngôn ngữ biểu kịch Múa Việt Nam Đây kết hợp hài hòa tính dân tộc tính đại phẩm chất sáng tạo nghệ thuật nhà biên đạo tài Đường lối văn hóa Đảng ta ra: “Xây dựng văn hóa tiến tiến, đạm đà sắc dân tộc” Tiến tiến tích cực, đầu nghệ thuật hình thức lẫn nội dung, phải đạt xã hội đại, có trình độ thẩm mỹ cao Tính truyền thống đại, tính dân tộc quốc tế cần có thời gian để dung hòa, sàng lọc, đánh giá khán giả trở thành giá trị lâu bền Nói cách khác người sáng tác phải biết tìm hiểu nét điển hình, độc đáo, đặc sắc dân tộc mình, kết hợp với đặc điểm chặt chẽ, kỹ thuật mẻ, đường nét tinh túy nhân loại Muốn vậy, họ phải đồng cảm với dân tộc, với tình cảm chân thật, hiểu biết, trân trọng cội nguồn dân tộc đồng thời không ngừng trau dồi kiến thức để có tư nghề nghiệp, văn hóa, thẩm mỹ, nhân sinh quan , để khán giả hiểu tác phẩm thể tinh thần người sáng tác quan trọng tác phẩm phải mang thở thời đại dấu ấn văn hóa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại - Ngôn ngữ Múa cổ điển Châu Âu 90 trình sáng tạo nghệ thuật mang lại tác phẩm múa có giá trị, có sức hút cao, nhiều ấn tượng cảm xúc mãnh liệt cho công chúng đương thời Góp phần nhằm xây dựng nghệ thuật Múa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B.Costravittakaia - A.Pisarep (1995), Người dịch: Trương Lê Giáp, Múa cổ điển Châu Âu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1993), Thái Ly - Khát vọng tự do, khát vọng đẹp, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1994), Nghệ sĩ nhân dân Thái Ly, Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam - Hội Nghệ sĩ Múa TP Hồ Chí Minh xb, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1997), Khái luận nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Ngọc Canh (2004), Phương pháp kết cấu kịch Múa, Nxb Văn hóa thông tin, trường CĐ Văn hóa TP HCM Lê Ngọc Canh (2006), Nghệ thuật múa giới, Nxb Văn hóa thông tin, trường ĐH Văn hóa TP Hồ Chí Minh Lê Ngọc Canh (2008), Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Đào Phương Duy (2012), Yếu tố khoa học Múa cổ điển Châu Âu Đào tạo nghệ thuật Múa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 10 Xuân Hòa (1994), Kỷ niệm thời làm nghệ thuật, Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam - Hội nghệ sĩ Múa TP HCM 11 Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội (chủ biên), Nghệ thuật múa Hà Nội, Hà Nội 12 Bùi Thu Hồng (2012), Tính dân tộc tác phẩm múa NSND Thái Ly, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Đặng Hùng (2001), Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn nghệ TP HCM 92 14 IU.A.Bakhusin (2002), Người dịch: Trương Lê Giáp, Lịch sử kịch múa Nga, Viện sân khấu Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 15 Nguyễn Quỳnh Lan (2010), Ballet Việt Nam, Đào tạo biểu diễn, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 16 Đoàn Long (1994), “NSND Thái Ly với Cánh chim ánh sáng mặt trời”, Tạp chí Nhịp điệu, số 1, tr.17 17 Lâm Tô Lộc (1979), Nghệ thuật Múa dân tộc Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Lâm Tô Lộc (1994), Truyền thống đại nghệ thuật múa Việt Nam, Công trình nghiên cứu, Hà Nội 19 Lê Hải Minh (2010), Khảo cứu tiếp nhận Múa cổ điển Châu Âu tác phẩm múa đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội 20 N.I.Tarasop (1981), Người dịch: Trương Lê Giáp, Phương pháp huấn luyện Múa cổ điển Châu Âu, Nxb Nghệ thuật, Hà Nội 21 Phạm Anh Phương (2009), Múa dân gian người Việt vùng Châu thổ sông Hồng, truyền thống đại, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội 22 Cao Chí Thành (2014), Tiếp thu tinh hoa số trường phái Múa cổ điển Châu Âu nghệ thuật Ballet Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Hà Nội Tài liệu Internet: 22 Lê Ngọc Canh (2012), Tác phẩm múa đại với công chúng, http: //nghethuatbieudien.vn/xem-tin-tuc/tac-pham-mua-hien-dai-voicong-chung.html (truy cập 16/03/2016) 23 Hoàng Hà (2013), Sáng tác Múa đại cần có sắc dân tộc, http://www.vnq.edu.vn//tap-chi/nghien-cuu-trao-doi/1167-sang-tacmua-hien-dai-can-co-ban-sac-dan-toc.html (truy cập 05/04/2016) 93 24 Công Nhạc (2007), Múa Việt: Không tiếng vang, http: www nhandan.com.vn (truy cập 05/04/2016) 25 Phạm Mạnh Tường (2013), Kịch múa Việt Nam: Bao , http://www.muavietnam.com/2013/05/kich-mua-viet-nam- bao-gio-cho-den-ngay-xua/#.VQZ vr 46 JI1J (truy cập 19/04/2016) 94 Kịch múa: Đất nước Biên đạo: NSND Ứng Duy Thịnh Chuyện tình non sông Biên đạo: NSND Việt Cường, NSND Kim Quy Nguồn sáng Biên đạo: NSND Phạm Anh Phương, NSƯT Hồng Phong Ngọn lửa Hà thành Tổng đạo diễn: NSND Nguyễn Công Nhạc Ngọc trai đỏ Biên đạo: NSND Việt Cường Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga Biên đạo: NSND Việt Cường Tấm Cám Biên đạo: Kim Tế Hoàng Ngọn lửa Nghệ Tĩnh Biên đạo: Kim Tế Hoàng Sương sớm Biên đạo: Tấn Lộc 10 Hồng hoang Biên đạo: Bằng Thịnh 11 Khoảnh khắc Tổng đạo diễn: NSND Phạm Anh Phương 12 Mệnh trời tình đất Biên đạo: NSND Ngọc Bích, NSND Kim Chung, NSƯT Thanh Lam, NSƯT Quỳnh Dương Tác phẩm múa: Cánh chim ánh sáng mặt trời Biên đạo: NSND Thái Ly Đôi bờ Biên đạo: NSND Thái Ly Bức tranh tố nữ Biên đạo: NSND Nguyễn Công Nhạc Những buổi chiều mẹ Biên đạo: NSND Ngô Đặng Cường Mẹ mặt trời Biên đạo: NSND Xuân Thanh Pho tượng cổ Biên đạo: NSND Ứng Duy Thịnh Bà mẹ miền Nam Biên đạo: NSND Thái Ly Phá xiềng Biên đạo: NSND Thái Ly Lời ru rừng Biên đạo: NSND Anh Phương 10 Mênh mang mùa xuân Biên đạo: NSND Anh Phương 11 Hồn gió Việt Biên đạo: NSND Anh Phương 95 Hình 2.1 Tác phẩm múa: Cánh chim ánh sáng mặt trời (Cuộc thi tài Múa toàn quốc 2008 - Biên đạo: NSND Thái Ly) 96 Hình 2.2 Kịch múa: Ngọn lửa Hà thành (Chào mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - Kịch bản: NSUT Thái Phiên Biên đạo: NSND Hữu Từ - NSND Kiều Lê; Tổng đạo diễn: NSND Nguyễn Công Nhạc) 97 Hình 2.3 Kịch múa: Nguồn sáng (Chào mừng thành công Đại hội Đảng lần thứ 10 - Kịch bản: PGS TS NSND Lê Ngọc Canh Biên đạo: TS NSND Phạm Anh Phương - NSUT Nguyễn Hồng Phong) Hình 2.4 Tác phẩm múa: Mẹ mặt trời (Cuộc thi tài Biên đạo trẻ toàn quốc 2001 - Biên đạo: NSND Xuân Thanh) 98 Hình 2.5 Kịch múa: Chuyện tình non sông (Kỷ niệm 25 năm thành lập Nhà hát Giao hưởng Vũ kịch TP Hồ Chí Minh - Biên đạo: NSND Việt Cường - NSND Kim Quy) 99 Hình 2.6 Tác phẩm múa: Sương sớm (Liên hoan múa đương đại quốc tế 2011 - Biên đạo: Tấn Lộc)

Ngày đăng: 17/09/2016, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w